HƯỚNG DẪN LẬP “PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CƠNG TRÌNH HÀNG HẢI”
BỘ LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM NGÀY 25 THÁNG 11 NĂM 2015;
NGHỊ ĐỊNH 143/2017/NĐ-CP QUY ĐỊNH BẢO VỆ CƠNG TRÌNH HÀNG HẢI
I.
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
- Cơng trình hàng hải là những cơng trình được đầu tư xây dựng hoặc thiết lập trong
vùng nước cảng biển và vùng biển Việt Nam. Cơng trình hàng hải bao gồm cảng
biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu n ước, vùng nước, lu ồng hàng h ải, báo hi ệu
hàng hải, đèn bi ển, h ệ thống đài thông tin duyên h ải và các cơng trình ph ụ tr ợ khác
của cảng biển và lu ồng hàng h ải, đượ c đầu t ư xây d ựng ho ặc thi ết l ập trong vùng
nước cảng biển và vùng biển Việt Nam.
- Bảo vệ cơng trình hàng hải bao gồm hoạt động bảo đảm an tồn, chất lượng của
cơng trình hàng hải; biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn và x ử lí hành vi xâm ph ạm
cơng trình gây nguy hiểm đến tính mạng, gây thiệt hại tài sản của nhà nước và c ủa
nhân dân.
- Việc đầu tư xây dựng, quản lí khai thác, sửa chữa và b ảo v ệ cơng trình hàng h ải
phải tuân theo qui định có liên quan của pháp lu ật và các qui chu ẩn kĩ thu ật đã đượ c
cơ quan nhà n ước có thẩm quyền ban hành, công b ố. B ộ, Ủy ban nhân dân c ấp tỉnh
khi lập qui hoạch có ảnh hưởng đến cơng trình hàng hải ph ải g ửi v ăn b ản l ấy ý ki ến
của Bộ Giao thơng vận tải.
- Phạm vi bảo vệ cơng trình hàng hải bao gồm cơng trình, hành lang bảo vệ cơng
trình, phần trên khơng, phần dưới mặt nước, phần d ưới mặt đất có liên quan đến an
tồn cơng trình và bảo đảm an toàn cho hoạt động hàng hải.
II.
QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ CƠNG TRÌNH HÀNG HẢI.
1. Nội dung phương án bảo vệ cơng trình hải
Theo Điều 8 Nghị định 143/2017/NĐ-CP, Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, quản lí
khai thác cơng trình hàng hải phải có phương án bảo vệ cơng trình bao g ồm các n ội
dung cơ bản sau đây:
a) Xác định phạm vi bảo vệ cơng trình hàng hải theo qui định;
b) Thiết lập báo hiệu hàng hải đối với cơng trình hàng hải;
c) Nhân lực; địa chỉ, số điện thoại liên hệ trong thực hiện bảo vệ cơng trình hàng hải;
d) Phương tiện, cơng cụ phục vụ việc bảo vệ cơng trình hàng hải;
đ) Kế hoạch thực hiện bảo vệ cơng trình hàng hải và biện pháp ki ểm tra, giám sát
của chủ đầu tư hoặc người quản lí khai thác cơng trình;
e) Biện pháp xử lí khi xảy ra hư hỏng, tai nạn hàng hải, s ự c ố ho ặc hành vi vi ph ạm
ảnh hưởng đến an toàn trong khai thác cơng trình hàng hải;
g) Đề xuất ngun tắc, cơ chế, cách thức phối hợp giữa chủ đầu tư hoặc ng ười
quản lí khai thác cơng trình với Cảng vụ hàng hải và cơ quan có th ẩm quy ền t ại khu
vực có cơng trình hàng hải. (Theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015).
2. Thẩm quyền phê duyệt phương án bảo vệ cơng trình hàng hải
- Thẩm quyền thẩm định và phê duyệt phương án bảo vệ cơng trình hàng hải, theo
Điều 8 Nghị định 143/2017/NĐ-CP quy định:
+ Đối với các cơng trình hàng hải đang chuẩn bị đầu tư thì chủ đầu tư
cơng trình tổ chức xây dựng phương án bảo vệ cơng trình hàng hải với các nội dung
quy định tại khoản 1 Điều này và bổ sung vào h ồ sơ dự án để trình c ấp có thẩm
quyền thẩm định, phê duyệt cùng với dự án đầu tư.
