Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TRAC NGHEM tập HUẤN kết nối TRI THỨC TIN học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.68 KB, 3 trang )

SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC MÔN TIN HỌC
Câu 1
Những điểm khác biệt của CTGDPT 2018 so với CTGDPT 2006?
A. CTGDPT được xây dựng theo định hướng nội dung: kiến thức vừa là
“chất liệu”, “đầu vào” vừa là “kết quả”, “đầu ra” của quá trình giáo dục.
B. CTGDPT được xây dựng theo mơ hình phát triển những phẩm chất và
năng lực mà nhà trường và xã hội kì vọng - kiến thức được truyền đạt khơng
nhằm mục đích tự thân mà hướng tới mục đích giúp học sinh hồn thành các
cơng việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu
quả và sáng tạo những kiến thức đã học. Đúng
C. CTGDPT có nội dung giáo dục gần như đồng nhất cho tất cả học sinh
trong suốt tất cả các bậc học từ Tiểu học tới phổ thơng trung học.
D. Trong CTGDPT khơng chú trọng tính kết nối giữa chương trình của các
lớp học, cấp học trong từng mơn học và giữa chương trình của các môn học
trong từng lớp học, cấp học.
Câu 2
SGK Tin 10 được viết theo mơ hình hoạt động. Theo thầy cơ điều này được
thực hiện cụ thể như thế nào?
A. Nội dung bài học có cấu trúc nhất quán gồm các phần mở đầu, giới
thiệu kiến thức mới, các câu hỏi củng cố và luyện tập/vận dụng.
B. Cung cấp kiến thức kèm theo các ví dụ minh họa cụ thể.
C. Nội dung bài học được gắn với các hoạt động khởi động, khám phá và
củng cố kiến thức, các câu hỏi/bài tập luyện tập và vận dụng. Đúng
D. Có nhiều câu hỏi/bài tập hỗ trợ dạy học đạt chuẩn và dạy học phân
hóa.
Câu 3
Theo các thầy cơ, đâu là những điểm không được khuyến cáo khi dạy học
theo SGK mới?
A. Nội dung SGK là văn bản mang tính pháp quy cần phải tuân thủ triệt
để. Đúng
B. Trong quá trình dạy học, có thể thay thế các hoạt động khởi động,


khám phá/củng cố kiến thức, luyện tập và vận dụng bằng các hoạt động
khác phù hợp và hiệu quả hơn.
C. Việc hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung Vận dụng không là yêu
cầu bắt buộc cần thực hiện cuối mỗi bài học.


D. Tất cả các học sinh học xong phần Luyện tập đều được coi là đạt
chuẩn.
Câu 4
Các bài nào sau đây trong SGK Tin 10 dành cho định hướng ICT?
A. Các bài 3, 4, 5, 6.
B. Các bài 12, 13, 14, 15. Đúng
C. Các bài 1, 2, 3, 4.
D. Các bài 16, 17, 18, 19.
Câu 5
Các bài nào sau đây trong SGK Tin 10 dành cho định hướng CS?
A. Các bài 3, 4, 5, 6. Đúng
B. Các bài 16, 17, 18, 19.
C. Các bài 12, 13, 14, 15.
D. Các bài 1, 2, 3, 4.
Câu 6
Phần mềm nào sau đây được giới thiệu trong phần dành cho định hướng ICT
của SGK Tin 10?
A. Inkscape. Đúng
B. Corel Draw.
C. Adobe Illustrator.
D. Adobe Photoshop.
Câu 7
Phần hướng nghiệp của SGK Tin 10 là những nghề nghiệp nào?
A. Nghề đồ họa máy tính và Cơ sở dữ liệu.

B. Nghề chỉnh sửa ảnh và thiết kế phần mềm.
C. Nghề Thiết kế phần mềm và quản trị cơ sở dữ liệu.
D. Nghề thiết kế đồ họa và phát triển phần mềm. Đúng
Câu 8
Tìm mệnh đề phát biểu đúng nhất về ngơn ngữ lập trình Python.


A. Python là ngơn ngữ lập trình thơng dịch.
B. Python là ngơn ngữ lập trình bậc cao, chương trình dịch là thơng dịch
và có thể làm việc trong chế độ gõ lệnh trực tiếp (tương tác) hoặc chế độ lập
trình. Đúng
C. Python là mơi trường lập trình có 2 chế độ làm việc: chế độ gõ lệnh
trực tiếp và chế độ lập trình bình thường.
D. Python là ngơn ngữ lập trình bậc cao tương tự như các ngơn ngữ lập
trình quen thuộc như Pascal, C, C++.
Câu 9
Điều gì quan trọng nhất khi giới thiệu với HS cách lập trình điều khiển robot
giáo dục có trong sách chuyên đề CS?
A. Cách viết pseudocode (mã giả) để điều khiển robot giáo dục.
B. Các lệnh điều khiển động cơ, cảm biến của robot giáo dục.
C. Cấu trúc cơ bản của mỗi chương trình điều khiển robot giáo dục được
chia làm 2 phần: phần thực hiện ngay và phần các lệnh lặp (vô hạn) để nhận
biết tín hiệu cảm biến. Đúng
D. Mỗi robot giáo dục có thể coi như một thiết bị (device) của máy tính,
do đó cần phần mềm để điều khiển thiết bị đó.
Câu 10
Điểm đặc biệt nhất của các bài học trong sách chuyên đề ICT.
A. Sách được viết hoàn toàn nâng cao và hiện đại phù hợp với khung
chương trình của Bộ GD và ĐT.
B. Toàn bộ nội dung cuốn sách là một dự án thực tế, mỗi chuyên đề thành

phần lại là một dự án hoàn chỉnh trong tổng thế một dự án lớn. Đúng
C. Mỗi bài học là một dự án, HS có thể học và thực hành độc lập theo
từng dự án.
D. Nội dung sách được chia thành các dự án độc lập, HS và GV có thể
cùng thực hiện các dự án này tuần tự hoặc đồng thời.



×