Tải bản đầy đủ (.docx) (275 trang)

18 8 cam nang giam doc TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 275 trang )

CẨM NANG
GIÁM ĐỐC THỊ TRƯỜNG

1


Mục lục cẩm nang
CHƯƠNG I. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN ĐẦU TƯ.........................................................9
PHẦN I. CƠNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƯ.................................................................9
I. Tìm hiểu, nghiên cứu thị trường......................................................................................9
1. Hướng dẫn lựa chọn và đánh giá thông tin.....................................................................9
II. Khảo sát thị trường.......................................................................................................11
1. Tổng quan......................................................................................................................11
2. Hướng dẫn khảo sát thị trường và báo cáo đánh giá thị trường....................................11
III. Lập Dự án khả thi........................................................................................................14
1. Tổng quan......................................................................................................................14
2. Quy trình lập Dự án khả thi...........................................................................................14
IV. Tham gia đấu thầu.......................................................................................................23
1. Tổng quan......................................................................................................................23
2. Quy trình tham gia đấu thầu..........................................................................................23
V. Thực hiện giao dịch M&A............................................................................................28
1. Tổng quan......................................................................................................................28
2. Hướng dẫn thực hiện giao dịch M&A...........................................................................28
VI. Đàm phán Hợp đồng nhượng quyền, SPA và SHA....................................................34
1. Tổng quan:....................................................................................................................34
VII. Xin cấp Giấy chứng nhận ĐTRNN...........................................................................38
1. Mục đích.......................................................................................................................38
2. Quy trình cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngồi..................................................38
VIII. Thành lập Cơng ty ở nước ngồi..............................................................................44
1. Mục đích.......................................................................................................................44
2. Hướng dẫn thành lập Cơng ty ở nước ngồi.................................................................44


IX. Hỗ trợ thị trường trong giai đoạn đầu (6 tháng sau khi nhận Giấy phép)...................49
1. Tổng quan:....................................................................................................................49
2. Hướng dẫn hỗ trợ thị trường giai đoạn đầu...................................................................50
PHẦN II. CÔNG TÁC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH...........................................................53
I. Chuẩn bị tài chính tham gia thầu lấy giấy phép/tiền mua cổ phần................................53
2


PHẦN III: CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ...........................................................................56
I. Mục đích, phương pháp.................................................................................................56
1. Mục đích.......................................................................................................................56
2. Phương pháp.................................................................................................................56
II. Các vấn đề pháp lý cần làm rõ trong giai đoạn xúc tiến đầu tư...................................57
1. Các vấn đề chung..........................................................................................................57
2. Đầu tư 57
3. Quy định pháp luật về thành lập công ty......................................................................57
4. Quy định pháp luật điều chính mối quan hệ giữa chủ sở hữu của công ty tại nước sở
tại và công ty tại nước sở tại.............................................................................................59
CHƯƠNG II. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KINH DOANH..........................................65
PHẦN I. ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH....................................................................................65
I. Xây dựng nhu cầu tiền mặt và tính tốn cơ cấu vốn, nguồn vốn cho năm đầu tiên......65
II. Xây dựng nhu cầu vốn cho các năm sau:.....................................................................66
III. Thu xếp vốn:...............................................................................................................68
PHẦN II: CÁC CÔNG VIỆC, THỦ TỤC PHÁP LÝ CẦN THIẾT ĐỂ ĐẦU TƯ
RA NƯỚC NGOÀI VÀ THỦ TỤC THÀNH LẬP CƠNG TY TẠI NƯỚC NGỒI
............................................................................................................................................77
I. Xây dựng dự án đầu tư ra nước ngồi...........................................................................77
1. Mục đích, phương pháp xây dựng................................................................................77
Mô tả lưu đồ:.....................................................................................................................81
II. Thủ tục thành lập Cơng ty tại nước ngồi....................................................................84

PHẦN III: XÂY DỰNG CÁC THỂ CHẾ TÀI CHÍNH............................................88
I. Tổng quan......................................................................................................................88
PHẦN IV: XÂY DỰNG HẠ TẦNG MẠNG LƯỚI....................................................99
I.Thành lập nhóm và tiến hành khảo sát, thiết kế quy hoạch............................................99
1.Tổ chức đoàn đi khảo sát...............................................................................................99
II.Hoàn thiện thủ tục xin phép xây dựng, lắp đặt trạm BTS và tuyến truyển dẫn..........101
1. Tổng quan....................................................................................................................101
2. Thủ tục xin cấp phép triển khai cấp phép tuyến truyền dẫn........................................101
3. Thủ tục xin cấp phép triển khai cấp phép xây dựng nhà trạm....................................102
II. Triển khai hạ tầng trạm, cột anten, nguồn điện..........................................................103
3


1. Tổng quan....................................................................................................................103
2. Hướng dẫn triển khai thuê nhà trạm............................................................................103
3. Hướng dẫn thi cơng móng cột anten, móng nhà container.........................................103
4. Hướng dẫn thi công hệ thống tiếp địa.........................................................................104
5. Hướng dẫn thi công lắp dựng cột Anten (loại dây co dưới dất)..................................108
6. Hướng dẫn thi công lắp đặt nhà container..................................................................114
7. Hướng dẫn kiểm tra chất lượng lắp đặt hạ tầng trạm BTS..........................................117
III. Triển khai lắp đặt tích hợp thiết bị nhà trạm.............................................................118
1. Tổng quan....................................................................................................................118
2. Hướng dẫn thi công lắp đặt hệ thống anten - feeder, dây quang, hệ thống chống sét
outdoor .......................................................................................................................118
3. Hướng dẫn thi công lắp đặt thiết bị BTS.....................................................................119
4. Hướng dẫn thi công lắp đặt hệ thống nguồn và đấu điện nguồn.................................120
5. Hướng dẫn thi công lắp đặt thiết bị và chỉnh tuyến viba............................................122
6. Hướng dẫn kiểm tra chất lượng lắp đặt thiết bị trạm BTS..........................................122
7. Hướng dẫn kiểm tra bật nguồn trạm BTS lần đầu tiên sau khi lắp đặt.......................123
8. Hướng dẫn khai báo tích hợp, phát sóng trạm BTS....................................................123

IV. Nghiệm thu hồn cơng thanh quyết tốn...................................................................124
1. Tổng quan....................................................................................................................124
2. Cơng tác nghiệm thu...................................................................................................124
3. Bản vẽ hồn cơng:.......................................................................................................124
4. Nội dung bộ hồ sơ hồn cơng, quyết tốn...................................................................125
PHẦN V: CƠNG TÁC KỸ THUẬT...........................................................................128
I. Thiết kế hệ thống nguồn, phụ trợ trạm BTS................................................................128
1. Tổng quan....................................................................................................................128
2. Hướng dẫn xác định nhu cầu tải tiêu thụ DC..............................................................129
3. Hướng dẫn thu thập và phân tích các thơng tin về lưới điện hạ thế quốc gia.............130
4. Hướng dẫn Phân loại cấu hình trạm BTS...................................................................131
5. Hướng dẫn tính tốn đưa ra danh mục số lượng bộ nguồn, Accu, rectifier cần đầu tư.....
133
II. Quy hoạch, thiết kế hệ thống nguồn điện, thiết bị phụ trợ cho phòng máy tổng trạm.....
135
4