+ Đối với các công trình hàng hải đã đưa vào khai thác, sử dụng nhưng
chưa có phương án bảo vệ cơng trình hàng hải thì người quản lý khai thác, sử
dụng cơng trình hàng hải có trách nhiệm tổ chức xây dựng phương án bảo vệ cơng
trình hàng hải với các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, đồng th ời t ổ ch ức
thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện phương án bảo vệ cơng trình hàng hải.
- Phương án bảo vệ cơng trình hàng hải sau khi được tổ chức, cá nhân đầu tư xây
dựng, quản lý khai thác cơng trình hàng hải phê duyệt phải gửi cho Cảng v ụ hàng
hải để kiểm tra, giám sát và phối hợp thực hiện.
3. Không xây dựng phương án bảo vệ cơng trình hàng h ải b ị x ử ph ạt nh ư th ế
nào?
Điều 19 Nghị định 142/2017/NĐ-CP quy định về bảo vệ cơng trình hàng hải như sau:
"1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với mỗi hành vi vi ph ạm
sau:
a) Không kịp thời khắc phục, sửa ch ữa h ư h ỏng c ủa cơng trình hàng h ải theo
quy định;
b) Không xây dựng phương án bảo vệ công trình hàng hải theo quy định hoặc
khơng tổ chức thực hiện phương án bảo vệ cơng trình hàng hải đã được phê duyệt.
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với mỗi hành vi vi ph ạm
sau đây:
a) Xây dựng và khai thác trái phép các cơng trình cảng biển, cơng trình khác
trong phạm vi quy hoạch cảng biển đã được phê duyệt, trong luồng hàng hải và
phạm vi bảo vệ cơng trình hàng hải hoặc xây dựng cơng trình làm giảm hoặc mất tác
dụng của cơng trình hàng hải;
b) Đánh bắt, nuôi tr ồng thủy hải s ản trong vùng n ước tr ước c ầu, b ến c ảng,
khu nước, vùng nước, luồng hàng hải, hành lang an toàn bảo vệ lu ồng hàng hải và
những khu vực khác trong phạm vi bảo vệ cơng trình hàng hải;
c) Lấn chiếm phạm vi bảo vệ cơng trình hàng hải;
d) Thực hiện các hành vi gây cản trở việc quản lý, khai thác, s ử d ụng, b ảo v ệ
cơng trình hàng hải.
3. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với mỗi hành vi vi ph ạm
sau đây:
a) Phá hủy, làm hư hỏng, tháo gỡ, tr ộm c ắp c ấu ki ện, ph ụ ki ện và các thi ết b ị
của cơng trình hàng hải mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Làm hư hỏng, phá hủy, tự ý di chuyển hoặc làm giảm hiệu lực của các thiết
bị báo hiệu hàng hải;
c) Điều khiển tàu thuyền và phương tiện khác sai quy định gây đâm va ảnh
hưởng đến chất lượng cơng trình hàng hải.
4. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với mỗi hành vi vi ph ạm
sau đây:
a) Nổ mìn hoặc các vật liệu nổ khác trong phạm vi cảng biển, vùng nước cảng
biển, luồng hàng hải khi chưa được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
b) Xếp, chứa các chất dễ cháy nổ, các chất nguy hại trái quy định có khả năng
gây ăn mịn hoặc hư hỏng cơng trình hàng hải khi chưa được phép của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền;
c) Khai thác khoáng sản, nạo vét trái phép trên luồng hàng hải, phạm vi bảo
vệ luồng hàng hải, vùng nước cảng biển;
d) Thải các chất thải làm hư hại, ảnh hưởng đến độ bền và tuổi thọ của cơng
trình hàng hải;
đ) Nạo vét trái phép trên luồng hàng hải, phạm vi bảo vệ lu ồng hàng hải, vùng
nước cảng biển hoặc nạo vét không đúng yêu cầu kỹ thuật đã được cơ quan có
thẩm quyền chấp thuận.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc xây dựng phương án bảo vệ cơng trình hàng hải hoặc bu ộc t ổ ch ức
thực hiện phương án bảo vệ cơng trình hàng hải đã được phê duyệt đối với hành vi
vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều này;
b) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do các hành vi vi ph ạm
quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều này."
