Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

đề tài sự vận dụng của đảng về nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ pháp triển của lưc lượng sản xuất ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.44 KB, 14 trang )

lOMoARcPSD|9234052

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TIỂU LUẬN
KẾẾT THÚC HỌC PHẦẦN
MÔN: TRIẾẾT HỌC MÁC - LẾNIN
ĐẾẦ BÀI: Sự vận dụng của Đảng vềề nội dung "Quy luật quan hệ s ản
xuấất phù hơp với trình độ phát riển của lực lượng sản xuấất" ở Vi ệt
Nam hiện nay.

HỌ VÀ TẾN
LỚP
MSSV

: Đặng Minh Huyềền
: 4630 / N15.TL3
: 463013

Hà Nội – 2022


lOMoARcPSD|9234052

MỤC LỤC
MỞ ĐẦẦU.........................................................................................1
NỘI DUNG......................................................................................1
I.

Khái quát chung.....................................................................................1


1.
2.
3.

Khái niệm và kếết cấếu của lực lượng sản xuấết.......................................................................1
Khái niệm và kếết cấếu của quan hệ sản xuấết.........................................................................2
Mốếi quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuấết và quan hệ sản xuấết.............................2

II. Sự vận dụng của Đảng vếề nội dung “Quy luật quan hệ sản xuấết phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấết” ở Việt Nam hiện nay..........3
1.
2.

Thời kỳ trước đổi mới..........................................................................................................3
Thời kỳ đổi mới (1986) đếến nay...........................................................................................5

KẾẾT THÚC........................................................................................8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................9


lOMoARcPSD|9234052

MỞ ĐẦẦU
Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, quy luật quan hệ sản xuấất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấất là một quy lu ật c ơ b ản. Muốấn
có một nềền kinh tềấ phát triển bềền vững, cấền nắấm rõ, vận d ụng đúng quy lu ật
trền. Để làm rõ sự vận dụng của Đảng vềề nội dung “quy luật quan h ệ s ản
xuấất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấất” ở Việt Nam
hiện nay, chúng ta cùng nhìn lại những chính sách của Đ ảng tr ước đ ổi m ới
và sau đổi mới qua các kì Đại hội.

NỘI DUNG
I.

Khái quát chung
1. Khái niệm và kềất cấấu của lực lượng sản xuấất
Lực lượng sản xuấất là sự kềất hợp giữa người lao động với tư liệu sản

xuấất, tạo ra sức sản xuấất và nắng lực thực tiềễn làm biềấn đ ổi các đốấi t ượng
vật chấất của giới tự nhiền theo nhu cấều nhấất định của con ng ười và xã h ội. 1
Nghĩa là, trong quá trình sản xuấất trong đời sốấng xã hội, con ng ười
chinh phục giới tự nhiền bắềng tổng hợp tấất cả các sức m ạnh hi ện th ực c ủa
mình. Sức mạnh đó được triềất học duy vật lịch sử khái quát trong khái ni ệm
“lực lượng sản xuấất”. Khái niệm “lực lượng sản xuấất” nói lền nắng l ực th ực tềấ
của con người trong quá trình sản xuấất tạo ra của c ải xã h ội.
Lực lượng sản xuấất bao gốềm người lao động (mặt kinh tềấ - xã h ội) và
tư liệu sản xuấất (mặt kinh tềấ - kyễ thuật). Trong quá trình sản xuấất, s ức lao
động của con người kềất hợp với tư liệu sản xuấất tạo thành lực lượng lao
động.
Người lao động là con người có sức khỏe, có kyễ nắng lao động, đ ược
coi là quá trình đấều tiền và quan trọng nhấất của quá trình s ản xuấất. Do tấềm
quan trọng của nhấn tốấ con người, các nhà kinh đi ển của ch ủ nghĩa Mác
khẳng định: “Lực lượng sản xuấất hàng đấều của toàn thể nhấn loại là cống
nhấn, người lao động”. Người lao động sử dụng trí thống minh, kyễ nắng lao
động và kinh nghiệm đúc kềất được luốn luốn khống ngừng biềấn đ ổi cống c ụ
lao động để đạt nắng suấất lao động cao nhấất và tốấn ít th ời gian, s ức l ực nhấất.
Hơn nữa, lao động của con người ngày càng trở thành lao đ ộng trí óc, hàm
lượng trí tuệ trong lao động của con người ngày càng cao. Vì v ậy, con ng ười
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận
chính trị), Nxb Chính trị quốc gia sự thật, 2021, tr.292.


