ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Công nghệ 7
Thời gian: 45 phút
Câu 1. Căn cứ vào hình thức bón phân người ta chia ra:
A.Bón vãi, bón thúc, bón lót, bón theo hàng
B.Bón lót, bón theo hàng, theo hốc, phun lên lá
C.Bón theo hàng, theo hốc, bón vãi, phun lên lá
D.Bón lót, bón thúc
Câu 2. Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:
A. Lân
B. Kali
C. Phân chuồng
D. Đạm
Câu 3. Đạm Urê bảo quản bằng cách:
A. Phơi ngồi nắng thường xun
B. Để nơi khơ ráo
C. Đậy kín, để đâu cũng được
D. Đậy kín, để nơi khơ ráo thống mát
Câu 4: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:
A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm
B. Phân xanh, phân kali, phân NPK
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng
Câu 5. Tăng vụ trên đơn vị diện tích trồng nhằm mục đích gì?
A. Tăng chất lượng nơng sản
B. Tăng sản lượng nơng sản
C. Tăng diện tích đất trồng
D. Giảm sâu bệnh
Câu 6. Vai trò của đất trồng đối với cây là ?
A. Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi cho cây
B. Giúp cây đứng vững
C. Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi, nước cho cây và giúp cây đứng vững
D. Cung cấp nước cho cây
Câu 7. Khái niệm đất trồng là gì?
A. Kho dự trữ thức ăn của cây
B. Lớp bề mặt của vỏ trái đất
C. Lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản
xuất ra sản phẩm
D. Lớp đá xốp trên bề mặt trái đất
Câu 8. Thành phần đất trồng bao gồm :
A. Phần khí, phần lỏng, chất vơ cơ
B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ
C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng
D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ
Câu 9. Phần rắn của đất trồng gồm thành phần nào?
A. Chất vô cơ
B. Chất hữu cơ
C. Chất vô cơ, chất hữu cơ
D. Chất vô cơ, nước
Câu 10. Thành phần chất hữu cơ của đất là?
A. Gồm các sinh vật sống trong đất và xác động, thực vật, vi sinh vật đã chết.
B. Xác động, thực vật bị phân hủy
C. Các chất mùn
D. Các sinh vật sống trong đất
Câu 11. Thành phần khí của đất trồng là ?
A. Khơng khí có ở trong khe hở của đất
B. Gồm thành phần vơ cơ và thành phần hữu cơ
C. Có tác dụng hòa tan chất dinh dưỡng
D. Chiếm 92 – 98%
Câu 12. Thành phần vơ cơ của đất có đặc điểm là ?
A. Chiếm vị trí quan trọng
B. Cung cấp nước cho cây
C. Có tác dụng hịa tan chất dinh dưỡng
D. Chiếm 92 – 98% khối lượng phần rắn
Câu 13. Đạm Urê bảo quản bằng cách:
A. Phơi ngoài nắng thường xuyên
B. Để nơi khơ ráo
C. Đậy kín, để đâu cũng được
D. Đậy kín, để nơi khơ ráo
Câu 14. Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm
A. Giúp phân nhanh hoai mục
B. Hạn chế mất đạm
C. Giữ vệ sinh môi trường
D. Tất cả các ý trên
Câu 15. Vai trò của giống cây trồng là:
A. Tăng năng suất cây trồng
B. Tăng chất lượng nông sản
C. Tăng năng suất, chất lượng nông sản
D. Tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 16. Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt là:
A. Phục tráng- Nhân dòng –Nguyên chủng –Siêu nguyên chủng – Giống đại trà.
B. Phục tráng – Nguyên chủng –Nhân dòng–Siêu nguyên chủng – Giống đại trà.
C. Phục tráng –Nhân dòng–Siêu nguyên chủng – Nguyên chủng – Giống đại trà.
D. Phục tráng –Giống đại trà –Nhân dòng –Siêu nguyên chủng –Nguyên chủng.
Câu 17. Loại đất nào sau đây giữ nước , dinh dưỡng tốt nhất ?
A. Đất cát
B. Đất sét
C. Đất thịt nặng
D. Đất thịt
Câu 18. Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?
A. Thành phần hữu cơ và vô cơ
B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng
C. Thành phần vô cơ
D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất
Câu 19. Nếu dùng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì ?
A. Tăng vụ gieo trồng trong năm
B. Giảm vụ gieo trồng trong năm
C. Không tăng cũng không giảm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?
A. Đất cát
B. Đất thịt nặng
C. Đất thịt nhẹ
D. Đất sét
Câu 21. Ngày nay con người có thể trồng cây ở đâu?
A. Trồng cây trong đất, trồng cây trong môi trường nước
B. Chỉ trồng cây trong đất
C. Trồng cây trong chậu
D. Trồng cây trong môi trường nước.
Câu 22. Biện pháp cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường
xuyên được áp dụng cho loại đất nào?
A. Đất phèn, đất mặn
B. Đất chua, đất xói mịn
C. Đất đồi dốc
D. Đất xám bạc màu
Câu 23.Mục đích của biện pháp làm ruộng bậc thang là?
A. Rửa phèn
B. Giảm độ chua của đất
C. Hạn chế xói mịn đất
D. Tăng bề dày lớp đất trồng
Câu 24. Biện pháp “thâm canh tăng vụ” nhằm mục đích gì?
A. Tăng sản lượng trên đơn vị diện tích đất trồng
B. Giảm độ chua của đất
C. Hạn chế xói mịn đất
D. Tăng bề dày lớp đất trồng
Câu 25. Biện pháp “không bỏ đất hoang” nhằm mục đích gì?
A. Tăng sản lượng trên đơn vị diện tích đất trồng
B. Giảm độ chua của đất
C. Tận dụng tối đa diện tích đất canh tác
D. Tăng bề dày lớp đất trồng
ĐÁP ÁN:
1.C
11.A
21.A
2.D
12.D
22.A
3.D
13.D
23.C
4.C
14.D
24.A
5.B
15.D
25.C
6.C
16.C
7.C
17.B
8.C
18.D
9.C
19.A
10.A
20.A