Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

KHBD10 chủ đề 1 chương trình mới 2018 GDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.54 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC
Mơn Sinh học, Lớp 10; Thời gian thực hiện: (số tiết)

* Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được đối tượng và lĩnh vực nghiên cứu của môn Sinh học.
- Trình bày được mục tiêu của mơn Sinh học.
- Phân tích được vai trị của mơn sinh học đối với cuộc sống hằng ngày, sự phát triển kinh tế xã hội, sự phát triển bền vững môi trường sống và những vấn đề toàn cầu.
- Nêu được triển vọng phát triển sinh học trong tương lai.
- Kể tên được các ngành nghề liên quan đến sinh học và ứng dụng sinh học. Trình bày được
các thành tựu từ lí thuyết đến thành tựu cơng nghệ của một số ngành nghề chủ chốt (y – dược
học, pháp y, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi trường, nông nghiệp, lâm nghiệp,...). Nêu được
triển vọng của các ngành nghề đó trong tương lai.
- Trình bày được định nghĩa về phát triển bền vững.
- Trình bày được vai trị của sinh học trong phát triển bền vững mơi trường sống.
- Phân tích được mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề xã hội: đạo đức sinh học,
kinh tế, công nghệ.
− Trình bày và vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu sinh học, cụ thể:
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp tiến hành các thí nghiệm sinh học trong chương trình giáo dục thường
xuyên.
− Nêu được một số vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập môn Sinh học.
− Trình bày và vận dụng được các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu:
+ Quan sát: logic thực hiện quan sát; thu thập, lưu giữ kết quả quan sát; lựa chọn hình thức
biểu đạt kết quả quan sát.
+ Xây dựng giả thuyết.
+ Thiết kế và tiến hành thí nghiệm.
+ Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.


I. MỤC TIÊU DẠY HỌC


Phẩm chất,

Mục tiêu

Năng lực

STT

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức
sinh học

- Nêu được đối tượng và lĩnh vực nghiên cứu của mơn Sinh
học.

1

- Trình bày được mục tiêu của môn Sinh học.

2

- Nêu được triển vọng phát triển sinh học trong tương lai.

3

- Trình bày được định nghĩa về phát triển bền vững.

4


- Trình bày được vai trị của sinh học trong phát triển bền
vững môi trường sống.

5

− Trình bày và vận dụng được một số phương pháp nghiên
cứu sinh học, cụ thể:
+ Phương pháp quan sát.

6

+ Phương pháp tiến hành các thí nghiệm sinh học trong
chương trình giáo dục thường xuyên.
− Nêu được một số vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập
mơn Sinh học.

7

− Trình bày và vận dụng được các kĩ năng trong tiến trình
nghiên cứu:
+ Quan sát: logic thực hiện quan sát; thu thập, lưu giữ kết
quả quan sát; lựa chọn hình thức biểu đạt kết quả quan sát.

8

+ Xây dựng giả thuyết.
+ Thiết kế và tiến hành thí nghiệm.
+ Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.

Tìm hiểu thế

giới sống

Vận dụng
kiến thức, kĩ
năng đã học

- Nêu được một số ngành nghề liên quan đến mơn sinh học
mà em thích (quan tâm).

9

- Nêu được ý nghĩa của các ngành nghề đó đem lại cho cuộc
sống, xã hội.

10

- Phân tích được vai trị của mơn sinh học đối với cuộc sống
hằng ngày, sự phát triển kinh tế - xã hội, sự phát triển bền
vững môi trường sống và những vấn đề toàn cầu.

11

- Kể tên được các ngành nghề liên quan đến sinh học và ứng
dụng sinh học. Trình bày được các thành tựu từ lí thuyết đến

12


thành tựu công nghệ của một số ngành nghề chủ chốt (y –
dược học, pháp y, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi trường,

nông nghiệp, lâm nghiệp,...). Nêu được triển vọng của các
ngành nghề đó trong tương lai.
- Phân tích được mối quan hệ giữa sinh học với những vấn đề
xã hội: đạo đức sinh học, kinh tế, công nghệ.

13

NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và - Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm.
hợp tác

14

Tự chủ và tự
học

15

- Chủ động tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu thơng tin chủ đề sinh
sản ở thực vật.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Chăm chỉ

- Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc
thực hiện các nhiệm vụ được phân cơng.

16

Trách nhiệm


- Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng
trong hoạt động nhóm, thu thập, chuẩn bị mẫu vật/tài liệu.

17

Trung thực

- Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả thảo
luận nhóm, kết quả thực hành.

18

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
HOẠT ĐỘNG

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Tên thiết bị/ học liệu

Giáo viên

Học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu - SGK
về chương trình mơn
- Hình ảnh đối tượng và lĩnh vực
Sinh học.
nghiên cứu môn Sinh học

1


1/HV

1

-/+

- Hình ảnh vai trị Sinh học đối với
cuộc sống

1

-/+

- Phiếu học tập số 1: tìm hiểu về
chương trình mơn Sinh học.

