Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

VĂN MẪU 12 PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP SÔNG HƯƠNG KHI RỜI KHỎI HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.9 KB, 3 trang )

SƠNG HƯƠNG KHI RỜI KHỎI HUẾ
Hồng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn tiêu biểu cho nền văn hoc hiện đại vn.
Ơng có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực nhất là lịch sử, địa lí, văn
hóa và có sở trường về thể loại bút kí. Những tác phẩm của ông là sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình với những liên tưởng mạnh mẽ.
Những trang kí viết về Huế là những trang thơ văn xi, góp phần khẳng định
sự thành cơng của ơng trong phong cách nghệ thuật uyên bác, đặc sắc. Bài kí
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng” là một sáng tác tiêu biểu của ông khi viết về xứ
Huế mộng mơ, để lại cho người đọc nhiều cảm xúc xao xuyến khó tả. Tác
phẩm đã thể hiện vẻ đẹp nên thơ của dịng sơng Hương và tình u thương,ng
mộ, trân trọng của tác giả đối với Huế cũng như thiên nhiên đất nước
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” rút từ tập bút kí cùng tên, được viết năm
1981, gồm tám bài viết về nhiều đề tài. Trong số những bút kí đó, “Ai đã đặt
tên cho dịng sơng?” là bài kí độc đáo, để lại dấu ấn sâu nặng trong lòng người
đọc về dáng vẻ thơ mộng, trữ tinh của xứ Huế. Bài thơ có một nhan đề lạ và
hấp dẫn, câu hỏi tu từ như một nỗi băn khoăn trong lòng thi nhân, khơi gợi
hứng thú, tò mò, kích thích sự tìm tịi, khám phá dẫn dắt người đọc đi vào tìm
hiểu để tự tìm câu trả lời cho mình. Sở dĩ Hồng Phủ Ngọc Tường chọn dịng
sơng Hương làm hình tượng nghệ thuật chính trong tác phẩm của mình bởi nó
mang nét đặc trưng, là niềm tự hào của thành phố Huế yên bình, là nơi mà
nhà văn đã gắn bó từ thuở lọt lịng. Con sơng ấy đã chứng kiến bao đổi thay
của lịch sử, sự thăng trầm của cuộc sống. Dịng Hương giang ấy trơng từ góc
nhìn địa lý lại mang những nét hấp dẫn với cảnh sắc thiên nhiên đa dạng, đặc
biệt là khúc thượng nguồn mang vẻ đẹp man dại, cá tính, hùng vĩ nhưng cũng
rất đỗi dịu dàng và say đắm.

Vẻ đẹp của sông Hương Khi ở thượng nguồn: như 1 cô gái Di - gan”: phóng
khống, man dại. Khi ở ngoại vi thành phố: Sông Hương “như một người gái
đẹp nằm ngủ mơ màng...” Khi chảy trong lòng thành phố: mang tâm trạng
phấn khởi ở một người phụ nữ đang yêu “đánh đàn trong đêm khuya”. thì
đoạn rời khỏi Kinh thành Huế sông Hương cô gái ấy lại một tâm trạng lưu


luyến ko muốn rời. Vì vậy, nàng “chếch về hướng chính bắc, ơm lấy đảo Cồn
Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố Huế để
AK | LT


lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của vườn cau vùng ngoại ô
Vĩ Dạ”. Cảnh thôn Vĩ Dạ đẹp như trong tranh - nơi mà Hàn mặc tử từng rất
khắc khoải mong chờ trở lại khi trên giường bệnh:
“Sao anh khơng về chơi thơn vĩ
nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
vườn ai mướt quá xanh như ngọc
lá trúc che ngang mặt chữ điền”

Cảnh đẹp nơi đây như chốn bồng lai tiên cảnh khiến cho Nàng Hương quyến
luyến khơng muốn rời “đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng Đông Tây để
gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ”, nhà văn đã nhân
cách hố nó lên. Trong con mắt của người nghệ sĩ tài hoa cái khúc quanh đột
ngột này của sơng Hương được khéo léo ví như nỗi vướng bận trong tình
u, thậm chí có “cả 1 chút lẳng lơ kín đáo”. sơng Hương “có cái gì rất lạ với
tự nhiên và rất giống con người”. Chính dịng chảy mang niềm quyến luyến
ấy đã khiến ta liên tưởng đến hình ảnh của nàng Kiều trong đêm tình tự trở
lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề trc khi về biển cả: “còn non, còn nước,
còn dài, còn về, còn nhớ…” Lời Thề thủy chung sâu sắc ấy vang vọng khắp lưu
vực sông H, làm ta nhớ đến những câu thơ:
“Tiên thề cùng thảo một chương
Tóc mây một món dao vàng chia đôi
Vừng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai miệng một lời song song.”
Đó là tấm lịng son sắt của sông hương dành riêng cho Xứ Huế mộng mơ và
ng dân Châu Hố đã “chuyển thành giọng hị dân gian”


AK | LT


Bằng nghệ thuật nhân hóa sinh động, cùng với vốn từ ngữ phong phú, nhà
văn đã cho độc giả cảm nhận dc vẻ đẹp sơng Hương từ góc độ tình yêu, sông
Hương khi từ biệt kinh thành Huế như con gái lưu luyến, thủy chung chia tay
người yêu, ng tình trong mộng
tình cảm của sơng Hương đối với Huế, như người tình dịu dàng, chung
thủy của xứ Huế đầy thơ mộng, trữ tình. Từ đây, khi phân tích vẻ đẹp sông
Hương, độc giả thấy được sự quan tế tinh tế trên mỗi trang viết của tác giả
trong việc khắc họa vẻ đẹp của sông Hương vô cùng độc đáo

AK | LT



×