Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Giáo trình Lắp mạch điện cơ bản (Nghề: Điện - Nước - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 54 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ
KHOA XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: LẮP MẠCH ĐIỆN CƠ BẢN
NGHỀ: Điện - Nước
TRÌNH ĐỘ: Trung cấp

Ban hành kèm theo Quyết định số:
/QĐ-... ngày ………tháng.... năm……
...........……… của …………………………………..

Tam Điệp, năm 2018
1


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại bài giảng nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng
ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI GIỚI THIỆU
Bài giảng mô đun 19 Lắp mạch điện cơ bản được biên soạn tổng hợp từ nhiều
sách và giáo trình của nhiều tác giả nhằm phục vụ cho việc giảng dạy ngành Điện –
nước cho sinh viên các ngành kỹ thuật như: Công thôn, Thủy cơng, cấp thốt nước
.v.v... Bài giảng nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cách lắp
mạch điện cơ bản nghề điện nước
Bài được soạn từ nhiều giáo trình nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất
mong những ý kiến đóng góp, phê bình của các bạn đồng nghiệp và các bạn sinh


viên có tham khảo bài giảng này.

Tam Điệp, ngày ….… tháng ……. năm ……..
Biên soạn

2


MỤC LỤC
Contents
LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................. 2
Bài 1: Nội quy thực tập an toàn lao động ........................................................ 9
1. Nội quy xưởng thực tập điện .................................................................... 9
2. An toàn lao động trong xưởng thực tập ................................................ 10
2.1. Giới thiệu mạng lưới cung cấp điện trong xưởng .............................. 10
2.2. Kỹ thuật an toàn chung khi sử dụng một số trang bị (Các loại máy). 12
2.3. Cách sử dụng bình cứu hoả ................................................................ 13
2.4. Sơ cứu người bị điện giật ................................................................... 19
Bài 2: SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ NGHỀ ĐIỆN ................................. 25
1. Sử dụng đồng hồ vạn năng...................................................................... 25
1.1. Cấu tạo chung: .................................................................................... 25
1.2. Phương pháp đo: ................................................................................ 26
2. Sử dụng một số dụng cụ khác ................................................................. 28
Bài 3: NỐI DÂY DẪN ..................................................................................... 29
1. Mối nối một sợi rẽ nhánh và không rẽ nhánh ....................................... 29
1. 1. Qui trình nối dây ................................................................................ 29
1.2. Nối thẳng dây đơn lõi một sợi ............................................................ 32
1.3. Nối phân nhánh dây đơn ..................................................................... 33
2. Mối nối lõi nhiều sợi rẽ nhánh và không rẽ nhánh .............................. 35
2.1. Qui trình nối dây ................................................................................. 35

2.2. Nối thẳng dây đơn lõi nhiều sợi ......................................................... 38
2.3. Nối phân nhánh dây đơn lõi nhiều sợi ................................................ 39
3. Mối nối bằng đầu cốt, ốc vít .................................................................... 40
3.1 Bấm cốt đầu dây dây dẫn đơn một lõi sợi ........................................... 40
3.2. Bấm cốt đầu dây dẫn đơn nhiều lõi sợi .............................................. 42
4. Hàn tráng thiếc mối nối........................................................................... 45
4.1. Hàn và băng cách điện mối nối dây dẫn đơn một lõi sợi .................. 45
3


4.2. Hàn và băng cách điện mối nối dây dẫn đơn nhiều lõi sợi ................. 47
Bài 4: Lắp đặt và sử dụng khí cụ điện hạ áp................................................. 50
1. Khái niệm và phân loại ........................................................................... 50
1.1. Khái niệm: .......................................................................................... 50
1.2. Phân loại ............................................................................................. 50
2. Lắp đặt sử dụng công tắc, cầu dao......................................................... 51
3. Lắp đặt sử dụng cầu chảy hạ thế ........................................................... 52
4. Lắp đặt áp-tô-mát .................................................................................... 53
Bài 5 : Lắp đặt dây dẫn đi trong ống nhựa nổi ............................................. 55
1. Yêu cầu kỹ thuật. ..................................................................................... 55
1.1. Yêu cầu về lắp đặt .............................................................................. 55
1.2. Yêu cầu về an toàn.............................................................................. 56
2.Đọc bản vẽ sơ đồ đi dây. ........................................................................... 56
2.1. Sơ đồ phân phối điện .......................................................................... 56
2.2. Sơ đồ mặt bằng bố trí điện.................................................................. 56
3. Đánh dấu vị trí đặt dây và thiết bị. ........................................................ 58
3.1. Đánh dấu vị trí đặt thiết bị .................................................................. 58
3.2. Vạch dấu các tuyến ống đi dây ........................................................... 61
4.Cố định ống nhựa lên vị trí đã xác định. ................................................ 63
4.1. Khoan lỗ theo dấu đã vạch ................................................................. 63

4.2. Chơn vít nở ......................................................................................... 64
4.3. Gia cơng lắp đặt đường ống................................................................ 65
5.Đặt dây và lắp nắp ống. ............................................................................ 69
5.1. Đối với ống gen tròn ........................................................................... 69
5.2. Đối với ống gen dẹp ........................................................................... 69
6.Kiểm tra và vận hành thử. ....................................................................... 70
6.1. Kiểm tra .............................................................................................. 70
6.2. Đánh dấu các đầu dây ......................................................................... 71
Bài 6: Lắp đặt dây dẫn đi ngầm trong tường ............................................... 78
1. Yêu cầu kỹ thuật. ..................................................................................... 78
1.1. Yêu cầu về lắp đặt .............................................................................. 78
1.2. Yêu cầu về an toàn.............................................................................. 79
4


2. Đọc bản vẽ sơ đồ đi dây. .......................................................................... 80
2.1. Sơ đồ phân phối điện .......................................................................... 80
2.2. Sơ đồ mặt bằng bố trí ........................................................................... 81
3. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ. ..................................................................... 84
3.1. Chuẩn bị dụng cụ .................................................................................. 84
3.2. Chuẩn bị thiết bị ................................................................................. 85
4. Đánh dấu vị trí đặt dây và thiết bị. ........................................................ 85
4.1. Đánh dấu các vị trí tuyến dây chính (đường dây chính) .................... 85
4.2. Đánh dấu các vị trí tuyến dây nhánh (đường dây nhánh)................... 86
5. Xẻ rãnh trên tường. ................................................................................. 87
5.1. Xẻ rãnh các tuyến ống dây chính, dây nhánh ..................................... 87
5.2. Đục tẩy rãnh đã xẻ .............................................................................. 87
6. Chôn dây vào rãnh. ................................................................................. 87
6.1. Cố định phụ kiện vào rãnh .................................................................. 87
6.2. Rải dây vào rãnh ................................................................................. 88