Theo đó, hành vi khơng xây dựng phương án bảo vệ cơng trình hàng hải quy định
tại điểm b khoản 1 Điều 19 Nghị định 142/2017/NĐ-CP sẽ bị xử phạt từ 10-20 triệu
đồng. Tuy nhiên, đây chỉ là mức phạt đối với cá nhân, còn đối với t ổ chức mức x ử
phạt sẽ nhân đôi (Điều 5 Nghị định 142/2017/NĐ-CP). Đồng thời, buộc xây dựng
phương án bảo vệ cơng trình hàng hải theo quy định pháp luật.
III.
MẪU PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CƠNG TRÌNH HÀNG HẢI (THAM
KHẢO)
CHỦ ĐẦU TƯ
CƠNG TRÌNH HÀNG HẢI
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số:……………………..
……, ngày tháng
năm
BẢN MẪU
PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CƠNG TRÌNH HÀNG HẢI
I.
II.
III.
CĂN CỨ PHÁP LÝ / LEGAL BASISS
Căn cứ Bộ luật hàng hải Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 2015;
Căn cứ Nghị định 143/2017/NĐ-CP ngày 14/12/2017 quy định về bảo vệ cơng trình
hàng hải;
Căn cứ Nghị định 142/2017/NĐ-CP ngày 11/12/2017 quy định về xử phạm vi phạm
hành chính trong lĩnh vực hàng hải;
Căn cứ Quy chuẩn Việt Nam QCVN 39/2020 – BGTVT về Báo hiệu đường thủy nội
địa;
Căn cứ Quy chuẩn Việt Nam QCVN 20 : 2015/BGTVT về báo hiệu hàng hải;
TÀI LIỆU CỦA DỰ ÁN
Căn cứ Văn bản số …../CHHVN-KHĐT ngày… tháng… năm về việc “Thỏa
thuận vị trí xây dựng tuyến mép bến ….
Căn cứ Văn bản số …../CHHVN-KHĐT ngày… tháng… năm về việc “Thỏa
thuận vị trí, quy mơ xây dựng….
Căn cứ Văn bản số …/TBHH-TCTBĐATHHMB ngày… tháng… năm về việc
thông báo độ sâu khu nước trước bến…. (Đối với cơng trình bến cảng)
Căn cứ Văn bản số …/TBHH-TCTBĐATHHMB ngày… tháng… năm về việc
thông báo độ sâu tuyến luồng…
Căn cứ Văn bản số … ngày… tháng… năm của Cục Hàng hải Việt Nam về việc
“Chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh cảng biển”
Căn cứ Hồ sơ thiết kế cơng trình được thẩm định và phê duyệt tại Quyết định
số…
Căn cứ Quyết định số … ngày… tháng… năm của Cục Hàng hải Việt Nam về
việc “ Công bố mở bến cảng”
Căn cứ văn bản về việc thiết lập phao báo hiệu nếu có….
PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CƠNG TRÌNH HÀNG HẢI
Trên cơ sở căn cứ pháp lý và các tài liệu của Dự án, Chủ đầu tư lập phương án
bảo vệ cơng trình hàng hải với các nội dung chính như sau:
1.
-
-
Phạm vi bảo vệ cơng trình hàng hải
- Giới thiệu sơ bộ về Dự án:
- Dự án … có vị trí tại phường… thị xã.. tỉnh…, với vị trí tương đối như sau:
o Phía Bắc giáp với
o Phía Nam giáp với
o Phía Đơng giáp với
o Phía Tây giáp với
Vị trí dự án (ảnh minh họa)
Tuyến mép bến: cách mép biên luồng quốc giá gần nhất và được khống chế bởi
tọa độ như bảng sau… lấy theo thỏa thuận được Cục Hàng hải Việt Nam chấp
thuận.
Vị trí xây dựng: ví tri xây dựng của cơng trình được khống chế bởi tọa độ như
bảng sau… lấy theo thỏa thuận được Cục Hàng hải Việt Nam chấp thuận.
-
-
Vị trí khu nước trước bến: ví tri khu nước trước bến được khống chế bởi tọa độ
như bảng sau… lấy theo thỏa thuận được Cục Hàng hải Việt Nam chấp thuận.