1


lOMoARcPSD|9234052

là nguốền lực sản xuấất cơ bản và vố tận trong thời đại Cách mạng cống
nghiệp lấền thứ tư hiện nay.
Tư liệu sản xuấất gốềm có đốấi tượng lao động và tư liệu lao động. Đốấi
tượng lao động là những cái mà con người tác động, cải tạo chúng thành các
sản phẩm phục vụ cho đời sốấng như đấất đai, tài nguyền, khoáng s ản; ho ặc
những đốấi tượng đã qua cải tạo của con người nhưng ch ưa thành s ản ph ẩm
cuốấi cùng như nguyền vật liệu. Còn tư liệu lao động lại gốềm: cống cụ lao và
những phương tiện lao động phục vụ quá trình sản xuấất. Trong tư liệu sản
xuấất thì nhấn tốấ cống cụ lao động là nhấn tốấ phản ánh rõ nhấất trình đ ộ phát
triển của lực lượng sản xuấất và thể hiện tiều biểu trình độ con ng ười chinh
phục thềấ giới tự nhiền.
2. Khái niệm và kềất cấấu của quan hệ sản xuấất
Quan hệ sản xuấất là tổng hợp các quan hệ kinh tềấ - vật chấất giữa
người với người trong quá trình sản xuấất vật chấất. 2 Quan hệ sản xuấất hình
thành một cách khách quan, dù muốấn hay khống thì trong quá trình s ản xuấất,
con người bắất buộc phải tạo dựng, duy trì mốấi quan h ệ v ới nhau đ ể ho ạt
động sản xuấất được diềễn ra bình thường, hiệu quả. Đấy là quan h ệ mang
tính tấất yềấu, khống phụ thuộc vào ý muốấn chủ quan của bấất kỳ ng ười nào.
Quan hệ sản xuấất bao gốềm: Quan hệ vềề sở hữu đốấi với tư liệu sản xuấất
là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiềấm hữu, s ử d ụng các t ư
liệu sản xuấất xã hội.3Đấy là quan hệ có vai trò quyềất định đốấi với quan hệ
khác, quy định địa vị của các tập đoàn người trong sản xuấấ t; Quan hệ trong
tổ chức và quản lý sản xuấất là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc
tổ chức sản xuấất và phấn cống lao động.4 Quan hệ này quyềất định trực tiềấp,
quy mố, tốấc độ, hiệu quả và xu hướng của mốễi nềền sản xuấất ; Quan hệ vềề

phấn phốấi sản phẩm lao động là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc
phấn phốấi sản phẩm lao động xã hội, nói lền cách th ức và quy mố c ủa c ải v ật
chấất mà các tập đồn người được hưởng.5 Quan hệ này kích thích tới lợi ích
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận
chính trị), Nxb Chính trị quốc gia sự thật, 2021, tr.297.
3 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận
chính trị), Nxb Chính trị quốc gia sự thật, 2021, tr.297.
4 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận
chính trị), Nxb Chính trị quốc gia sự thật, 2021, tr.298.
5 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận
chính trị), Nxb Chính trị quốc gia sự thật, 2021, tr.298

2


lOMoARcPSD|9234052

con người, giúp thúc đẩy tốấc độ kinh tềấ hoặc ngược l ại, kìm hãm quá trình
sản xuấất.
3. Mốấi quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuấất và quan h ệ sản
xuấất
Lực lượng sản xuấất và quan hệ sản xuấất có mốấi quan hệ bi ện ch ứng
với nhau, lực lượng sản xuấất có vai trị quyềất định sự hình thành, biềấn đ ổi và
phát triển của quan hệ sản xuấất. Ngược lại, quan hệ s ản xuấất tác đ ộng tr ở
lại lực lượng sản xuấất. Quan hệ sản xuấất và lực lượng sản xuấất cấền có s ự phù
hợp với nhau để thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuấất.
3.1. Lực lượng sản xuấất có vai trò quyềất định đốấi v ới quan h ệ s ản
xuấất
Trong khi lực lượng sản xuấất là nội dung của q trình sản xuấất, là
thành tốấ động, mang tính cách mạng, luốn vận động và phát tri ển; thì quan