1

1/Nhóm

- Hình ảnh các ngành nghề liên
quan đến Sinh học.

1

-/+

Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hình ảnh phát triển bền vững.
về Sinh học và phát

triển bền vững.
- Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu về
Sinh học và phát triển bền vững.

1

-/+

1

1/Nhóm


Hoạt động 3: Trình bày - Mẫu vật quan sát (lá, hoa của các
và vận dụng được một loài cây khác nhau)
số phương pháp nghiên
- Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu
cứu sinh học
phương pháp quan sát

1 bộ nhiều
mẫu

1 mẫu/Nhóm

1

1/Nhóm

- Phiếu học tập số 4: Tìm hiểu

phương pháp làm việc trong phịng
thí nghiệm.

1

1/Nhóm

Hoạt động 4: Trình bày - Hình ảnh các bước trong tiến trình
các bước trong tiến nghiên cứu khoa học.
trình nghiên cứu.
- Phiếu học tập số 5: Tìm hiểu về
các bước trong nghiên cứu khoa
học.

1

-/+

1

-/+

- Bộ hình ảnh một số vật liệu. thiết
bị nghiên cứu và học tập mơn Sinh
học phổ biến.

1 bộ

-/+


- Hình ảnh sơ đồ hình thành tin
Sinh học.

1

-/+

Hoạt động 5: Tìm hiểu
một số vật liệu, thiết bị
nghiên cứu và học tập
môn Sinh học và khái
niệm Tin sinh học.

* Ghi chú: -: không yêu cầu HV chuẩn bị, +: HV có thể chuẩn bị hoặc sưu tầm thêm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. BẢNG TĨM TẮT TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
học

Mục
tiêu

Khởi động

Tạo
hứng
thú học
tập

Hoạt động

1:
Hoạt
động 1: Tìm
hiểu
về
chương
trình mơn
Sinh học.

1
2
3
9
10
11
12
14
15
16

Nội dung dạy học trọng tâm

- Nêu được đối tượng và lĩnh vực
nghiên cứu của mơn Sinh
- Trình bày được mục tiêu của
môn Sinh học.
- Nêu được triển vọng phát triển
sinh học trong tương lai.

PP,

KTDH
chủ
đạo

Sản
phẩm
học tập

Công cụ
đánh giá

Trực
quan/
Động
não

SP 1:
Câu trả
lời của
HV.

CCĐG 1:
Câu hỏi –
đáp án.

Trực
quan/
Khăn
trải bàn


SP 2:
Câu trả
lời của
HV.
SP3:
Phiếu
học tập
số 1.

CCĐG 2:
Câu hỏi –
đáp án.


17
18
Hoạt động
2: Tìm hiểu
về Sinh học

phát
triển
bền
vững.

4
5
13
14
15

16
17
18

- Trình bày được định nghĩa về Khăn
phát triển bền vững.
trải bàn
- Trình bày được vai trị của sinh
học trong phát triển bền vững mơi
trường sống.

SP 4:
Câu trả
lời của
HV.
SP 5:
Phiếu
học tập
số 2.

CCĐG 3:
Câu hỏi –
đáp án.

Hoạt động
3:
Trình
bày và vận
dụng được
một

số
phương
pháp
nghiên cứu
sinh học

6
14
15
16
17
18

− Trình bày và vận dụng được
một số phương pháp nghiên cứu
sinh học, cụ thể:
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp tiến hành các
thí nghiệm sinh học trong chương
trình giáo dục thường xuyên.

SP 6:
Câu trả
lời của
HV.
SP 7:
Phiếu
học tập
số 3.


CCĐG 4:
Câu hỏi –
đáp án.
CCĐG 5:
Bảng kiểm
– Phiếu
đánh giá
số 1.

Trực
quan/M
ảnh
ghép

SP 8:
Phiếu
học tập
số 4.
Hoạt động
4:
Trình
bày
các
bước trong
tiến trình
nghiên cứu.

8
14
15

16
17
18

− Trình bày và vận dụng được các Trực
kĩ năng trong tiến trình nghiên quan
cứu:
+ Quan sát: logic thực hiện
quan sát; thu thập, lưu giữ kết quả
quan sát; lựa chọn hình thức biểu
đạt kết quả quan sát.
+ Xây dựng giả thuyết.
+ Thiết kế và tiến hành thí
nghiệm.
+ Làm báo cáo kết quả nghiên
cứu.

SP 9:
Câu trả
lời của
HV.
SP 10:
Phiếu
học tập
số 5.

CCĐG 6:
Câu hỏiđáp án.

Hoạt động

5: Tìm hiểu
một số vật
liệu, thiết bị
nghiên cứu

7
14
15
16

− Nêu được một số vật liệu, thiết Trực
bị nghiên cứu và học tập môn quan/
Sinh học.
Khăn
− Nêu được khái niệm Tin sinh trải bàn

SP 11:
Câu trả
lời của
HV.