Các hạng mục cơng trình bao gồm: Nêu đầy đủ các hạng mục cơng trình của Dự
án theo hồ sơ thiết kế hoặc hồ sơ nghiệm thu hoàn thành của dự án tùy từng thời
điểm trình phương án, ví dụ:
Bến chính:
-
-
-
Quy hoạch 02 bến chính có tổng chiều dài 900m (mỗi bến dài), rộng 50m, dạng
bến liền bờ. Tuyến mép bến theo tuyến quy hoạch khu bến Lạch Huyện thuộc
cảng biển Hải Phòng (thẳng tuyến với các bến 1, 2 (đã khai thác) và bến 3, 4
(đang triển khai bước chuẩn bị đầu tư). Bến chính được quy hoạch cho tàu
Container đến 12.000 TEU (có xem xét việc khai thác đến cỡ tàu 18.000 TEU ở
tương lai). Cao trình đỉnh bến +5,50m, cao trình đáy bến hồn thiện -16,80m (hệ
hải đồ).
Khu nước trước bến có bề rộng 113m, chiều dài nhỏ nhất 900m, góc vát khu
nước 45o, kết nối đến tuyến luồng chung Hải Phòng – đoạn Lạch Huyện. Cao
trình đáy khu nước trước bến -16,80m; khu kết nối đến luồng tàu cao trình
-14,00m (hệ hải đồ) – tương ứng cao độ luồng Hải phòng – đoạn Lạch Huyện.
Vũng quay tàu được xác định dùng chung tại vị trí đang sử dụng chung của khu
bến là vị trí thượng lưu bến số 1, 2; trong đó đề xuất cơ quan quản lý nhà nước
điều chỉnh mở rộng từ đường kính từ 660m lên 796m để đảm bảo cỡ tàu đến
12.000 TEU có thể quay trở an tồn.
Trên bến chính bố trí hệ thống cẩu giàn chuyên chùng cho hàng Container (Ship
to shore), tổng số thiết bị trên 02 bến khi hoàn thiện là 9 thiết bị. Thiết bị cẩu
giàn có bước ray thiết kế 30m.
Bến sà lan:
-
Bến sà lan được quy hoạch ở phía thượng lưu bến chính, có chiều dài 200m, có
khả năng tiếp nhận cùng lúc 02 tàu đến 160TEU. Bến có dạng liền bờ, bề rộng
-
-
bến 18m. Cao trình đỉnh bến +5,50m, cao trình đáy bến hoàn thiện -5,0m (hệ hải
đồ).
Khu nước trước bến bố trí theo quy hoạch khu bến Lạch Huyện, đồng thời đảm
bảo khai thác cả tàu công vụ. Khu nước trước bến rộng 100m (31m được nạo vét
đảm bảo độ sâu -5,0, phần còn lại 69m là cao độ tự nhiên), chiều dài 200+50m
(gồm cả bề rộng 50m phía hơng bến chính).
Trên bến chính bố trí hệ thống cẩu đa năng chạy trên ray, số lượng thiết bị trên
bến sà lan là 02 (mỗi bến 01 thiết bị). Thiết bị cẩu có bước ray thiết kế 10,5m.
Bến dịch vụ:
-
-
Tận dụng khoảng diện tích cịn lại khu vực bến sà lan – tuyến vng góc với bến
sà lan có bề rộng 100m bố trí là nơi neo đậu tàu cơng vụ, tàu lai dắt, ca nô hoa
tiêu, cảng vụ, tàu chữa cháy…
Bến dạng liền bờ, ngay sau bến là khu bãi chất rút hàng.
Trên bến khơng bố trí thiết bị bốc xếp mà chỉ bố trí bích neo, đệm tàu để neo
cập.
Tuyến kè bảo vệ:
-
-
2.
Ngay sau các bến chính, bến sà lan, bến dịch vụ là hệ thống kè sau bến, dự kiến
dạng tường đứng.
Tuyến đường bờ phía góc bến số 6 dài khoảng 650m: xây dựng tuyến kè bảo vệ
bãi.
Thiết lập báo hiệu hàng hải đối với cơng trình hàng hải
Nếu theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật được phê duyệt và cơng bố có thiết lập hệ thống
phao báo hiệu thì nêu tóm tắt các thơng tin về các phao báo hiệu như nội dung trong
thông báo hàng hải: vị trí, màu sắc, hình dạng…
Nếu theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật được phê duyệt và cơng bố khơng có thiết lập
hệ thống phao báo hiệu thì ghi khơng có.