hệ xã hội lại là hình thức xã hội của quá trình sản xuấất, là thành tốấ t ương
đốấi ổn định. Đó là mốấi quan hệ mấu thuấễn biện chứng mà ở đó, n ội dung
quyềất định đềấn hình thức, hay lực lượng sản xuấất quyềất định quan hệ sản
xuấất.
Quan hệ sản xuấất luốn phải biềấn đổi để phù hợp với trình đ ộ phát
triển của lực lượng sản xuấất, vì lực lượng sản xuấất có vai trị quyềất đ ịnh đềấn
phương thức sản xuấất. Lực lượng sản xuấất luốn buộc quan hệ sản xuấất đềấn
trạng thái phù hợp với nó. Tuy nhiền do sự vận động khống ng ừng ngh ỉ c ủa
lực lượng sản xuấất seễ mấu thuấễn với sự ổn định tương đốấi của quan h ệ s ản
xuấất, mà trạng thái phù hợp này cũng dấền biềấn đổi sang tr ạng thái mấu
thuấễn. Lúc này, quan hệ sản xuấất seễ là “xiềềng xích” kìm hãm s ự phát tri ển c ủa
lực lượng sản xuấất, đòi hỏi phải thay thềấ một quan hệ xã hội m ới phù h ợp
với lực lượng sản xuấất, kéo theo sự ra đời của một phương th ức s ản xuấất
mới.
3.2. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuấất đốấi với lực l ượng
sản xuấất
Quan hệ sản xuấất cũng có tính độc lập tương đốấi và tác đ ộng tr ở l ại
lực lượng sản xuấất. Quan hệ sản xuấất là “hình thức phát triển” c ủa l ực
lượng sản xuấất và “tạo địa bàn đấềy đủ” cho lực lượng sản xuấất phát tri ển. 6
6 C. Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, tập 13, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.15.

3


lOMoARcPSD|9234052

Quan hệ sản xuấất quy định mục đích xã hội của sản xuấất, ảnh hưởng đềấn
thái độ lao động của cống nhấn, nống dấn, việc hợp tác và phấn cống lao
động, kích thích hoặc hạn chềấ hoạt động cải tiềấn cống c ụ, ứng d ụng khoa
học, cống nghệ vào sản xuấất. Nềấu được vận dụng khoa ho ạc kĩ thu ật, phù

hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấất, quan hệ s ản xuấất seễ "t ạo
địa bàn đấềy đủ" cho lực lương sản xuấất phát triển. Nềấu quan h ệ s ản xuấất "đi
sau" hay "đi trước" lực lượng sản xuấất, seễ kìm hãm sự phát triển c ủa lực
lượng sản xuấất. Lực lượng sản xuấất chỉ có thể phát triển khi có m ột quan h ệ
sản xuấất hợp lý, đốềng bộ.
II.

Sự vận dụng của Đảng vềề nội dung “Quy luật quan hệ sản xuấất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấất” ở Vi ệt
Nam hiện nay
1. Thời kỳ trước đổi mới
Từ sau nắm 1954 đềấn 1975. Sau nắm 1954, Việt Nam ta dưới sự lãnh

đạo của Đảng tiềấn hành đốềng thời 2 cuộc cách mạng: cách mạng xã h ội ch ủ
nghĩa ở miềền Bắấc, cách mạng dấn tộc dấn chủ nhấn dấn ở miềền Nam, thốấng
nhấất đấất nước. Lúc này, nước ta vấễn còn là một nước nống nghiệp nghèo
nàn, lạc hậu, trình độ lực lượng sản xuấất cịn thấấp kém, tốền t ại nhiềều hình
thức sở hữu. Trong 3 nắm (1955 - 1975), Đảng đẩy m ạnh khối ph ục nềền kinh
tềấ, thiềất lập quan hệ sản xuấất xã hội chủ nghĩa. Từ đó, nềền kinh tềấ b ước đấều
được cải thiện, song vấễn khống thể thể thốt ra khỏi khó khắn. Những nắm
tiềấp theo, Đảng chủ trương đẩy mạnh hợp tác hóa nống nghiệp, trọng tấm là
kinh tềấ hợp tác xã, và tắng quy mố hợp tác xã (1966-1975) t ừ nh ỏ đềấn l ớn,
nhưng trình độ cịn kém, cơ sở kyễ thuật chưa được đảm bảo, đội ngũ cán b ộ
quản lý chưa được đào tạo bài bản gấy trở ngại lớn trong vi ệc phát tri ển
kinh tềấ giai đoạn chốấng Myễ cứu nước. Trong giai đoạn đấều xấy dựng chủ
nghĩa xã hội, chúng ta chưa có kinh nghiệm nền đã áp d ụng máy móc mố
hình quan hệ sản xuấất xã hội chủ nghĩa của Liền Xố cho kinh tềấ miềền Bắấc
trong khi trình độ của lực lượng sản xuấất cịn thấấp kém, khống phù hợp với
quan hệ sản xuấất đó, do đó kìm hãm sự phát tri ển c ủa l ực l ượng s ản xuấất.
Trong những nắm 1975 đềấn 1986. Sau thắấng lợi của cuộc kháng chiềấn

chốấng Myễ cứu nước ngày 30/4/1975, đấất nước thốấng nhấất hai miềền Nam Bắấc, nước ta bước vào thời kì khối phục kinh tềấ. Hội nghị lấền thứ 24 Ban
4


