Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Quản lí hành chính nhà nước và ngành GDDT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 12 trang )

Học phần: Quản lí hành
chính
nhà nước và ngành giáo
dục đào tạo


CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN NHÓM
Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, các chức năng
và các kiểu tổ chức của Nhà nước; Hình thái
Nhà nước và chế độ chính trị


Thành viên nhóm 4


NHÀ
NƯỚC
là gì:

•là một tổ chức xã hội đặc biệt của
quyền lực chính trị được giai cấp
thống trị thành lập nhằm thực hiện
quyền lực chính trị của mình.


Nguồn gốc của nhà nước
Quan điểm của Mác-xít
Theo
học
thuyết
thần


quyền

Theo
học
thuyết
gia
+
trưởng

Theo
Theo
học
học
thuyết
thuyết
khế ước
bạo lực
xã hội

Quan điểm Máclênin

Nhà nước không xuất
hiện hay ra đời từ
những yếu tố siêu
nhiên, mà ra đời khi
xã hội đã phát triển
đến một cột mốc nhất
định. Nhà nước ra đời
gắn liền với sự xuất
hiện của các giai cấp

trong xã hội, và có sự
đối kháng với nhau.

Nhà nước thực hiện
nhiệm vụ điều tiết xã
hội, thực hiện và bảo
vệ các lợi ích chung
trong toàn xã hội


Bản chất của nhà nước:
Bản chất giai cấp
Bản chất xã hội

=> nhà nước chính là một tổ chức mang bản chất
giai cấp và bản chất xã hội.


Với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam có mang những đặc trưng riêng và bản chất
riêng điển hình:
- là nhà nước do dân, vì dân, tất cả vì nhân dân, thể hiện quyền làm
chủ của nhân dân.

- mọi hoạt động được dựa trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật.
- thực hiện duy trì và đảm bảo vị trí tối cao của pháp luật trong
đời sống xã hội, mọi hoạt động vận hành trong khuôn khổ pháp
luật.
- mang bản chất của giai cấp công nhân, đứng đầu là Đảng Cộng
sản Việt Nam.

- Nhà nước ta mang bản chất cơng dân thể hiện tính nhân dân và tính
dân tộc


Đặc trưng
Thứ nhất
• Nhà nước
thiết lập
một quyền
lực cơng
cộng đặc
biệt khơng
cịn hòa
nhập với
dân cư
trong chế
độ thị tộc
nữa mà hầu
như tách rời
khỏi xã hội.
• - Để thực
hiện quyền
lực quản lý
xã hội, nhà
nước phải
có một tầng
lớp người
chun làm
nhiệm vụ
quản lý


Thứ 2
• Nhà nước
phân chia
dân cư theo
các đơn vị
hành chính
lãnh thổ
khơng phụ
thuộc vào
chính kiến,
nghề
nghiệp,
huyết
thống, giới
tính… 
• -Lãnh thổ là
dấu hiệu
đặc trưng
của nhà
nước. Nhà
nước thực
thi quyền
lực trên
phạm vi
tồn lãnh
thổ.

Thứ 3
• Nhà nước có

chủ quyền
quốc gia:
Nhà nước là
một tổ chức
quyền lực
có chủ
quyền. 
• -Chủ quyền
quốc gia có
tính tối cao,
khơng tách
rời nhà
nước.

Thứ 4
• - Nhà nước
ban hành
pháp luật và
thực hiện sự
quản lý bắt
buộc đối với
mọi cơng
dân. 
• - Mối quan
hệ nhà nước
và pháp
luật: Khơng
thể có nhà
nước mà
thiếu pháp

luật và
ngược lại. 

Thứ 5
• Nhà nước
quy định và
thực hiện
thu các loại
thuế dưới
hình thức
bắt buộc để
bổ sung
nguồn ngân
sách nhà
nước, làm
kinh phí xây
dựng và duy
trì cơ sở vật
chất kỹ
thuật, trả
lương cho
cán bộ công
chức


Các chức năng và các kiểu hình
thái của tổ chức nhà nước
Chức năng đối nội: là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước
trong nội bộ đất nước. 
Ví dụ: Đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp những phần tử chống đối chế độ, bảo vệ chế độ

kinh tế... la những chức năng đối nội của các nhà nước.

Chức năng đối ngoại:  thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ
với các nhà nước và dân tộc khác. 
Ví dụ: phòng thủ đất nước, chống sự xâm lược từ bên ngoài, thiết lập các mối bang giao
với các quốc gia khác…


Tên
hình
thái

Hình thái nhà nước

chính thể
qn chủ

chính thể
cộng hịa

Các
loại
chính
thể

Chính thể
Chính thể
qn chủ
cộng hịa dân
tuyệt đối

chủ
Chính thể
Chính thể
qn chủ hạn cộng hịa q
Có hai hình thức
chế cấu trúc chủ yếu
tộccủa nhà nước

Hình thức nhà
Hình thức nhà
nước liên bang (từ
nước đơn giản nhất
2 thành viên trở
(1 thành viên)
lên)


CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCNVN

Nhà nước là trung tâm
quyền lực trong hệ
thống chính trị xã hội
chủ nghĩa
•- ĐCSVN là lực lượng lãnh
đạo hệ thống chính trị, lực
lượng lãnh đạo nhà nước 
và xã hội.
• Nhà nước CHXHCNVN là
trụ cột của hệ thống
chính trị. Nhà nước vừa là

cơ quan quyền lực, vừa là
bộ máy chính trị- hành
chính, vừa là cơ quan
quản lý văn hóa xã hội
của nhân dân.
•Các đồn thể quần
chúng mang tính chất
chính trị, các tơt chức xã
hội- chính trị, đại diện cho
các tầng lớp nhân dân
tham gia xây dựng thể
chế chính trị và quản lý
nhà nước.

Hệ thống chính trị ở
nước ta bao gồm:

Bản chất của nhà nước
CHXHCNVN

•Đảng cộng sản việt nam
•Nhà nước
•các đồn thể quần chúng
mang tính chất chính trị

•là một nhà nước pháp
quyền XHCN của dân, do
dân vì dân
• là nhà nước có tính giai
cấp cơng dân gắn bó chặt

chẽ với dân tộc, nhân
dân.
• Là Nhà nước thể hiện ý
chí, lợi ích và nguyện
vọng của nhân dân, cán
bộ cơng chức nhà nước
•là cơng bộc của dân, tận
tụy phục vụ nhân dân.

Nguyên tắc tổ chức và
hoạt động của nhà
nước CHXHCNVN.
•-Ngun tắc nhân dân
tham gia vào cơng việc
quản lý nhà nước, quản lý
xã hội.
•Nguyên tắc nhà nước
CHXHCNVN chịu sự lãnh
đạo của Đảng Cộng Sản
Việt Nam
•Nguyên tắc tập trung
dân chủ.
•Nguyên tắc pháp chế

Cơ cấu tổ chức bộ máy
nhà nước CHXHCNVN
• Thứ nhất, xét theo
chức năng của các cơ
quan nhà nước, cơ cấu
tổ chức của bộ máy nhà

nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam
• Thứ hai, xét theo góc
độ phạm vi lãnh thổ
thuộc thẩm quyền của
từng cơ quan nhà nước,
các cơ quan nhà nước
trong bộ máy nhà nước
Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam




×