CCĐG 7:
Câu hỏi –
đáp án.


và học tập
môn Sinh
học và khái
niệm

Tin
sinh học.

17
18

Hoạt động:
Luyện tập

Luyện
tập

Hoạt động:
Vận dụng

Vận
dụng
kiến
thức

học.
SP 12:
Phiếu
học tập
số 6.
Trực
quan/
Động
não


SP 13:
Câu trả
lời của
HV.

CCĐG 8:
Câu hỏi –
đáp án.

SP 14:
câu trả
lời của
HV.

CCĐG 9:
câu hỏi –
đáp án.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: thời gian
1. Mục tiêu dạy học: kích thích tị mị của HV, tạo tâm thế cho tiết học.
2. Nội dung hoạt động: HV trình bày câu trả lời dựa trên câu hỏi và mẫu vật mà GV đặt ra.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HV về câu hỏi mà GV đặt ra.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Kiểm tra sĩ số của lớp.
- Trình bày tên của những mẫu vật mà GV đã chuẩn bị.
- Trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV.
- Dự đoán nội dung cốt lõi của tiết học ngày hôm nay.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HV kiểm tra các mẫu vật mà GV đã chuẩn bị.
- HV thảo luận các câu hỏi của GV đặt ra.
- HV thảo luận, dự đoán nội dung cốt lỗi của tiết học ngày hôm nay.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm báo cáo ngắn gọn về các câu hỏi nhiệm vụ.
- Ghi nhận lại các dự đoán về chủ đề học tập ở các nhóm.
- Trình bày dự đốn về nội dung cốt lõi của chủ đề sẽ được tìm hiểu trong quá trình học.
Bước 4. Đánh giá, kết luận:
- Tun dương những nhóm thực hiện tốt cơng tác thảo luận và trình bày nội dung.


- Chưa kết luận về dự đoán nội dung cốt lõi của chủ đề.
- Đánh giá qua thái độ tiếp nhận và thực hiện yêu cầu của HV.
- Tự đánh giá và đánh giá giữa các nhóm.

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC, thời gian
1. Mục tiêu dạy học: 1, 2, 3, 9, 10, 11, 12, 14, 15, 16, 17, 18.
2. Nội dung hoạt động:
- HV thảo luận nhóm khăn trãi bàn, hồn thành nội dung phiếu học tập số 1 tìm hiểu về
chương trình mơn Sinh học.
3. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HV về các nội dung chính của hoạt động 1.
- Nội dung trên giấy của các nhóm theo kĩ thuật khăn trãi bàn (cá nhân, thống nhất của nhóm).
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 6 HV. Phát phiếu học tập và giấy để các
nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trãi bàn.
- Hướng dẫn HV tìm hiểu về các nội dung trong phiếu học tập số 1.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HV chia nhóm theo phân công.
- Nhận phiếu học tập và giấy để hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trãi bàn.
- Thảo luận, ghi nhận nội dung hoạt động vào giấy (cá nhân, thống nhất của nhóm).
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện một vài nhóm báo cáo về kết quả thảo luận.
- Các nhóm chú ý theo dõi bài báo cáo, góp ý, thảo luận về nội dung báo cáo của các nhóm.
Bước 4. Đánh giá, kết luận:
- Các nhóm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau dựa trên phân tích của giáo viên về kết quả
của các nội dung đã thảo luận.
- GV đánh giá thái độ tiếp nhận và thực hiện yêu cầu của các nhóm.
- Đánh giá qua hỏi đáp, qua kết quả phiếu học tập số 1.


HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU VỀ SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, thời gian
1. Mục tiêu dạy học: 4, 5, 13, 14, 15, 16, 17, 18.
2. Nội dung hoạt động:
- HV thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập số 2: tìm hiểu về Sinh học và phát triển bền
vững.
3. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HV về phát triển bền vững, vai trò của Sinh học đối với sự phát triển bền
vững, Sinh học và các vấn đề xã hội.
- Hoàn thành nội dung phiếu học tập số 2.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia nhóm thành các nhóm nhỏ 6 HV.
- Hướng dẫn HV tìm hiểu các câu hỏi được yêu cầu trong phiếu học tập số 2.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HV tiến hành chia nhóm.
- Nghiên cứu thơng tin, thảo luận nhóm tìm hiểu và hồn thành nội dung phiếu học tập số 2.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận, trao đổi các nội dung đã nghiên cứu.
Bước 4. Đánh giá, kết luận:
- Các nhóm đánh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Giáo viên đánh giá qua thái độ tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động nhóm và kết quả báo cáo
của các nhóm.
- Đánh giá qua hỏi – đáp, đánh giá qua bản kiểm - phiếu đánh giá số 2.
HOẠT ĐỘNG 3. TRÌNH BÀY VÀ VẬN DỤNG ĐƯỢC MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU SINH HỌC
thời gian
1. Mục tiêu dạy học: 6, 14, 15, 16, 17, 18.
2. Nội dung hoạt động:
- HV thảo luận nhóm hồn thành nội dung phiếu học tập số 3, 4 trình bày và vận dụng được
một số phương pháp nghiên cứu sinh học.
3. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HV về trình bày và vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu Sinh học.
- Hoàn thành nội dung phiếu học tập số 3, 4.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia nhóm thành các nhóm nhỏ 6 HV.