lOMoARcPSD|9234052

chấấp hành Trung ương Đảng khóa III ngày 29/9/1975 vềề nhiệm vụ của cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn mới được tổ chức, tại H ội ngh ị này, Đ ảng đã
cống nhấn 3 thành phấền kinh tềấ ở miềền Bắấc và 5 thành phấền kinh tềấ ở miềền
Nam. Đấy chính là một bước tiềấn mới trong tư tưởng kinh tềấ nhiềều thành
phấền dù các thành phấền kinh tềấ chưa được phấn định rõ ràng, song , khi thực
hiện lại thiềấu đi sự nhấất quán trong thực tiềễn cải tạo quan hệ sản xuấất. Mặt
khác, Đảng chủ trương miềền Bắấc củng cốấ và hoàn thiện chềấ độ cống h ữu vềề
tư liệu sản xuấất dưới hai hình thức tồn dấn và tập thể, miềền Nam tiềấn hành
cải tạo xã hội chủ nghĩa đốấi với các thành phấền kinh tềấ, th ực chấất là nhắềm
xóa bỏ chềấ độ tư hữu và thiềất lập chềấ độ cống hữu. Mác đã t ừng kh ẳng đ ịnh:
“những người cộng sản có thể tóm tắất lý luận của mình thành cống th ức duy
nhấất này: xoá bỏ chềấ độ tư hữu”7. Việc này ban đấều đạt được những thành
tựu đáng kể trong chiềấn tranh, nhưng việc quá coi trọng thay đ ổi quan h ệ
sản xuấất mà khống coi trọng khấu tổ chức, quản lý sản xuấất và phấn phốấi đã
dấễn tới việc khống thể gắấn kềất người lao động với sản xuấất, làm tính ch ủ
động, sáng tạo của người lao động vì mọi tư liệu sản xuấất lúc này nắềm trong
tay Nhà nước. Một sốấ nhà nghiền cứu nhận xét “ở nước ta trước đấy (thời kỳ
trước đổi mới), lợi ích kinh tềấ, đặc biệt là lợi ích cá nhấn ng ười lao đ ộng,
một động lực trực tiềấp của hoạt động xã hội chưa được quan tấm đúng
mức. Vì thềấ, sự vận động của nềền kinh tềấ nhìn chung là ch ậm ch ạp, kém nắng
động”.8 Điềều đó khiềấn cho kinh tềấ đấất nước rơi vào khủng ho ảng, ki ệt qu ệ,
suy cho cùng nguyền nhấn chính là việc lực lượng sản xuấất cịn yềấu kém thì
quan hệ sản xuấất lại phát triển vượt bậc, khống phù hợp với th ực tiềễn đấất
nước trong thời bình.

Tháng 8/1979, Ban Chấấp hành Trung ương khoá IV đã họp H ội ngh ị
lấền 6, tại Hội nghị Đảng đã nhận ra một sốấ sai lấềm, nóng v ội trong các ch ủ
trương của mình, thay vào đó đềề ra những biện pháp điềều ch ỉnh nh ư th ừa
nhận nềền kinh tềấ nhiềều thành phấền, thừa nhận kinh tềấ hộ nh ư m ột b ộ ph ận
của nềền kinh tềấ xã hội chủ nghĩa… Đặc biệt là hoàn thiện hệ thốấng kinh tềấ,
tổ chức lại nềền sản xuấất xã hội chủ nghĩa trền phạm vi c ả n ước: “T ổ ch ức l ại
tấất cả các ngành sản xuấất cống nghiệp, nống nghiệp, lấm nghi ệp, ng ư
nghiệp, … trong cả nước theo hướng sản xuấất lớn xã hội chủ nghĩa, xố b ỏ
7 C.Mác-Ăng ghen: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, HN, 2004, tập 4, tr.616.
8 Tạp chí Triết học, số 1 (101), tháng 2-1998, tr.55.

5


lOMoARcPSD|9234052

tình trạng phấn tán, cục bộ, hình thành những ngành kinh tềấ – kyễ thu ật
thốấng nhấất và phát triển trền phạm vi cả nước…”.9 Hội nghị Trung ương 8
khoá V (1985), Đảng khẳng định dứt khốt xóa bỏ cơ chềấ tập trung quan
liều, bao cấấp, thực hiện cơ chềấ một giá, thực hiện h ạch toán kinh doanh xã
hội chủ nghĩa, thừa nhận sản xuấất hàng hoá và các quy lu ật c ủa s ản xuấất
hàng hố. Có thể coi đấy là khấu đột phá trong tiềấn trình đổi m ới, là m ột tiềền
đềề quan trọng để tiềấn tới sự đổi mới toàn diện và sấu sắấc nềền kinh tềấ xã h ội.
2. Thời kỳ đổi mới (1986) đềấn nay
Tại Đại hội lấền thứ VI của Đảng (1986), nềền kinh tềấ nước ta đang sa
sút nghiềm trọng, Đảng nghiềm khắấc đánh giá những nguyền nhấn dấễn đềấn
tình trạng đó, đặc biệt là những nguyền nhấn chủ quan, duy ý chí, ch ưa nắấm
vững và vận dụng đúng quy luật khách quan. Mặc dù cơ cấấu kinh tềấ nhiềều
thành phấền thực chấất đã tốền tại ở nước ta tương đốấi dài nhưng khống đ ược
thừa nhận. Đảng chưa nắấm vững và vận dụng đúng quy lu ật quan h ệ s ản