7.An toàn lao động. ...................................................................................... 90
Bài 7: LẮP ĐẶT CÁC MẠCH ĐIỆN CHIẾU SÁNG CƠ BẢN ................. 91
1. Chọn dây dẫn cho mạch điện ................................................................. 91
2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động một số loại đèn chiếu sáng ................... 92
2.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bóng đèn trịn.............................. 92
2.2. Cấu tạo và ngun lý làm việc của bóng huỳnh quang ...................... 93
3. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trong mạch
đèn chiếu sáng......................................................................................................... 95
3.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cầu dao........................................ 95
3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của át tô mát ...................................... 98
5. Lắp đặt mạch điện điều khiển nhiều nơi ............................................. 102
6. Lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang .................................................. 102
6.1. Lấy dấu vị trí lắp đặt đèn .................................................................. 102
6.2. Lắp đui đèn và tắc te ......................................................................... 102
6.3. Cố định máng đèn vào vị trí xác định............................................... 103
6.4. Lắp bóng đèn .................................................................................... 103
6.5. Kiểm tra hoàn thiện sản phẩm .......................................................... 103
Bài 8: Lắp công tơ điện ................................................................................ 105
5


1. Yêu cầu kỹ thuật. ................................................................................... 105
1.1. Yêu cầu về lắp đặt ............................................................................ 105
1.2. Yêu cầu về an toàn điện .................................................................... 105
2. Xác định công suất tiêu thụ của các thiết bị....................................... 105
2.1. Tìm hiểu các thơng số kỹ thuật của công tơ ..................................... 105
2.2 Xác định công suất tiêu thụ của các thiết bị ...................................... 106
3. Đánh dấu vị trí lắp đặt cơng tơ............................................................. 108
3.1. Sơ đồ mạch điện cơng tơ .................................................................. 108
3.2. Xác định vị trí lấy dấu lắp đặt công tơ ............................................. 108

4. Lắp công tơ vào bảng điện .................................................................... 109
4.1. Công tơ điện 1 pha ............................................................................ 109
4.2. Công tơ điện 3 pha ............................................................................ 109
5. Lắp bảng cơng tơ vào vị trí đã xác định. ............................................ 109
5.1. Khoan, chơn vít nở vào vị trí lấy dấu ............................................... 109
5.2. Cố định bảng điện vào vị trí ............................................................. 110
5.3. Đấu dây vào cực thiết bị ................................................................... 110
6. Kiểm tra vận hành thử. ......................................................................... 110
6.1. Kiểm tra tổng quát ............................................................................ 110
6.2. Vận hành thử..................................................................................... 110
7. An toàn lao động. ................................................................................... 110
Bài 9: Lắp đặt khởi động từ đơn điều khiển cả hai vị trí ......................... 111
1. Khái niệm. .............................................................................................. 111
2. Sơ đồ mạch điện khống chế động cơ điện 3 pha bằng khởi động từ
đơn ở 1 vị trí. ........................................................................................................ 112
2.1. Sơ đồ. ................................................................................................ 112
2.2. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ. ....................................................... 113
3. Sơ đồ mạch điện khống chế động cơ điện 3 pha bằng khởi động từ
đơn ở 2 vị trí. ........................................................................................................ 113
3.1. Sơ đồ. ................................................................................................ 113
3.2. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ. ....................................................... 114
4. Các bước thực hiện. ............................................................................... 114
5. Kiểm tra, chạy thử. ................................................................................ 114

6


Bài 10 : Lắp đặt mạch tự động điều khiển mở máy động cơ điện bằng rơ le
thời gian..................................................................................................................... 116
1. Sơ đồ mạch tự động điều khiển động cơ điện bằng rơ le thời gian. . 116

2. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ. ............................................................ 118
3. Các bước thực hiện. ............................................................................... 120
4. Kiểm tra, chạy thử. ................................................................................ 120
Bài 11 : Lắp đặt mạch điều khiển tự động bơm nước 1 pha ..................... 121
1. Lắp đặt mạch điều khiển tự động bơm nước bằng rơ le phao. ......... 121
1.1. Sơ đồ điều khiển bơm nước bằng rơ le phao. .................................. 121
1.2. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ. ...................................................... 121
2. Lắp đặt mạch điều khiển tự động bơm nước bằng rơ le áp suất. ..... 121
2.1. Sơ đồ điều khiển bơm nước bằng rơ le áp suất. .............................. 121
2.2. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ. ...................................................... 121
3. Kiểm tra, chạy thử. ................................................................................ 121
Bài 12 : Vận hành bảo dưỡng động cơ 3 pha ............................................. 122
1. Vận hành máy bơm nước động cơ điện 3 pha. ................................... 122
2. Bảo dưỡng máy bơm nước động cơ điện 3 pha. ................................ 122
2.1. Bảo dưỡng phần điện. ....................................................................... 122
2.2. Bảo dưỡng phần bơm nước. ............................................................. 122
3.Kiểm tra vận hành thử. .......................................................................... 122
Bài 13 : Sử dụng bảo dưỡng máy bơm nước động cơ điện 1 pha ............ 123
1. Vận hành máy bơm nước động cơ điện 1 pha. ................................... 123
2. Bảo dưỡng máy bơm nước động cơ điện 1 pha. ................................ 123
2.1. Bảo dưỡng phần điện. ...................................................................... 123
2.2. Bảo dưỡng phần bơm nước. ............................................................ 123
3. Kiểm tra vận hành thử. ......................................................................... 123
Bài 14 : Sử dụng bảo dưỡng các thiết bị điện gia dụng ............................ 124
1. Sử dụng và bảo dưỡng quạt điện. ........................................................ 124
2. Sử dụng và bảo dưỡng bình đun nước nóng. ...................................... 124

7



GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Lắp mạch điện cơ bản
Mã mô đun: MĐ19
Thời gian thực hiện mô đun: 120 giờ; (Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 90 giờ; Kiểm tra: 6 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí: Mơ đun Lắp mạch điện cơ bản được giảng dạy trước các mô đun chun mơn
nghề.
- Tính chất: Mơ đun Lắp mạch điện cơ bản là mô đun nghề bổ trợ trong chương trình
đào tạo trình độ Trung cấp của nghề Điện nước.
II. Mục tiêu mơ đun:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được chất lượng các loại vật liệu và thiết bị sử dụng trong lắp đặt
mạng điện cơ bản.
+ Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt mạng điện cơ bản.
+ Giải thích được các sự cố về điện trong mạng điện cơ bản.
+ Phát hiện được các hư hỏng trong mạng điện cơ bản.
+ Trình bày được các bước trong lắp đặt mạng điện cơ bản.
- Về kỹ năng:
+ Đọc được bản vẽ mặt bằng bố trí thiết bị điện.
+ Sử dụng được các dụng cụ đo, lắp các thiết bị điện.
+ Lắp đặt được mạng điện cơ bản đạt yêu cầu kỹ thuật.
+ Đánh giá được chất lượng các loại vật liệu và thiết bị sử dụng trong lắp đặt.
+ Sử dụng được các dụng cụ thi công an toàn, đúng kỹ thuật
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Cẩn thận, chính xác trong q trình thực hiện cơng việc.
+ Hợp tác tốt theo nhóm, tổ để thực hiện công việc.
+ Tuân thủ các quy định về nội quy an tồn về điện.
III. Nội dung mơ đun:


8


Bài 1: Nội quy thực tập an toàn lao động
Thời gian: 2giờ
Mục tiêu của bài
- Giới thiệu cho học sinh nội quy thực tập và các biện pháp an toàn lao động trong khi
lắp đặt, vận hành điện.
- Biết nội quy của xưởng thực tập điện để thực hiện trong quá trình thực tập tại
xưởng.
- Biết và vận dụng những quy định về an toàn điện, an toàn lao động trong xưởng
thực tập điện.
- Có khả năng sử dụng bình cứu hoả, sơ cứu người bị điện giật bằng phương pháp hà
hơi thổi ngạt.
- Cẩn thận , nghiêm túc.
- Tuân thủ các quy định về an tồn.
Nội dung chính
1. Nội quy xưởng thực tập điện
Để đảm bảo việc rèn luyện kỹ năng nghề và tác phong công nghiệp, yêu cầu
giáo viên, học sinh khi vào xưởng thực hành phải tuân thủ các quy định sau :
I. ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN:
1. Chuẩn bị đầy đủ máy móc, thiết bị, dụng cụ, vật tư cho giờ dạy.
2. Điểm danh, ổn định học sinh theo nhóm trước khi vào thực hành.
3. Đảm bảo tuyệt đối an toàn lao động trong lúc làm việc.
4. Trong q trình giảng dạy, nếu máy móc, thiết bị hư hỏng thì phải lập biên
bản và báo cho người quản lý xưởng.
5. Kết thúc mỗi giờ dạy, giáo viên phải kiểm tra máy móc,thiết bị, dụng cụ, vật
tư thực hành.
II. ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Phải có mặt tại xưởng đúng giờ, nếu có mặt trễ sau 5 phút sẽ không được

vào xưởng thực hành.
2. Phải mặc đồng phục, mang thẻ học sinh và trang bị đầy đủ các phương tiện
bảo hộ lao động theo quy định của trường, đối với học sinh nữ phải đội mũ trùm kết
tóc.
3. Cặp, nón và các vật dụng cá nhân khác phải để đúng nơi quy định. Không
được tự ý mang dụng cụ, vật tư từ bên ngoài vào trong xưởng hoặc từ trong xưởng ra
bên ngoài.
4. Chấp hành nội quy về An toàn lao động – PCCC của xưởng và điều kiện an
tồn của từng mơn học, mơ đun.
9


5. Phải ở đúng vị trí thực tập đã được giáo viên phân công, không được tự tiện
đi lại những vị trí khác trong xưởng. Khơng được hút thuốc lá và sử dụng điện thoại
trong khu vực thực hành.
6. Khi cần ra - vào xưởng, học sinh phải được sự cho phép của giáo viên hướng
dẫn.
7.Không được tiếp xúc, vận hành thiết bị, máy móc khi chưa được hướng dẫn
hoặc cho phép của giáo viên phụ trách.
8. Không được đùa giỡn, làm mất trật tự hoặc làm việc riêng trong giờ thực
hành.
9. Khu vực thực hành phải được giữ gìn ngăn nắp, sạch sẽ. Học sinh phải vệ
sinh máy móc, thiết bị, trả dụng cụ thực tập vào đúng nơi quy định.
10. Ngắt tất cả các thiết bị điện trước khi ra khỏi xưởng thực hành.
2. An toàn lao động trong xưởng thực tập
2.1. Giới thiệu mạng lưới cung cấp điện trong xưởng
2.1.1. Sơ đồ phân phối điện
Sơ đồ phân phối điện thể hiện trục chính, trục phân nhánh cấp điện cho từng pha,
từng ca bin, phạm vi cấp điện của từng pha tới phụ tải, đồng thời thể hiện hệ thống
thiết bị bảo vệ, điều khiển cùng thông số kỹ thuật của chúng, mã hiệu tiết diện dây,

công suất phụ tải.

380V10A

2.1.2. Sơ đồ mặt bằng bố trí điện
Trên mặt bằng thể hiện các tuyến dây trục chính, trục phân nhánh, số sợi dây và tiết
diện dây; vị trí đặt bảng điện chính, các bảng điện nhánh; các thiết bị, phụ tải điện và
vị trí lắp đặt của nó. Sơ đồ mặt bằng bao giờ cũng đi kèm bảng thuyết minh kỹ thuật
và bảng tổng hợp vật liệu.
10


1500

3600

1300 200600

Nếu có thêm mặt cắt, mặt cắt thể hiện độ cao lắp đặt.
Ví dụ: Đọc bản vẽ điện sau (hình 1-2):

9900

MẶT
CẮT
MAT C?
T

1


4

1500

B

2*0,5

2*0,5

2*0,5

2*(2*0,75)

2*(2*0,75)

2*(2*0,75)

6300

2 75
2,8

1500

80
3

2*1,5


PHAC

2*1,5

PHAB

PHAA

A

Nguồ n đ ế n
N
gu?n d?n 25m

3300
1

3300

4

3

2

25m
2(2*2,5)
2(2*2,5)

2000

3300

MẶT BẰNG BỐ TRÍ ĐIỆN
Hình 1-2
Bảng tổng hợp vật liệu
TT

Tên vật liệu và quy cách

1
2
3

Dây lõi đồng cách điện PVC/PVC 2(2×2,5)mm2
Dây lõi đồng cách điện PVC 2×1,5mm2
Dây lõi đồng cách điện PVC 2×0,75mm2

