Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

MẪU SỔ CHỦ NHIỆM LỚP 1 CHUẨN CÁC TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 38 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KƠNG CHRO
TRƯỜNG TH-THCS LÊ QUÝ ĐÔN

SỔ CHỦ NHIỆM
(Dành cho giáo viên chủ nhiệm lớp 1)

Họ và tên GV: TRỊNH THỊ HƯƠNG
Lớp:
1+2 G

Năm học: 2020-2021
Page 1


CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
(Trích Điều lệ trường tiểu học Ban hành kèm theo Thông tư số: 28/2020/TT-BGDĐT ngày
04 tháng 09 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Chương IV
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN
Điều 27. Nhiệm vụ của giáo viên
1. Giáo viên có những nhiệm vụ sau đây
a) Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và kế hoạch giáo dục của
nhà trường. Chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm về kế hoạch giáo dục; tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn (nội dung, phương pháp giáo dục, kiểm tra
đánh giá học sinh) và chất lượng, hiệu quả giáo dục từng học sinh của lớp mình phụ trách,
bảo đảm quy định của chương trình giáo dục, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cụ
thể của nhà trường.
b) Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và nhà trường; thường
xuyên cập nhật những chỉ đạo của ngành; chuẩn bị, tổ chức dạy học và đánh giá học sinh
theo quy định; thực hiện các hoạt động chuyên môn khác.
c) Xây dựng mối quan hệ thân thiện, dân chủ giữa giáo viên với học sinh, với cha mẹ


học sinh và cộng đồng; giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tự tin, tự chủ trong học tập và rèn
luyện.
d) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; ứng xử văn hóa, đồn kết, giúp đỡ
đồng nghiệp; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng học
sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của học sinh.
đ) Thực hiện tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; tự học, tự bồi dưỡng nâng
cao năng lực nghề nghiệp; thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo quy
định; trao đổi chia sẻ chun mơn cùng đồng nghiệp trong và ngồi nhà trường thông qua
các đợt sinh hoạt chuyên môn, tập huấn.
e) Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập và sinh hoạt chuyên môn;
sáng tạo, linh hoạt trong việc tự làm đồ dùng dạy học.
g) Tham gia lựa chọn sách giáo khoa theo quy định; đề nghị nhà trường trang bị các
xuất bản phẩm tham khảo, thiết bị dạy học theo quy định, phù hợp để sử dụng trong quá trình
dạy học.
h) Tham gia kiểm định chất lượng giáo dục.
i) Tham gia thực hiện giáo dục bắt buộc, phổ cập giáo dục và xóa mù chữ ở địa
phương.
k) Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh, cộng
đồng và các tổ chức xã hội liên quan để thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
l) Quản lý, tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục tại điểm trường khi được hiệu trưởng
phân công.
m) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và theo sự phân công
của hiệu trưởng.
2. Giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm, ngồi các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của
Điều này, cịn có các nhiệm vụ sau đây:
Page 2


a) Chủ động nắm bắt thông tin từng học sinh của lớp được phân công làm công tác
chủ nhiệm; xây dựng các hoạt động giáo dục của lớp thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương

pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều
kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh.
b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng và được hiệu trưởng
phê duyệt.
c) Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ, giáo viên, tổng phụ
trách Đội, các tổ chức xã hội có liên quan để tổ chức các hoạt động giáo dục và hỗ trợ, giám
sát việc học tập, rèn luyện của học sinh lớp mình chủ nhiệm; tổng hợp nhận xét, đánh giá học
sinh cuối kỳ I và cuối năm học; hướng dẫn học sinh bình bầu và đề nghị khen thưởng; lập
danh sách học sinh đề nghị ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi học bạ cho học sinh.
d) Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với hiệu trưởng.
3. Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về việc xây
dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và
Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh.
Chương V
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA HỌC SINH
Điều 34. Nhiệm vụ của học sinh
1. Học tập, rèn luyện theo kế hoạch giáo dục, nội quy của nhà trường; có ý thức tự
giác học tập, rèn luyện để phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực theo mục tiêu của chương
trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
2. Thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập; biết cách tự học dưới sự hướng
dẫn của giáo viên; chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn cuộc sống; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
3. Hiếu thảo với cha mẹ, ơng bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cơ giáo và người
lớn tuổi; đồn kết, thương u, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ, người già, người khuyết tật và người
có hồn cảnh khó khăn.
4. Chấp hành nội quy, bảo vệ tài sản nhà trường và nơi công cộng; chấp hành trật tự
an tồn giao thơng; giữ gìn vệ sinh và bảo vệ mơi trường.
5. Góp phần vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà
trường, địa phương.
Điều 35. Quyền của học sinh

1. Được học tập
a) Được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của
bản thân; được học ở một trường, lớp thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học
thuận tiện đi lại đối với bản thân trên địa bàn cư trú.
b) Học sinh được chọn trường học hoặc chuyển đến học trường khác ngồi địa bàn cư
trú, nếu trường đó có khả năng tiếp nhận.
c) Học sinh trong độ tuổi tiểu học từ nước ngoài về nước, con em người nước ngoài
học tập, làm việc tại Việt Nam, trẻ em vì hồn cảnh khó khăn chưa được đi học ở nhà trường
nếu có nguyện vọng chuyển đến học trong một trường tiểu học thì được hiệu trưởng tổ chức
khảo sát trình độ để xếp vào lớp phù hợp.
d) Học sinh khuyết tật được học hòa nhập ở một trường tiểu học; được đảm bảo các
Page 3