xuấất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấất, khiềấn l ực l ượng
sản xuấất bị kìm hãm. Từ đó, Đảng rút ra được bài học “Đảng phải luốn luốn
xuấất phát từ thực tềấ, tốn trọng và hành động theo những quy lu ật khách
quan...”.10Qua đó, Đảng đềề ra mục tiều : “xấy dựng và hoàn thiện một bước
quan hệ sản xuấất mới phù hợp với tính chấất và trình độ phát tri ển c ủa l ực
lượng sản xuấất”11. Đại hội VI nhận định cấền phát triển mạnh meễ lực lượng
sản xuấất đi đối với xấy dựng và củng cốấ quan hệ sản xuấất xã h ội ch ủ nghĩa
“trong mốễi bước đi của quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa, ph ải đ ẩy m ạnh
việc xấy dựng cơ sở vật chấất kyễ thuật, tạo ra lực lượng sản xuấất m ới; trền c ơ
sở đó tiềấp tục đưa quan hệ sản xuấất lền hình thức và quy mố m ới thích h ợp
để thúc đẩy lực lượng sản xuấất phát triển” 12, thừa nhận nềền kinh tềấ nhiềều
thành phấền. Nhờ đó, Đảng ta đã đạt được những thành tựu nhấất đ ịnh, b ước
đấều vận dụng đúng đắấn quy luật khách quan, cơ sở hoạch định đường lốấi
trong tương lai.

9 Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IV, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1977, tr.61
10 Vắn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốấc lấền thứ VI, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1987, tr.30
11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 47 (1986), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006,
tr.390.
12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 47 (1986), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006,
tr.391.

6


lOMoARcPSD|9234052

Tại Đại hội lấền thứ VII của Đảng (1991), Đảng ta đánh giá sau 5 nắm
đấều triển khai thực hiện đường lốấi mới, đấất nước ta đạt được m ột sốấ thành
tự quan trọng, đặc biệt ở lĩnh vực kinh tềấ, Đảng khẳng định: “bước đấều hình

thành nềền kinh tềấ hàng hoá nhiềều thành phấền, vận động theo c ơ chềấ thị
trường có sự quản lý của Nhà nước”13. Đại hội Đảng toàn quốấc lấền thứ VII
đã thống qua Cương lĩnh xấy dựng đấất nước trong thời kỳ quá độ lền ch ủ
nghĩa xã hội, trong đó nều ra một sốấ dấấu hiệu đ ặc trưng, c ơ b ản c ủa xã h ội
chủ nghĩa và đềề ra mục tiều tổng quát, những phương hướng ch ủ yềấu trong
thời kỳ quá độ. Một trong những phương hướng đó là xấy dựng quan h ệ s ản
xuấất ngày càng phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuấất thiềất l ập
từng bước quan hệ sản xuấất xã hội chủ nghĩa từ thấấp đềấn cao với sự đa d ạng
vềề hình thức sở hữu... Trong lĩnh vực quan hệ sản xuấất, Đ ảng ch ủ tr ương tiềấp
tục xấy dựng nềền kinh tềấ hàng hóa nhiềều thành phấền, vận hành theo c ơ chềấ
thị trường có sự quản lý của nhà nước và đổi mới quản lý kinh tềấ, có s ự
tham gia của cơ chềấ thị trường. Trong quan hệ phấn phốấi sản ph ẩm, đ ể kích
thích nềền kinh tềấ hàng hóa phát triển, Đảng chú trọng t ới vi ệc điềều ch ỉnh t ừ
trả lương bắềng hiện vật sang hình thức trả lương bắềng tiềền. Nhờ đó, nềền s ản
xuấất nước ta có một quan hệ sản xuấất tương đốấi phù hợp do đó lực lượng
sản xuấất có cơ hội phát triển. Bền cạnh đó, Đảng còn đưa ra những bi ện
pháp để nấng cao trình độ của lực lượng sản xuấất.
Đềấn Đại hội lấền thứ VIII của Đảng (1996), dựa vào trình độ phát triển
của lực lượng sản xuấất, Đảng có sự thay đổi vềề xác định quan hệ sở hữu, chềấ
độ sở hữu, xác định nước ta có 5 thành phấền kinh tềấ: kinh tềấ nhà n ước - đóng
vai trị chủ đạo, kinh tềấ hợp tác xã, kinh tềấ tư bản nhà n ước, kinh tềấ cá th ể,
tiểu chủ và kinh tềấ tư bản tư nhấn. Đảng ta nhận định: nước ta đang b ước
vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh cống nghiệp hố, hiện đại hố,
giải phóng sức sản xuấất. Đảng ta chỉ rõ là: “xấy dựng nước ta trở thành một
nước cống nghiệp có cơ sở vật chấất kyễ thuật hiện đại, có cơ cấấu hợp lý, quan
hệ sản xuấất tiềấn bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng s ản xuấất,
đời sốấng vật chấất và tinh thấền cao, quốấc phòng an ninh v ững chắấc, dấn giàu,
nước mạnh, xã hội cống bắềng, vắn minh”, “Từ nay đềấn nắm 2020, ra sức