Số
lượng
25
20
25,2

4

Dây lõi đồng cách điện PVC 2×0,5mm2

15,9

m


5

Bóng đèn sợi đốt 220V-75W

6

cái

11

Đơn vị
m
m
m


6

Công tắc 220V-5A

3

cái

7

Ổ cắm 220V-5A

8


cái

8

Quạt trần 220V-80W sải cánh 1,4m

3

cái

9

Cầu dao 3 pha 380V-10A

1

cái

10

Áptơmát 2MT-10A

3

cái

Trình tự đọc bản vẽ:
Nhìn trên sơ đồ phân phối điện ta nhận thấy rằng nguồn đến dùng dây 2(2×2,5)
từ bên ngồi vào cầu dao 3 pha 380V-10A. Từ cầu dao 3 pha, 3 pha phân bổ cho 3

phịng dùng 3 dây 2×1,5 vào 3 áptơmát. Áptơmát của mỗi pha đều có trị số 2MT10A. Cơng suất của mỗi pha là 1,2 KW.
Nhìn trên mặt bằng ta thấy nguồn điện từ bên ngoài vào bảng điện chính là dây
2(2×2,5) = 25m. Bảng điện chính đặt ở trục 4. Từ bảng điện chính có 3 dây 2×1,5
chạy dọc theo trục A tới bảng điện phụ ở 3 phịng. Bảng điện phụ ở mỗi phịng đặt ở
phía tay phải cửa ra vào, trong đó bao gồm 1 áptơmát, 1 công tắc đèn, 1 ổ cắm, 1 điều
tốc quạt trần. Từ bảng điện phụ có 2 dây dẫn 2×0,75: 1 dây dẫn tới đèn, 1 dây dẫn tới
quạt. Dây từ bóng đèn thứ nhất đến bóng đèn thứ 2 dùng dây 2×0,5. Mỗi phịng 2
75
cho ta thấy mỗi bóng có cơng suất 75W ở độ cao 2,8m
2,8
80
và một quạt trần mang ký hiệu 2
cho biết công suất quạt 80W đặt ở độ cao 3m.
3

bóng đèn mang ký hiệu 2

Bảng điện phụ đặt sát tường, đối chiếu với mặt cắt thấy ngay cách sàn 1,5m. Các thiết
bị lắp đặt ta đếm được trực tiếp trên mặt bằng.
Thông qua mặt bằng và mặt cắt ta đọc được từng chủng loại và chiều dài dây
dẫn cùng với các thiết bị trong bảng tổng hợp vật liệu.
- Tủ phân phối điện trong xưởng;
- Đường dây cung cấp điện cho các ca bin, thiết bị trong xưởng;
- Các vị trí đấu nối, điện áp của bảng điện, ổ cắm điện, hệ thống nối đất,…
2.2. Kỹ thuật an toàn chung khi sử dụng một số trang bị (Các loại máy).
- Kiểm tra sự làm việc an toàn của các trang thiết bị an toàn.
- Kiểm tra chiều quay của thiết bị.
- Kiểm tra sự hoạt động bình thường các bộ phận của thiết bị.
- Phải cắt điện ngay trong các trường hợp sau:
12



+ Phát hiện bốc khói, có mùi khét bốc ra từ thiết bị điện.
+ Có tiếng kêu khác thường.
+ Máy bị kẹt, tốc độ nhanh quá, hoặc chậm quá so với tốc độ định mức.
+ Bị rò điện ra vỏ.
+ Có tai nạn.
2.3. Cách sử dụng bình cứu hoả
Xưa các cụ có câu nói: Nhất hoả, nhì tặc. Qua đó, thấy ngay rằng: phòng chống
hoả hoạn, cháy nổ là mối quan tâm hàng đầu. Sau khi học xong mục này, chúng ta
cần nắm được các kiến thức cơ bản sau:
Các tác nhân gây ra cháy nổ
* Nguyên nhân cháy do tàn lửa hoặc các đốm lửa bắn vào, các phương tiện giao
thông ( đầu máy xe lửa, ô tô, máy kéo…) và từ các đám cháy lân cận.
* Nguyên nhân cháy do điện chiếm tỷ lệ khá cao trong sản xuất và sinh hoạt, các
trường hợp cháy do điện phổ biến là:
- Sử dụng thiết bị quá tải: Sử dụng thiết bị không đúng với điện áp qui định, chọn tiết
diện day dẫn, cầu chì, át tơ mát khơng đúng với công suất của phụ tải; ngắn mạch do
chập điện. Khi thiết bị quá tải, thiết bị bị đốt quá nóng làm cháy thiết bị.
* Nguyên nhân cháy do ma sát, hoặc do va đập….
Phương pháp phòng chống cháy nổ
Biện pháp tổ chức
Cháy, nổ là nguy cơ thường xuyên đe dọa mọi cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp
và có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu có sơ xuất, do đó việc tuyên truyền, giáo dục để
mọi người hiểu rõ và tự nguyện tham gia vào phòng cháy, chữa cháy là vấn đề hết
sức cần thiết và quan trọng. Trong công tác tuyên truyền, huấn luyện thường xuyên
cần làm rõ bản chất và đặc điểm quá trình cháy của các loại nguyên liệu và sản phẩm
đang sử dụng, các yếu tố dẫn tới cháy, nổ của chúng và phương pháp đề phịng để
khơng gây ra sự cố.
Bên cạnh đó, biện pháp hành chính cũng rất cần thiết. Trong quy trình an tồn

cháy, nổ cần nói rõ các việc được phép làm, các việc khơng được phép làm. Trong
quy trình thao tác ở một thiết bị hoặc một công đoạn sản xuất nào đó, quy định rõ
trình tự thao tác để không sinh ra sự cố. Việc thực hiện các quy trình trên cần được
kiểm tra thường xuyên trong suốt thời gian sản xuất.
Pháp lệnh của Nhà nước về công tác phòng cháy, chống cháy quy định rõ nghĩa
vụ của mỗi công dân, trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan và bắt buộc mọi người phải
tuân theo. Nhà nước quản lí phịng cháy, chống cháy bằng pháp lệnh, nghị định hoặc
tiêu chuẩn và thể lệ đối với từng ngành nghề sản xuất. Còn đối với các cơ sở sản xuất
căn cứ vào đó lại đề ra quy trình, quy phạm riêng của mình như đã trình bày ở phần
trên.
13


