Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Kỹ thuật nuôi lươn không bùn trên bể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 38 trang )

KỸ THUẬT NI LƯƠN KHƠNG BÙN

Lươn bị sốt nóng tiết nhiều dịch nhầy

2021


1. Chọn địa điểm

- Địa điểm xây dựng bể nuôi lươn thương phẩm cũng phải thơng thống, cao ráo. Chọn địa điểm nuôi phải đảm
bảo chủ động được nguồn nước ngọt và thuận tiện trong việc cấp và thoát nước trong suốt vụ nuôi.
- Nên chọn những khu vực gần với hệ thống sông, kênh rạch,… và gần nhà để quản lý, chăm sóc được thuận
tiện.
- Hệ thống bể ni lươn khơng nên để trống ngồi trời, cần được làm mái che để hạn chế bớt ánh sáng cường độ
cao gây ảnh hưởng không tốt cho lươn.


2. Xây dựng bể nuôi


2. Xây dựng bể ni

-

2
Diện tích: 6 - 20 m /bể, chiều cao 0,8 - 1m.

-

Có thể xây dựng nhiều ô liền kề (tiết kiệm công và vật liệu xây dựng, thuận tiện khi phân cỡ lươn hoặc san thưa).


-

Đường ống cấp thốt nước, có gắn van đóng mở hoặc ống lỗ lù để thuận tiện khi xả nước.

-

Xây dựng thêm bể chứa nước, để chủ động nguồn nước thay, xử lý khử trùng, khử độc tố,…


3. Chuẩn bị bể nuôi
3
- Xử lý bể nuôi trước khi thả giống: Bằng thuốc tím (KMnO4) vào nước liều lượng 30 gram/m , ngâm khoảng 1 - 2 ngày,
xả hết nước trong bể và rửa lại bể nuôi bằng nước sạch.
- Chuẩn bị bộ vỉ sạp và giá thể:



4. Nguồn nước và xử lý nước

- Nước sông;
- Nước giếng khoan (nước ngầm);
- Nước máy;
- Nước mưa.
* Để tránh độc tố và hóa chất, nên có ao hoặc bể chứa (lắng) để xử lý trước khi cấp vào bể nuôi.
* Nước dùng để nuôi lươn: pH 6,5 – 8 và sạch.


5. Chọn và thả giống
- Cơ sở có uy tín, lươn đã ăn tốt thức ăn viên tổng hợp (thức ăn cơng
nghiệp);

- Lươn giống được chọn phải có màu sắc tươi sáng, khỏe mạnh, bơi lội
linh hoạt và đồng cỡ;
- Trọng lượng: 300 - 500 con/kg; không chọn lươn giống bị sây sát, mất
nhớt hay dị hình để thả ni.



5. Chọn và thả giống
2
- Mật độ: 200 - 250 con/m ;
- Tắm qua dung dịch nước muối loãng 2 - 3% (20 - 30 gram muối
pha với 1lít nước) trong khoảng thời gian từ 5 - 10 phút.


6. Thức ăn và cách cho ăn
- Thức ăn được chế biến, hoặc thức ăn công
nghiệp.
- Hàm lượng chất đạm (protein): 40 - 50%, tùy
theo giai đoạn phát triển của lươn;

- Khi đổi loại thức ăn, cần được thực hiện dần trong khoảng thời gian từ 5 - 7 ngày để lươn thích nghi.


6. Thức ăn và cách cho ăn

-

Mỗi ngày cho lươn ăn với lượng thức ăn chiếm khoảng 4 - 7% trọng lượng thân (1
kg lươn nuôi cho ăn 40 - 70 gram thức ăn/ngày).


-

Kết hợp với theo dõi khả năng ăn mồi của lươn để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù
hợp;

-

Lượng thức ăn, được chia làm 2 lần cho ăn vào lúc 7 - 8 giờ sáng và 5 - 6 giờ chiều;
Cần bổ sung vitamine C và men tiêu hóa luân phiên nhau với liều lượng 1 - 2
gram/kg thức ăn, kết hợp với chất kích thích miễn dịch Beta-Glucan (0,5 gram/kg
thức ăn).


6. Thức ăn và cách cho ăn

Trộn vitamin C, men tiêu hóa và thuốc vào thức ăn


6. Thức ăn và cách cho ăn


7. Chăm sóc quản lý
- Sau khi cho lươn ăn khoảng 2 - 3 giờ, nên kiểm tra xem lượng thức ăn thừa hay thiếu để điều chỉnh ở những lần cho
ăn tiếp theo; tránh thức ăn thừa gây lãng phí.
- Định kỳ khoảng 10 - 15 ngày, dùng củ tỏi xay nhuyễn trộn với thức ăn, cho lươn ăn 3 - 5 ngày liên tục, mỗi ngày 1
lần để phòng ngừa bênh đốm đỏ, xuất huyết, viêm ruột,… cho lươn, liều lượng trộn khoảng 3 - 5 gram tỏi/kg thức ăn.
- Khoảng 2 tháng/đợt, dùng hạt cau xay nhuyễn trộn với thức ăn (1 gram hạt cau + 1,5 kg thức ăn) để cho lươn ăn;
mỗi đợt cho ăn liên tục từ 3 - 5 ngày để tẩy giun sán ký sinh trong ruột lươn.



7. Chăm sóc quản lý
- Định kỳ khoảng 20 - 30 ngày, kiểm tra tốc độ tăng trưởng của lươn, xác định khối lượng lươn trong bể nuôi để điều
chỉnh phù hợp lượng thức ăn cho lươn.
- Sau khoảng 2 tháng nuôi, nếu thấy lươn phát triển không đồng đều, cần phân cỡ tách lươn lớn, nhỏ nuôi riêng
nhằm tránh cho lươn bị tổn thương do tranh thức ăn hoặc ăn lẫn nhau.
- Hàng ngày cần thay 100% lượng nước trong bể nuôi bằng nguồn nước tốt; thay nước thường được thực hiện sau
khi cho lươn ăn khoảng 2- 3 giờ vào lúc thời tiết mát mẻ để hạn chế gây sốc cho lươn do chênh lệnh nhiệt độ.


