Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng (Luận văn Thạc sĩ Địa lí học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.05 MB, 110 trang )

Bộ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH






Nguyễn Phi Ntf

DÃN SƠ VÀ PHÁT TRIÊN KINH TÊ - XÃ HỘI
TỈNH SÓC TRĂNG

Chuyên ngành: Địa lí học

Mã số

: 8310501

LN
• VÃN THAC
• sĩ ĐIA
• LÍ HOC


NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HOC:

TS. PHAM
THI• XN THO•



Thành phố Hồ Chí Minh - 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng”
là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trong đề tài này được thu thập và

sử dụng một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận vàn này
không sao chép của bất cứ luận văn nào và cũng chưa được trình bày hay cơng bố ở
bất cứ cơng trình nghiên cứu nào khác trước đây.

Thành phơ Hơ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2021

Tác giả đề tài

Nguyễn Phi Nơ


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu đề tài: "Dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh

Sóc Trăng”, tơi đã gặp phải rất nhiều khó khăn, xong nhờ có sự giúp đỡ của các thầy,

cơ giáo, q đồng nghiệp và bạn bè. Tơi đà hồn thành được đề tài theo đúng kế
hoạch đặt ra.

Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến giáo viên hướng

dẫn - TS. Phạm Thị Xuân Thọ đà tận tình hướng dẫn, chỉ dạy trong suốt quá trình


thực hiện đề tài. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cơ bộ mơn khoa

Địa lí và phòng Sau đại học của trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
đã giúp đờ, tạo điều kiện cho tơi trong q trình viết luận văn thạc sĩ.
Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh

Khai, tỉnh Sóc Trăng đã tạo điều kiện về mặt thời gian cho tơi tìm hiểu và hoàn thành
đề tài này. Một lời cảm ơn gửi đến các anh chị cục thống kê tỉnh Sóc Trăng đã giúp

đờ, hướng dẫn và cung cấp tài liệu nghiên cứu, trao đổi và giải đáp những vướng mác

trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Trong đề tài, chắc hẳn không thể tránh khởi những hạn chế và thiếu sót. Tơi
mong muốn sẽ nhận được nhiều đóng góp quý báu đến từ các quý thầy cô, ban cố vấn

và bạn đọc để đề tài được hồn thiện hơn nữa và có ý nghĩa thiết thực áp dụng trong

thực tiễn cuộc sống.
Trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỒ

MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu.................................................................................................2

3. Mục tiêu, nhiệm vụvà giới hạn của đề tài............................................................ 3
3.1. Mục tiêu........................................................................................................... 3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu cùa đề tài.....................................................................3
3.3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài....................................................................... 3

4. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu.......................................................... 4

4.1. Quan điểm..................................................................................................... 4

4.1.1. Quan điểm hệ thống.................................................................................... 4
4.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ.................................................................... 4
4.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh................................................................... 4
4.1.4. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững.............................................. 4
4.2. Phương pháp.................................................................................................. 4

4.2.1. Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu, phân tích số liệu............................. 5
4.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh................................................ 5
4.2.3. Phương pháp bản đồ................................................................................... 5

4.2.4. Phương pháp dự báo................................................................................... 5
5. Đóng góp của đề tài................................................................................................5


6. Cấu trúc luận văn.................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1. cơ SỞ LÍ LUẬN, Cơ SỞ THựC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ DÂN SỐ
VÀ PHÁT TRIỀN..........................................

7

1.1. Cơ sở lí luận..................................................................................................... 7
1.1.1. Dân số.......................................................................................................... 7
1.1.2. Phát triển.................................................................................................... 12
1.1.3. Mối quan hệ giữa phát triển dân số với phát triển kinh tế, xã hội........ 14


1.2. Cơ sở thực tiên............................................................................................ 19
1.2.1. Tổng quan về dân số và phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam giai đoạn
2009-2019....................................................................
.19
1.2.2. Tổng quan về dân số và phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông
Cửu Long, giai đoạn 2009 - 2019......................................................................22

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1.......................................................................................... 27

CHƯƠNG 2. DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH SĨC
TRÃNG.......................................................................................