Ngồi ra để tổ chức cơng tác phịng cháy, chữa cháy có hiệu quả, tại mỗi đơn vị
sản xuất tổ chức ra đội phòng, chống cháy, nổ cơ sở. Hệ thống dọc của nó là các đội
phịng cháy khu vực, trên đó là phịng cháy, chữa cháy cấp thành phố, trên cùng là
cục phòng cháy, chữa cháy thuộc bộ nội vụ. Các đội phòng cháy, chữa cháy được
trang bị các phương tiện máy móc, thiết bị, dụng cụ cần thiết. Các đội công tác này
thường xuyên được huấn luyện các tình huống nên khả năng cơ động cao. Cơng tác
phịng, chữa cháy vần mang tính chất quần chúng, tính khoa học, tính pháp luật và
tính chiến đấu.
Nghiên cứu và có biểu bảng chỉ dẫn sơ đồ thoát người và đồ đạc khi có cháy theo
qui định của Luật phịng chữa cháy.
Phổ biến cho công nhân, cán bộ điều lệ an tồn phịng hoả, tổ chức thuyết trình,
chiếu phim về an tồn phịng hoả.Treo cổ động các khẩu hiệu tranh vẽ và dấu hiệu đề
phòng tai nạn do hoả hoạn gây ra.
Biện pháp kĩ thuật công nghệ
Đây là biện pháp thể hiện việc lựa chọn sơ đồ công nghệ và thiết bị, chọn vật
liệu kết cấu, vật liệu xây dựng, các hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống báo hiệu và
chữa cháy. Giải pháp công nghệ đúng luôn phải quan tâm các vấn đề về cấp cứu

người và tài sản một cách nhanh chóng nhất khi đám cháy xảy ra. Ở những vị trí nguy
hiểm, tùy từng trường hợp cụ thể cần đặt các phương tiện phòng chống cháy, nổ như
van một chiều, van chống nổ, van thủy lực, các bộ phận chặn lửa hoặc tường ngăn
cách bằng vật liệu khơng cháy,v.v.v.
Khi thiết kế q trình thao tác kĩ thuật phải thấy hết khả năng gây ra cháy như
phản ứng hố học, sức nóng tia mặt trời, ma sát, va chạm, sét hay ngọn lửa,..để có
biện pháp an tồn thích đáng, đặt dây điện phải đúng theo quy tắc an toàn.
Các biện pháp nghiêm cấm
- Sử dụng thiết bị điện q tải;
- Bố trí xếp đặt các bình chứa khí ở những nơi gần có nhiệt độ cao như bếp, lò, bếp
ga,v.v.v.
- Hong sấy các vật liệu đồ dùng trên các bếp than, bếp điện;
- Ném vứt tán diêm, tàn thuốc lá cháy dở vào nơi có vật liệu cháy hoặc nơi cấm lửa;
- Không dùng lửa để kiểm tra sự rị rỉ hơi khí cháy hoặc xem xét các chất lỏng cháy ở
trong thiết bị đường ống, bình chứa;
- Sử dụng, lưu trữ, bảo quản nguyên nhiên vật liệu khơng đúng.
Phương pháp chữa cháy
Ngun lí chữa cháy là dựa trên các nguyên tắc sau:
- Nếu tách rời 3 yếu tố là chất cháy, chất ơxy hố và mồi bắt lửa thì cháy nổ
khơng thể xảy ra được;
- Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy đến mức tối thiểu và phân tán nhanh
nhiệt lượng của đám cháy ra ngoài.
14


Để thực hiện hai nguyên lí này trong thực tế có thể sử dụng nhiều biện pháp khác
nhau.
- Hạn chế khối lượng của chất cháy (hoặc chất ơxy hố) đến mức tối thiểu cho phép
về phương diện kĩ thuật, vấn đề này liên quan đến kích thước và áp suất của các thiết
bị phản ứng hoặc bể chứa khí, bể chứa các sản phẩm lỏng dễ bay hơi như xăng, dầu,

cồn,v.v.v. Với các chất đốt dạng rắn như than, các chất nổ cơng nghiệp và quốc
phịng, các chất ơxy hóa mạnh như clorat kali (KCLO3) dễ bén lửa thì kích thước các
kho chứa, thùng chứa cũng rất cần được quan tâm. Kích thước của chúng đối với từng
loại vật liệu được quy định chặt chẽ theo tiêu chuẩn quốc gia.
- Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất ơxy hố khi chúng chưa tham gia vào
q trình sản xuất. Các kho chứa phải riêng biệt và cách xa các nơi phát nhiệt. Xung
quanh các bể chứa, kho chứa có tường ngăn cách bằng vật liệu khơng cháy.
- Trang bị phương tiện phịng cháy chữa cháy (bình bọt AB, bình CO2, bột khơ như
cát, nước). Huấn luyện sử dụng các phương tiện PCCC. Lập các phương án PCCC.
Tạo vành đai phịng chống cháy.
- Cơ khí và tự động hóa q trình sản xuất có tính nguy hiểm về cháy, nổ.
- Thiết bị phải đảm bảo kín để hạn chế thốt hơi, khí cháy ra khu vực sản xuất.
- Dùng thêm các chất phụ gia trơ, các chất ức chế, các chất chống nổ để giảm tính
cháy nổ của hỗn hợp cháy.
- Cách li hoặc đặt các thiết bị hay công đoạn dể cháy nổ ra xa các thiết bị khác và
những nơi thống gió hay đặt hẵn ngồi trời.
- Loại trừ mọi khả năng phát sinh ra mồi lửa tại những chỗ sản xuất có liên quan đến
các chất dể cháy nổ.
Các chất chữa cháy
Các chất chữa cháy là các chất, khi đưa vào chỗ cháy sẽ làm đình chỉ sự cháy do làm
mất các điều kiện cần cho sự cháy. Có nhiều loại chất chữa cháy như chất rắn, chất
lỏng và chất khí. Mỗi chất có tính chất và phạm vi ứng dụng riêng, song cần có các
yêu cầu cơ bản sau:
- Có tỷ nhiệt cao, khơng có hại cho sức khỏe và các vật cần chữa cháy rẻ tiền, dễ
kiếm và dễ sử dụng, bảo quản;
- Không làm hư hỏng thiết bị cứu chữa và các thiết bị đồ vật được cứu chữa;
- Khi lựa chọn các chất chữa cháy phải căn cứ vào hiệu quả dập tắt của chúng, sự
hợp lí vào mặt kinh tế và phương pháp chữa cháy;
Các chất chữa cháy tổt:
Nước:

- Nước có ẩn nhiệt hóa hơi lớn làm giảm nhanh nhiệt độ nhờ bốc hơi. Lượng nước
phun vào đám cháy phụ thuộc vào cường độ và diện tích đám cháy. Để giảm thời
gian phun nước người ta thêm một vài hợp chất hoạt động để giảm sức căng bề mặt
cảu vật liệu (bơng, len,..), khi đó nước thấm nhanh vào vật liệu.
15