điều kiện để học tập và rèn luyện; được học và đánh giá theo kế hoạch giáo dục cá nhân của
học sinh.
đ) Học sinh được học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở độ tuổi cao hơn
tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban.
e) Học sinh có thể lực tốt và phát triển sớm về trí tuệ có thể được học vượt lớp trong
phạm vi cấp học. Thủ tục xem xét đối với từng trường hợp cụ thể được thực hiện theo các
bước sau:
Cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh có đơn đề nghị với nhà trường.
Hiệu trưởng nhà trường thành lập hội đồng khảo sát, tư vấn, gồm: hiệu trưởng hoặc
phó hiệu trưởng và Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường; giáo viên dạy lớp học sinh
đang học, giáo viên dạy lớp trên, nhân viên y tế, tổng phụ trách Đội.
Căn cứ kết quả khảo sát của hội đồng tư vấn, hiệu trưởng hoàn thiện hồ sơ và báo cáo
trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo xem xét quyết định.
g) Học sinh có kết quả học tập cịn hạn chế, đã được giáo viên, cha mẹ hoặc người
giám hộ học sinh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mà vẫn chưa hoàn thành, tùy theo mức độ
chưa hoàn thành của các nhiệm vụ học tập và rèn luyện, giáo viên báo cáo hiệu trưởng xem

xét quyết định lên lớp hoặc ở lại lớp, đồng thời cùng với gia đình quyết định các biện pháp
giáo dục phù hợp.
2. Được bảo vệ, chăm sóc, tơn trọng và đối xử bình đẳng, dân chủ; được đảm bảo
quyền và lợi ích chính đáng; được cung cấp đầy đủ thơng tin về q trình học tập, rèn luyện
của bản thân; được đảm bảo những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để
học tập và rèn luyện.
3. Được tham gia các hoạt động phát huy khả năng của cá nhân; được bày tỏ ý kiến,
nguyện vọng của cá nhân.
4. Được nhận học bổng và được hưởng chính sách xã hội theo quy định.
5. Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
_________
Số: 27/2020/TT-BGDĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_______________________
Hà Nội, ngày 04 tháng 9 năm 2020

THÔNG TƯ
Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học
____________________
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2019;
Căn cứ Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Nghị quyết số 51/2017/NQ14 ngày 21 tháng 11
năm 2017 của Quốc hội điều chỉnh lộ trình thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ
thông mới theo Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;
Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Page 4


Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học,
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy định đánh giá học sinh
tiểu học.
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định đánh giá học sinh tiểu học.
Điều 2. Quy định đánh giá học sinh tiểu học được thực hiện theo lộ trình như sau:
1. Từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1.
2. Từ năm học 2021-2022 đối với lớp 2.
3. Từ năm học 2022-2023 đối với lớp 3.
4. Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 4.
5. Từ năm học 2024-2025 đối với lớp 5.
Điều 3. Thơng tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 10 năm 2020 và thay thế
Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
về việc ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22
tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT
ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định tại Thông tư số
22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số
30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được áp
dụng cho đến khi các quy định tại Điều 2 của Thông tư này được thực hiện.
Điều 4. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Thủ trưởng các đơn vị có liên
quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

Page 5



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
__________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
______________________

QUY ĐỊNH
Đánh giá học sinh tiểu học
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo)
_____________
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Văn bản này quy định về đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: tổ chức đánh giá; sử dụng kết
quả đánh giá; tổ chức thực hiện.
2. Văn bản này áp dụng đối với trường tiểu học; trường phổ thông có nhiều cấp học, trường
chuyên biệt, cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học; tổ chức, cá
nhân tham gia hoạt động giáo dục tiểu học.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
1. Đánh giá học sinh tiểu học là quá trình thu thập, xử lý thông tin thông qua các hoạt động
quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng
dẫn, động viên học sinh; diễn giải thơng tin định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự
hình thành và phát triển một số phẩm chất, năng lực của học sinh tiểu học.
2. Đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động
dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt
động giáo dục và một số biểu hiện phẩm chất, năng lực của học sinh. Đánh giá thường xuyên cung cấp

thông tin phản hồi cho giáo viên và học sinh, để kịp thời điều chỉnh quá trình dạy học, hỗ trợ, thúc đẩy
sự tiến bộ của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học.
3. Đánh giá định kỳ là đánh giá kết quả giáo dục học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện,
nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu cần đạt và
biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục được quy định
trong chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học và sự hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực
học sinh.
4. Tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục là việc tổng hợp và ghi kết quả đánh giá giáo dục của
học sinh vào Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp và Học bạ vào các thời điểm theo quy
định.
Điều 3. Mục đích đánh giá
Mục đích đánh giá là cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời, xác định được thành tích học tập,
rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học và
sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục, cụ thể như sau:
1. Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục trong quá trình
dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh nhằm động viên, khích lệ và
phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ nhằm nâng cao
chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
tiểu học.
2. Giúp học sinh có khả năng tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cách học;
giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.
Page 6


3. Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) tham gia
đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực
của học sinh; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.
4. Giúp cán bộ quản lý giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới
phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.

5. Giúp các tổ chức xã hội nắm thông tin chính xác, khách quan, phát huy nguồn lực xã hội
tham gia đầu tư phát triển giáo dục.
Điều 4. Yêu cầu đánh giá
1. Đánh giá học sinh thông qua đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về
các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và những biểu hiện phẩm chất, năng
lực của học sinh theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học.
2. Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, đánh giá định kỳ bằng điểm số kết hợp với nhận xét;
kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan
trọng nhất.
3. Đánh giá sự tiến bộ và vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích sự
cố gắng trong học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều nhất khả năng, năng lực;
đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan; không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp
lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.
Chương II
TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ
Điều 5. Nội dung và phương pháp đánh giá
1. Nội dung đánh giá
a) Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu cần
đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục theo chương
trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học.
b) Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh thông qua những
phẩm chất chủ yếu và những năng lực cốt lõi như sau:
- Những phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Những năng lực cốt lõi:
+) Những năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+) Những năng lực đặc thù: ngơn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, tin học, thẩm mĩ, thể
chất.
2. Phương pháp đánh giá
Một số phương pháp đánh giá thường được sử dụng trong quá trình đánh giá học sinh gồm:
a) Phương pháp quan sát: Giáo viên theo dõi, lắng nghe học sinh trong quá trình giảng dạy trên

lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật ký ghi chép lại các biểu hiện của học sinh để sử dụng
làm minh chứng đánh giá quá trình học tập, rèn luyện của học sinh.
b) Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh: Giáo viên
đưa ra các nhận xét, đánh giá về các sản phẩm, kết quả hoạt động của học sinh, từ đó đánh giá học sinh
theo từng nội dung đánh giá có liên quan.
c) Phương pháp vấn đáp: Giáo viên trao đổi với học sinh thông qua việc hỏi-đáp để thu thập
thông tin nhằm đưa ra những nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời.
d) Phương pháp kiểm tra viết: Giáo viên sử dụng các bài kiểm tra gồm các câu hỏi, bài tập
được thiết kế theo mức độ, yêu cầu cần đạt của chương trình, dưới hình thức trắc nghiệm, tự luận hoặc
kết hợp trắc nghiệm và tự luận để đánh giá mức đạt được về các nội dung giáo dục cần đánh giá.
Điều 6. Đánh giá thường xuyên
Page 7


1. Đánh giá thường xuyên về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục
a) Giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp các phương pháp đánh giá, nhưng chủ yếu thơng qua
lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưa đúng và cách sửa chữa; viết nhận xét vào vở hoặc
sản phẩm học tập của học sinh khi cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời.
b) Học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét sản phẩm học tập của bạn, nhóm bạn trong q
trình thực hiện các nhiệm vụ học tập để học và làm tốt hơn.
c) Cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên về các nhận xét, đánh giá học sinh bằng các hình thức
phù hợp và phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện.
2. Đánh giá thường xuyên về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực
a) Giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp các phương pháp đánh giá; căn cứ vào những biểu hiện
về nhận thức, hành vi, thái độ của học sinh; đối chiếu với yêu cầu cần đạt của từng phẩm chất chủ yếu,
năng lực cốt lõi theo Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học để nhận xét và có biện pháp giúp
đỡ kịp thời.
b) Học sinh được tự nhận xét và được tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn về những biểu hiện của
từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi để hoàn thiện bản thân.
c) Cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện và

phát triển từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi.
Điều 7. Đánh giá định kỳ
1. Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục
a) Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học, giáo viên dạy môn học căn
cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và yêu cầu cần đạt, biểu hiện cụ thể về các thành phần năng
lực của từng môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo
dục theo các mức sau:
- Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập và thường xuyên có biểu hiện cụ thể về các
thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục;
- Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập và có biểu hiện cụ thể về các thành phần
năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục;
- Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập hoặc chưa có biểu hiện cụ thể
về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục.
b) Vào cuối học kỳ I và cuối năm học, đối với các môn học bắt buộc: Tiếng Việt, Tốn, Ngoại
ngữ 1, Lịch sử và Địa lí, Khoa học, Tin học và Cơng nghệ có bài kiểm tra định kỳ;
Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kỳ mơn Tiếng Việt, mơn Tốn vào giữa học kỳ I
và giữa học kỳ II.
c) Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với yêu cầu cần đạt và các biểu hiện cụ thể về các thành phần
năng lực của môn học, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau:
- Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội dung đã học và áp dụng trực tiếp để giải
quyết một số tình huống, vấn đề quen thuộc trong học tập;
- Mức 2: Kết nối, sắp xếp được một số nội dung đã học để giải quyết vấn đề có nội dung tương
tự;
- Mức 3: Vận dụng các nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề mới hoặc đưa ra những
phản hồi hợp lý trong học tập và cuộc sống.
d) Bài kiếm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm
thập phân và được trả lại cho học sinh. Điểm của bài kiểm tra định kỳ không dùng để so sánh học sinh
này với học sinh khác. Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kỳ I và cuối năm học bất thường so với đánh
giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để đánh
giá đúng kết quả học tập của học sinh.

2. Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực
Page 8


Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm phối
hợp với các giáo viên dạy cùng lớp, thông qua các nhận xét, các biểu hiện trong quá trình đánh giá
thường xuyên về sự hình thành và phát triển từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của mỗi học
sinh, đánh giá theo các mức sau:
a) Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên.
b) Đạt: Đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên.
c) Cần cố gắng: Chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.
Điều 8. Đánh giá học sinh ở trường, lớp dành cho người khuyết tật
1. Học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục hoà nhập tùy theo dạng khuyết tật và
mức độ khuyết tật, được đánh giá như đối với học sinh khơng khuyết tật, có điều chỉnh yêu cầu cho
phù hợp với dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật hoặc theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá nhân.
2. Học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục chuyên biệt được đánh giá theo quy định
dành cho giáo dục chuyên biệt hoặc theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá nhân.
3. Đối với học sinh học ở các lớp dành cho người khuyết tật: giáo viên đánh giá học sinh căn
cứ vào nhận xét, đánh giá thường xuyên qua các buổi học tại lớp dành cho người khuyết tật và kết quả
đánh giá định kỳ mơn Tốn, mơn Tiếng Việt được thực hiện theo quy định tại Điều 7 của Quy định
này.
Điều 9. Tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục
1. Vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học:
a) Giáo viên dạy môn học căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và các mức đạt được từ
đánh giá định kỳ về môn học, hoạt động giáo dục để tổng hợp và ghi kết quả đánh giá giáo dục của
từng học sinh vào Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp.
b) Giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào kết quả đánh giá thường xuyên và các mức đạt được từ
đánh giá định kỳ về từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của mỗi học sinh để tổng hợp và ghi kết
quả đánh giá giáo dục của học sinh vào Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp.
2. Cuối năm học, căn cứ vào quá trình tổng hợp kết quả đánh giá về học tập từng môn học, hoạt