1. Tổng quan....................................................................................................................135
2. Hướng dẫn xác định nhu cầu tải tiêu thụ AC, DC, tải làm lạnh..................................136
3. Hướng dẫn tính toán đưa ra danh mục, số lượng thiết bị cần đầu tư..........................137
III. Quy hoạch, định cỡ mạng lõi....................................................................................138
IV. Triển khai lắp đặt, tích hợp thiết bị Core...................................................................141
1. Tổng quan....................................................................................................................141
2. Hướng dẫn triển khai mạng CS Core..........................................................................141
V. Triển khai lắp đặt mạng VAS, IN/OCS.......................................................................143
1. Tổng quan....................................................................................................................143
2. Hướng dẫn triển khai mạng VAS, IN/OCS.................................................................143
VI. Vận hành khai thác mạng Lõi...................................................................................144
1. Tổng quan....................................................................................................................144

2. Hướng dẫn về thời lượng gián đoạn thông tin mạng lõi, dịch vụ và ứng dụng di động...
144
3. Hướng dẫn về giám sát mức độ sử dụng và bổ sung trung kế....................................145
VI. Quy hoạch định cỡ mạng danh định mạng truyền dẫn.............................................161
1. Tổng quan....................................................................................................................161
2. Tổ chức thực hiện quy hoạch, định cỡ mạng Truyền dẫn...........................................161
3. Tổ chức khảo sát thiết kế truyền dẫn...........................................................................161
VII. Thiết kế chi tiết mạng truyền dẫn............................................................................163
1. Hướng dẫn thiết kế chi tiết mạng truyền dẫn quang...................................................163
2. Hướng dẫn thiết kế chi tiết các tuyến viba..................................................................165
VIII. Triển khai mạng truyền dẫn....................................................................................167
1. Tổng quan....................................................................................................................167
2. Hướng dẫn trồng cột...................................................................................................167
3. Hướng dẫn kéo cáp.....................................................................................................167
4. Hướng dẫn treo cáp.....................................................................................................168
5. Hướng dẫn hàn măng xơng, ODF..............................................................................168
IX. Triển khai lắp đặt, tích hợp thiết bị truyền dẫn.........................................................170
1. Tổng quan....................................................................................................................170
2. Hướng dẫn triển khai lắp đặt, tích hợp thiết bị truyền dẫn.........................................171
X. Khai thác mạng lưới truyền dẫn.................................................................................172
5


1. Tổng quan....................................................................................................................172
2. Công tác khai báo, phân bổ dung lượng-tài nguyên mạng lưới..................................172
3. Công tác tổ chức ứng cứu thơng tin khi có sự cố........................................................173
4. Cơng tác củng cố mạng lưới.......................................................................................173
XI. Quy trình Quy hoạch, thiết kế danh định mạng vô tuyến.........................................174
1. Tổng quan....................................................................................................................174
2. Hướng dẫn quy hoạch thiết kế danh định mạng vơ tuyến...........................................174

XII. Quy trình Quy hoạch, thiết kế danh định mạng vô tuyến........................................176
1. Tổng quan....................................................................................................................176
2. Hướng dẫn quy hoạch thiết kế chi tiết........................................................................176
XIII. Quy trình đo kiểm, đánh giá chất lượng mạng.......................................................178
1. Tổng quan....................................................................................................................178
2. Hướng dẫn đo kiểm, driving test định kỳ hệ thống mạng vô tuyến............................178
3. Các tài liệu liên quan...................................................................................................179
4. Hồ sơ lưu.....................................................................................................................179
PHẦN VI: CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN..........................................................180
I. QUAN ĐIỂM, MỤC ĐÍCH.........................................................................................180
1.Quan điểm, mục đích...................................................................................................180
2.Phạm vi, đối tượng:......................................................................................................180
II. Nguyên tắc, quy định..................................................................................................180
1. Nguyên tắc trong công tác QLTS................................................................................180
II. Hướng dẫn xuất nhập VTTB......................................................................................183
1. Luồng nhập kho VTTB ( mua mới, nhập thu hồi)......................................................183
2. Luồng xuất VTTB từ cấp trên xuống cấp dưới (Theo dòng chảy từ Cty xuống CN, Từ
CN xuống Đội kỹ thuật)..................................................................................................183
III. Hướng dẫn xuất, nhập hàng hóa................................................................................184
1. Lưu đồ nhập hàng về kho (hàng mua mới hoặc thu hồi)............................................184
2. Luồng xuất hàng hóa từ cấp trên xuống cấp dưới ( theo luồng từ Cty -> CN -> TTKD
-> CH-> NV)...................................................................................................................184
IV. Hướng dẫn luồng quản lý tài sản mạng lưới (Trạm BTS...)......................................185
1. Luồng thu hồi tài sản về kho.......................................................................................185
2. Luồng điều chuyển tài sản...........................................................................................185
6


V. Hướng dẫn về xử lý thất thoát thanh lý......................................................................187
CHƯƠNG III. GIAI ĐOẠN KHAI THÁC KINH DOANH..................................191

PHẦN I. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CẦN TÌM HIỂU KHI NHẬN CƠNG TÁC
TẠI THỊ TRƯỜNG......................................................................................................191
I. Các vấn đề pháp lý cần lưu ý cho lãnh đạo tại cơng ty thị trường...............................191
1. Mục đích.....................................................................................................................191
2. Nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa vụ của Giám đốc khi nhận nhiệm vụ tại thị trường.........
191
3. Những vấn đề mà Giám đốc thị trường cần lưu ý.......................................................194
II. Những vấn đề cần lưu ý đối với công tác pháp lý cho thị trường..............................196
1. Bài học kinh nghiệm công tác pháp chế tại thị trường đầu tư.....................................196
2. Những vấn đề cần lưu ý..............................................................................................197
PHẦN II. CƠNG TÁC ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH.........................................................198
I. Quản lý dòng tiền.........................................................................................................198
1. Quản lý dòng tiền hoạt động tháng/quý/năm..............................................................198
2. Quản lý cơng nợ phải thu, phải trả..............................................................................198
II. Hồn vốn cho các cổ đông.........................................................................................198
PHẦN III. TRIỂN KHAI KINH DOANH................................................................200
I. Nghiên cứu, đánh giá thị trường phục vụ hoạt động xây dựng định hướng, chiến lược
kinh doanh.......................................................................................................................200
1. Tổng quan....................................................................................................................200
2. Các bước thực hiện.....................................................................................................200
II. Hướng dẫn xây dựng thương hiệu cho thị trường mới...............................................207
1.Xây dựng thương hiệu là gì?....................................................................................207
2.Hướng dẫn các bước thực hiện và phân công nhiệm vụ..........................................207
3.Đầu mối liên hệ/hỗ trợ..............................................................................................209
III. Hướng dẫn xây dựng giá cước, sản phẩm, và chương trình khuyến mại..................210
VI. Tổ chức triển khai kinh doanh các dịch vụ Vas.......................................................223
VII. Hướng dẫn tổ chức truyền thông khai trương, cung cấp dịch vụ mới.....................227
1.Truyền thông khai trương dịch vụ mới là gì?...........................................................227
2.Các bước lập kế hoạch truyền thông khai trương....................................................228
7



