Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

(SKKN mới NHẤT) vận DỤNG KIẾN THỨC LIÊN môn để dạy một TIẾT học cụ THỂ môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 29 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN LẠC SƠN
TRƯỜNG THCS CHÍ ĐẠO

Họ và tên: BÙI VĂN TUÂN

SÁNG KIẾN
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
ĐỂ DẠY MỘT TIẾT HỌC CỤ THỂ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7

Lạc Sơn, tháng 11 năm 2021


1. Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang rất được quan
tâm.Thực hiện tích hợp trong dạy học sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành
và phát triển các năng lực hành động, giải quyết vấn đề cho học sinh.
Trong những năm gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức các cuộc thi:Vận dụng kiến
thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh và cuộc thi dạy học theo
chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học.
* Mục đích:
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp của các môn học khác nhau để giải quyết
các tình huống thực tiễn; thúc đẩy gắn kết giữa lí thuyết với thực hành góp phần đổi mới hình
thức tổ chức phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá tăng cường ứng dụng hiệu quả công
nghệ thông tin trong dạy học.
Thực trạng việc dạy bộ mơn nói chung, mơn GDCD lớp 7 nói riêng mặc dù quan niệm dạy học
tích hợp đã được vận dụng vào giảng dạy,song hiệu quả đạt được là chưa cao.Giáo viên trong
các nhà trường chưa thực sự hiểu hết ý nghĩa, tầm quan trọng của việc dạy học liên môn, đặc
biệt là việc dạy học liên môn trong môn GDCD. Q trình vân dụng tích hợp liên mơn vào
trong bài dạy cịn gặp nhiều lúng túng nên trong q trình giảng dạy thường chỉ tập trung vào
kiến thức đặc thù của bộ môn mà thiếu sự quan tâm, liên hệ với các bộ mơn khác. Về phía học
sinh xuất hiện tâm lí coi nhẹ, chủ quan trong bộ mơn. Các em thường cho rằng kiến thức của


bộ môn nhẹ, không có tác dụng nhiều trong việc học tập nên thiếu quan tâm, thậm chí bỏ rơi
bộ mơn khi thấy mình đã có đủ cơ số điểm cần thiết. Vì vậy nên khi được hỏi, khai thác sâu
vào vấn đề các em thường tỏ ra lúng túng hoặc không thể trả lời câu hỏi.
Mỗi một bài dạy và học GDCD có vai trò quan trọng đối với cả thầy và trò. Để nâng cao chất
lượng, hiệu quả dạy học, tôi lựa chọn đề tài “ Vận dụng kiến thức liên môn để dạy một tiết
học cụ thể môn giáo dục công dân lớp 7”


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề
a. Cơ sở lý luận của vấn đề
Quan niệm về dạy học liên môn :
- Dạy học liên môn là một trong những nguyên tắc quan trọng trong dạy học. Đây được coi
là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời
nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường.
- Dạy học liên mơn là hình thức tìm tịi những nội dung giao thoa giữa các môn học với
nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các mơn học, tức là con đường tích hợp
những nội dung từ một số mơn học có liên hệ với nhau.
Tùy theo khoa học cụ thể mà có thể tích hợp các mơn khoa học khác lại với nhau như:
Lí- Hóa- Sinh, Văn- Sử- Địa. Hoặc có thể tích hợp được cả các môn tự nhiên với các
môn xã hội như: văn, tốn, hóa, sinh, GDCD…Ở mức độ cao, sự tích hợp này sẽ hình
thành những mơn học mới, chứ không phải là một sự lắp ghép thông thường các môn
riêng rẽ lại với nhau. Tuy nhiên, các môn vẫn giữ vị trí độc lập với nhau, chỉ tích hợp
những phần gần nhau. Ở mức độ thấp thì việc tích hợp được thực hiện trong mối quan hệ
liên môn. Những môn được học riêng rẽ nhưng cần chú ý đến những nội dung có liên
quan đến các bộ mơn khác, trong quá trình dạy học chỉ cần khai thác, vận dụng các kiến
thức có liên quan đến bài giảng mình đang thực hiện.