- Hướng dẫn HV tìm hiểu các câu hỏi được yêu cầu trong phiếu học tập số 3, 4.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HV tiến hành chia nhóm.
- Nghiên cứu thơng tin, thảo luận nhóm tìm hiểu và hoàn thành nội dung phiếu học tập số 3,
4.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận, trao đổi các nội dung đã nghiên cứu.

Bước 4. Đánh giá, kết luận:
- Các nhóm đánh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Giáo viên đánh giá qua thái độ tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động nhóm và kết quả báo cáo
của các nhóm.
- Đánh giá qua hỏi – đáp, đánh giá qua kết quả phiếu học tập số 3, 4.
HOẠT ĐỘNG 4. TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU
thời gian
1. Mục tiêu dạy học: 8, 14, 15, 16, 17, 18.
2. Nội dung hoạt động:
- Trình bày được các bước trong tiến trình nghiên cứu 1 đề tài khoa học.
3. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HV về quy trình tiến hành nghiên cứu 1 đề tài khoa học.
- Kết quả phiếu học tập số 5.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia nhóm thành các nhóm nhỏ 6 HV.
- Hướng dẫn HV tìm hiểu các câu hỏi được yêu cầu trong phiếu học tập số 5.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HV tiến hành chia nhóm.
- Nghiên cứu thơng tin, thảo luận nhóm tìm hiểu và hồn thành nội dung phiếu học tập số 5.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận, trao đổi các nội dung đã nghiên cứu.
Bước 4. Đánh giá, kết luận:
- Các nhóm đánh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Giáo viên đánh giá qua thái độ tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động nhóm và kết quả báo cáo
của các nhóm.
- Đánh giá qua hỏi – đáp, đánh giá qua kết quả phiếu học tập số 5.



HOẠT ĐỘNG 5. TÌM HIỂU MỘT SỐ VẬT LIỆU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU VÀ HỌC
TẬP MÔN SINH HỌC VÀ KHÁI NIỆM TIN SINH HỌC
thời gian
1. Mục tiêu dạy học: 7, 14, 15, 16, 17, 18.
2. Nội dung hoạt động:
- Tìm hiểu một số vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập môn Sinh học.
- Khái niệm Tin sinh học.
3. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HV về một số vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập môn Sinh học.
- Nêu được khái niệm Tin sinh học.
- Kết quả phiếu học tập số 6.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia nhóm thành các nhóm nhỏ 6 HV.
- Hướng dẫn HV tìm hiểu các câu hỏi được yêu cầu trong phiếu học tập số 6.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HV tiến hành chia nhóm.
- Nghiên cứu thơng tin, thảo luận nhóm tìm hiểu và hồn thành nội dung phiếu học tập số 6.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận, trao đổi các nội dung đã nghiên cứu.
Bước 4. Đánh giá, kết luận:
- Các nhóm đánh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Giáo viên đánh giá qua thái độ tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động nhóm và kết quả báo cáo
của các nhóm.
- Đánh giá qua hỏi – đáp, đánh giá qua kết quả phiếu học tập số 6.

HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP , thời gian
1. Mục tiêu dạy học:
- Ôn tập lại, rèn luyện lại nội dung kiến thức đã được học trong chủ đề 1.

2. Nội dung hoạt động:
- Liệt kê những vai trò, tác động, ảnh hưởng của ngành Sinh học đối với con người.
3. Sản phẩm:
- Câu trả lời của HV về vai trò của ngành Sinh học đối với con người.


- Sản phẩm thảo luận nhóm.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chia nhóm thành các nhóm nhỏ 6 HV.
- Hướng dẫn HV tìm hiểu các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HV tiến hành chia nhóm.
- Nghiên cứu thơng tin, thảo luận cá nhân, trình bày thảo luận nhóm về câu hỏi của giáo
viên.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm về vai trị của Sinh học đối với
con người.
- Các nhóm thảo luận, trao đổi các nội dung đã nghiên cứu.
Bước 4. Đánh giá, kết luận:
- Các nhóm đánh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Giáo viên đánh giá qua thái độ tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động nhóm và kết quả báo cáo
của các nhóm.
- Đánh giá qua hỏi – đáp.

HOẠT ĐỘNG [STT] [VẬN DỤNG], thời gian
1. Mục tiêu dạy học:
- Vận dụng nội dung kiến thức đã được học trong chủ đề 1.
2. Nội dung hoạt động:
- Xác định một ngành nghề lĩnh vực Sinh học mà em quan tâm.

