Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 60 trang )

DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG
KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON


NỘI DUNG

TỔNG QUAN VỀ
NHÓM QUINOLON

MỘT SỐ THUỐC KHÁNG
SINH NHÓM QUINOLON
TIÊU BIỂU


01
TỔNG QUAN VỀ
NHÓM QUINOLON


TỔNG QUAN VỀ NHÓM QUINOLON
01

02

ĐẠI CƯƠNG

PHÂN LOẠI

03

04



DƯỢC ĐỘNG HỌC

DƯỢC LỰC HỌC

05
TƯƠNG TÁC
THUỐC

06
ĐỘC TÍNH


HỐ TÍNH

TÍNH CHẤT

-Các quinolon ở
dạng muối base
-Trong dung dịch
H2So4 0,5N cho
huỳnh quang

-Tính bền: khơng bền ngồi ánh sáng
Cho kết tủa với các thuốc thử chung
alkaloid.
-Tạo phức hợp chelat với các ion hố
trị 2,3 như Ca2+, Mg 2+, …
-Nhóm acid có thể cho phản ứng
ester, nhóm C=O cho phản ứng với

natri nitroprussiat cho màu
KIỂM NGHIỆM

-Định tính:
Dùng các phản ứng tạo tủa, tạo phức, tạo màu
IR, UV, SKLM, HPLC
-Định lượng:
Phương pháp môi trường khan: HClO4 0,1N trong acid
acetic băng.

ĐẠI CƯƠNG


PHÂN LOẠI
1964, tổng hợp được acid nalidixic trị nhiễm
khuẩn đường tiết niệu bởi vi khuẩn Gram (-)
→ Thuốc đầu tiên thuộc nhóm Quinolon.

Các dẫn chất quinolon trong thời kì đầu
(1965-1985) gọi là các quinolon thế hệ I


PHÂN LOẠI
Tên thuốc

X

Y

R


Acid oxolinic

H

H

C2H5

Cinoxacin

N

H

C2H5

Mibxacin

H

H

OCH3


PHÂN LOẠI





Các quinolon thế hệ I khơng chứa Florua
(trừ Flimequin) → Hấp thu kém và chuyển
hoá nhiều ở gan thành sản phẩm khơng có
tác dụng.
Phổ kháng khuẩn hẹp, chỉ có tác dụng trên
một số vi khuẩn đường ruột và đường tiết
niệu → Bị đề kháng nhanh do đó hiện nay ít
sử dụng.

Từ sau năm 1985, sự thêm nguyên tử F
vào cấu trúc quinolon tạo ra thế hệ
Fluoroquinolin hay quinolon thế hệ II.


PHÂN LOẠI

Các quinolon thế hệ mới mở rộng phổ kháng khuẩn trên vi khuẩn Gram +. Các Fluoroquinolon
ít tác dụng phụ và sự đề kháng không phát triển nhanh như các quinolon cũ. chất đầu tiên
trong nhóm này là Norfloxacin, đưa vào sử dụng năm 1986.


PHÂN LOẠI

Các quinolon thế hệ mới thường có sự
biến đổi trên bị trí nhóm thế ở bị trí 7m
tăng số lượng nhóm thế Fluoro hay
thay đổi vịng ở vị trí 1,8 với mục đích
tăng hiệu quả điều trị: giảm tác dụng
phụ, mở rộng phổ kháng khuẩn giảm

sự đề kháng của vi khuẩn.


DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA QUINOLON
❑ Acid nalidixic dễ dàng hấp thu qua tiêu hóa và thải trừ nhanh
qua thận → Dùng làm kháng sinh đường tiết niệu, nhưng
phần lớn bị chuyển hố ở gan, chỉ có khoảng 1/4 qua thận
dưới dạng cịn hoạt tính.
❑ Các Fluorquinolon có sinh khả dụng cao, gắn vào protein huyết
tương ít:
➢ Rất dễ vào mơ và vào trong tế bào, kể cả dịch não tuỷ. Bị
chuyển hoá ở gan chỉ một phần.
➢ Kháng sinh Pefloxacin bị chuyển hóa thành Norfloxacin vẫn
cịn hoạt tính và chính nó bị thải trừ qua thận 70%.
➢ Thời gian bán thải từ tùy từng chất.
➢ Nồng độ thuốc trong một số bộ phận tuyến tiền liệt, thận, đại
thực bào, bạch cầu hạt cao hơn trong huyết tương


DƯỢC LỰC HỌC
- Fluoroquinolon có phổ kháng khuẩn rộng, đặc biệt có hiệu
quả cao chống vi khuẩn gram (-) hiếu khí,.
- Cơ chế tác động: DNA gồm 2 chuỗi Nu song song và liên kết
với nhau bằng liên kết hidro, khi sao chép thì những chuỗi này
sẽ tách nhau ra. Trong q trình tách đơi, DNA được duỗi
thẳng. DNA gyrase chịu trách nhiệm điều khiển quá trình này.
Tế bào người khơng có DNA gyrase nhưng chứa topoisomerase
enzyme có chức năng tương tự Fluoroquinolon chỉ ức chế DNA
gyrase ở liều điều trị; nồng độ cao hơn gấp 100-1000 lần sẽ ức
chế topoisomerase