3.Các nội dung cần lưu ý.............................................................................................230
4.Đầu mối liên hệ/hỗ trợ..............................................................................................231
VII. Hướng dẫn xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh từ trạm BTS..........................231
1.Tổng quan.................................................................................................................231
2.Các bước thực hiện...................................................................................................231
VIII. Hướng dẫn về kinh doanh thiết bị đầu cuối...........................................................235
1.Mục tiêu của công tác Kinh doanh Thiết bị đầu cuối:..............................................235
2.Kiến thức về sản phẩm TBDC:................................................................................235
3.Các bước để triển khai kinh doanh thiết bị đầu cuối:...............................................237
4.Các lưu ý kinh doanh thiết bị đầu cuối:....................................................................238
IX. Xây dựng hướng dẫn chăm sóc khách hàng.............................................................238
CHƯƠNG VIII CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM..................................................251
IV. Bài học về công tác lao động – tiền lương................................................................262

8


CHƯƠNG I. GIAI ĐOẠN XÚC TIẾN ĐẦU TƯ
PHẦN I. CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƯ
I. Tìm hiểu, nghiên cứu thị trường
1. Hướng dẫn lựa chọn và đánh giá thông tin
1.1. Mục đích
Xúc tiến đầu tư là giai đoạn đầu tiên của q trình đầu tư, trong đó Nhà đầu tư tìm
kiếm, đánh giá thị trường tiềm năng và xác định thị trường mục tiêu, sau đó tìm
phương pháp tiếp cận, lấy được giấy phép viễn thơng thị trường đó. Có 2 cách để lấy
giấy phép viễn thông ở thị trường, (1) xin giấy phép mới (thông qua đấu thầu, đấu giá
hoặc nộp đơn xin giấy phép) hoặc (2) mua lại một công ty đang sở hữu giấy phép
(M&A).

1.2. Mô tả chi tiết
Bước 1: Tìm kiếm cơ hội đầu tư
-

Căn cứ trên định hướng đầu tư của Ban Tổng Giám đốc Tập đồn, Ban Tổng Giám
đốc Cơng ty cũng như định hướng phương thức thâm nhập thị trường (lấy Giấy phép
mới hoặc M&A để tìm kiếm cơ hội đầu tư.

-

Cập nhật thơng tin từ báo chí (thơng qua việc đọc tin, tổng hợp bản tin tuần), duy trì
kênh quan hệ ngoại giao và đối tác, tham gia vào các diễn đàn và hội nghị viễn thơng
để tìm kiếm cơ hội đầu tư.

-

Sau khi phát hiện cơ hội đầu tư, nhân viên XTĐT phải tiến hành phân tích, đánh giá
sơ bộ cơ hội báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Tập đoàn. Báo cáo đánh giá
cơ hội phải đạt 95% thông tin thị trường.

Bước 2: Khảo sát thị trường..
Khảo sát thị trường là khâu quan trọng để đánh giá, hiểu rõ, có cái nhìn chân thực về thị
trường đầu tư. Trước khi đi khảo sát, cần xác định rõ mục tiêu khảo sát thị trường là gì để có
thể xác định thành phần đồn cũng như nhiệm vụ trọng tâm cần làm rõ khi đi khảo sát.
Có 3 loại khảo sát thị trường:
-

Khảo sát sơ bộ thị trường

-


Khảo sát chi tiết thị trường;

-

Khảo sát thiết kế mạng lưới cho thị trường

Trong khuôn khổ của giai đoạn Xúc tiến Đầu tư chỉ dừng lại ở 2 loại khảo sát đầu tiên
do Phịng Xúc tiến Đầu tư chủ trì thực hiện trong đó, (1) khảo sát sơ bộ thị trường nhằm
khẳng định 5% thơng tin cịn thiếu và chốt phương án tham gia thị trường còn (2) khảo sát thị
trường (ở các lĩnh vực kinh doanh, kỹ thuật, pháp chế, hạ tầng) để chuẩn bị báo cáo Đảng Ủy
Tập đoàn và làm cơ sở cho việc viết hồ sơ thầu/soát xét công ty.
Bước 3a: Lấy giấy phép viễn thông mới
9


Tùy thuộc vào chủ trương của Chính phủ bạn, việc lấy GP mới có thể thơng qua 2 con
đường (1) xin cấp GP mới và/hoặc (2) tham gia đấu thầu/đấu giá. Căn cứ theo yêu cầu pháp
lý mà Chính phủ bạn đưa ra, Phòng XTĐT sẽ phối hợp với các chuyên viên ở Phòng/Ban
khác tiến hành chuẩn bị hồ sơ xin cấp GP và/hoặc hồ sơ tham gia đấu giá/ đấu thầu.
Trong trường hợp nhận được GP mới, Phòng XTĐT sẽ có nhiệm vụ chủ trì đàm phán
các điều khoản trong giấy phép cũng như đàm phán các ưu đãi đầu tư mà Viettel đề nghị
được hưởng tại thị trường.
Bước 3b. Mua/bán công ty (M&A)
Mua công ty là 1 trong 2 cách để thâm nhập vào thị trường mới. Đầu việc này bao gồm
các bước sau:
(1) Ký Thỏa thuận bảo mật thông tin (NDA) để nhận các thông tin về cty mục tiêu.
(2) Đánh giá sơ bộ về công ty mục tiêu dựa trên các tài liệu cơ bản như Teaser, Information
Package, Business Plan..
(3) Ký kết thỏa thuận không ràng buộc (Non-bidding termsheet).

(4) Đánh giá toàn diện Due Dilligence (thuê tư vấn trong trường hợp cần thiết) và gửi bàn
chào chính thức.
(5) Thuê tư vấn (nếu cần thiết) để đàm phán, ký kết hợp đồng (Hợp đồng mua bán cổ
phần (SPA), Thỏa ước cổ đông (SHA), Điều lệ và các tài liệu pháp lý khác nếu cần)
(6) (6) Hoàn tất giao dịch theo đúng các điều kiện tiên quyết trong SPA.
Bước 4: Thành lập cơng ty con tại nước ngồi
Phịng Xúc tiến Đầu tư phối hợp cùng Phòng Pháp chế xác định (1) tất cả các loại hình
cơng ty mà nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập, ưu nhược điểm của từng loại và (2)
hình thức cơng ty mà các nhà mạng hiện hữu tại thị trường để kiến nghị lên Ban Tổng Giám
đốc loại hình cơng ty mà Viettel nên thành lập.
Sau khi xác định loại hình cơng ty, Phịng Xúc tiến Đầu tư phối hợp cùng Phòng Pháp
chế chuẩn bị hồ sơ theo đúng quy định của pháp luật sở tại. Hồ sơ thành lập công ty thơng
thường sẽ có các văn bản sau: Nghị quyết Hội đồng Quản trị công ty mẹ về việc thành lập
công ty con, Điều lệ công ty mới, đăng ký con dấu, đăng ký mã số thuế, đăng ký vốn điều lệ,
mở tài khoản ngân hàng…
Bước 5: Đề nghị cấp giấy Chứng nhận đầu tư ra nước ngoài (“GCNĐTRNN”)
Để hoàn thiện thủ tục pháp lý tại Việt Nam, Phòng XTĐT phải chuẩn bị các thủ tục để
xin GCNĐTRNN, bao gồm các bước chính sau:
(1) xin BQP phê duyệt chủ trương đầu tư và thành lập công ty con tại nước ngoài;
(2) chuẩn bị và gửi hồ sơ gửi Bộ KH&ĐT đề nghị cấp GCNĐTRNN.
(3) Giải trình hồ sơ Đề nghị cấp GCNĐTRNN theo yêu cầu của các cơ quan chức năng.
(4) Theo dõi và bám sát tiến độ cấp GCNĐTRNN.
Bước 6: Hỗ trợ thị trường