- Trình bày sự hiểu biết của bản thân em về ngành nghề đó (đóng góp của ngành, học những
gì? cần những kĩ năng gì?).
- Tìm 3 trường cao đẳng, đại học có đào tạo ngành nghề đó và điểm chuẩn, yêu cầu nhập
học của năm nay.
3. Sản phẩm:
- Câu trả lời cá nhân của HV về ngành nghề yêu thích cũng như sự hiểu biết của bản thân
các em về ngành nghề đó.
- Tìm hiểu thơng tin trường có đào tạo ngành đó (điểm chuẩn, tiêu chí nhập học).
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Hướng dẫn HV tìm hiểu các câu hỏi theo yêu cầu của GV.


Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Nghiên cứu thơng tin, thảo luận cá nhân, trình bày thảo luận nhóm về câu hỏi của giáo
viên, ngành nghề Sinh học mà em u thích, trình bày được sự hiểu biết của các em về ngành
nghề đó.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
- Cá nhân báo cáo kết quả hoạt động.
- Các nhóm thảo luận, trao đổi các nội dung đã nghiên cứu.
- Một vài học viên trình bày ngành nghề Sinh học mà em u thích. Trình bày sự hiểu biết
của bản thân về ngành nghề đó.
Bước 4. Đánh giá, kết luận:
- Các nhóm đánh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Giáo viên đánh giá qua thái độ tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động nhóm và kết quả báo cáo
của các nhóm.
- Đánh giá qua hỏi – đáp.

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG CỐT LÕI:

I. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠN SINH HỌC:
1. Đối tượng và các lĩnh vực nghiên cứu của môn Sinh học:

- Sinh học là môn khoa học sự sống chuyên nghiên cứu về thế giới sống bao gồm
các sinh vật sống và các cấp độ tổ chức khác của thế giới sống cũng như mối quan hệ
giữa các sinh vật sống với nhau và giữa chúng với môi trường.
- Di truyền học: nghiên cứu tính di truyền và biến dị ở các loài sinh vật.
- Sinh học phân tử: nghiên cứu về cơ sở phân tử của các cơ chế di truyền như nhân
đôi ADN, phiên mã, dịch mã, …
- Sinh học tế bào: nghiên cứu về cấu tạo và hoạt động sống của tế bào. Cùng với di
truyền học và sinh học phân tử, góp phần tạo ra nhiều giống vật nuôi và cây trồng mới.
- Sinh thái học: nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài sinh vật với nhau, và mối
quan hệ giữa chúng với môi trường.
- Thực vật học: nghiên cứu về hình thái, cấu tạo, giải phẩu, sinh lý, phân loại thực
vật, vai trò và tác hại của chúng đối với tự nhiên và con người.
- Giải phẩu học: nghiên cứu về hình thái, cấu tạo bên trong của sinh vật trong khi
Sinh lý học nghiên cứu về các quá trình sinh lý, sinh hóa diễn ra bên trong cơ thể sinh
vật.
2. Mục tiêu của mơn Sinh học:

- Mơn Sinh học góp phần hình thành, phát triển năng lực: nhận thức sinh học, tìm
hiểu thế giới sống và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.


- Giúp hình thành thế giới quan khoa học, yêu thiên nhiên, giữ gìn và bảo vệ thiên
nhiên.
3. Vai trị của Sinh học trong cuộc sống:

- Đối với cuộc sống hằng ngày: ứng dụng chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh,
cung cấp lương thực thực phẩm, giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm,

…..
- Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội: phát triển kinh tế (nông – lâm – ngư), bảo
vệ môi trường sống, điều trị bệnh, giảm bệnh tật, nâng cao tuổi thọ, nâng cao chất lượng
cuộc sống,…
4. Các ngành nghề liên quan đến Sinh học và triển vọng:

- Phát triển theo hai hướng: chuyên sâu ở cấp độ vi mô (gen, ADN, enzyme,…) và
cấp độ vĩ mô (hệ sinh thái, sinh quyển,…). Sự phát triển này sẽ tạo ra những giống vật
ni mới thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo ra những loại thuốc mới, chữa trị gen bệnh –
liệu pháp gen, tạo ra vi sinh có khả năng làm giảm ơ nhiễm mơi trường (nhờ có enzim
phân giải các chất gây ô nhiễm,…).
- Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, một số ngành mới ra đời như tin
sinh học, sinh học vũ trụ, phỏng sinh học (mô phỏng sinh học trong thiết kế, kiến trúc).
- Một số ngành nghề liên quan đến sinh học: trồng trọt, chăn nuôi, giáo viên Sinh
học, dược sĩ, …….
II. SINH HỌC VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG:
1. Khái niệm phát triển bền vững:

- Sự phát triển nhằm thõa mãn nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu
cầu phát triển của các thế hệ tương lai. Kết hợp hài hòa giữa 3 yếu tố tự nhiên, xã hội và
kinh tế.
2. Vai trò của Sinh học trong phát triển bền vững:

- Đối với tự nhiên: góp phần bảo vệ, phát triển hệ sinh thái, xử lí ơ nhiễm và cải
tạo môi trường, …
- Đối với xã hội: phát triển kinh tế, xã hội giảm nghèo đói, đảm bảo an ninh lương
thực, chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống, …
- Đối với kinh tế: phát triển nông – lâm – ngư nghiệp, tạo việc làm, tạo giống vật
nuôi mới, các sản phẩm, chế phẩm sinh học có giá trị, …
3. Mối quan hệ của Sinh học với các vấn đề xã hội:


- Đạo đức sinh học: là những quy tắc ứng xử phù hợp với đạo đức xã hội trong
nghiên cứu và ứng dụng những nghiên cứu vào thực tiễn.
- Sinh học phát triển dựa trên sự phát triển của Công nghệ, Công nghệ cũng phát
triển dựa trên những thành tựu của Sinh học. Khi Sinh học và Cơng nghệ phát triển thì
Kinh tế cũng phát triển theo. Xã hội phát triển sẽ tạo điều kiện cho Sinh học và Công
nghệ phát triển.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC:
1. Phương pháp quan sát:


- B1: Xác định mục tiêu: xác định mục tiêu, đối tượng, hiện tượng, đặc điểm cần
quan sát.
- B2: Tiến hành: Lựa chọn phương tiện quan sát, tiến hành quan sát, ghi nhận, chụp
hình,… các thơng tin quan sát được.
- B3: Báo cáo: Xử lí các thơng tin thu được, từ đó đưa ra kết luận về bản chất của
đối tượng. Báo cáo kết quả quan sát.
2. Phương pháp làm việc trong phịng thí nghiệm:

Phương pháp làm việc trong phịng thí nghiệm được tiến hành trong khơng gian của
phịng thí nghiệm, và phải tuyệt đối đảm bảo về quy định an tồn thí nghiệm.
+ B1: Chuẩn bị: chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật và các thiết bị an tồn.
+ B2: Tiến hành: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, và ghi nhận, thu thập
thông tin, số liệu.
+ B3: Báo cáo và vệ sinh phịng thí nghiệm: Xử lí số liệu và viết báo cáo, thu dọn
và vệ sinh phịng thí nghiệm.
IV. CÁC KĨ NĂNG TRONG TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU:

Để thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học, cần thực hiện theo tiến trình:
+ B1: Quan sát và đặt câu hỏi: quan sát, đặt câu hỏi để tìm ra vấn đề cần nghiên

cứu.
+ B2: Hình thành giả thuyết khoa học: là một giả định do người nghiên cứu đưa ra
về bản chất của sự vật, hiện tượng để chứng minh hoặc bác bỏ. Liên quan đến câu hỏi
đang đặt ra.
+ B3: Kiểm tra giả thuyết khoa học: tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để chứng
minh hoặc bác bỏ giả thuyết, nếu kết quả không ủng hộ giả thuyết thì phải kiểm tra lại
phần thực nghiệm hoặc sửa đổi, đưa ra giả thuyết mới.
+ B4: Làm báo cáo kết quả nghiên cứu: Phân tích kết quả nghiên cứu, từ đó rút ra
kết luận nghiên cứu. Xác nhận hay phủ định giả thuyết đặt ra ban đầu. Kết luận có giá trị
khi trả lời được câu hỏi đặt ra bằng các số liệu có độ tin cậy. Báo cáo kết quả nghiên cứu
thường gồm: vấn đề nghiên cứu, mẫu vật – dụng cụ, phương pháp nghiên cứu, kết quả và
thảo luận, kết luận và kiến nghị.
V. GIỚI THIỆU TIN SINH HỌC, MỘT SỐ VẬT LIỆU - THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU VÀ
HỌC TẬP MÔN SINH HỌC:
1. Tin sinh học:

- Là lĩnh vực liên ngành, kết hợp dữ liệu sinh học với khoa học máy tính và thống kê.
(Thu thập, xử lí, phân tích các dữ liệu sinh học bằng phần mềm máy tính, xây dựng dữ
liệu và cho phép thực hiện các liên kết của chúng). Thông tin sinh học sẽ được lưu trữ,
chia sẻ, phân tích để đưa mơ hình dự báo, dự đoán.
2. Một số vật liệu – thiết bị nghiên cứu và học tập môn Sinh học:
- Dụng cụ: kính hiển vi, kính lúp, bộ đồ mổ, …
- Máy móc thiết bị: tủ lạnh, tủ cấy vi sinh, cân điện tử, …
- Phần mềm: thiết kế thí nghiệm ảo, sử lí số liệu thống kê, …


- Tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, …
- Thiết bị an tồn: găng tay, kính bảo hộ, khẩu trang, ….
B. CÁC HỒ SƠ KHÁC:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu hỏi thảo luận

Nội dung trả lời

Tỉ lệ thành
viên thống
nhất ý kiến

- Nêu được đối tượng và lĩnh
vực nghiên cứu của môn Sinh
- Trình bày được mục tiêu của
mơn Sinh học.