TƯƠNG TÁC THUỐC


▪ Các quinolon tạo phức chelat với
các thống chống acid, thuốc chứa
sắt, multivitamin, Zn, CA nên tránh
dùng thuốc này trước và sau
quinolon 2-4h
▪ Thuốc kháng ung thư làm giảm
nồng độ Fluoroquinolon trong
huyết tương

TƯƠNG TÁC THUỐC


TƯƠNG TÁC THUỐC
▪ Azocillin làm giảm chuyển hoá
ciprofloxacin nên làm tăng tác dụng đặc
biệt trên nhiễm khuẩn Gram (-) nặng
nhưng có thể làm tăng độc tính
▪ Enoxacin làm tăng nồng độ digoxin trong
huyết tương
▪ Cipofloxacin làm giảm nồng độ phenytoin
trong huyết tương nen làm giảm tác
dụng.
▪ Fluoroquinolon làm giảm chuyển hố
theophyllin dẫn tới độc tính, ngộ độc



ĐỘC TÍNH CỦA QUINOLON
Rối loạn tiêu hố
Buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy

Đau khớp - cơ
Trị liệu kéo dài gây tổn thương
phát triển sụn, thoái hoá sụn

Rối loạn thần kinh

Tổn thương gân

Chóng mặt, nhức đầu, lú lẫn,
co giật, ảo giác

Gân Achill (gót chân)


ĐỘC TÍNH CỦA QUINOLON
• Khoảng 10%, từ nhẹ đến nặng: buồn nơn, nơn, tiêu chảy, dị
ứng ngồi da và tăng áp lực nội sọ (chóng mặt, nhức đầu, lú
lẫn, co giật, ảo giác).
• Trên trẻ nhỏ, có acid chuyển hóa, đau và sưng khớp, đau cơ.


02
MỘT SỐ THUỐC KHÁNG
SINH NHÓM QUINOLON
TIÊU BIỂU



02

MỘT SỐ THUỐC KHÁNG SINH
NHÓM QUINOLON TIÊU BIỂU

01

02

ACID NALIDIXIC

CIPROFLOXACIN

03
04

OFLOXACIN

LEVOFLOXACIN

05
TROVAFLOXACIN


Acid Nalidixic
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,
including icons by Flaticon and infographics & images by Freepik



Hoạt chất
Acid Nalidixic

Nhóm dược lý
Quinolon đường tiểu



Là một 4-quinolon có phổ kháng khuẩn rộng, tác dụng với hầu
hết các vi khuẩn hiếu khí Gram âm
Khơng ảnh hưởng đến vi khuẩn kỵ khí đường ruột → giữ cân
bằng sinh thái vi khuẩn đường ruột.


Cơ chế tác động
• Acid nalidixic cản trở q trình sao chép của DNA vi khuẩn
bằng cách ức chế hoạt tính DNA gyrase (topoisomerase).
• Kháng thuốc: Vi khuẩn kháng thuốc xảy ra nhanh, đơi khi
trong vịng một vài ngày đầu điều trị, nhưng không lan
truyền hay qua trung gian R-plasmid. Kháng chéo xảy ra với
acid oxolinic và cinoxacin. Trực khuẩn lỵ và thương hàn
kháng cloramphenicol/sulfamethoxazol/ampicilin vẫn nhạy
cảm với acid nalidixic.


Dược động học









Acid nalidixic hấp thu nhanh và gần như hồn tồn từ đường
tiêu hóa và đạt nồng độ đỉnh 20 - 40 microgam/ml, sau khi uống
1 - 2 giờ liều 1 g.
Acid nalidixic chuyển hóa một phần thành acid
hydroxynalidixic.
Acid nalidixic và các chất chuyển hóa được đào thải nhanh qua
nước tiểu trong vòng 24 giờ.
Acid hydroxynalidixic chiếm khoảng 80 - 85% tác dụng trong
nước tiểu. Probenecid làm giảm bài tiết thuốc qua nước tiểu.
Khoảng 4% liều đào thải qua phân.
Acid nalidixic qua nhau thai và vào sữa mẹ rất ít (ở dạng vết).


Chỉ định




Chống chỉ định

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới chưa có
biến chứng do vi khuẩn Gram âm, trừ




Mẫn cảm

Pseudomonas.



Phụ nữ có thai và cho con bú



Trẻ em dưới 16 tuổi



Suy thận



BN thiếu men G6DP



Hạ Kali huyết, QT kéo dài.

Trước đây đã được dùng trong điều trị nhiễm
khuẩn đường tiêu hóa do các chủng nhạy cảm
Shigella sonnei, nhưng hiện nay có những
thuốc kháng khuẩn khác được ưa dùng hơn để
điều trị nhiễm khuẩn do Shigella.



Tác dụng phụ







Đau đầu, kích động
Đau sụn khớp
Tổn thương gân Achill
Nhạy cảm ánh sáng
Bể hồng cầu, nếu thiếu men G6DP
Kéo dài khoảng QT


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×