Nước có tỷ nhiệt rất cao, khi bốc hơi nước có thể tích lớn gấp 1700 lần thể tích ban
đầu. Nước rất dễ lấy, dễ điều khiển và có nhiều nguồn nước.
Cần chú ý:
 Khi nhiệt độ cháy quá cao (1700oc) thì khơng được dùng nước để dập tắt;
 Khơng được dùng nước chữa cháy cho các chất lỏng dễ cháy như xăng, dầu
hỏa.
Bụi nước:
Phun nước thành dạng bụi làm tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc của nó với đám
cháy. Sự bay hơi nhanh các hạt nước làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh và pha loãng
nồng độ chất cháy, hạn chế sự xâm nhập của ôxy vào vùng cháy. Bụi nước chỉ được
sử dụng khi dòng bụi nước trùm kín được bề mặt đám cháy.
Hơi nước:
Trong cơng nghiệp, hơi nước rất sẵn sàng và dùng để chữa cháy. Hơi nước
cơng nghiệp thường có áp suất cao nên có khả năng dập tắt đám cháy tương đối tốt.
Tác dụng chính của hơi nước là pha lõng nồng độ chất cháy và ngăn cản nồng độ ôxy
đi vào vùng cháy. Thực nghiệm cho thấy hơi nước cần thiết phải chiếm 35% thể tích
nơi cần chữa cháy thì mới có hiệu quả.
Bọt chữa cháy:
Bọt chữa cháy cịn gọi là bọt hóa học. Bọt hóa học được tạo ra bởi phản ứng
hóa học hai chất: sunfat nhôm (AL2SO4) và bicacbonat natri (NaHCO3). Cả hai hóa
chất tan trong nước và bảo quản trong các bình riêng. Khi sử dụng ta trộn hai dung
dịch với nhau, khi đó các phản ứng:
AL2(SO4) + 6H2O → 2AL(OH)3 ↓ + 3H2SO4

H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 ↑
Hydroxyt nhôm AL(OH)3 là kết tủa dạng hạt màu trắng tạo ra các màng mỏng nhờ có
CO2 là một loại khí mà tạo ra bọt. Bọt có tác dụng cách li đám cháy với khơng khí
bên ngồi, ngăn cản sự xâm nhập của ôxy vào đám cháy. Vậy tác dụng chính của bọt
hóa học là cách li. Ngồi ra tác dụng phụ làm lạnh vùng cháy vì ở đây có dùng nước
trong dung dịch tạo bọt. Bọt có khối lượng riêng 0,11÷ 0,22 g/cm2 nên có khả năng
nổi trên bề mặt chất lỏng đang cháy. Để làm tăng độ bền của bọt người ta có thể dùng
thêm một số chất như sunfat sắt. Độ bền của bọt khỏng 40 phút.
Bọt hóa học được sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay các chất lỏng khác. Nó
cũng được dùng để chữa cháy hầm tàu, hầm nhà. Muốn sử dụng bọt hóa học cần phải
có các thiết bị như bơm nước, phễu tạo bọt, cầu phun bọt. Các thiết bị này được đặt
cố định ở các kho xăng dầu. Thiết bị này cịn được bố trí trên các xe chữa cháy
chuyên nghiệp của thành phố, thị xã.

16


Bọt hóa học cịn được nạp vào các bình chữa cháy sử dụng rộng rãi ở các xí
nghiệp, kho tàng, nhà máy.
Khơng được phép sử dụng bọt hóa học chữa các đám cháy của kim loại, đất
đèn, các thiết bị điện hoặc các đám cháy có nhiệt độ lớn hơn 17000C vì ở đây sử dụng
dung dịch nước.
Bột chữa cháy:
Là các chất chữa cháy rắn. Đó là các hợp chất vô cơ và hữu cơ không cháy
nhưng chủ yếu là các chất vô cơ. Bột chữa cháy dùng để chữa cháy kim loại, các chất
rắn và chất lỏng. Ví dụ: Để chữa cháy kim loại kiềm người ta sử dụng bột khơ gồm
96,5% CaCO3 +1% xà phịng sắt + 1% xà phịng nhơm + 0,5% axit stearic. Dùng khí
nén để vận chuyển bột chữa cháy vào đám cháy. Cường độ bột tiêu thụ cho một đám
cháy khoảng 6,2 ÷ 7 kg/ m2.s.
Các loại khí:

Các loại khí trơ dùng vào việc chữa cháy là N2, CO2 và hơi nước. Các chất
chữa cháy này dùng để chữa cháy dung tích vì khi hồ vào các hơi khí cháy chúng sẽ
làm giảm nồng độ oxy trong khơng khí, lấy đi một lượng nhiệt lớn và dập tắt phần
lớn các chất cháy rắn và lỏng (tác dụng làm loãng nồng độ và giảm nhiệt).
Do đó có thể dùng để chữa cháy ở các kho tàng, hầm ngầm nhà kín, dùng để chữa
cháy điện rất tốt. Ngoài ra dùng để chữa các đốm cháy nhỏ ở ngồi trời như dùng khí
CO2 để chữa cháy các động cơ đốt trong, các cuộn dây động cơ điện, đám cháy dầu
loang nhỏ.
Nó có ưu điểm khơng làm hư hỏng các vật cần chữa cháy. Tuy nhiên không
được dùng trong trường hợp nó có thể kết hợp với các chất cháy để tạo ra hỗn hợp nổ,
khơng có khả năng chữa được các chất như Na, K, Mg cháy.
Các chất halogen:
Loại này có hiệu quả rất lớn khi chữa cháy. Tác dụng chính là kìm hãm tốc độ
cháy. Các chất này dễ thấm ướt vào vật cháy nên hay dùng chữa cháy các chất khó
hấm ướt như bơng, vải, sợi v.v... Đó là brometyl (CH3Br) hay Tetraclorua cacbon
(CCl4).
Ngồi những chất trên người ta có thể dùng cát, đất, bao tải, cói,… để dập tắt
những đám cháy nhỏ. Đối với những đám cháy lớn dùng phương pháp này khơng có
hiệu quả.
Dụng cụ phương tiện chưa cháy
Ta thường phân loại dụng cụ phương tiện chữa cháy thành 2 loại:
 Loại cơ giới:
Đội chữa cháy chuyên nghiệp được trang bị phương tiện chữa cháy hiện đại
như xe chữa cháy, xe thông tin, xe thang,v.v.v. và các hệ thống báo cháy tự động.
17


 Loại thô sơ:
Trang bị chữa cháy tại chỗ như bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nước, câu
liêm,v.v. Các dụng cụ này chỉ có tác

dụng chữa cháy ban đầu và được trang
bị rộng rãi ở các cơ quan, xí nghiệp,
kho tàng.
Cách sử dụng bình chữa cháy cầm tay
- Bình chữa cháy bằng bọt
Vỏ bình làm bằng thép hàn chịu
được áp suất 20kg/cm2, có dung dịch
10lít trong đó chứa dung dịch kiềm
Natricacbonat(Na2CO3)với chất tạo bọt
chiết xuất từ gốc cây. Trong thân bình
có 2 bình thuỷ tinh như trên H1.1: 1
bình chứa acidsulfuaric nồng độ 65,5 độ
(2), 1 bình chứa sulfat nhơm nồng độ 35
độ (3). Mỗi bình có 0,45 đến 1lít. Trên
H1.1 Sơ đồ bình chữa cháy bằng bọt
thân bình có vịi phun (6) để làm cho
bọt phun ra ngồi. Khi chữa cháy, đem
bình đến gần chỗ cháy, cho chốt (8)
quay xuống dưới, đập nhẹ chốt xuống nền nhà. Hai dung dịch hoá chất trộn lẫn với
nhau, phản ứng sinh học và hướng vịi phun vào đám cháy. Loại bình này tạo ra được
45 lít bọt trong 1,5 phút, tia bọt phun xa được 8m.
Sơ đồ bình chữa cháy bằng bọt
1- Thân bình
2- Bình chứa H2SO4
3- Bình chứa Al2(SO4)3
4- Lị so
5- Lưới hình trụ
6- Vịi phun bọt
7- Tay cầm
8- Chốt đập