10


Mỗi một dự án xúc tiến đầu tư sẽ được giao cho 1 nhân viên trực tiếp phụ trách từ đầu
cho đến khi nhận được giấy phép viễn thông và giấy phép đầu tư ra nước ngồi. Do đó, trong
giai đoạn đầu (6 tháng đến 1 năm) của quá trình triển khai mạng lưới, nhân viên này sẽ được

cử ở lại để hỗ trợ thị trường. Nhiệm vụ cơ bản của nhân viên xúc tiến đầu tư gồm có:
-

Thuê nhà ở, văn phòng, kho;

-

Thực hiện xin giấy phép lao động (work permit) cho các đoàn cán bộ sang nhận
nhiệm vụ;

-

Hỗ trợ bộ máy khung tiếp cận công việc:
Pháp lý: đảm bảo các điều khoản về ưu đãi đầu tư, các vấn đề liên quan đến pháp lý và
giải quyết các vấn đề của hai bên trong liên doanh
Kỹ thuật: đảm bảo giấy phép về tần số GSM, Viba, triển khai cáp quang
Kinh doanh: hỗ trợ kết nối với các tổng đại lý
Hạ tầng: hỗ trợ xin giấy phép xây dựng ở cấp lãnh đạo cơ quan nhà nước chịu trách
nhiệm về xây dựng
Hành chính: đưa ra một số đề xuất về trụ sở làm việc
Tài chính: phối hợp làm sổ sách kế tốn, hợp thức hóa các khoản tri trước khi có bộ
máy khung;
Logistic, mua sắm: đảm bảo ưu đãi về thuế nhập khẩu trong giấy phép được thực hiện,
kết nối với các đơn vị logistic bản địa, hỗ trợ q trình nhập khẩu thiết bị









-

Hỗ trợ đồn khảo sát chi tiết thực hiện nhiệm vụ khảo sát vị trí trạm và th vị
trí;

-

Thực hiện cơng tác đối ngoại;

Sau giai đoạn này, nhân viên xúc tiến đầu tư sẽ được rút về Phòng xúc tiến đầu tư của
VTG hoặc các đơn vị khác trong Tập đoàn.
II. Khảo sát thị trường
1. Tổng quan
Khảo sát thị trường là khâu quan trọng để đánh giá, hiểu rõ, có cái nhìn chân thực về thị
trường đầu tư.
2. Hướng dẫn khảo sát thị trường và báo cáo đánh giá thị trường
Bước 1: Thiết lập mục tiêu khảo sát
Trước khi đi khảo sát, cần xác định rõ mục tiêu khảo sát thị trường là gì để có thể xác
định thành phần đồn cũng như nhiệm vụ trọng tâm cần làm rõ khi đi khảo sát.
Có 3 loại khảo sát thị trường:
i.

Khảo sát sơ bộ thị trường

ii.

Khảo sát chi tiết thị trường;
11



iii.

Khảo sát thiết kế mạng lưới cho thị trường

Trong khuôn khổ của Bộ Cẩm nang Đầu tư ra nước ngoài, Phần Xúc tiến Đầu tư, chúng
tôi chỉ dừng lại ở 2 loại khảo sát đầu tiên do Phòng Xúc tiến Đầu tư chủ trì thực hiện.
Bước 2: Thiết lập đồn khảo sát
i.

Phịng Xúc tiến Đầu tư soạn Cơng văn gửi: Phòng Pháp chế, Trung Tâm Kinh doanh,
Trung tâm Kỹ thuật, Trung tâm Hạ tầng đề nghị cử người đi khảo sát ở các lĩnh vực:
Các vấn đề chung (vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, địa hình,..), vấn đề Pháp chế; vấn
đề Kinh doanh, vấn đề Kỹ thuật (truyền dẫn, vô tuyến, cơ điện, hạ tầng).

ii.

Căn cứ trên danh sách các thành viên trong đồn, Phịng Xúc tiến Đầu tư đề xuất trưởng
đoàn khảo sát. Trưởng đoàn khảo sát phải là người nhanh nhẹn, có trách nhiệm và có
kinh nghiệm khảo sát thị trường.

iii.

Ngồi vấn đề chun mơn, Trưởng đồn khảo sát phải:


Chịu trách nhiệm chung về cơng việc toàn đoàn,




Đảm bảo an toàn cho các thành viên trong đoàn,



Đảm bảo việc thực hiện quy định về tiếp xúc và làm việc với người nước ngoài
của các thành viên trong đoàn, tránh các hành động sai với chủ trương đường lối
của Tập đồn, Tổng Cơng ty khi ra nước ngồi.

Bước 3: Chuẩn bị thủ tục để đồn đi cơng tác
i.

ii.

Phịng Xúc tiến Đầu tư thu thập các thơng tin cá nhân của các thành viên trong đoàn và
ký Tờ trình phê duyệt nhân sự và kinh phí cho đồn cơng tác. Đi kèm với TTr có các
giấy tờ sau:


Phụ lục Thành phần đồn khảo sát;



Cơng văn cử cán bộ đi công tác do thủ trưởng đơn vị ký (Trưởng phịng Tập
đồn, Ban Giám đốc VTG, Ban Giám đốc VTN);



Bản sao HĐLĐ (đối với đối tượng HĐLĐ) hoặc Quyết định CNVQP /QNCN;




Danh sách trích ngang của cán bộ-CNV đi cơng tác nước ngồi (theo mẫu);



Giấy mời của đối tác (khơng ghi tên).

Phịng XTDT phối hợp với Văn phịng Tập đồn chuẩn bị thủ tục để xin visa cho đồn
cơng tác:


Văn phịng Tập đồn làm Quyết định cử cán bộ đi công tác của Tổng Giám đốc
(với thành viên ký HĐLĐ), của Bộ Quốc phòng (với CNVQP, Sỹ quan, Quân
nhân Chuyên nghiệp).



Phòng XTDT chuẩn bị thư mời của đối tác (Giấy mời ghi rõ từng người (tên đầy
đủ và số hộ chiếu, ghi rõ bên nào chi trả chi phí chuyến công tác);
12




Xin visa: Văn phịng Tập đồn đảm bảo.

iii.

Văn phịng Tập đoàn đặt vé máy bay khứ hồi cho đoàn;


iv.

Tạm ứng cơng tác phí:

v.