13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51 (1991), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007,

tr.55.

7


lOMoARcPSD|9234052

phấấn đấấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cống nghiệp ”.14 Muốấn làm
được điềều này, Đảng đã đấều tư lớn cho tư liệu sản xuấất, đ ặc bi ệt là cống c ụ
lao động, đó là bước tiềấn lớn trong nội dung lực lượng s ản xuấất. Như vậy,
trong 10 nắm qua, cuộc đổi mới đã đạt được nhiềều thành t ựu to l ớn, tuy
nhiền vấễn chưa đưa đấất nước ta thoát ra khủng hoảng kinh tềấ - xã hội.
Nhưng chúng ta đã tạo một tiềền đềề cấền thiềất là đẩy m ạnh cống nghi ệp hố,
hiện đại hố đấất nước, góp phấền quan trọng đốấi với vi ệc đềề ra ph ương
hướng nhiệm vụ tiềấp tục hoàn thiện cơ cấấu kinh tềấ theo định hướng xã hội
chủ nghĩa sắấp tới.
Tại Đại hội lấền thứ IX của Đảng (2001), sau 20 nắm đổi mới, Đảng ta
kiền trì theo đuổi cống cuộc xấy dựng quan hệ sản xuấất xã hội chủ nghĩa, b ổ
sung thềm thành phấền "kinh tềấ có vốấn đấều tư nước ngồi" vào h ệ thốấng c ơ
cấấu kinh tềấ ở nước ta. Đảng làm rõ việc bỏ qua tư bản chủ nghĩa: “tức là bỏ
qua việc xác lập vị trí thốấng trị của quan hệ sản xuấất và kiềấn trúc th ượng
tấềng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiềấp thu, kềấ thừa những thành t ựu mà nhấn
loại đã đạt được dưới chềấ độ tư bản chủ nghĩa, đ ặc biệt vềề khoa h ọc cống
nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuấất, xấy dựng nềền kinh tềấ hi ện
đại”15. Trong đường lốấi phát triển kinh tềấ - xã hội, Đảng ta cũng kh ẳng đ ịnh:
“…ưu tiền phát triển lực lượng sản xuấất, đốềng thời xấy dựng quan h ệ s ản
xuấất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa…”16. Để xấy dựng thành cống
chủ nghĩa xã hội thì nhấất thiềất phải có một nềền sản xuấất phát tri ển, l ực
lượng sản xuấất là yềấu tốấ quyềất định đốấi với sự phát triển của nềền s ản xuấất.
Nhưng lực lượng sản xuấất chỉ có thể phát triển khi có một quan h ệ s ản xuấất

phù hợp với nó, chính vì vậy tại đại hội IX Đảng ta tiềấp tục kh ẳng đ ịnh th ực
hiện nhấất quán và lấu dài chính sách phát triển nềền kinh tềấ hàng hố nhiềều
thành phấền vận động theo cơ chềấ thị trường có sự quản lý của nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng cũng nhấấn mạnh, nước ta bỏ qua
chềấ độ tư bản chủ nghĩa nhưng seễ vấễn tiềấp thu những thành tựu c ủa nhấn
loại trong giai đoạn này, đặc biệt là khoa học cống ngh ệ.
14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Vắn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốấc lấền thứ VIII, Nxb.Chính trị Quốấc Gia, Hà
Nội, 1996, tr.80.
15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2001, tr.21
16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2001, tr.24
8