9- Dung dich kiềm Na2CO3
Bình chữa cháy bằng CO2
- Vỏ bình chữa cháy bằng khí CO2 được làm bằng thép dày chịu được áp suất thử là
250kg/cm2 và áp suất làm việc tối đa lá 180kg/cm2. Nếu quá áp suất này van tồn sẽ
tự động mở ra để xả khí CO2 ra ngoài.
18


- Bình chữa cháy loại này có loa phun thường làm bằng chất cách điện để đề phòng
khi chữa cháy chạm loa vào thiết bị điện.
- Khi đem bình đi chữa cháy, cần
mang đến thật gần chỗ cháy, quay loa
(7) đi một góc 900 và hướng vào chỗ
cháy, sau đó mở lắp xốy (5). Dưới áp
lực cao, khí tuyết CO2 sẽ qua ống xi
phông (2) và loa phun (7) rồi phun vào
ngọn lửa.
- Bình chữa cháy CO2 khơng dùng
chữa cháy các thiết bị điện, những
thiết bị q,..khơng dùng bình chữa
cháy loại này để chữa cháy kim loại
như các nitơrat, hợp chất tecmít
Sơ đồ bình chữa cháy bằng
1khíThân
CO2bình
(khí cacbonic)

2- Ống xi phơng
3- Van an tồn
4- Tay cầm

5- Nắp xốy
6- Ống dẫn
7- Loa phun
8- Giá kê

H1.2. Sơ đồ bình chữa cháy bằng khí CO2

2.4. Sơ cứu người bị điện giật
2.4.1. Các nguyên nhân gây ra tai nạn điện
Điện giật là do tiếp xúc với các phần tử dẫn điện có điện áp: có thể sự tiếp xúc
trực tiếp của một phần thân người với phần tử có điện áp hay qua trung gian của một
vật dẫn điện. Không tôn trọng khoảng cách cho phép, khoảng cách quá hẹp… nên
tiếp xúc với các vật có điện áp hoặc các vật bị hỏng cách điện…
Có 2 loại tiếp xúc:
Chạm trực tiếp vào bộ phận có điện;
Chạm gián tiếp.
Chạm vào bộ phận có điện
Tiếp xúc với các phần tử đang có điện áp làm việc,
Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện nhưng vẫn cịn tích điện tích
( do điện dung);

19


Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện nhưng vẫn còn chịu một
điện áp cảm ứng do ảnh hưởng của điện từ hay cảm ứng tĩnh điện do các thiết bị khác
đặt gần.
Nhận xét: Khi tiếp xúc trực tiếp thì người ta đã biết trước được, trơng thấy và
cảm giác trước được có sự nguy hiểm và tìm các biện pháp để đề phịng điện giật.
Biện pháp bảo vệ:

Biên soạn ra những qui định, qui phạm về bảo vệ an tồn điện và địi hỏi mọi người
làm về điện phải được học tập kỹ và thực hiện tốt các qui định và qui phạm đó.
Phải sử dụng các trang thiết bị bảo vệ an toàn để ngăn cách với các phần tử mang
điện.
Vỏ thiết bị chạm điện: Nguyên nhân do vật điện cách điện bị sự cố, hoặc do độ ẩm.
Nhận xét: Khi tiếp xúc gián tiếp, người ta cũng không cảm giác trước được sự
nguy hiểm hoặc cũng chưa lường hết được tai nạn có thể xảy ra khi vỏ thiết bị điện bị
chạm điên…
Biện pháp bảo vệ: Để tránh tai nạn do tiếp xúc gián tiếp cần phải quan tâm đặc
biệt hơn vì khả năng người công nhân tiếp xúc với vỏ các thiết bị, các lưới rào hay
các phần giá đỡ của thiết bị điện sẽ nhiều hơn rất nhiều so với số lần tiếp xúc với các
phần tử để trần có dòng làm việc đi qua.
Thực hành:
- Đi găng tay cao su, đi giầy cao su, đứng trên đệm cách điện, cầm kìm cách
điện và chạm kìm vào vỏ động cơ (có điện áp 380 V (400V) bị chạm mát;
- Tạo chạm mát với vỏ động cơ điên với mức độ phù hợp, để dùng bút thử
điện, hoặc đồng hồ vạn năng đo điện áp rị.
Chú ý: Cơng nhân và kỹ thuật viên có quyền từ chối tất cả các yêu cầu nếu
khơng thấy đảm bảo an tồn khi lao động.
Phóng hồ quang điện
Đốt cháy điện có thể phát sinh khi xảy ra ngắn mạch nguy hiểm, kèm theo nó
là nhiệt lượng sinh ra rất lớn và là kết quả của phát sinh hồ quang điện.
Do điện áp bước
Khi người đứng trên mặt đất thường hai chân ở hai vị trí khác nhau, nên
người sẽ phải chịu sự chênh lệch giữa hai điện thế khác nhau. Sự chênh lệch điện
thế như vậy gọi là điện áp bước:
2.4.2. Phương pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật
Khi thấy người bị tai nạn điện, mọi cơng dân phải có trách nhiệm tìm
mọi biện pháp để cứu người bị nạn.
Để cứu người có kết quả phải hành động nhanh chóng, kịp thời và có phương

pháp. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, hầu hết các trường hợp bị điện giật nếu kịp thời
cứu chữa thì khả năng cứu sống rất cao.
Cơng nhân, nhân viên ngành điện phải được thường xuyên học tập về sự
nguy hiểm của dòng điện, nhũng biện pháp cứu chữa, đồng thời học cách thực hành
cứu người bị tai nạn điện, phương pháp hô hấp nhân tạo.
20