động giáo dục và từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi, giáo viên chủ nhiệm thực hiện:
a) Đánh giá kết quả giáo dục học sinh theo bốn mức:
- Hoàn thành xuất sắc: Những học sinh có kết quả đánh giá các mơn học, hoạt động giáo dục
đạt mức Hoàn thành tốt; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học của
các môn học đạt 9 điểm trở lên;
- Hoàn thành tốt: Những học sinh chưa đạt mức Hoàn thành xuất sắc, nhưng có kết quả đánh
giá các mơn học, hoạt động giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt;
bài kiểm tra định kỳ cuối năm học các môn học đạt 7 điểm trở lên;
- Hoàn thành: Những học sinh chưa đạt mức Hoàn thành xuất sắc và Hoàn thành tốt, nhưng có
kết quả đánh giá các mơn học, hoạt động giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt hoặc Hoàn thành; các phẩm
chất, năng lực đạt mức Tốt hoặc Đạt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học các môn học đạt 5 điểm trở
lên;
- Chưa hồn thành: Những học sinh khơng thuộc các đối tượng trên.
b) Ghi nhận xét, kết quả tổng hợp đánh giá giáo dục và các thành tích của học sinh được khen
thưởng trong năm học vào Học bạ.
Điều 10. Hồ sơ đánh giá
1. Hồ sơ đánh giá là minh chứng cho quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học
sinh; là thông tin để tăng cường sự phối hợp giáo dục học sinh giữa giáo viên, nhà trường với cha mẹ
học sinh.
2. Hồ sơ đánh giá từng năm học của mỗi học sinh gồm Học bạ (theo Phụ lục 1 được đính kèm)
và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp (theo Phụ lục 2 được đính kèm).
Page 9


a) Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của các lớp được lưu trữ tại nhà trường theo quy
định.
b) Học bạ được nhà trường lưu trữ trong suốt thời gian học sinh học tại trường, được giao cho
học sinh khi hồn thành chương trình tiểu học hoặc chuyển trường.
Chương III
SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

Điều 11. Xét hoàn thành chương trình lớp học, hồn thành chương trình tiểu học
1. Xét hồn thành chương trình lớp học:
a) Học sinh được xác nhận hồn thành chương trình lớp học là những học sinh được đánh giá
kết quả giáo dục ở một trong ba mức: Hoàn thành xuất sắc, Hoàn thành tốt, Hoàn thành.
b) Đối với học sinh chưa được xác nhận hồn thành chương trình lớp học, giáo viên lập kế
hoạch, hướng dẫn, giúp đỡ; đánh giá bổ sung để xét hồn thành chương trình lớp học.
c) Đối với học sinh đã được hướng dẫn, giúp đỡ mà vẫn chưa đủ điều kiện hồn thành chương
trình lớp học, tùy theo mức độ chưa hồn thành ở các mơn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành
và phát triển một số phẩm chất, năng lực, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng để tổ chức kiểm
tra, đánh giá và xem xét, quyết định việc được lên lớp hoặc chưa được lên lớp.
2. Xét hồn thành chương trình tiểu học:
Học sinh hồn thành chương trình lớp 5 được xác nhận và ghi vào Học bạ: Hồn thành chương
trình tiểu học.
Điều 12. Nghiệm thu, bàn giao kết quả giáo dục học sinh
1. Nghiệm thu, bàn giao kết quả giáo dục học sinh nhằm đảm bảo tính khách quan và trách
nhiệm của giáo viên về kết quả đánh giá học sinh; giúp giáo viên nhận học sinh vào năm học tiếp theo
có đủ thơng tin cần thiết để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu quả.
2. Hiệu trưởng chỉ đạo nghiệm thu, bàn giao kết quả giáo dục học sinh:
a) Đối với học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4: giáo viên chủ nhiệm trao đổi với giáo viên sẽ
nhận học sinh vào năm học tiếp theo về những nét nổi bật hoặc hạn chế của học sinh, bàn giao hồ sơ
đánh giá học sinh theo quy định tại khoản 2 Điều 10 của Quy định này.
b) Đối với học sinh lớp 5: tổ chức coi, chấm bài kiểm tra có sự tham gia của giáo viên trường
trung học cơ sở trên cùng địa bàn; giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện hồ sơ đánh giá học sinh, bàn giao
cho nhà trường.
c) Các tổ chuyên môn ra đề kiểm tra định kỳ cho các khối lớp.
3. Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các nhà trường trên cùng địa bàn tổ chức nghiệm
thu, bàn giao kết quả giáo dục học sinh hồn thành chương trình tiểu học lên lớp 6 phù hợp với điều
kiện của các nhà trường và địa phương.
Điều 13. Khen thưởng
1. Hiệu trưởng tặng giấy khen cho học sinh:

a) Khen thưởng cuối năm học:
- Khen thưởng danh hiệu Học sinh Xuất sac cho những học sinh được đánh giá kết quả giáo
dục đạt mức Hoàn thành xuất sắc;
- Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiêu biểu hoàn thành tốt trong học tập và rèn luyện cho
những học sinh được đánh giá kết quả giáo dục đạt mức Hồn thành tốt, đồng thời có thành tích xuất
sắc về ít nhất một mơn học hoặc có tiến bộ rõ rệt ít nhất một phẩm chất, năng lực; được tập thể lớp
công nhận.
b) Khen thưởng đột xuất: học sinh có thành tích đột xuất trong năm học.
2. Học sinh có thành tích đặc biệt được nhà trường xem xét, đề nghị cấp trên khen thưởng.
Page 10