lOMoARcPSD|9234052

Đềấn với Đại hội lấền thứ X của Đảng (2006), nhìn lại ch ặng đ ường 20
nắm đổi mới, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa l ịch
sử, đấất nước thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tềấ - xã hội, kinh tềấ tắng tr ưởng
khá nhanh, đẩy mạnh sự nghiệp cống nhiệp hoá, hiện đ ại hoá, phát tri ển
kinh tềấ thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Báo cáo chính trị đã trình
bày 12 vấấn đềề, trong đó nềấu: Tiềấp tục hồn thiện thể chềấ kinh tềấ thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa; Đẩy mạnh cống nghiệp hóa, hiện đại hóa gắấn
với phát triển kinh tềấ tri thức; Nấng cao chấất lượng, hiệu quả giáo dục và
đào tạo, khoa học và cống nghệ, phát triển nguốền nhấn lực . Như vậy, Đảng
vấễn kiền trì với con đường của mình, quan hệ giữa quan h ệ s ản xuấất và l ực
lượng sản xuấất càng ngày càng phù hợp.
Tiềấp đềấn Đại hội Đảng lấền thứ XI (2011), sau 25 nắm thực hiện Cương
lĩnh nắm 1991, Cương lĩnh bổ sung, phát triển nắm 2011 được thống qua,

khái niệm nềền kinh tềấ thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng đ ược
làm rõ. Bền cạnh đó, kềấ thừa cách viềất như Đại hội X, Cương lĩnh (b ổ sung,
phát triển nắm 2011) đã xác định cấền quán triệt và th ực hiện tốất 08 phương
hướng cơ bản và bổ sung nội dung vềề việc nắấm vững và giải quyềất tốất 08 mốấi
quan hệ lớn, trong đó có giải quyềất mốấi quan h ệ gi ữa phát tri ển l ực l ượng
sản xuấất và xấy dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuấất xã h ội ch ủ
nghĩa.
Trải qua 30 nắm đổi mới, tại Đại hội lấền thứ XII của Đảng (2016),
Đảng đã kềấ thừa quan điểm trong Cương lĩnh, phấn tích rõ ràng vềề mốấi quan
hệ giữa phát triển lực lượng sản xuấất và xấy dựng, hoàn thiện từng b ước
quan hệ sản xuấất xã hội chủ nghĩa: “Trong tiềấn trình đổi mới kinh tềấ,..., kịp
thời điềều chỉnh các mặt cấấu thành quan hệ sản xuấất, đặc bi ệt là quan h ệ s ở
hữu, các hình thức sở hữu và các thành phấền kinh tềấ để đảm b ảo s ự phù h ợp
giữa quan hệ sản xuấất với trình độ phát triển của lực lượng s ản xuấất, nhắềm
giải phóng và thúc đẩy phát triển mạnh meễ lực lượng sản xuấất” 17. Đềấn đấy
chúng ta có thể khẳng định nềền kinh tềấ Việt Nam có sự đốềng b ộ gi ữa quan
hệ sản xuấất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuấất, tiềấp tục duy trì
nềền kinh tềấ nhiềều thành phấền, trong đó kinh tềấ nhà n ước gi ữ vai trò ch ủ đ ạo,
kinh tềấ phi xã hội chủ nghĩa là động lực quan trọng của nềền kinh tềấ; các ch ủ
17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Ban chỉ đạo tổng kết, Báo cáo tổng kết một số vấn đề
lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015, tr. 178-179.

9

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

thể thuộc các thành phấền kinh tềấ đềều bình đẳng, hợp tác, c ạnh tranh theo

quy định của pháp luật. Qua đó, ta thấấy được Đảng ta ngày càng v ận d ụng
nhuấền nhuyềễn hơn quy luật khách quan, nhận thức được vai trò của các
thành phấền kinh tềấ, đặc biệt là kinh tềấ tư nhấn.
Đại hội lấền thứ XIII của Đảng (2021) diềễn ra trong bốấi cảnh đặc biệt,
cuộc cách mạng cống nghệ 4.0 bùng nổ mạnh meễ trền toàn thềấ gi ới và ảnh
hưởng của đại dịch Covid - 19 kéo theo nhiềều cơ hội và thách thức đốấi v ới
nềền kinh tềấ - xã hội của Việt Nam ta. Đánh dấấu c ột mốấc 35 nắm đ ổi m ới,
Đảng ta tiềấp tục “kiền định niềềm tin vào chủ nghĩa Mác - Lềnin, tư t ưởng Hốề
Chí Minh và con đường mà Đảng và Bác Hốề kính yều đã l ựa ch ọn” 18, đặc biệt
tiềấp tục vận dụng sáng tạo quy luật quan hệ sản xuấất phù hợp với trình đ ộ
phát triển của lực lượng sản xuấất phù hợp với thực tiềễn đấất n ước. Đ ảng
khẳng định: “tiềấp tục nắấm vững và xử lý tốất mốấi quan h ệ gi ữa phát tri ển l ực
lượng sản xuấất và xấy dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuấất xã hội
chủ nghĩa”19, đấy là một mốấi quan hệ biện chứng lớn lao, đòi h ỏi chúng ta
phải hiểu biềất cặn keễ, quán triệt sấu sắấc, thực hiện hiệu qu ả, khống đ ược
phiềấn diện. Với nhận thức đúng đắấn mốấi quan hệ này, Đảng ta seễ có th ể th ực
hiện được các mục tiều: “Đềấn nắm 2025, kỷ niệm 50 nắm giải phóng hoàn
toàn miềền Nam, thốấng nhấất đấất nước: Là nước đang phát tri ển, có cống
nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấấp. Đềấn
nắm 2030, kỷ niệm 100 nắm thành lập Đảng: Là nước đang phát tri ển, có
cống nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Đềấn nắm 2045, kỷ niệm 100
nắm thành lập nước Việt Nam Dấn chủ Cộng hòa, nay là nước C ộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao.” 20 “Với tấất
cả sự khiềm tốấn, chúng ta vấễn có thể nói rắềng: Đấất n ước ta ch ưa bao gi ờ có
được cơ đốề, tiềềm lực, vị thềấ và uy tín quốấc tềấ như ngày nay.” 21đấất nước ta đã
được hoàn toàn đổi mới nhờ sự vận dụng đúng đắấn quy lu ật quan h ệ s ản
xuấất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuấất.
18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (tập I, II), Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2021, tr.4.
19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (tập I, II), Nxb. Chính trị quốc