3.
Nhân lực; địa chỉ, số điện thoại liên hệ trong thực hiện bảo vệ cơng trình
hàng hải
Chủ đầu tư thành lập tổ chức về nhân sự để đảm bảo thực hiện phương án bảo
vệ cơng trình hàng hải và nếu đầy đủ các thông tin như bảng sau:
STT
1
Nguyễn Văn A
Trưởng ban An Ninh
Số điện thoại
liên lạc
Xxx
2
Nguyễn Văn B
Phó ban thường trực
xxx
3
Nguyễn Văn C
Trưởng ban kỹ thuật
xxx
4
Nguyễn Văn D
Giám sát viên
5
Nguyễn Văn F
Giám sát viên
6
Nguyễn Văn G
Giám sát viên
7
Các thành
khác nếu có
4.
-
-
-
5.
Họ và tên
Chức vụ
Trách nhiệm
Phụ trách an ninh
cảng biển
Phụ trách an ninh,
môi trường
Phụ trách các vấn
đề kỹ thuật
Phụ trách giám sát
phương tiện ra vào
Phụ trách giám sát
hạ tầng kỹ thuật
Phụ trách giám sát
quá trình khai thác
viên
Phương tiện, cơng cụ phục vụ việc bảo vệ cơng trình hàng hải;
4.1.
Trong q trình vận hành:
Hệ thống thơng tin liên lạc: Bộ đàm (kênh, tần số); điện thoại; các kênh thơng
tin khác nếu có;
Hệ thống tàu lai dắt:
+ Có thể đi thuê hoặc tự trang bị;
+ Trường hợp đi thuê thì ghi rõ tên đơn vị cho thuê
+ Nêu các thông tin tàu, thuyên viên…
4.2.
Trong trường hợp gặp sự cố:
Ứng phó sự cố tràn dầu: Cung cấp hợp đồng thuê đơn vị ứng phó; kế hoạch ứng
phó kèm quyết định phê duyệt;
Nêu các trang thiết bị phục vụ xử lý khi có sự cố tràn dầu
Các thiết bị khác phụ vụ tuần tra, giám sát (nếu có): canơ, tàu lai…
Kế hoạch thực hiện bảo vệ cơng trình hàng hải và biện pháp kiểm tra, giám
sát của chủ đầu tư hoặc người quản lí khai thác cơng trình.
5.1.
Nội dung kế hoạch thực hiện
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
Nội dung công việc
Tổ chức diễn tập đánh giá
an ninh cảng biển
Lập kế hoạch ứng phó sự
cố tràn dầu trên biên trình
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
phê duyệt (Ghi quyết định
phê duyệt).
Diễn tập ứng phó tràn dầu
theo kế hoạch được duyệt.
Khảo sát độ sâu khu nước
trước bến và ra thông báo
hàng hải định kỳ
Thực hiện quy trình bảo
trì cơng trình hàng hải
Quy trình bảo trì cơng
trình hàng hải được lập và
trình Cảng vụ phê duyệt
theo
Thơng
tư
19/2022/TT-BGTVT và
Thơng tư số 52/2017/TTBGTVT
Thực hiện quan trắc kết
cấu cơng trình hàng hải
theo quy định Thơng tư
19/2022/TT-BGTVT;
Đề cương quan trắc phải
trình báo cáo Cảng vụ
hàng hải.
Thực hiện đầy đủ các điều
kiện nêu trong giấy chứng
nhận đủ điều kiện khai
thác số…
Thực hiên đúng các quy
trình khai thác đã được
phê duyệt
(Các Quy trình khai thác
Biện pháp kiểm tra,
giám sát
Phối hợp với Cảng vụ
Hàng hải để thực hiện và
báo cáo Cục HHVN sau
khi thực hiện.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
phê duyệt;
Chủ đầu tư thực hiện diễn
tập và mời các đơn vị liên
quan tham gia (cảng vụ;
sở tài nguyên; cảnh sát
PCCC..)