P.XTĐT tạm ứng tiền xe, phiên dịch, tiếp khách cho cả đồn



Các đồng chí tự tạm ứng cơng tác phí cá nhân tại bộ phận tài chính của cơng ty
mình.

Tiêm chủng trước khi đi cơng tác:
Một số nước châu Phi quy định phải tiêm phòng sốt vàng da trước khi nhập
cảnh. Do đó, để đảm bảo sức khỏe cũng như thực hiện đúng quy định của nước bạn,
đề nghị:


Các thành viên trong đoàn tự đi tiêm chủng nếu chưa tiêm chủng hoặc đã hết hạn;



Địa điểm: số 35 Trần Bình - Mai Dịch - Cầu Giấy (Đối diện Viện 198),




Khi đi phải mang theo Hộ Chiếu



Thời gian cần tiêm: càng sớm càng tốt. Mốt số nước quy định thời gian tối thiểu
là 10 ngày trước ngày khởi hành (như CHDC Congo).



Các thành viên trong đoàn tự chuẩn bị giấy cơng tác có đóng dấu đơn vị cử CBCNV đi cơng tác.

Bước 4: Họp đồn giao nhiệm vụ
i.

Một tuần trước khi đi cơng tác, đồn cơng tác được họp lại để nhận nhiệm vụ của Ban
Tổng giám đốc.

ii.

Trưởng đoàn khảo sát họp lại nhóm khảo sát lần 2 để lên kế hoạch thực hiện nhiệm vụ
cho từng nhóm.

iii.

Cùng với đó, các thành viên trong đồn sẽ nhận Bộ câu hỏi khảo sát thị trường cho các
lĩnh vực khảo sát.
Chi tiết tham khảo Phụ lục 12.1: Bộ câu hỏi khảo sát thị trường
Bước 5: Khảo sát thị trường

i.


Các thành viên đoàn khảo sát tự đi khảo sát theo kế hoạch đã thống nhất trước khi đi;

ii.

Chế độ báo cáo:


Trưởng các nhóm khảo sát có nhiệm vụ báo cáo tình hình cơng việc, an ninh
trong đồn cho trưởng phịng hàng ngày.



Trưởng đồn khảo sát có nhiệm vụ tổng hợp và báo cáo tiến độ khảo sát bằng
email hàng ngày cho Ban Tổng Giám đốc.
13


Bước 6: Báo cáo thị trường sau khảo sát
i.

Kết thúc đợt khảo sát, Trưởng đoàn lập Báo cáo Kết quả chuyến khảo sát.

ii.

Họp và báo cáo tình hình khảo sát thị trường trước Ban Tổng Giám đốc.

III. Lập Dự án khả thi
1. Tổng quan
Quá trình Lập Dự án đầu tư khả thi là q trình thu thập thơng tin – phân tích, đánh giá,

xây dựng phương án đầu tư vào một thị trường, phân tích các hiệu quả kinh tế và tài chính để
báo cáo Đảng uỷ và Ban Tổng Giám đốc bức tranh tổng thể và tính khả thi của Dự án đầu tư,
hỗ trợ cho các quyết định đầu tư. Số liệu trong Dự án khả thi còn là một trong những nguồn
đối chiếu quan trọng để theo dõi tiến độ triển khai Dự án và đánh giá hiệu quả đầu tự thực tế.
Ngoài ra, Báo cáo Dự án khả thi cũng sẽ được dùng làm cơ sở để lập hồ sơ xin cấp phép đầu
tư của Bộ KHĐT VN và cơ quan cấp phép tại nước Viettel đầu tư.
Khi phân tích Dự án có khả cần cân nhắc kỹ các yếu tố sau:


Về vĩ mơ: Tìm hiểu kỹ càng về kinh tế, chính trị, xã hội, luật pháp, lường trước được tất
cả các chi phí, rủi ro sẽ gặp phải trong suốt thời gian thiết lập và khai thác Dự án.



Về định hướng: Dự án đầu tư phù hợp với định hướng phát triển của Viettel



Về công nghệ: Cộng nghệ của Dự án phù hợp và tối ưu nhất với đặc điểm về thị trường
của nước đầu tư.



Về tài chính: Với các tínhPhân
tốn tích,
kỹ càng,
có đối chiếu với các Dự án mà Viettel đang
đánh giá
thực hiện thì Dự án đem lạithị
lợitrường

nhuậnđầu
chotư
Viettel, thời gian hoàn vốn khoảng 6 năm,
IRR đạt trên 20%.

Thành lập nhóm Dự án

2. Quy trình lập Dự án khả thi Xin chủ trương
Ban Lãnh đạo Tập đoàn
2.1. Lưu đồ hướng dẫn
Đơn vị thực hiện

Các bước tiến hành
Dự báo hoạt động kinh doanh
của Dự án

Phịng XTĐT

Mơ tả chi
tiết
Bước 1 –
Mục 3.2.2

Thiết kế kỹ thuật và
quy mô mạng lưới

Bước 2 –
Tổ tổng hợp –
Nhóm Dự án
Lãnh đạo VTG,

Phịng XTĐT,

Tính tốn kết quả Dự án và
đánh giá khả thi

Mục 3.2.2
Bước 3 –

Tổng hợp, hoàn thiện Báo cáo
nghiên cứu khả thi
14
Báo cáo Đảng ủy
Tập đoàn

Mục 3.2.2

Ghi
chú


Nhóm Dự án
Bước 4 –
Tổ Kinh doanh –
Nhóm Dự án

Mục 3.2.2
Bước 5 –

Tổ Kỹ thuật – Nhóm
Dự án


Mục 3.2.2
Bước 6 –

Tổ Tài chính –
Nhóm Dự án

Mục 3.2.2

Thực
hiện trong 3
ngày
Thực
hiện trong
15 ngày
Thực
hiện trong 2
ngày

Bước 7 –
Tổ Tổng hợp –
Nhóm Dự án

Mục 3.2.2

Lãnh đạo VTG,
Phịng XTĐT,
Nhóm Dự án

Bước 8 –

Mục 3.2.2

2.2. Mơ tả chi tiết
Bước 1: Thành lập Nhóm Dự án


Kết quả cần đạt được: Tờ trình được ban Tổng Giám đốc Tổng Cơng ty phê duyệt



Cách làm:

Phịng XTĐT lập Tờ trình thành lập Nhóm Dự án, trong đó cần phải nêu rõ một số
nội dung như sau:
 Thành phần Nhóm Dự án bao gồm 4 tổ: Tổ Tổng hợp, Tổ Kinh doanh, Tổ Kỹ thuật
và Tổ Tài chính
 Kế hoạch cơng việc: trong phần này cần phân rõ trách nhiệm của từng tổ nghiệp vụ.
(*) Lưu ý:
Nhóm Dự án phải nắm rõ được chủ trương phát triển kinh doanh và triển khai mạng
lưới của Ban lãnh đạo Tập đồn đề ra.
Cơng việc của các nhóm phải được phân chia rõ ràng và tiến độ công việc phải được
thiết kể hợp lý, phối hợp hiệu quả giữa các bộ phận.
15