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề
b.Cơ sở thực tiễn của vấn đề
Trong năm học 2012- 2013, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh khối 7 Trường THCS
Chí Đạo khi chưa áp dụng tích hợp kiến thức liên mơn vào bài học, cụ thể bài 14 lớp
7: " Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên" với những nội dung khảo sát
- Vai trị của mơi trường đối với đời sống của con người.
- Trực trạng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên hiện nay ở nước ta.
- Nguyên nhân của môi trường ngày bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên đang có nguy cơ
cạn kiệt.
Kết quả đạt được như sau :
Tỉ lệ
Lớp

Sĩ số

7b

24

Giỏi

%

Khá

%

TB

%


Yếu

%

1

4

4

17

13

54

6

25


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề

b. Cơ sở thực tiễn
Từ kết quả khảo sát đó, tơi rút ra những ngun nhân cơ bản sau:
Thứ nhất giáo viên dạy bộ môn chưa thực sự tâm huyết với bộ mơn của mình giảng
dạy, cịn truyền thụ kiến thức theo một chiều mà khơng đặt học sinh vào đối tượng
trung tâm, không phát huy được tinh thần tự học của học sinh.

Mặt khác việc kiểm tra đánh giá của giáo viên chưa thực sự chặt chẽ, nhiều câu
hỏi mới mang tính nhận biết, thơng hiểu, vân dụng ở mức độ thấp mà chưa có câu
hỏi liên hệ với các bộ môn để giải quyết vấn đề đặt ra.
Thứ hai về phía học sinh khi học tập chưa xác định được tầm quan trọng của bộ
môn. Khi kiểm tra đánh giá thường chỉ tự xếp mình vào dạng "Trung bình chủ
nghĩa" là an tồn.
Thứ ba về phía phụ huynh học sinh họ chưa thực sự nhận thức đúng đắn vai trị, ý
nghĩa của bộ mơn. Mục đích chính của họ là làm sao con em mình học tốt được các
mơn như Tốn, Lí, Hóa cịn các mơn cịn lại, kể cả mơn GDCD cùng chung số phận
đó là chỉ cần biết là đủ, khơng cần giỏi


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến

* Bài dạy : 14 Bảo vệ mơi trường và tài ngun thiên nhiên ( Khơng tích hợp liên
môn) Dạy theo kiểu thông thường
- Các bước cụ thể như sau :
+ Tìm hiểu khái niệm và các thành phần của môi trường ( Xem tranh ảnh về phong
cảnh thiên nhiên núi rừng,ao hồ..).Để rút ra khái niệm về môi trường,các thành
phần của môi trường,tên một số tài nguyên thiên nhiên
Bổ sung thêm kiến thức và chốt lại theo điểm a,b nội dung bài học SGK
+ Tìm hiểu vai trị của mơi trường ,tài ngun thiên nhiên đối với cuộc sống và phát
triển của con người xã hội ( Phân tích các thơng tin sự kiện SGK)
+ Tìm hiểu qui định của luật bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên ( SGK)
Ưu điểm : Bài dạy ở mức độ chuẩn theo Kiến thức kỹ năng,không tốn nhiều thời gian
chuẩn bị bài dạy,học sinh chỉ cần bám sát SGK
Nhược điểm : Kiến thức SGK được dạy đơn chiều,chưa có sự tổng hợp các mơn học
để giải quyết các tình huống các nội dung, bài dạy thiếu sự đa dạng…Học sinh thụ
động .



2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
* Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn cụ thể :
Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên-Lớp 7
a. Các nguyên tắc tích hợp
- Đảm bảo tính mục tiêu: Việc lựa chọn và liên kết các kiến thức, kĩ năng phải nhằm tới mục
tiêu giáo dục của lớp học, bài học mà mục tiêu trên hết đó là tạo nên con người có khả
năng hành động trên một nền tảng kiến thức, kĩ năng vững chắc
- Đảm bảo tính khoa học: Các kiến thức phải khách quan, phản ánh đúng bản chất của sự vật,
hiện tượng
- Có những nét tương đồng về nội dung, phương pháp của những mơn học được được tích
hợp để các kiến thức và kĩ năng hỗ trợ cho nhau, giúp người học có thuận lợi trong học
tập và vận dụng vào cuộc sống
- Đảm bảo tính khả thi: Người học có thể tiếp thu và vận dụng được kiến thức, kĩ năng liên
mơn, người dạy có các điều kiện tổ chức, hướng dẫn việc học tập
- Tránh gò ép, ôm đồm, dàn trải: Phải chấp nhận việc coi các kiến thức của các mơn học có
liên quan chỉ đóng vai trị cơng cụ cho nội dung chính. Nội dung và các hoạt động phải
được cấu trúc sao cho đáp ứng mục tiêu phát triển các năng lực của người học.