28

2.1. Khái qt về tỉnh Sóc Trăng......................................................................... 28
2.2. Tình hình phát triển dân số tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2009 - 2019.......... 30
2.2.1. Quy mô dân số.......................................................................................... 30
2.2.2. Gia tăng dân số......................................................................................... 32

2.2.3. Cơ cấu dân số............................................................................................ 36

2.2.4. Mật độ dân số............................................................................................ 40

2.3. Sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2009 - 2019....... 44
2.3.1. Phát triển kinh tế....................................................................................... 44
2.3.2. Xã hội......................................................................................................... 54

2.4. Mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tể - xã hội tỉnh Sóc Trăng .... 56

2.4.1. Mối quan hệ giữa dân số với tăng trưởng kinh tế.................................. 56
2.4.2. Mối quan hệ giữa dân số và lao động,việc làm...................................... 58
2.4.3. Mối quan hệ giữa dân số với giáo dục.................................................... 62
2.4.4. Mối quan hệ giữa dân số và y tế............................................................. 64

TIÊU KẾT CHƯƠNG 2.......................................................................................... 68

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DÂN SÓ, KINH
TẾ - XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG ĐẾN NẨM 2030...........................................69
3.1. Cơ sở của định hướng và giải pháp............................................................. 69

3.1.1. Hiện trạng phát triển dân số và kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng........... 69
3.1.2. Định hướng phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long.......................70

3.2. Định hướng phát triển dân sổ và kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm
2030........... .................................................................
71
3.2.1. Dự báo và định hướng phát triển dân số tỉnh Sóc Trăng....................... 71
3.2.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm 2030.. 73
3.3. Các giải pháp phát triển dân số và kinh tế - xã hội và mơi trường tỉnh Sóc

Trăng đến năm 2030............................................................................................ 77

3.3.1. Giải pháp phát triển dân số.......................................................................77


3.3.2. Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội........................................................ 78
3.3.3. Giải pháp về môi trường........................................................................... 81
TIẾU KẾT CHƯƠNG 3.......................................................................................... 83
KẾT LUẬN.................................................................................................................. 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẮT
BTB & DHMT
ĐBSCL
ĐBSH
ĐNB
TDMNPB
THCS
THPT
TN

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sơng Hồng
Đơng Nam Bộ
Trung du và Miền núi phía Bắc
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông

Tây Nguyên


DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Bảng

1

Bảng 1.1

2

Bảng 1.2

3

Bảng 1.3

4

Bảng 1.4

5

Bảng 1.5

6


Bảng 1.6

7

Bảng 1.7

8

Bảng 1.8

9

Bảng 1.9

10

Bảng 2.1

11

Bảng 2.2

12

Bảng 2.3

13

Bảng 2.4


14

Bảng 2.5

15

Bảng 2.6

16

Bàng 2.7

17

Bảng 2.8

18

Bảng 2.9

19

Bảng 2.10

20

Bảng 2.11

rri


1

Ten bang
Trang
Tỉ lệ các nhóm tuổi trong cơ cấu dân số già và dân số
9
trẻ
Gia tăng GDP và gia tăng dân số của Việt Nam giai
20
đoan
• 2009-2019
Quy mô dân số và lao động Việt Nam giai đoạn 2009
20
-2019
Quy mô dân số và số học sinh phổ thông Việt Nam
21
giai đoạn 2009 - 2019
Số bác sĩ, số giường bệnh ớ Việt Nam, giai đoạn 2009
22
-2019
Biến động dân số các vùng kinh tế Việt Nam qua các
23
năm
Cơ cấu GDP đồng bằng sông Cửu Long so với cả
23
nước qua các năm
Tỉ lệ đi học chung phân theo vùng kinh tế năm 2019
25
Số bác sĩ/10.000 dân và số giường bệnh/10.000 dân

các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước
26
năm 2019
Đơn vị hành chính tỉnh Sóc Trăng
28
Quy mơ dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tỉnh Sóc Trăng,
30
giai đoạn 2009 - 2019
Quy mô dân số các huyện, thành phố, thị xã tỉnh Sóc
31
Trăng năm 2009 và 2019
Tỉ suất sinh thơ của tĩnh Sóc Trăng và cà nước giai
32
đoan
• 2009-2019
Tỉ suất tử thơ của tỉnh Sóc Trăng và cả nước giai đoạn
34
2009-2019
Tỉ lệ tử vong trẻ em dưới 1 tuồi của Sóc Trăng, đồng
bằng sơng Cửu Long và cả nước, giai đoạn 2009 34
2019
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Sóc Trăng, đồng
bằng sơng Cửu Long và cả nước, giai đoạn 2009 35
2019
Gia tăng dân số cơ học tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2009
35
-2019
Tỉ lệ giới tính tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2009 - 2019
37
Tỉ số giới tính Sóc Trăng, Đồng bằng sơng Cửu Long

37
và cả nước giai đoạn 2009 - 2019
Tỉ số giới tính các huyện, thị xã, thành phố của Sóc
38
Trăng năm 2019