3. Cán bộ quản lý và giáo viên có thể gửi thư khen cho những học sinh có thành tích, cố gắng
trong quá trình học tập, rèn luyện phẩm chất, năng lực hoặc có những việc làm tốt.
Chương IV
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 14. Trách nhiệm của sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo
1. Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm:
a) Chỉ đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức thực hiện đánh giá học sinh tiểu học trên địa
bàn.
b) Hướng dẫn sử dụng hồ sơ đánh giá, Học bạ của học sinh trong trường hợp triển khai hồ sơ
đánh giá, Học bạ điện tử.
c) Định kỳ mỗi năm một lần, tại thời điểm kết thúc năm học, báo cáo kết quả tổ chức thực hiện
đánh giá học sinh tiểu học về Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo hiệu trưởng tổ chức thực hiện đánh giá, nghiệm thu, bàn
giao kết quả giáo dục học sinh tiểu học trên địa bàn; báo cáo kết quả thực hiện về Sở Giáo dục và Đào
tạo.
3. Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra,
giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Quy định này tại địa phương.
Điều 15. Trách nhiệm của hiệu trưởng

1. Chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ chức, tuyên truyền thực hiện đánh giá học sinh theo quy định tại
Thông tư này; đảm bảo chất lượng đánh giá; báo cáo kết quả thực hiện về Phịng Giáo dục và Đào tạo.
2. Tơn trọng quyền tự chủ của giáo viên trong việc thực hiện quy định đánh giá học sinh.
3. Chỉ đạo việc ra đề kiểm tra định kỳ; xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học
sinh; nghiệm thu, bàn giao kết quả giáo dục học sinh; xác nhận kết quả đánh giá học sinh cuối năm
học; xét lên lớp; quản lý hồ sơ đánh giá học sinh.
4. Giải trình, giải quyết thắc mắc, kiến nghị về đánh giá học sinh trong phạm vi và quyền hạn
của hiệu trưởng.
Điều 16. Trách nhiệm của giáo viên
1. Giáo viên chủ nhiệm:
a) Chịu trách nhiệm đánh giá, tổng hợp kết quả giáo dục học sinh trong lớp; hoàn thành hồ sơ
đánh giá học sinh theo quy định; nghiệm thu, bàn giao kết quả giáo dục học sinh cho lớp học sau.
b) Thông báo riêng cho cha mẹ học sinh về kết quả đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và
đánh giá kết quả giáo dục của mỗi học sinh.
c) Hướng dẫn học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn. Tuyên truyền cho cha
mẹ học sinh về nội dung và cách thức đánh giá theo Quy định này; phối hợp và hướng dẫn cha mẹ học
sinh tham gia vào q trình đánh giá.
2. Giáo viên giảng dạy mơn học:
a) Chịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh đối
với môn học, hoạt động giáo dục theo quy định.
b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng lớp, cha mẹ học sinh thực hiện việc đánh
giá học sinh; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh; nghiệm thu kết quả giáo dục học sinh.
c) Huớng dẫn học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn.
3. Giáo viên theo dõi sự tiến bộ của học sinh, ghi chép những lưu ý với học sinh có nội dung
chưa hồn thành hoặc có tiến bộ trong học tập và rèn luyện.
Điều 17. Quyền và trách nhiệm của học sinh
Page 11


1. Được đưa ra ý kiến và nhận sự hướng dẫn, giải thích của giáo viên, hiệu trưởng về kết quả

đánh giá.
2. Tích cực tự nhận xét và tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn theo hướng dẫn của giáo viên.
3. Thực hiện tốt các nhiệm vụ quy định trong Điều lệ trường tiểu học; chấp hành nội quy, quy
chế của nhà trường, tích cực trong học tập và rèn luyện.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Hữu Độ

Page 12


DANH SÁCH HỌC SINH
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
0
1
1
1
2


Họ và tên học sinh

Đinh Văn Kin
Đinh Thị Bát
Đinh Thị Duyên
Đinh Thị Chúc
Đinh Thị Dăm
Đinh Gieo
Đinh Yang Gun
Đinh Thị Ngọc
Đinh Nhin
Đinh Thị Rim
Đinh Thị Rút
Đinh Thị Thuêch

Ngày, tháng
năm sinh

27/04/20
1
10/10/20
14
17/12/20
14
5/12/201
4
14/1/201
4
14/4/201

4
11/9/201
4
17/2/20
14

Nữ

Dân tộc

2/8/2014
18/12/20 x
14
28/5/201 x
4
20/1/201 x
4

Bahn
ar
Bahn
ar
Bahn
ar
Bahn
ar
Bahn
ar
Bahn
ar

Bahn
ar
Bahn
ar
Bahn
ar
Bahn
ar
Bahn
ar
Bahn
ar

07/07/20
13
08/08/20
13
04/03/20
13
28/02/20
13
16/05/20
13

Bahn
ar
Bahn
ar
Bahn
ar

Bahn
ar
Bahn
ar

x
x
x
x

x

NHÓM LỚP 2
1
2
3
4
5

Đinh Thị Kha
Đinh Kun
Đinh Thị Thao
Đinh Thị Thương
Đinh Thị Tuai

x

x
x
x


Page 13

Khuyết
tật, mồ côi

Con thương
binh, liệt sĩ


LỚP CHỦ NHIỆM
Họ và tên Bố (mẹ)

Nghề nghiệp

Chỗ ở

Đinh Thị Thơch
Đinh Bên
Đặng Văn Mạnh
Siu Byen
Đinh Det
Chết
Đinh Anhơn
Đinh Ngor
Đinh Luơn
Đinh Quân
Đinh Grech
Đinh Văn Pẽt


Làm nông
Làm nông
Làm nông
Làm nông
Làm nông
Làm nông
Làm nông
Làm nông
Làm nông
Làm nông
Làm nông
Làm nông