- Nêu được triển vọng phát
triển sinh học trong tương lai.
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi thảo luận

Nội dung trả lời

- Nêu được đối tượng và lĩnh - Sinh học là môn khoa học sự sống
vực nghiên cứu của môn Sinh chuyên nghiên cứu về thế giới sống bao

gồm các sinh vật sống và các cấp độ tổ
chức khác của thế giới sống cũng như mối
quan hệ giữa các sinh vật sống với nhau
và giữa chúng với môi trường.
- Di truyền học: nghiên cứu tính di truyền
và biến dị ở các loài sinh vật.
- Sinh học phân tử: nghiên cứu về cơ sở

phân tử của các cơ chế di truyền như nhân
đôi ADN, phiên mã, dịch mã, …
- Sinh học tế bào: nghiên cứu về cấu tạo
và hoạt động sống của tế bào. Cùng với di
truyền học và sinh học phân tử, góp phần
tạo ra nhiều giống vật ni và cây trồng
mới.

- Trình bày được mục tiêu của - Mơn Sinh học góp phần hình thành, phát
mơn Sinh học.
triển năng lực: nhận thức sinh học, tìm

hiểu thế giới sống và vận dụng kiến thức,

Tỉ lệ thành
viên thống
nhất ý kiến


kĩ năng vào thực tiễn.
- Giúp hình thành thế giới quan khoa học,
yêu thiên nhiên, giữ gìn và bảo vệ thiên
nhiên.
- Nêu được triển vọng phát
triển sinh học trong tương lai.

- Phát triển theo hai hướng: chuyên sâu ở
cấp độ vi mô (gen, ADN, enzyme,…) và
cấp độ vĩ mô (hệ sinh thái, sinh quyển,…).
Sự phát triển này sẽ tạo ra những giống

vật ni mới thích ứng với biến đổi khí
hậu, tạo ra những loại thuốc mới, chữa trị
gen bệnh – liệu pháp gen, tạo ra vi sinh có
khả năng làm giảm ơ nhiễm mơi trường
(nhờ có enzim phân giải các chất gây ô
nhiễm,…). Cùng với sự phát triển của
khoa học kĩ thuật, một số ngành mới ra
đời như tin sinh học, sinh học vũ trụ,
phỏng sinh học (mô phỏng sinh học trong
thiết kế, kiến trúc).
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu hỏi thảo luận

Nội dung trả lời

Tỉ lệ thành viên
thống nhất ý kiến

- Trình bày được định nghĩa
về phát triển bền vững.

- Trình bày được vai trị của
sinh học trong phát triển bền
vững môi trường sống.
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi thảo luận

Nội dung trả lời


- Trình bày được định nghĩa - Sự phát triển nhằm thõa mãn nhu
về phát triển bền vững.
cầu của hiện tại mà không làm tổn

hại đến nhu cầu phát triển của các
thế hệ tương lai. Kết hợp hài hòa
giữa 3 yếu tố tự nhiên, xã hội và
kinh tế.
- Trình bày được vai trị của - Đối với tự nhiên: góp phần bảo vệ,
sinh học trong phát triển bền phát triển hệ sinh thái, xử lí ô nhiễm

Tỉ lệ thành viên
thống nhất ý kiến


và cải tạo môi trường, …

vững môi trường sống.

- Đối với xã hội: phát triển kinh tế,
xã hội giảm nghèo đói, đảm bảo an
ninh lương thực, chăm sóc sức khỏe
và nâng cao chất lượng cuộc sống,

- Đối với kinh tế: phát triển nông –
lâm – ngư nghiệp, tạo việc làm, tạo
giống vật nuôi mới, các sản phẩm,
chế phẩm sinh học có giá trị, …
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Đặc điểm


Nội dung
Mẫu 1

1.

Tên mẫu vật

2.

Màu sắc hoa

Mẫu 2

Phương tiện/Dụng cụ quan
sát

3.
4.

Hình dạng cánh hoa

5.

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Ví dụ)
Đặc điểm

Nội dung
Mẫu 1


Mẫu 2

1.

Tên mẫu vật

Hoa hồng

Hoa hồng

2.

Màu sắc hoa

Đỏ

Trắng

3.

Số lượng cánh hoa

88 cánh

55 cánh

4.

Hình dạng cánh hoa


Gần trịn

Bầu dục

5.

Cân nặng của hoa

150 g

85 g

Phương tiện/Dụng cụ quan
sát

Cân điện tử

BẢNG KIỂM – PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1
Đặc điểm
1

Tên mẫu vật

Đúng

Sai


2


Màu sắc hoa

3

Đặc điểm 3

4

Hình dạng cánh hoa

5

Đặc điểm 5
HƯỚNG DẪN BẢNG KIỂM – PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1