Bước 2: Phân tích và đánh giá thị trường đầu tư


Kết quả cần đạt được: Báo cáo đánh giá thị trường đầu tư




Cách làm:

Dựa vào báo cáo nghiên cứu thị trường ở Phần 1 và Báo cáo sau khảo sát ở Phần 3
của Giai đoạn Xúc tiến Đầu tư, Nhóm Dự án tổng hợp lại những thơng tin, phân tích và
đánh giá thuận lợi và khó khăn thị trường đầu tư, bao gồm một số nội dung sau:
i. Phân tích và đánh giá mơi trường vĩ mơ: khí hậu, địa hình, mật độ dân số, sự phát
triển kinh tế, xã hội, chính sách và quan điểm phát triển, hệ thống chính trị, luật pháp
ii. Có so sánh với sự phát triển của các nước trong khu vực hoặc nước có những đặc
điểm tương đồng về văn hóa, kinh tế và chính trị để xác định vị trí của thị trường so với các
nước trong khu vực.
iii. Có so sánh với các nước mà Viettel đã đầu tư tại khu vực đó.
iv. Đưa ra tính tốn, phân tích tốc độ phát triển của thị trường viễn thông trong những
năm trước khi thực hiện Dự án. Đưa ra nhận định về xu hướng phát triển của thị trường viễn
thông về dịch vụ, công nghệ và thuê bao trong những năm tới (Giai đoạn 10 năm)
(*) Lưu ý:
Thơng tin nói trên cần được thu thập trong khoảng thời gian ít nhất từ 3 năm trước đó
để từ đó có thể đánh giá xu hướng của thị trường trong quá khứ, làm cơ sở dự báo xu thế của
thị trường trong tương lai.
Bước 3: Xin chủ trương từ Ban lãnh đạo
Sau khi hoàn thiện “Báo cáo đánh giá thị trường đầu tư”, Nhóm Dự án sẽ báo cáo kết
quả đánh giá với Ban Giám đốc Tổng Cơng ty, sau đó đề xuất 1 buổi họp để xin chủ trương
đầu tư của Ban lãnh đạo Tập đoàn về định hướng kinh doanh và kỹ thuật. Định hướng về
kinh doanh gồm dự kiến sẽ tập trung phát triển thị trường như thế nào, định hướng về kỹ
thuật là sẽ thiết kế mạng 2G hay 3G và quy mô mạng lưới sẽ do Ban lãnh đạo đưa ra chủ
trương.
Bước 4: Dự báo về hoạt động kinh doanh của Dự án



Kết quả đạt được:
 Dự báo về sự phát triển của hoạt động kinh doanh của Dự án (theo số thuê bao,
doanh thu, thị phần), là đầu vào cho Tổ Kỹ thuật tính tốn mạng lưới cho từng năm
của Dự án
 Input số liệu kinh doanh vào bảng giả định, tính tốn doanh thu, tính tốn chi phí
kinh doanh cho từng năm của Dự án và tổng hợp gửi cho Tổ Tài chính
16




Cách làm:

Dự báo trên phải dựa trên nền tảng thông tin về thị trường viễn thông nước đầu tư, phù
hợp với xu hướng phát triển của viễn thơng nước đó, đảm bảo tính logic và hợp lý.
Có nhiều phương pháp dự báo trong quá trình lập Dự án. Tùy theo đặc điểm của thị
trường để chúng ta nghiên cứu áp dụng các phương pháp dự báo sao cho hợp lý và có sức
thuyết phục như sau:
 So sánh mức độ phát triển của thị trường với Việt Nam để xem thị trường đó
tương đương với Việt Nam năm nào. Lấy các số liệu của Việt Nam hiện tại để giả
định làm số liệu cho thị trường trong tương lai.
Ví dụ: khi giả định về tăng trưởng GDP/người của Campuchia, chúng ta đã
tính tốn Campuchia đi sau Việt Nam khoảng cỡ 5 năm về GDP/đầu người.
Campuchia và Việt Nam có nhiều nét tương đồng về văn hóa nên chúng ta đã giả
định sau 5 năm nữa thì Campuchia sẽ bằng Việt Nam thời điểm hiện tại. Từ đó suy
ra GDP/đầu người của Campuchia của 5 năm tiếp theo.
 Các dự báo lấy theo thực tế mà Viettel đã triển khai tại các thị trường của mình
Operator là người quyết định cách thức và thời điểm thị trường bùng nổ. Vì
vậy phương pháp dự báo khác mà chúng ta đã sử dụng là lấy theo thực tế mà Viettel
đã triển khai ở Việt Nam, Campuchia và Lào để dự báo thời điểm thị trường sẽ bùng

nổ. Khi thị trường bùng nổ thì thông thường tốc độ tăng trưởng của thị trường sẽ từ
150-200% và kéo dài khoảng 2-3 năm và sau đấy sẽ đi vào giai đoạn bão hịa.
Những thơng tin nào không thể thu thập được về thị trường đầu tư thì chúng ta hồn
tồn có thể giả định bằng với mức thực tế Viettel đã triển khai ở các thị trường hoặc
có thể giả định bằng với các mức ở các nước lân cận.
 Giả định mức cước, ARPU, số trạm BTS là do chính chúng ta tự đưa ra tùy theo
mục tiêu và chiến lược của Viettel ở từng giai đoạn.
Ví dụ khi mới thâm nhập thị trường, thơng thường Viettel có chiến lược giá
thấp hơn đối thủ từ 5-10%, mạng lưới phải là số 1 vào thời điểm khai trương (có
nghĩa là số trạm BTS, cáp quang phải lớn hơn đối thủ lớn nhất tại thị trường). Thời
gian thông thường chúng ta triển khai mạng lưới ở một nước là khoảng 2 năm.
(*) Lưu ý:
Khi dự báo hay giả định thì nên đưa ra 2-3 phương án giả định (lạc quan, bình thường
hoặc xấu nhất) để có cơ sở lý luận thuyết phục.
Để giả định có sức thuyết phục, chúng ta cần có thơng tin về các benchmark của ngành
viễn thông, của thị trường sở tại, của khu vực, của thế giới và của chính cả Viettel để dùng so
sánh, phân tích và từ đó đưa ra mức dự báo hợp lý. Ví dụ thơng thường tỷ lệ doanh thu dịch
vụ VAS ở những năm đầu tiên triển khai mạng còn thấp, sau đấy sẽ tăng dần lên cùng với
17


nhu cầu của người dân, tuy nhiên không thể ở con số quá cao mà cỡ khoảng 20%-30% vào
năm thứ 9-10 của Dự án.

Bước 5: Thiết kế kỹ thuật và quy mơ mạng lưới


Kết quả:
 Tính tốn ra số lượng mạng lưới và hạ tầng cho từng năm của Dự án
 Tính tốn ra quy mơ đầu tư, tổng CAPEX cho từng năm của Dự án

 Tính tốn hiệu quả đầu tư trên 1 trạm (CAPEX/BTS)
 Các số liệu trên là đầu vào để Tổ tài chính tính tốn tính khả thi của Dự án



Cách làm:

Dựa vào chủ trương về lựa chọn công nghệ và quy mô mạng lưới của Ban lãnh đạo Tập
đoàn đồng thời căn cứ trên dự báo và mơ hình kinh doanh của Tổ Kinh doanh, Tổ Kỹ thuật
tiến hành thiết kế và định cỡ mạng tương ứng.
Đây là bước thiết kế, tính tốn, định cỡ một mạng lưới để chuẩn bị cho việc đấu thầu,
xin cấp giấy phép hoặc phát triển mạng lưới sau khi mua lại cổ phần ở một công ty tại thị
trường. Ở bước này chúng ta đã có các thơng tin đầu vào từ đoàn khảo sát nhằm phục vụ cho
việc thiết kế, định cỡ một mạng lưới.