TNang - Yang Trung
TNang - Yang Trung
TNang - Yang Trung
TNang - Yang Trung
TNang - Yang Trung
TNang - Yang Trung
TNang - Yang Trung
TNang - Yang Trung
TNang - Yang Trung
TNang - Yang Trung
TNang - Yang Trung
TNang - Yang Trung

Đinh H Rẽch
Đinh Ko
Đinh H Reng
Nguyễn Đình Thuận

Đinh Lớt

Làm nơng
Làm nông
Làm nông
Làm nông
Làm nông

Tnang -Yang Trung
Tnang -Yang Trung
Tnang -Yang Trung
Tnang -Yang Trung
Tnang -Yang Trung

Page 14

Điện thoại

Ghi chú


Page 15


SƠ ĐỒ LỚP

BÀN GIÁO VIÊN

LƯU


NHIN

THAO

GIEO

NGỌC

KIN

DĂM

TUAI

THƯƠNG

Page 16

RIM

THUÊCH

KHA

CHÚC

DUYÊN

RÚT


GUN

KUN


DANH SÁCH CÁN BỘ LỚP

TT
1
2
3

Họ và tên
ĐINH THỊ KHA
ĐINH THỊ TUAI
ĐINH THỊ RÚT

Nan/nữ
Nữ
Nữ
Nữ

Dân tộc
Bana
Bana
Bana

Nhiệm vụ
Lớp trưởng
Lơp phó LĐ

Lơp phó VTM

HỌC SINH CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN

TT
1
2
3
4
5

Họ và tên
ĐINH THỊ NGỌC
ĐINH THỊ LƯU
ĐINH THỊ RIM
ĐINH GIEO
ĐINH KIN

Nan/nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nam
Nam

Dân tộc
Bana
Bana
Bana
Bana

Bana

Hoàn cảnh
HN
HN
HN
MC cha
MC cha

DANH SÁCH BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH
STT
1
2

Họ và tên
ĐINH THỊ LICH
ĐINH CHANG

Nghề
nghiệp
LN
LN

Địa chỉ
(Điện thoại)
Tnang
Tnang

Nhiệm vụ
TK

HT

DANH SÁCH HỌC SINH CẦN QUAN TÂM
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Họ và tên
ĐINH GIEO
ĐINH THỊ CHÚC
ĐINH THỊ NGỌC
ĐINH KIN
ĐINH THỊ RIM
ĐINH THỊ LƯU
ĐINH KUN
ĐINH THỊ THƯƠNG

Nam/nữ
Nam
Nữ
Nữ
nam
Nữ
Nữ

Nam
Nữ
Page 17

Cần quan tâm
GĐ khó khăn nhỏ so với độ tuổi
Nhà xa trường
GĐ đơng con
GĐ khó khăn khơng cha
GĐ khó khăn
GĐ khó khăn
GĐ khó khăn
GĐ khó khăn ,tay cầm bút bị tật


DANH SÁCH HỌC SINH CHIA THEO TỔ

Tổ 1
STT
1
2
3
4
5
6

Họ và tên học sinh

Đinh Văn Kin
Đinh Thị Bát

Đinh Thị Duyên
Đinh Thị Chúc
Đinh Thị Dăm
Đinh Gieo

Nhiệm vụ được giao trong
lớp

Ghi chú

Tổ trưởng

Tổ 2
STT
1
2
3
4
5
6

Họ và tên học sinh

Đinh Yang Gun
Đinh Thị Ngọc
Đinh Nhin
Đinh Thị Rim
Đinh Thị Rút
Đinh Thị Thuêch


Nhiệm vụ được giao trong
lớp

Ghi chú

Tổ trưởng

Tổ 3
STT

1
2
3
4
5

Họ và tên học sinh

Đinh Thị Kha
Đinh Kun
Đinh Thị Thao
Đinh Thị Thương
Đinh Thị Tuai

Nhiệm vụ được giao trong
lớp

Tổ trưởng

Page 18


Ghi chú


KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP
NĂM HỌC 2020 - 2021
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Tổng số học sinh:
- Tổng số học sinh: 17 Nam:5 nữ::12 dân tộc:17 nữ dân tộc: 17
- Con thương binh, liệt sĩ:.....................con hộ nghèo: 3 Khuyết tật:.........................................
2. Độ tuổi:
- Học sinh đúng độ tuổi: 17 tỷ lệ 100%
- Học sinh lớn hơn 1 tuổi:......................tỷ lệ................................................................................
- Học sinh lớn hơn 2 tuổi:......................tỷ lệ................................................................................
3. Những thuận lợi, khó khăn:
a. Thuận lợi:
- Nhìn chung cơ sở vật chất đã được xây dựng khang trang sạch đẹp hơn, học sinh ngày
càng tiến bộ rỗ rệt về ý thức học tập, sách vở đồ dùng tương đối đầy đủ, ăn mặc sạch sẽ gọn
gàng chập hành tốt nội quy quy chế của lớp, của trường đề ra.
- Sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường; trình độ chun mơn
nghiệp vụ giáo viên vững vàng; nhiệt tình và có trách nhiệm trong cơng việc.
- Phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học tập, tạo mọi điều kiện cho con em mình
học tập.
- Phần lớn các em chăm ngoan, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống.
b. Khó khăn:
- Kinh tế gia đình một số em còn eo hẹp nên việc quan tâm đến các em học tập còn hạn chế.
- Trong lớp cịn có học sinh thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo.
- Ngồi ra có một số gia đình học sinh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em
mình dẫn đến những khó khăn cho giáo viên.
- HS 100% là người DTTS Tiếng Việt còn hạn chế , chữ cái chưa thuộc,cách cầm bút chưa

biết cầm , ….
- Lớp ghép 2 trình độ nên cịn hạn chế về thời gian kèm các em.
I. NỘI DUNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP
1. Duy trì sĩ số
- Duy trì sĩ số 17/17.
- Duy trì việc đi học đều và đúng giờ.
- Hồn thành chương trình lớp học:15/17
- Lớp đạt danh hiệu: Phong trào
- Học sinh xuất sắc: 3
- Học sinh tiêu biểu: 5
- Khen thưởng đột xuất:……
2. Nhiệm vụ và giải pháp
Page 19