* Mỗi nhóm đánh giá nhóm bạn theo từng đặc điểm (5 đặc điểm) đúng hoặc sai. Nội dung đúng
tối đa không quá 1đ. Sai hết 0đ.
+ Đặc điểm 1: Tên mẫu vật nếu đúng tên của cả 2 mẫu thì được 1đ. Sai tên một mẫu vật thì được
0,5đ.
+ Đặc điểm 2: Màu sắc hoa nếu đúng màu sắc của 2 mẫu thì được 1đ, sai 1 mẫu được 0,5đ.
+ Đặc điểm 3: Các nhóm tự ghi nội dung phải phù hợp với 2 mẫu vật, nếu đặc điểm này cần
phương tiện, dụng cụ quan sát thì phải ghi rõ dụng cụ gì. Nếu đúng hết được 1đ, thiếu hoặc sai
nhưng khơng sai hết thì được 0,5đ.
+ Đặc điểm 4: Hình dạng cánh hoa. Nếu ghi đúng cho cả 2 mẫu vật thì được 1đ, sai 1 mẫu vật thì
cịn 0,5đ.
+ Đặc điểm 5: cho điểm như ở đặc điểm 3.
Đặc điểm
1

Tên mẫu vật


2

Màu sắc hoa

3

Đặc điểm 3

4

Hình dạng cánh hoa

5

Đặc điểm 5

Đúng

Sai

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Các bước tiến hành thí
nghiệm
Thu dọn và làm sạch
phòng vệ sinh

Các bước trong nghiên
cứu phòng thí nghiệm
Chuẩn bị


Quan sát, thu thập và ghi
nhận thơng tin
Chuẩn bị mẫu vật và thiết
bị an tồn
Xử lí số liệu và viết báo
cáo

Tiến hành


Tiến hành thí nghiệm theo
từng bước được hướng
dẫn

Báo cáo và vệ sinh phịng
thí nghiệm

Chuẩn bị dụng cụ, hóa
chất
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Các bước tiến hành thí
nghiệm

Các bước trong nghiên cứu
phịng thí nghiệm

Thu dọn và làm sạch phịng
vệ sinh


Chuẩn bị

Quan sát, thu thập và ghi
nhận thông tin
Chuẩn bị mẫu vật và thiết
bị an tồn

Tiến hành

Xử lí số liệu và viết báo cáo
Tiến hành thí nghiệm theo
từng bước được hướng dẫn

Báo cáo và vệ sinh phịng
thí nghiệm

Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Các bước trong nghiên cứu khoa học

Nội dung thảo luận và thống nhất

Bước 1: Quan sát và đặc câu hỏi
Bước 2: Hình thành giả thuyết khoa học
Bước 3: Kiểm tra giả thuyết khoa học
Bước 4: Làm báo cáo kết quả nghiên cứu
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Các bước trong nghiên cứu khoa học


Nội dung thảo luận và thống nhất

Bước 1: Quan sát và đặc câu hỏi

Hình thái của hạt đậu xanh có ảnh hưởng đến tỉ
lệ nảy mầm khơng?

Bước 2: Hình thành giả thuyết khoa học

Giả thuyết: “Nếu hình thái của hạt đậu xanh có
ảnh hưởng đến tỉ lệ nảy mầm thì hạt to, vỏ xanh
bóng nảy mầm tốt và đều”.


Bước 3: Kiểm tra giả thuyết khoa học

Bố trí các thí nghiệm trong phịng thí nghiệm
và ngồi thực địa với các phương pháp phù hợp
để thu thập các số liệu chứng minh hoặc phủ
nhận giả thuyết đa đưa ra.

Bước 4: Làm báo cáo kết quả nghiên cứu

Từ kết quả nghiên cứu được, viết báo cáo:
1. Vấn đề nghiên cứu.
2. Mẫu vật, dụng cụ.
3. Phương pháp nghiên cứu.
4. Kết quả và thảo luận.
5. Kết luận và kiến nghị


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

1. Nêu được khái niệm Tin sinh học:

2. Điền tên các thiết bị, dụng cụ dùng trong học tập và nghiên cứu Sinh học vào
bảng sau:
Nhóm Thiết bị - Dụng cụ

Tên thiết bị - Dụng cụ

Bảo hộ
Quan sát
Thu thập, xử lí số liệu
Cân, đo, đong đếm
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
1. Nêu được khái niệm Tin sinh học:
- Là lĩnh vực liên ngành, kết hợp dữ liệu sinh học với khoa học máy tính và thống kê.
(Thu thập, xử lí, phân tích các dữ liệu sinh học bằng phần mềm máy tính, xây dựng dữ
liệu và cho phép thực hiện các liên kết của chúng). Thông tin sinh học sẽ được lưu trữ,
chia sẻ, phân tích để đưa mơ hình dự báo, dự đốn.
2. Điền tên các thiết bị, dụng cụ dùng trong học tập và nghiên cứu Sinh học vào
bảng sau:
Nhóm Thiết bị - Dụng cụ
Bảo hộ
Quan sát
Thu thập, xử lí số liệu

Tên thiết bị - Dụng cụ
Găng tay, kính đeo, nón bảo hộ, …
Kính lúp, kính hiển vi, ….

Máy tính, …


Cân, đo, đong đếm

Cân điện tử, pipet, ….



×