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
* Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn cụ thể :
Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên-Lớp 7
b.Các phương pháp thực hiện khi tích hợp kiến thức liên mơn trong bài học.
Khi tiến hành tích hợp kiến thức liên mơn vào bài học giáo viên cần thực hiện các bước sau:
Bước 1 Khái quát bố cục của bài học
Bài học được chia làm 3 phần

Phần 1: Tìm hiểu thơng tin sự kiện
Phần 2: Nội dung bài học
Phần 2 được chia làm 4 nội dung nhỏ:
- Nội dung thứ nhất: Khái niệm môi trường và TNTN.
- Nội dung thứ hai: Thực trạng môi trường Việt Nam và thế giới.
- Nội dung thứ ba: Vai trị của mơi trường và TNTN.
- Nội dung thứ tư: Những biện pháp bảo vệ môi trường và TNTN
Phần 3: Bài tập
Bước 2. Xác định các mơn có nội dung kiến thức tích hợp trong từng phần của bài học


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
Phần 1: Tìm hiểu thơng tin, sự kiện
+ Tích hợp với mơn Tốn : Phần thơng tin khi cập nhật số liệu mới về bảng diễn biến tỉ lệ
phần trăm đất có rừng che phủ, giáo viên cần tích hợp với tốn thống kê của lớp 7. Phần
này giáo viên giới thiệu và phân tích tỉ lệ % (Chương hai: Hàm số và đồ thị, bài 1: Đại
lượng tỉ lệ thuận)
+ Tích hợp với mơn Lịch sử lớp 9 : Khi phân tích nguyên nhân do chiến tranh dẫn đến tỉ lệ
% độ che phủ rừng bị giảm tính từ năm 1950 đến nay ( tích hợp cả với số liệu cũ trong
sách giáo khoa GDCD 7 bài 14) giáo viên nên tích hợp với mơn Lịch sử lớp 9: Chương
VI - Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc, đấu tranh chống đề quốc Mĩ và chính quyền Sài Gịn ở miền Nam ( 1954 - 1965),
mục V " Miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ (19611965)". Phần tích hợp này giáo viên giới thiệu Chiến dịch Ranch Hand là một chiến dịch
của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam, thực hiện việc rải chất độc hóa học xuống các
khu rừng nhằm triệt hạ khả năng ngụy trang và ẩn náu của lực lượng Quân Giải phóng
miền Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam..


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
+ Tích hợp với mơn Địa lí lớp 7 : Khi phân tích việc du canh, du cư, phá rừng lấy đất canh tác dẫn đến việc
gây ra nhiều vụ cháy rừng.

Đốt rừng làm nương rẫy


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
Phần 2: Tìm hiểu nội dung bài học
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm mơi trường và tài ngun thiên nhiên
+ Tích hợp với mơn Địa lí lớp 6 và lớp 7: Mơn Địa lí lớp 6 học sinh đã biết Các thành phần
tự nhiên của Trái Đất gồm: địa hình, đất, nước, khống sản, sinh vật… (trong chương IICác thành phần tự nhiên của Trái Đất) Đây chính là các thành phần chính của mơi trường
tự nhiên
Mơn Địa lí lớp 7: Học sinh được biết thành phần nhân văn của môi trường gồm con
người, các hoạt động kinh tế của con người và việc xây dựng các cơng trình đơ thị…
Tích hợp hai nội dung trên kết hợp với quan sát ảnh, học sinh dễ dàng tìm hiểu được khái
niệm thế nào là mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
Hoạt động 2: Giới thiệu về thực trạng môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam
và thế giới. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
- Tích hợp mơn Địa lí lớp 7: Chương II- Các mơi trường Địa lí và hoạt động kinh tế của
con người. Nội dung các bài trong chương đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới
ơn hịa, đới nóng… kết hợp với quan sát tranh, học sinh tìm hiểu được thực trạng mơi
trường ở Việt Nam và trên thế giới



2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
Học sinh rút ra được: bầu khí quyển, môi trường nước sông, nước biển…bị ô nhiễm nặng
nề.Tài nguyên thiên nhiên: khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệt…
Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông, các chất thải công
nghiệp và sinh hoạt…
Hậu quả là: Tạo nên những trận mưa axít, tăng hiệu ứng nhà kính, Trái Đất nóng lên, khí
hậu tồn cầu biến đổi, thủng tầng ô-zôn, chết các sinh vật…