- Thường xuyên thăm hỏi, động viên gia đình học sinh; đặc biệt là các em có hồn cảnh
khó khăn hơn các bạn.
- Khích lệ các em học sinh tiếp thu nhanh, động viên các em tiếp thu chưa nhanh; giúp
các em hòa đồng với các bạn.
3. Chất lượng giáo dục toàn diện
3.1. Giáo dục phẩm chất và năng lực cá nhân
3.1.1. Mục tiêu
- Thực hiện tốt các nội quy, quy định của trường, lớp, Đội và giáo dục các em theo “ 5
điều Bác Hồ dạy”.
- Xây dựng cho các em một số thói quen và hành vi đạo đức: vâng lời ông bà, bố mẹ và
những người trên; biết chào hỏi, giao tiếp lịch sự, văn minh; đoàn kết giúp đỡ nhau trong học
tập, khơng nói tục, chửi bậy, không gây gổ đánh nhau.
- Giáo dục các em tham gia giao thơng an tồn, xây dựng mơi trường Xanh - Sạch - Đẹp An toàn - Thân thiện.
3.1.2. Nhiệm vụ và giải pháp
- Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh thông qua các tiết dạy trên lớp.

- Thái độ, lời nói của giáo viên nhẹ nhàng, động viên khuyến khích học sinh một cách kịp
thời.
- Quan tâm chia sẻ giúp đỡ những học sinh có hồn cảnh đặc biệt.
- Tăng cường “Kỉ cương, tình thương, trách nhiệm” trong giáo dục học sinh. Kiên quyết
chống hành vi thô bạo với học sinh.
- Coi trọng nêu gương tốt, những việc làm tốt của học sinh.
- Thường xuyên kết hợp với phụ huynh học sinh để cùng giáo dục các em.
- Kết hợp tốt với mọi lực lượng giáo dục ngoài xã hội để tăng cường giáo dục đạo đức
cho học sinh.
2.2. Các môn học và hoạt động giáo dục

2.2.1. Mục tiêu
Hồn thành tốt

Mơn học và
Hoạt động giáo dục

Số
lượng
3
3
5
5
2
4

Tiếng Việt
Toán
Đạo đức
Tự nhiên và xã hội

Hoạt động trải nghiệm L1
Âm nhạc

Tỉ lệ

Mĩ thuật
4
Giáo dục thể chất
4
Tiếng anh
3. Các phẩm chất, năng lực:

Hoàn thành
Số
lượng
12
12
12
12
10
13

Tỉ lệ

Chưa hoàn thành
Số
lượng
2
2


Tỉ lệ

13
13

- Phẩm chất:
Mức đạt được
Tốt
Đạt
Cần cố gắng

Yêu nước
10
7

Nhân ái
10
7

Chăm chỉ
5
10
2

Trung thực
10
7

- Năng lực:
Năng lực chung


Năng lực đặc thù

Page 20

Trách nhiệm
10
7


Giải
Giao quyết
Tự
Mức đạt
tiếp và vấn đề
chủ và
được
hợp

tự học
tác
sáng
tạo
Tốt
5
5
5
Đạt
12
12

12
CCG

Ngơn
ngữ

Tính
tốn

Khoa
học

5
10
2

5
10
2

5
12

Cơng
nghệ

Tin
học

Thẩm

mỹ
5
12

Thể
chất
5
12

3. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
3.1. Mục tiêu
- Thực hiện tốt các quy định, kế hoạch của nhà trường, của Đồn Đội.
- Tạo khơng khí vui tươi, phấn khởi trong các tiết hoạt động tập thể.
3.2. Nhiệm vụ và giải pháp
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch HĐNGLL theo kế hoạch của nhà trường. Trong tháng
8, 9 dạy an tồn giao thơng cho học sinh.
- Tổ chức tốt tuyên truyền trong học sinh về thực hiện ATGT, quyền và bổn phận trẻ em,
đẩy mạnh vòng tay bè bạn.
- Thực hiện tốt múa hát tập thể sân trường, thể dục nhịp điệu
- Tổ chức tốt các hoạt động trải nghiệm
4. Thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua;
4.1. Mục tiêu
- Thực hiện tốt, có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua do các cấp phát
động.
4.2. Nhiệm vụ và giải pháp
- Thường xuyên tuyên truyền để học sinh, phụ huynh học sinh hiểu được mục tiêu, nội
dung, ý nghĩa của các cuộc vận động, các phong trào thi đua.
- Kêu gọi, phối hợp với học sinh và phụ huynh học sinh để phối hợp thực hiện sao cho
đạt hiệu quả.


Page 21


KẾ HOẠCH TUẦN – THÁNG 9
Tuần

1

"Chào mừng Ngày khai trường – Tháng an tồn giao thơng"
Nội dung
Kết quả
 Vận động học sinh đến lớp.
Hoàn thành

11/9/2020

 Tổ chức lao động vệ sinh trường lớp.
 Ổn định công tác tổ chức; giáo dục truyền thống.
 Tham gia lễ khai giảng năm học mới.
Tổ chức hát các bài hát về mùa thu khai trường; Tun
truyền và hướng dẫn về an tồn giao thơng khi tới
trường

PH tham gia đầy đủ

2

 Họp phụ huynh, GVCN tìm hiểu làm quen với gia
đình học sinh.