7. Chăm sóc quản lý
- Khi thay nước cần chú ý kiểm tra các yếu tố môi trường nước, nhất là nhiệt độ và pH của nước cấp thay phải khá
tương đồng với nước trong bể nuôi.
- Khi cấp nước vào bể ni, cần thận trọng khơng nên để vịi nước phun trực tiếp vào cơ thể lươn.
- Duy trì mực nước trong bể nuôi khoảng từ 20 - 35 cm tùy theo giai đoạn phát triển của lươn và đảm bảo mực nước
phải ngập các giá thể trú ẩn.


7. Chăm sóc quản lý

- Thường xuyên vệ sinh bể ni, tránh để cặn bã tích tụ nhiều
trong bể; tránh để bể nuôi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng cường
độ cao làm cho nhiệt độ nước tăng cao và ảnh hưởng xấu đến hoạt
động của lươn.
- Vào mùa Đông, cần phải che chắn bể nuôi nhằm hạn chế tác
động của khơng khí lạnh.


8. Thu hoạch

- Thời gian nuôi: 10 - 12 tháng, lươn đạt trọng lượng từ 200 - 300 gram/con có thể thu hoạch.

- Ngưng cho lươn ăn trước khi thu hoạch 1 ngày; dùng vợt để xúc lươn thu hoạch, hạn chế gây sây sát cho lươn khi
thu hoạch.
- Tùy theo điều kiện nơng hộ, lươn ni có thể được thu hoạch toàn bộ 1 lần khi lươn đạt cỡ thương phẩm hoặc thu
tỉa lươn đạt kích cỡ lớn trước đem tiêu thụ.


PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
1. Bệnh tuyến trùng (Bệnh viêm ruột)
1.1. Nguyên nhân và triệu chứng bệnh
- Do ký sinh trùng đường ruột gây bệnh, tuyến trùng có màu trắng, chiều dài khoảng 1 cm;
đầu tuyến trùng bám vào niêm mạc phá hoại mơ, hình thành bào nang gây viêm ruột sưng đỏ.
- Khi tuyến trùng ký sinh với số lượng lớn trong ruột lươn, làm lươn bị suy yếu, hậu môn
lươn bị sưng đỏ, thân lươn chuyển màu nâu đen, hoạt động chậm chạp, tách đàn; phân lươn
thường nổi trên mặt nước,… lươn bị chết rải rác.


Lươn bị bệnh tuyến trùng, hậu môn bị sưng đỏ


PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
1. Bệnh tuyến trùng (Bệnh viêm ruột)

1.2. Cách phòng và trị bệnh
- Nên cho lươn ăn bằng thức ăn công nghiệp, nếu dùng thức ăn tự chế biến từ các nguyên liệu như cá tép tạp, ốc,…
cần phải được rửa sạch, nấu chín; không dùng thức ăn công nghiệp bị ẩm mốc.
- Vệ sinh bể nuôi, không để cặn bã, chất thải lắng trong bể nuôi.
- Định kỳ (2 tháng) nên trộn hạt cau xay nhuyễn với thức ăn (1 gram hạt cau + 1,5 kg thức ăn) cho lươn ăn liên tục
khoảng 3 - 5 ngày.
- Ngồi ra, có thể dùng thuốc đặc trị nội ký sinh trùng.



PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
2. Bệnh xuất huyết nhiễm trùng máu
2.1. Nguyên nhân và triệu chứng bệnh
- Bệnh do vi khuẩn Aeromonas spp, Pseudomonas spp… gây ra;
- Do môi trường nuôi bị ô nhiễm, lươn bị sây sát hoặc bị sốc do môi trường thay đổi (nhiệt độ).
- Lươn có một số biểu hiện như: Da sẫm màu từng vùng ở mặt bụng; đồng thời xuất hiện từng đốm đỏ nhỏ trên da và xung
quanh miệng; bề mặt cơ thể có thể chảy máu (xuất huyết), mất nhớt,… tiếp theo là có các các mảng màu đỏ trên bề mặt cơ thể;
đuôi lươn bị hoại tử; mắt lươn bị đục và phù nề; nội tạng bị xuất huyết và hoại tử, xoang bụng chứa dịch màu vàng.


PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
2. Bệnh xuất huyết nhiễm trùng máu

Lươn giống (trái) và lươn trưởng thành (phải) bị bệnh xuất huyết bề mặt cơ thể có các
mảng màu đỏ


PHÒNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
2. Bệnh xuất huyết nhiễm trùng máu
2.2. Cách phòng và trị bệnh
- Tránh để cho lươn bị sây sát hoặc bị sốc do môi trường thay đổi. Quản lý các yếu tố môi trường ở ngưỡng thích hợp cho
lươn phát triển.
- Bổ sung vitamine C, men tiêu hóa hoặc chất kích thích miễn dịch tự nhiên Beta-Glucan (0,5 gram/kg thức ăn) vào thức ăn.
3
3
- Trị bệnh bằng cách dùng Iodine (2ml/m nước trong bể ni) hoặc thuốc tím (2 gram/m nước trong bể ni) hịa nước tạt
khắp bể ni. Sau đó trộn thuốc kháng sinh Doxycylin với liều lượng 0,3-0,4 gram/kg thức ăn hoặc Erythromycin (0,2 gram/kg
thức ăn) vào thức ăn và cho lươn ăn liên tục trong khoảng 5 - 7 ngày.



×