Nguy cơ thủng tầng Ozon


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của mơi trường và TNTH
+ Tích hợp với mơn Mĩ thuật giới thiệu một số tranh về vẻ đẹp của thiên nhiên việt nam


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của môi trường và TNTH


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của mơi trường và TNTH
+ Tích hợp với mơn Sinh học lớp 6 chương IX: Vai trò của thực vật - Tiết 57,58 " Vai trò của
thực vật đối với đời sống con người".
Bằng hệ thống câu hỏi cụ thể, giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở môn Sinh

học lớp 6 nhắc lại vai trò của thực vật đối với đời sống con người
+ Tích hợp với mơn Ngữ văn lớp 7 phần văn nghị luận tuần 24, tiết 95,96 viết bài tập làm văn
số 5 với đề bài " Mơi trường có vai trò quan trọng với đời sống con người, mỗi hoạt động của con
người đến mơi trường đề có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống. Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc
sống của chúng ta”. Em hãy chứng minh ý kiến trên .
+ Tích hợp với mơn Ngữ văn : Tổng kết cho học sinh Em hiểu như thế nào về câu Rừng vàng
biển bạc
Với đề bài trên, vào thời điểm học sinh học bài 14 môn GDCD lớp 7, tuần 22,23 sẽ có tác dụng
rất lớn đối với các em.
Hoạt động 4: Những biện pháp bảo vệ môi trường
+ Tích hợp với mơn Sinh học 6 chương IX: Vai trò của thực vật - Tiết 68->70 " Thực hành tham
quan thiên nhiên" với câu hỏi: Khi tham quan thiên nhiên, em thấy thiên nhiên ở nước ta như thế
nào? Để bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp ấy em phải làm gì?
+ Tích hợp với mơn Địa lí lớp 9, tiết 45 " Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên
môi trường biển đảo" giáo viên giới thiệu một số biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo.


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của mơi trường và TNTH
+ Tích hợp với mơn Mĩ thuật: Giới thiệu hìn ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường của cộng đồng,
tranh vẽ với đề tài bảo vệ mơi trường của học sinh.

Thanh niên tình nguyện vì mơi
trường

Phủ xanh đất trống đồi trọc



2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của mơi trường và TNTH
+ Tích hợp với mơn Mĩ thuật: Giới thiệu hìn ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường của cộng đồng,
tranh vẽ với đề tài bảo vệ môi trường của học sinh.

Hoạt động bảo vệ môi trường của học sinh
THCS Chí Đạo sau sự kiện nhảy dù quốc tế
tại xóm Kho

Tranh cổ động của học sinh


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
Giáo án minh họa
Bài 14 – Tiết 22
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
( Tiết 1 )
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được khái niệm môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Thấy được thực trạng môi trường và tài nguyên thiên nhiên hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới
2. Kĩ năng:
- So sánh, liên hệ, phân tích, đánh giá
- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ mơi trường, tài nguyên
thiên nhiên.
3. Thái độ:

- Bồi dưỡng cho HS lịng u q mơi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường, tài
ngun thiên nhiên.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng hiểu biết về mơi trường, vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự
sống và phát triển của con người, xã hội. KN phê phán, đấu tranh ngăn chặn cái xấu
III.Chuẩn bị
1. GV : Giáo án ,Tranh ảnh ,Máy tính, máy chiếu
2. HS : Sách vở...


2. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.2.Nội dung cụ thể của sáng kiến
Giáo án minh họa
Bài 14 – Tiết 22
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
( Tiết 1 )
IV. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu
và giải quyết vấn đề; phương pháp đối thoại.
V. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh ảnh về rừng núi, sơng ngịi. Em hãy mơ tả lại
những hình ảnh vừa quan sát? Đó là điều kiện tự nhiên bao quanh cuộc sống của con
người.…. Bài mới ( Giáo viên tích hợp với mơn Mĩ thuật giới thiệu một số tranh ảnh
về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam)



Hoạt động của giáo viên, học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