Trình tự cấp cứu nạn nhân
Khi người bị điện giât, dịng điện sẽ đi qua người, vì vậy phải nhanh chóng đưa người
bị nạn tách khỏi mạch điện. Người cứu chữa cũng có thể bị điện giật nếu chạm vào
người bị nạn mà khơng được cách điện. Do đó, người cứu chữa phải chú ý những
điểm sau:
Trường hợp cắt được mạch điện
Tốt nhất là cắt điện bằng những thiết bị đóng cắt ở gần nhất như cơng tắc, cầu dao,
máy cắt, nhưng khi cắt điện phải chú ý:
Nếu mạch điện có đèn chiếu sáng thì phải chuẩn bị ngay ánh sáng khác để thay thế..
Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải có phương pháp hứng đỡ khi người bị nạn rơi
xuống.
Nếu khơng có các thiết bị đóng cắt ở gần có thể dùng búa, rìu cán gỗ để chặt dây điện
(H.2.1)

H.2.1 Dùng rìu cán gỗ chặt dây điện.
Trường hợp khơng cắt được mạch điện:
Phải tìm mọi biện pháp an toàn để tách nạ nhân ra khỏi mạng điện càng nhanh càng
tốt
Cấp cứu ngay khi người bị tai nạn được tách khỏi mạch điện.
Ngay sau khi người ta bị nạn thoát khỏi mạch điện, phải căn cứ vào trạng thái
của người bị nạn để xử lý cho thích hợp.
Các phương pháp hô hấp nhân tạo: Phương pháp đặt người bị nạn nằm sấp,

phương pháp nằm ngửa, phương pháp hà hơi thổi ngạt.
Phương pháp nằm sấp
Đặt người bị nạn nằm sấp, một tay đặt dưới đầu, một tay duỗi thẳng, mặt
nghiêng về phía tay duỗi thẳng, moi nhớt dãi trong miệng và kéo lưỡi ra nếu lưỡi thụt
vào.
Người làm hô hấp ngồi trên lưng người bị nạn, hai đầu gối quỳ xuống kẹp vào
hai bên hông, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay cái sát sống lưng.
Ấn tay xuống và đưa cả khối lượng người làm hơ hấp về phía trước đếm “1-2-3” rồi
lại từ từ đưa tay về, tay vẫn để ở lưng đếm “4-5-6”, cứ làm vậy 12 lần trong một phút
21


đều đều theo nhịp thở của mình, cho đến lúc người bị nạn thở được hoặc có ý kiến
quyết định của y, bác sĩ mới thôi. Phương pháp này chỉ cần một người thực hiện.

Phương pháp nằm ngửa
Đặt người bị nạn nằm ngửa, dưới lưng đặt một cái gối hoặc quần áo vo tròn lại,
đầu hơi ngửa, moi hết nhớt dãi, lấy khăn sạch kéo lưỡi ra và một người ngồi giữ
lưỡi.Người cứu ngồi ở phía trên đầu, hai đầu gối quỳ trước cách đầu độ 20 -30 cm,
hai tay cầm lấy hai cánh tay gần khuỷu , từ từ đưa lên phía đầu, sau 2-3 giây lại nhẹ
nhàng đưa tay người bị nạn xuống dưới, gập lại và lấy sức của người cứu để ép khuỷu
tay của người bị nạn vào lồng ngực của họ, sau đó 2-3 giây lại đưa trở lên đầu. Cần
thực hiện 16-18 lần/phút. Thực hiện đều và đếm “1-2-3” lúc hít vào và “4-5-6” lúc
thở ra, cho đến khi người bị nạn từ từ thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác
sĩ mới thôi.

Phương pháp này cần hai người thực hiện, một người giữ lưỡi và một người
làm hô hấp.

22



Phương pháp hà hơi thổi ngạt
Nên đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngửa, người cấp cứu quỳ ngồi bên cạnh,
sát ngang vai. Dùng tay ngửa đầu nạn nhân ra phía trước để cho cuống lưỡi khơng bít
kín đường hơ hấp, cũng có trường hợp thoạt đầu dùng động tác nay thì nạn nhân đã
bắt đầu thở được.
Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu vẫn để đầu nạn nhân ở tư thế trên,
một tay mở miệng, một tay luồn một ngón tay có cuốn vải sạch kiểm tra trong họng
nạn nhất, lau hết đờm dãi. Người cấp cứu hít thật mạnh, một tay vẫn mở miệng, tay
kia vít đầu nạn nhân xuống rồi áp kín miệng mình vào miệng nạn nhân và thổi mạnh.
Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít hơi thứ hai, khi đó do sức
đàn hồi của lồng ngực nạn nhất sẽ tự thở ra. Tiếp tục như vậy với nhịp độ 14 lần/phút,
liên tục cho đến khi nạn nhân tỉnh thở trở lại hoặc có ý kiến của y, bác sĩ mới thôi. Hà
hơi thổi ngạt kết hợp với ấn tim ngồi lồng ngực (xoa bóp tim ngồi lồng ngực).
Nếu gặp nạn nhân mê man khơng nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, không nghe
tim đập, ta phải lập tức ấn tim ngoài lồng ngực kết với hà hơi thổi ngạt.
Một người tiến hành hà hơi thổi ngạt như trên. Người thứ hai làm việc ấn tim. Hai
bàn tay ấn tim chồng lên nhau, đè 1/3 dưới xương ức nạn nhân. Ấn mạnh bằng cả sức
cơ thể tì xuống vùng ức (đề phịng nạn nhân có thể bị gãy xương). Nhịp độ phối hợp
giữa hai người cấp cứu như sau: cứ ấn tim 4-5 lần thì lại thổi ngạt một lần, tức 50-60
lần/phút).
Thổi ngạt kết hợp với ấn tim là phuong pháp hiệu quả nhất, nhưng cần lưu ý
khi nạn nhân bị tổn thương cột sống ta không nên làm động tác ấn tim.

23


Tóm lại: cứu người bị tai nạn điện là một công việc khẩn cấp, làm càng nhanh
càng tốt. Tùy theo hoàn cảnh mà áp dụng phuong pháp cứu chữa cho thích hợp. Phải

hết sức bình tĩnh và kiên trì để xử lý. Chỉ được phép coi như người bị nạn đã chết khi
đã có bằng chứng rõ ràng như vỡ sọ, cháy tồn thân, hay có quyết định của y, bác sĩ,
nếu khơng thì phải kiên trì cứu chữa.

24


Bài 2: SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ NGHỀ ĐIỆN
Thời gian: 4giờ
*Mục tiêu
- Hình thành kỹ năng sử dụng một số dụng cụ thông dụng của nghề điện.
- Sử dụng được đồng hồ vạn năng, ampe kìm và sử dụng một số dụng cụ cầm tay đạt
yêu cầu kỹ thuật.
- Cẩn thận , chính xác
- Tuân thủ các quy định an toàn về điện.
*Nội dung
1. Sử dụng đồng hồ vạn năng
1.1. Cấu tạo chung:

25


×