Trong quá trình thực hiện xúc tiến đầu tư để nắm rõ được việc thiết kế, định cỡ mạng
lưới nằm ở giai đoạn nào, có vị trí như thế nào tham khảo PL3.1 – HD Thiết kế mạng. Trong
đó miêu tả rõ việc thiết kế mạng lưới giai đoạn xúc tiến đầu tư cần phối hợp với phòng ban
nào để đạt được kết quả tốt nhất.
(*) Lưu ý:
Các kết quả của việc thiết kế mạng lưới trong giai đoạn xúc tiến đầu tư:
- Đưa ra được số BTS cho toàn Dự án, phân bố BTS cho các vùng, các tỉnh, số lượng
TRX. Phân tích được vùng phủ bao nhiêu % diện tích, bao nhiêu % phủ dân số được phủ
18


- Đưa ra được số lượng MSC/HLR/OCS cho từng giai đoạn phát triển, cho đến năm
cuối cùng của Dự án
- Đưa ra được số km cáp quang, số lượng các node STM-64, STM-16, STM-1. Vị trí
các node đặt ở đâu.


FlowCác
chobước
giai đoạn
tốn này như sau:
thựctính
hiện

Guidline, Hướng dẫn

Thơng tin đầu vào: Y/c xây dựng mạng
lưới đáp ứng cho số thuê bao là bao
nhiêu, các thông tin về dân số, hành vi
thuê bao lấy từ bộ phận xúc tiến đầu tư

Guideline hướng dẫn khảo
sát

Khảo sát sơ bộ

Guideline:
Guideline định cỡ mạng vô tuyến

Guideline định cỡ mạng core

Tính tốn, định cỡ

Guideline định cỡ mạng IP +DCN
Guideline định cỡ mạng truyền dẫn


Kết quả: số lượng trạm BTS, dung
lượng mạng core, dung lượng mạng
TD

19


Thiết kế mạng lưới
i.

Thiết kế định cỡ mạng vô tuyến

Sau khi thực hiện khảo sát sơ bộ để có các thơng tin ban đầu về địa hình, hiện trạng
hạ tầng mạng tại nước đó chúng ta bắt đầu thiết kế vô tuyến. Các bước và hướng dẫn chi
tiết về thiết kế mạng vô tuyến
Chi tiết tham khảo PL3.2 – QT Định cỡ mạng
ii.

Thiết kế định cỡ mạng core

Mạng core không cần nhiều các thông tin từ chuyến khảo sát mà chủ yếu dựa vào
thông tin đầu vào của bộ phận xúc tiến đầu tư đưa ra, ví dụ thiết kế cho thị trường bao
nhiêu subs, địa hình và phân bố các trung tâm điều hành như thế nào, profile áp dụng tại
thị trường này như thế nào.
Chi tiết tham khảo PL3.2 – QT Định cỡ mạng
iii.

Thiết kế định cỡ mạng truyền dẫn

Mạng truyền dẫn giống như mạng vô tuyến, cần các thơng tin chi tiết về địa hình,

đặc điểm riêng biệt của từng nước. Mặt khác, chúng ta cần thống kê về hệ thống đường
sá, hệ thống đường dây tải điện để có thể treo cáp quang trên cột hoặc chơn. Ngồi ra,
cần tìm hiều về các thơng tin, quy định của chính phủ về quy hoạch hạ tầng như treo cáp
quang trong thành phố để phục vụ cho việc tính tốn, định cỡ số km cáp quang được tốt
hơn, khi triển khai thực tế cũng dễ dàng hơn.
Chi tiết tham khảo PL3.1 – HD Thiết kế mạng
(*) Lưu ý:
Nếu so sánh 7 Dự án mà Viettel Global đã đầu tư thì Dự án Mozambique là Dự án
mà chúng ta làm bài bản nhất, các bước tiến hành chuyên nghiệp nhất. Bắt đầu từ việc
xúc tiến đầu tư, chuẩn bị - nghiên cứu tài liệu thầu, tổ chức đội ngũ, phân công công
việc, chuẩn bị cho việc đấu thầu và cả kế hoạch khảo sát để thực hiện việc tính toán, định
cỡ dung lượng mạng lưới.
Kết quả đạt được của Dự án Mozambique so với các Dự án khác:
- Định cỡ mạng lưới tương đối sát với thực tế sau này sẽ triển khai do có các bước
khảo sát thích hợp. Điều này dẫn đến việc khi triển khai không mất thời gian điều chỉnh,
có thể tổ chức bộ máy và triển khai xây dựng luôn sau khi nhận được giấy phép trúng
thầu;
- Định cỡ mạng lưới phù hợp với điều kiện địa hình tại Mozambique, do đó việc đặt
trạm tối ưu hơn nên tối ưu được chi phí. Mặt khác, do chúng ta có nhiều thời gian để
chuẩn bị nên việc mua sắm thiết bị mạng lưới được phân tích đánh giá, đưa ra được các
quyết định hợp lý, tránh được việc bị đối tác ép giá;
20


- Các bước tiến hành chun nghiệp và có trình tự sẽ tiết kiệm quá trình triển khai
mạng lưới.
Bước 6: Tính tốn kết quả Dự án và đánh giá khả thi


Kết quả:

 Tính tốn chi phí, kết quả sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kế tốn và dịng
tiền của Dự án.
 Đánh giá Dự án có hiệu quả và khả thi hay khơng



Cách làm:

Để có thể hồn thiện việc tính tốn hiệu quả Dự án đầu tư, các thơng số đầu vào và
hệ thống giả định phải được thu thập đầy đủ và hợp lý.
Chi tiết tham khảo Sheet 3-Assumptions PL3.3 – Mẫu bảng tính để chuẩn bị đầy
đủ những thông tin và giả định đầu vào.
Tuỳ vào đặc tính của từng Dự án, có thể bổ sung vào checklist những thông số cần
thiết khác. Nhưng những thông số được nêu trong bảng tính trên là cơ bản đối với việc
tính tốn và lập kế hoạch Dự án.
Các sheet cơ bản trong một file bảng tính gồm có:

 Tóm tắt Dự án
 Giả định thông số đầu vào
 Dự báo số thuê bao và lưu lượng
 Dự tính về chi phí
 Dự tính về doanh thu
 Dự tính về đầu tư, thanh toán đầu tư.
 Dự báo kết quả sản xuất kinh doanh
 Dự báo dòng tiền và hiệu quả Dự án
 Phân tích độ nhạy.
 Nhân sự
Trong đó, sheet về giả định thông số đầu vào nên được sử dụng cố định, các sheet
khác được lập bằng cách tạo các công thức để chạy tự động. Như vậy khi thay đổi các số
liệu đầu vào chỉ cần sửa trên sheet về giả định đầu vào, tự động các sheet khác sẽ chạy

kết quả theo tương ứng.
Khi hoàn thành bảng tính về Dự án, các kết quả cần được kiểm tra lại: về độ hợp lý,
tính đúng và khả thi. Chi tiết tham khảo PL3.4 – Benchmark phản biện kết quả tính
21


tốn để đánh giá tính khả thi của Dự án.
Dùng những tiêu chí có trong phụ lục để đánh giá xem các tính tốn của Dự án có
phù hợp với u cầu đầu tư của Tập đồn khơng; Dự án có khả thi khơng. Từ đó đưa ra
kết luật về tính khả thi của Dự án và đề xuất đầu tư.
Bước 7: Tổng hợp, hoàn thiện báo cáo nghiên cứu khả thi


Kết quả:
 Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án



Cách làm

Báo cáo nghiên cứu khả thi phải được cấu trúc hợp lý, logic và cần nêu rõ được
những nội dung sau:
Thông tin thị trường

 Tổng quan Kinh tế - Chính trị - Xã hội
 Phân tích thị trường viễn thơng
Các thơng tin chính của hồ sơ mời thầu hoặc cơng ty mục tiêu M&A

 Một số điểm chính
 Thuận lợi và khó khăn khi tham gia thầu hoặc mua công ty tại thị trường

Các thông số về kỹ thuật của Dự án

 Các thông số về kinh doanh
 Chiến lược kinh doanh
Các thông số về kỹ thuật của Dự án

 Nguyên tắc thiết kế và triển khai
 Thiết kế và quy hoạch mạng
 Kế hoạch triển khai mạng lưới
 Quy mô, Vốn đầu tư
Kế hoạch tổ chức, quản lý và dự trù nhân lực Đánh giá hiệu quả Dự án

 Quy mô, Vốn đầu tư
 CAPEX/BTS; CAPEX/dân số và CAPEX/thuê bao
 Cơ cấu vốn
 Các chỉ số hiệu quả: Thời gian hoàn vốn, IRR và NPV.
 Đánh giá hiệu quả so sánh với các Dự án khác, nêu nguyên nhân.
22


Đề xuất
Chi tiết tham khảo PL3.5 – Báo cáo tham dự thầu GP viễn thơng tồn quốc tại
burkina Faso.
Bước 8: Báo cảo Đảng Ủy Tập đoàn


Kết quả:
 Chủ trương của Đảng Ủy Tập đoàn về việc đầu tư Dự án




Cách làm

Nhóm Dự án và Phịng XTĐT báo cáo kết quả tính tốn và tính khả thi của Dự
án lên Ban Tổng Giám đốc Tổng Cơng ty, sau đó Ban Tổng Giám đốc Tổng Công ty
đề xuất 1 buổi họp để báo cáo Dự án lên Đảng ủy Tập đoàn xin ý kiến chủ trương đầu
tư.
IV. Tham gia đấu thầu
1. Tổng quan
Tham gia đấu thầu quốc tế là cơ hội để đầu tư vào một thị trường mới, quá trình
đầu thầu đòi hỏi sự phối hợp của nhiều bộ phận. Phần hướng dẫn và quy trình tham khảo
dưới đây được xây dựng dựa trên kinh nghiệm đã đúc kết từ các đợt làm thầu thực tế cho
Dự án đầu tư mà Viettel đã thực hiện.
2. Quy trình tham gia đấu thầu
2.1. Lưu đồ hướng dẫn

23


Đơn vị thực hiện
P.XTĐT

Mô tả chi tiết

Các bước tiến hành
Tiếp nhận thông tin thầu

Bước 1 –
Mục 4.2.2
Bước 2 –


P.XTĐT

Thành lập Nhóm Thầu

P.XTĐT

Đăng ký tham gia gói thầu

Nhóm Thầu

Nghiên cứu hồ sơ mời thầu

Mục 4.2.2

BGĐ Viettel Global,
Nhóm Thầu

Bước 3 –
Mục 4.2.2
Bước 4 –
Mục 4.2.2
Bước 5 –

BC Đảng Ủy

Khơ
ng
chấp
thuậ

n

Chấp Thuận

Nhóm Thầu

Kết thúc

Bước 6 –
Mục 4.2.2

Đưa ra comments về hồ sơ mời
thầu

Nhóm Thầu
BGĐ Viettel Global,
Nhóm Thầu

Mục 4.2.2

Bước 7 –
Mục 4.2.2

Viết hồ sơ thầu

Bước 8 –
Mục 4.2.2

Xin chủ trương đề xuất Tài chính


Bước 9 –

Nhóm Thầu

Mục 4.2.2

Hồn thiện và nộp Hồ sơ thầu
KoTrúng thầu

Nhóm Thầu

Nhóm Thầu

Bước 10 –
T.báo kết quả thầu
Trúng thầu

Mục 4.2.2
Bước 11–

Ký kết hợp đồng và kết thúc
giao dịch

2.2. Mô tả chi tiết
Bước 1: Tiếp nhận thơng tin về gói thầu


Kết thúc

Kết quả:

 Thơng tin cần thiết về gói thầu: tần số, thời gian đăng ký…
24

Mục 4.2.2




Cách làm

Dựa trên các thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, các thông tin từ
các nguồn đáng tin cậy khác như đối tác, các đầu mối từ các Chính phủ, Phịng XTĐT
tiếp nhận thơng tin gói thầu.
Bước 2: Thành lập Nhóm Thầu.


Kết quả:
 Tờ trình nhân sự tham gia thầu được Ban Tổng Giám đốc Tổng Công ty phê
duyệt



Cách làm:

i.

Lập tờ trình, chia thành nhóm phụ trách các phần của hồ sơ dự thầu, bao gồm
 Tổ Kỹ thuật

(*) Lưu ý:


 Tổ Kinh doanh

Lãnh đạo Tập đoàn, Lãnh
đạo Tổng Cơng ty sẽ tham gia vào
nhóm chỉ đạo của Nhóm thầu.

 Tổ Tài chính
 Tổ Pháp chế
 Tổ Tổng hợp
 Thư ký thầu để ghi nhận và điều phối cơng việc.
ii.

Th tư vấn bên ngồi nếu cần thiết
Bước 3: Đăng ký tham gia gói thầu.



Kết quả:
 Hồn thiện việc đăng ký tham gia thầu



Cách làm

Phòng Xúc tiến Đầu tư chịu trách nhiệm đăng ký tham gia gói thầu. Tùy theo yêu
cầu cụ thể của từng gói thầu mà thủ tục đăng ký có thể khác nhau, tuy nhiên nhìn chung
các tài liệu đăng ký tham gia thầu gồm có:
i. Mẫu đăng ký tham gia gói thầu;
ii. Mẫu thơng tin về bên dự thầu;

iii. Mẫu thơng tin về tình hình tài chính;
iv. Các tài liệu khác.
v. Đóng kinh phí đăng ký tham gia thầu
Bước 4: Nghiên cứu hồ sơ mời thầu


Kết quả:
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×