- Họat động 1: Tìm hiểu thơng tin, sự kiện.
HS: Đọc phần thơng tin trong SGK
GV: Ngồi thơng tin trên, em cịn biết thơng tin
nào khác về tỉ lệ đất có rừng che phủ ở nước ta
( Tích hợp công nghệ thông tin )
GV: Bổ sung thêm thông tin mới về tỉ lệ % đất có
rừng che phủ theo thông báo của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn năm 2011. Tính
đến thời điểm 31/12/2011, Việt Nam có hơn 13,5
triệu ha rừng, trong đó hơn 2 triệu ha là rừng
đặc dụng, hơn 4,6 triệu ha rừng phòng hộ, hơn
6,6 triệu ha rừng sản xuất, cịn lại là diện tích
nằm ngồi quy hoạch rừng và đất lâm nghiệp.
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn vừa có
Quyết định cơng bố hiện trạng rừng tồn quốc
năm 2011. Theo đó, độ che phủ rừng toàn quốc
năm 2011 của Việt Nam là 39,7%, tăng 0,02% so
với độ che phủ rừng toàn quốc năm 2010.

I. Tìm hiểu thơng tin, sự kiện
1. Tỉ lệ đất có rừng che phủ hiện nay ở nước
ta
- Tỉ lệ độ che phủ thấp. Tài nguyên rừng có
nguy cơ cạn kiệt
- Nguyên nhân
+ Do chiến tranh

+ Do ý thức của con người


Hoạt động của giáo viên, học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

GV tích hợp với Lịch sử lớp 9 bài 28: mục V " Miền
Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt
của Mĩ (1961-1965)- Mĩ rải chất độc hóa học xuống
các cánh rừng của Việt Nam.
GV cung cấp thơng tin:
  Ngày 10 - 8 - 1961, khi chiếc máy bay trực thăng H34 của
không lực Hoa Kỳ thực hiện chuyến bay rải chất độc khai quang
đầu tiên dọc theo quốc lộ 14 từ Kon Tum lên Đắc Tô bắt đầu
cuộc chiến tranh hoá học dã man bậc nhất trong lịch sử nhân
loại với mật danh “Ranch Hand”; cho tới khi kết thúc năm 1971,
đã có  khoảng 170 kg đioxin - loại chất độc mà chỉ cần một
muỗng cà phê cũng có thể giết hàng triệu người. Đioxin – loại
chất độc đe dọa trực tiếp đến sự sống của mỗi loài động vật. Là
vùng rừng dày đặc, Quảng Trị sớm trở thành một trọng điểm
trong kế hoạch thiết lập “vành đai trắng” của giặc. Khoảng
15.000 nạn nhân, trong đó gần 2.000 người chết do nhiễm độc
quá nặng. Có hơn 1.500 ha rừng, hoa màu thời đó đã bị chết do
chất độc từ máy bay Mỹ thả xuống, chủ yếu tập trung vào hai xã
Cam Chính, Cam Nghĩa thuộc huyện Cam Lộ ngày nay… Những
cánh rừng nối tiếp bám rễ vào đất như muốn hút hết chất độc còn
lại để con người được nằm xuống yên bình, mà chẳng được. Rồi
lớp lớp người từ chiến trường xưa kia bị nhiễm độc trở về, dẫu
có “tích đức” hàng chục vạn năm vẫn khơng nắn lại được hình

người của họ, của con họ, cháu họ. Đó là đỉnh điểm, cũng là tận
cùng của di chứng tội ác.Trên tồn lãnh thổ Việt Nam hiện có
hàng nghìn cháu bé bị dị tật bẩm sinh do nhiễm chất độc
đioxin…Việc Đế quốc Mỹ dội bom xuống các cánh rừng Trường
Sơn khơng những làm giảm diện tích rừng che phủ của ta, mà
cịn làm cho mơi trường bị ơ nhiễm nặng mà còn kéo dài qua rất
nhiều năm, rất khó khắc phục.