gia, Hà Nội, 2021, tr.39.
20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (tập I, II), Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2021, tr.14.
21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (tập I, II), Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2021, tr.25.

10

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Qua 35 nắm, Việt Nam như khốc lền mình tấấm áo m ới, kinh tềấ phát
triển vượt bậc, cụ thể: giai đoạn đấều đổi mới (1986 - 1990), GDP bình quấn
hắềng nắm chỉ đạt 4,4%; giai đoạn 1991 - 1995, GDP bình quấn tắng gấấp đối,
đạt 8,2%; các giai đoạn sau đó đềều có mức tắng tr ưởng khá cao; giai đo ạn
2016 - 2019 đạt mức bình quấn 6,8%; 2020 - 2021 m ặc dù ch ịu ảnh h ưởng
của dịch bệnh, nhưng GDP Việt Nam vấễn thuộc nhóm cao trền thềấ gi ới, trong
khu vực. Quy mố, trình độ nềền kinh tềấ được nấng lền: nắm 1989 ch ỉ đ ạt 6,3 t ỷ
USD/nắm thì đềấn 2021 đạt mức kỉ lục 668,5 tỷ USD. Đ ời sốấng nhấn dấn cũng
được cải thiện rõ rệt: nắm 1985 bình quấn thu nhập đấều ng ười m ới đ ạt 159
USD/nắm thì nắm 2021 đạt 3.900 USD/nắm. Từ chốễ thiềấu ắn, Vi ệt Nam đã
trở thành một trong những nước suấất khẩu nống sản lớn trền thềấ gi ới. Kinh
ngạch xuấất khẩu của nhiềều mặt hàng nống luốn duy trì ở m ức cao. Có th ể
thấấy, Việt Nam ta đã đạt được những thành tựu mang tính lịch sử nh ờ vào
cống cuộc đổi mới, nhìn nhận, áp dụng đúng đắấn, sáng t ạo quy lu ật quan h ệ
sản xuấất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấất.
KẾẾT THÚC
Qua phấn tích, ta có thể thấấy được trải qua 35 nắm đổi mới, Đ ảng ta

đã đạt được những bước phát triển vượt bậc, đưa nước Vi ệt Nam ta lền
một tấềm cao mới. Qua mốễi kì Đại hội, Đảng đã tự ki ểm đi ểm, phề bình, t ừ đó,
rút ra bài học kinh nghiệm, đưa ra những giải pháp k ịp th ời, nh ạy bén. Ta có
thể thấấy, Đảng ngày càng có sự nhận thức, áp dụng đúng đắấn quy lu ật quan
hệ sản xuấất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuấất.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc
đại học hệ khơng chun lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia sự thật,
2021.
2. C. Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, tập 13, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1995.
3. C.Mác-Ăng ghen: Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
11

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

4. Tạp chí Triết học, số 1 (101), tháng 2-1998.
5. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IV, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1977
6. Vắn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốấc lấền thứ VI, Nxb.Sự thật, Hà Nội,
1987
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47 (1986), Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.390.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51 (1991), Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Vắn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốấc lấền thứ
VIII, Nxb.Chính trị Quốấc Gia, Hà Nội, 1996

10.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ
IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
11.Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Ban chỉ đạo tổng
kết, Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi
mới (1986-2016), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.
12.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII (tập I, II), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021.

12

Downloaded by Heo Út ()



×