Chủ đầu tư thuê đơn vị
khảo sát và gửi hồ sơ đến
Tổng cơng ty Bảo đảm an
tồn hàng hải để ra thông
báo hàng hải
Chủ đầu tư thực hiện và
báo cáo Cảng vụ và cục
hàng hải
Thời gian
thực hiện
Hàng năm
1-2 Lần/năm
(theo kế hoạch
được duyệt)
2 năm/lần
Báo cáo định
kỳ
theo
quý/năm
Chủ đầu tư thuê đơn vị… Thường xuyên
thực hiện quan trắc theo và Định kỳ
đề cương…
Chứng nhận đủ điều kiện Đã có chứng
khai thác số…
nhận đủ điều
kiện.
Chủ đầu tư thực hiện
Đảm bảo tuân
thủ thực hiện
đúng quy trình
Ghi chú
8
do Chủ đầu tư lập và tự
phê duyệt)
Thực hiện phương án đảm
bảo an tồn hàng hải
trong q trình khai thác.
Phương án trình Cảng vụ
phê duyệt
Chủ đầu tư lập phương án Đảm bảo tuân
đảm bảo an toàn hàng hải thủ phương án
trong quá trình khai thác
trình cảng vụ phê duyệt
Các biện pháp bảo vệ an ninh khác
Xác định các nguy cơ an ninh và rủi ro:
- Nguy cơ an ninh dẫn đến việc cầu cảng (hoặc các cơng trình khác) bị phá
hoại từ các đối tượng xấu bên ngoài đã được Chủ đầu tư đưa vào kế hoạch
Đánh giá An ninh Cảng Biển (ISPS) và đã được trình bày trong kế hoạch
đánh giá này kèm theo các biên pháp an ninh được áp dụng để giảm thiểu các
hậu quả có thể xảy ra.
- Nhưng mối nguy cơ (bao gồm nhưng không giới hạn) phá hoại cụ thể:
5.2.
+ Tiếp cận trái phép nhằm mục đích tháo dỡ, trộm cắp tài sản/thiết bị;
+ Gài mìn/đặt bom với mục đích nhằm phá hoại kết cấu cơng trình;
+ Gây hư hỏng có mục đích với các hệ thống chiếu sáng an ninh; hệ thống
camera giám sát lắp đặt tại cơng trình;
Các biện pháp khảo sát nguy cơ an ninh luôn được thực hiện nghiêm túc và
thương xuyên cụ thể như sau:
- Đảm bảo thực hiện mọi nhiêm vụ an ninh cầu cảng như tuần tra canh gác,
kiêm tra kiểm soát người và phương tiện ra vào cơng trình và lên tàu theo
đúng quy định.
- Kiểm sốt tất cả phương tiện có nguy cơ tiếp cận, va chạm cầu cảng, cơng
trình.
- Theo dõi hoạt động các phương tiện trong cảng kể cả các phương tiện neo
đậu gần cảng;
- Theo dõi các khu vực hạn chế để đảm bảo chỉ có người và phương tiện có
thẩm quyền mới được tiếp cận cảng và cơng trình
- Giám sát kiểm tra chi tiết các hoạt động nhận đồ lưu trữ.
Đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, đặc biệt là việc trao đổi thông tin về
an ninh.
- Kiểm tra thẻ/ID ra vào đã được cấp hoặc thẻ căn cước/ hộ chiếu cá nhân và
các giấy tờ tùy nhân khác khi có cá nhân tập thể ra vào cảng
- Kiêm tra các giấy tờ liên quan đến hàng hóa mang vào hoặc đưa ra cầu cảng.
- Hướng dẫn nhân viên và khách hàng ra vào đúng nội quy, quy định của cầu
cảng, cơng trình
- Hàng hóa ra vào của khách hàng và cơng ty phải có đầy đủ thủ tục, giấy tờ và
được phê duyệt bởi nhưng cơ quan có thẩm quyền. Trường hợp hàng hóa
khơng đủ thủ tục giấy tờ theo quy định sẽ bị giữ lại và mới khách hàng đến
giải quyết, ghi biên bản sự việc và báo cáo Ban An ninh cảng biển.
- Phôi hợp với các cơ quan chức năng (hải quan, biên phòng..) để kiểm tra
giám sát hàng hóa ra vào cảng.
- Ghi sổ theo dõi, nhật ký phương tiện, hàng hóa ra vào cảng
5.3.