Đốt rừng làm nương rẫy

Chặt phá rừng


Hoạt động của giáo viên, học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

Tích hợp với mơn Địa lí về tình trạng du canh du cư
của người dân: đốt nương làm rẫy.
Tích hợp với môn Mĩ thuật giới thiệu một số bức
tranh rừng bị tàn phá nghiêm trọng ở nước ta.
GV: Việc tàn phá rừng do khách quan và chủ quan của
con người đã gây ra những hậu quả gì
( HS thảo luận theo nhóm nhỏ: 2 bàn 1 nhóm)
- Mơi trường bị phá hủy
- TNTN ngày càng cạn kiệt
- Đời sống con người bị đe dọa.
GV: Việc bảo vệ rừng có quan hệ như thế nào với việc
bảo vệ môi trường và TNTN.
GV: Qua phân tích thơng tin, sự kiện trên, em rút ra

được bài học gì cho mình
GV chuyển ý
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Dựa vào kiến thức đã học trong mơn Địa lí lớp 6, 7
và thông tin trong SGK, em hiểu môi trường là gì?
GV: Nêu các thành phần của mơi trường?
( Tích hợp với Địa lí lớp 6 – Thành phần tự nhiên của
trái đất; lớp 7 – Thành phần nhân văn của môi
trường

2. Hậu quả của việc không bảo vệ rừng
- Môi trường bị phá hủy
- TNTN ngày càng cạn kiệt
- Đời sống con người bị đe dọa.
 Cần bảo vệ rừng vì bảo vệ rừng là bảo vệ mơi
trường và TNTNII.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
a. Mơi trường:
Là tồn bộ những điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao
quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại,
phát triển của con người, thiên nhiên.

Môi trường tự nhiên


Hoạt động của giáo viên, học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

GV: Em hãy kể một số yếu tố của môi trường tự

nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
HS: Một số yếu tố của môi trường: đất, nước,
rừng, ánh sáng…
GV: Minh họa ảnh về môi trường
GV: Nhấn mạnh: đây là mơi trường sống có tác
động đến sự tồn tại, phát triển của con người.
GV: Em hiểu thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
GV: Phân loại TNTN?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Minh họa ảnh về TNTN
GV: Nhấn mạnh: con người khai thác để phục vụ
cuộc sống. Chuyển ý.
GV: Em có suy nghĩ, nhận xét gì về thực trạng
môi trường và TNTN nước ta hiện nay và trên
thế giới
( Tích hợp với địa lí lớp 7: : Chương II- Các
mơi trường Địa lí và hoạt động kinh tế của con
người.)
GV nhận xét đánh giá về tình hình mơi trường
hiện nay.

b. Tài nguyên thiên nhiên:
Là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con
người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục
vụ cuộc sống của con người.
Tài ngun vơ tận: Đất, nước, khơng khí

Năng
lượng gió


Tài ngun cạn kiệt: Khoáng sản

Than
đá


Hoạt động của giáo viên, học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

GV: Mơi trường và TNTN có vai trị như thế nào đối
với đời sống con người? Em hãy chứng minh
Thảo luận theo nhóm nhỏ
(Tích hợp với mơn Ngữ văn 7 phần cách làm bài văn
lập luận chứng minh: HS đưa ra được quan điểm và
dẫn chứng cụ thể)
( Tích hợp với môn Mĩ thuật: Giới thiệu một số bức
tranh về cảnh quan thiên nhiên)
GV: Có ý kiến cho rằng: “ Mơi trường có vai trị quan
trọng đối với đời sống con người. Bảo vệ môi trường là
bảo vệ cuộc sống của chúng ta”. Em có đồng ý với ý
kiến đó khơng? Vì sao?
( GV nhấn: Đây là một đề văn nghị luận của lớp 7 mà
các em sẽ viết trong thời gian tới)
Tích hợp Ngữ văn: Em hãy giải thích câu thành ngữ
“Rừng vàng, biển bạc” GV kết luận:Câu thành
ngữ “Rừng vàng biển bạc” là câu nói quen thuộc của
ơng cha ta chỉ sự giàu có trù phú của nước ta về tài
ngun thiên nhiên. Câu nói thể hiện lịng tự hào, niềm
yêu quý của đối với của cải, giang sơn gấm vóc của dân

tộc. Rừng vàng: ý muốn nói tác dụng của rừng đối với
con người là rất quan trọng, quý như vàng. Từ rừng có
thể khai thác được nhiều lâm sản, trồng trọt, rừng là lá
phổi xanh điều hòa bầu khí quyển….. Biển bạc: Biển là
nơi cung cấp nguồn thủy hải sản vô giá, đồng thời biển
cũng là nơi du lịch…

2.Vai trị của mơi trường và tài ngun thiên nhiên
:
- Mơi trường và tài ngun thiên nhiên có tầm quan
trọng đặc biệt đối với đời sống của con người.
+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa xã
hội.
+ Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí
tuệ, đạo đức.
+ Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con người vui ,
khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần

.


×