Từ :
7/9/2020

đến:

Từ :
14/9/2020

đến:
18/9/2020

3
Từ :
21/9/2020

đến:
25/9/2020

4
Từ :
28/9/2020

đến:
30/9/2020

Tham gia đầy đủ

Hoàn thành
 Hướng dẫn thực hiện nề nếp sinh hoạt và học tập.
 Phát động thi đua chào mừng đại hội liên đội, đại

hội Đoàn
 Triển khai các nội dung của phong trào thi đua“Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
-Vận động học sinh đến lớp đầy đủ

Thực hiện tốt

- Rèn cho HS cách cầm bút và viết đúng ô ly, thuộc
bảng chữ cái
- Làm hồ sơ chi phí học tập cho HS
- HD HS vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng
- Cùng với đoàn từ thiện tổ chức trung thu cho các em
- Gặp gỡ và trao đổi với phụ huynh về học tập 2 tuần
đầu

Còn nhiều em chưa
thực hiện được
Đã làm xong

 Tổ chức ký cam kết thực hiện “An toàn giao thơng”
Hồn thành tốt
 Kiểm tra nề nếp lớp.
 Tìm hiểu những nhiệm vụ trọng tâm, những chỉ tiêu
chính của năm học mới, hướng phấn đấu của bản
thân và tập thể lớp trong năm học mới.
Đánh giá kết quả hoạt động tháng 9
 Tổ chức ký cam kết thực hiện “An tồn giao thơng”

Page 22



KẾ HOẠCH TUẦN – THÁNG 10
CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI.
Tuần

1
Từ :
5/10/2020

đến:
9/10/2020

2
Từ :
12/10/2020

đến:
16/10/2020

3
Từ :
19/10/2020

đến:
23/10/2020

4
Từ :
26/10/2020


đến:
30/10/2020

Nội dung

- Cho học sinh tìm hiểu về chủ điểm: 20/10. Nghe
và hát những ca khúc về mẹ
- Tiếp tục xây dựng nề nếp cho HS.
-Giữ vệ sinh lớp học sân trường, xây dựng cảnh
quan xanh, sạch, đẹp.
- Phát động tuần lễ “ dạy tốt – học tốt” chào mừng
ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
-Tham gia đại hội liên đội
-

Duy trì sĩ số học sinh
Thực hiện giảng dạy tuần 6
Thăm gia đình học sinh theo kế hoạch;
Hồn thành hồ sơ GVCN
Rèn kỹ năng viết và đọc cho HS
Phụ đạo cho HS chậm tiến bộ.
Vệ sinh tường lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ

- GD HS biết ý nghĩa của ngày 20/10
- Rèn kỹ năng tự học ở nhà, cũng như ở lớp
cho HS .
- Gặp gỡ phụ huynh để hướng dẫn cách giúp HS
học ở nhà và chuẩn bị bài khi đến lớp
- Ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ khi đến lớp.
- Theo dõi nề nếp, chuyên cần, vận động kịp

thời.

Kết quả

Hoàn thành
Hoàn thành tốt
Tham gia đầy đủ
Thực hiện tốt

Hồn thành
Có tiên bộ nhưng
chậm

Đã có 1 số em thực
hiện

Thực hiện tốt

- Duy trì tốt sĩ số
- Thăm gia đình học sinh theo kế hoạch;

- Lập kế hoạch hoạt động của GVCN theo tình
hình của lớp
-Kết hợp với TPTĐ tổ chức cho hs: Sinh hoạt kỷ
Thực hiện tốt
niệm Ngày PNVN (ngày 20/10/1930 –
20/10/2020: Chủ đề Mẹ, học 1 số bài hát về mẹ, cơ
giáo.
Hồn thành tốt
- Đánh giá kết quả hoạt động tháng 10.

Page 23


KẾ HOẠCH TUẦN - THÁNG 11
Chủ đề:
Thời gian

1
Từ :
2/11/2020

đến:

KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO
Nội dung
+ Dạy – học chương trình từ thứ sáu tuần 9 đến hết tuần
10
+ Giáo dục học sinh kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
+ Củng cố nề nếp lớp, tăng cường kiểm tra sách vở đồ
dùng học tập
+ Kiểm tra giữa học kì 1 mơn Tốn và Tiếng Việt.
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân.

06/11/2020

2
Từ:
9/11/2020

đến:

13/11/2020

3
Từ:
16/11/2020

đến:

+ Dạy – học chương trình tuần 10
+ Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và chuẩn bị
bài ở nhà.
+ Phát huy vài trị đơi bạn cùng tiến, hỗ trợ nhau trong
học tập.
+ Phụ đạo học sinh chậm tiến bộ ( Lưu,Gieo,Ngọc)
+ Học sinh chăm sóc bảo vệ cây xanh.
+ Dạy – học chương trình tuần 12
+ Tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
+Thường xuyên kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
+ Phụ đạo học sinh chậm tiến bộ: (Gun,Gieo,Lưu)
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp
+ Học sinh tham gia thi viết chữ đẹp 18/11

20/11/2020

4
Từ :
23/11/2020

đến:
30/11/2020


+ Dạy – học chương trình tuần 13
+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
+ Hướng dẫn học sinh tham gia cuộc thi vẽ tranh quốc tế
Toyota với chủ đề " Chiếc ô tô mơ ước" và thi ảnh
+ Phụ
đạo học sinh chậm tiến
(Gun,Gieo,Lưu,Ngọc ,Dăm)
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp

Page 24

bộ:

Đánh giá kết quả


KẾ HOẠCH TUẦN- THÁNG 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Tuần

Nội dung

Kết quả

1

2

3


4

KẾ HOẠCH TUẦN – THÁNG 1
"Mừng đảng, mừng xuân"
Tuần
1

Nội dung

Page 25

Kết quả


×