Nhiệm vụ và trách nhiệm
Giám đốc/Trưởng phòng các bộ phận liên quan trong thủ tục này phải đảm bảo:
- Các yêu cầu trong phương án này phải được tuân thủ hoàn toàn trong khu
vực mà họ chịu trách nhiệm;
- Đảm bảo nhưng nguồn lực liên quan được sắp xếp hợp lý để có thể hồn
thành phương án một cách đầy đủ nhất;
- Đảm bảo việc xem xét, đánh giá các công việc được thực hiện đúng phương
án và định kỳ
- Đảm bảo nhân viên các bộ phận phải được phổ biến, huấn luyện trước khi
thực hiện công việc
- Tham khảo và lắng nghe ý kiến của các nhân viên trong quá trình triển khai;
Trưởng bộ phận an ninh/giám sát phải đảm bảo:
- Duy trì và đánh giá nhằm đảm bảo thủ tục này có hiệu lực thực thi trong khu
vực mà họ chịu trách nhiệm;
- Những yếu tố cần thiết để thực hiện thủ tục này được tham khảo từ các thành
viên có liên quan;
- Đảm bảo các hoạt động xem xét đánh giá lại được thực hiện đúng quy định,
định kỳ để thủ tục này luôn phù hợp với thực tế công việc;
-
Các hoạt động quy trình mới hoặc có những thay đổi cần phải được bổ sung
cập nhật kịp thời tranh gây ách tắc cả hệ thống;
- Tất cả các giấy tờ liên quan đến thủ tục này phải được hoàn thiện và duy trì
trong nơi lưu trữ của từng bộ phận liên quan;
Người thực thi công việc cần đảm bảo:
- Tuân thủ đúng theo các yêu cầu của thủ tục trong mọi trường hợp; trong q
trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc thì phải báo cáo ngay cho
trưởng bộ phận để có phương án điều chỉnh cho phù hợp và kịp thời;
- Tham gia các khóa huấn luyện, diễn tập theo yêu cầu của phương án;
Biện pháp xử lí khi xảy ra hư hỏng, tai nạn hàng hải, sự cố hoặc hành vi vi
phạm ảnh hưởng đến an tồn trong khai thác cơng trình hàng hải
- Khi xảy ra hư hỏng, tai nạn hàng hải, sự cố hoặc phát hiện các hành vi vi
phạm ảnh hưởng đến an tồn trong khu vực khai thác của cơng trình hàng hải
thì Chủ đầu tư có trách nhiệm thơng báo kịp thời cho Cảng vụ, các cơ quan
chức năng, xử lý theo đúng quy trình ứng cứu khẩn cấp, làm việc với các đơn
vị bảo hiểm (nếu có), chủ hãng tàu hoặc chủ phương tiện và các bên liên
quan khác;
- Ngoài ra các hư hỏng khác xảy ra trong quá trình khai thác thì Chủ đầu tư có
trách nhiệm tự lên kế hoạch sửa chữa theo quy trình bảo trì đã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt
Đề xuất nguyên tắc, cơ chế, cách thức phối hợp giữa chủ đầu tư hoặc người
quản lí khai thác cơng trình với Cảng vụ hàng hải và cơ quan có thẩm
quyền tại khu vực có cơng trình hàng hải.
- Thiết lập và duy trì kênh thông tin liên lạc giữa doanh nghiệp cảng, cảng vụ
hàng hải và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đảm bảo việc thơng tin,
liên lạc được nhanh chóng, thuận lợi và xuyên suốt (24/7);
- Đề nghị Cảng vụ hàng hải là đầu mối và chủ trì việc cập nhật các quy định
của pháp luật về khai thác cơng trình hàng hải; Làm đầu mối cung cấp, triển
khai các giải pháp an tồn/kỹ thuật khai thác nhằm đảm bảo cơng trình được
khai thac an tồn;
-
6.
7.
-
-
Gia tăng việc tổ chức các cuộc hội thảo giữa các cảng trong khu vực, Cảng
vụ hàng hải và các cơ quan/tổ chức chuyên môn về việc khai thác công trình
hiệu quả và an tồn;
Đề nghị lực lượng biên phịng hỗ trợ nhiều hơn nữa trong công tác an ninh
tại cơng trình, ngăn chặn các người lạ cố tình xâm nhập trái phép cơng trình
từ phía khu nước trước bến. Mục đích làm giảm nguy cơ đột nhập trái phép
với mục đích phá hoại hoặc trộm cắp tài sản/thiết bị;