21

Bảng 2.12

22

Bảng 2.13

23

Bảng 2.14

24

Bảng 2.15

25

Bảng 2.16

26

Bảng 2.17


27

Bảng 2.18

28

Bảng 2.19

29

Bảng 2.20

30

Bảng 2.21

31

Bảng 2.22

32

Bảng 2.23

33

Bảng 2.24

34


Bảng 2.25

35

Bảng 2.26

36

Bảng 2.27

37

Bảng 2.28

38

Bảng 2.29

39

Bảng 2.30

40

Bảng 2.31

41

Bảng 2.32


Các dân tộc tỉnh Sóc Trăng năm 2019
Mật độ dân số các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh
Sóc Trăng năm 2009 và 2019
Tốc độ tăng trường kinh tế tỉnh Sóc Trăng giai đoạn
2009 - 2019
Cơ cấu kinh tế theo thành phần tỉnh Sóc Trăng giai
đoan
• 2009 - 2019
Tốc độ tàng trưởng GDP khu vực nông - lâm - ngư
nghiệp tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2009 - 2019 (theo
giá so sánh 2010)
Diện tích, sản lượng và năng suất lúa cả năm của tỉnh
Sóc Trăng giai đoạn 2009 - 2019
Số lượng một số gia súc, gia cầm chủ yếu của tỉnh Sóc
Trăng, giai đoạn 2009 - 2019
Chỉ số sản xuất cơng nghiệp tinh Sóc Trăng, giai đoạn
2009-2019
SỐ lượt khách du lịch và doanh thu du lịch tỉnh Sóc
Trăng, giai đoạn 2009 - 2019
Tốc độ tăng RGDP và tốc độ tăng dân số của tỉnh Sóc
Trăng giai đoạn 2009 - 2019
Dân số và thu nhập bình qn đầu người của Sóc
Tràng giai đoạn 2009 - 2019
Thu nhập và chi tiêu bình quân trên đầu người của
tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2009 - 2019
Chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục và
đào tạo, sự nghiệp y tế, dân số và kế hoạch hóa gia
đình tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2009 - 2019
Quy mơ dân số và lao động tỉnh Sóc Trăng giai đoạn

2009-2019
Ti lệ thiếu việc làm và tì lệ thất nghiệp tĩnh Sóc Trăng
giai đoạn 2009-2019
Tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong
nền kinh tế đã qua đào tạo
Quy mô dân số và số học sinh phổ thơng tỉnh Sóc
Trăng giai đoạn 2009 - 2019
Tỉ lệ đi học chung của học sinh phổ thông tỉnh Sóc
Trăng, giai đoạn 2009 - 2019
Tỉ lệ học sinh phồ thơng phân theo cấp học của tỉnh
Sóc Trăng, giai đoạn 2009 - 2019
Tỉ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết chữ ở tỉnh Sóc Trăng
qua các năm
Tuổi kết hơn trung bình lần đầu và số người ly hơn ở
Sóc Trăng qua các năm

38
40
44

45
46

47
47
52

54
56
57

57
58
58
59

60
62

62
63
63

64


42

Bảng 2.33

43

Bảng 2.34

44

Bảng 2.35

45

Bảng 2.36


46

Bảng 3.1

47

Bảng 3.2

số lượng cơ sở và số cán bộ y tế tinh Sóc Trăng giai
đoan
• 2009-2019
số giường bệnh và số bác sĩ binh quân 10.000 dân của
tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2009 - 2019
Số cơ sở, giường bệnh và nhân lực ngành y tế tỉnh Sóc
Trăng phân theo địa phương nàm 2019
Tuổi thọ trung bình của người dân Sóc Trăng qua các
năm
Dự báo một số chỉ số về dân số tỉnh Sóc Trăng giai
đoan
• 2019 - 2030
Định hướng cơ cấu GRDP tinh Sóc Trăng đến năm
2030

64
65
65
67
71


73


DANH MUC CÁC BÁN ĐÔ

Trang

Bản đồ 2.1

Tên bản đồ
Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng

2

Bản đồ 2.2

Bản đồ dân số Sóc Trăng năm 2009

42

3

Bản đồ 2.3

Bản đồ dân số Sóc Trăng nám 2019

43

STT


Bản đồ

1

4

Bàn đồ 2.4

5

Bản đồ 2.5

Bản đồ hiện trạng sản xuất lúa tỉnh Sóc Trăng năm
2019
Bản đồ hiện trạng ngành chăn ni tỉnh Sóc Tràng
2019

29

50
51


DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÔ
STT
1

2
3


4
5

6
7
8

9

10
11

Biểu đồ

Tên biểu đồ
Trang
Tỉ lệ dân số trong độ tuổi học phồ thông hiện không
Biểu đồ 1.1
25
đi học theo vùng năm 2019
Dân số và diện tích các đơn vị hành chính tinh Sóc
Biểu đồ 2.1
32
Trăng năm 2019
Tổng tỉ suất sinh của Sóc Trăng so với khu vực Đồng
Biểu đồ 2.2
33
bằng sông Cửu Long và cả nước
Cơ cấu dân số theo độ tuổi tỉnh Sóc Trăng qua các
Biểu đồ 2.3

36
năm
Biểu đồ 2.4 Tháp tuổi tỉnh Sóc Trăng năm 2009 và 2019
37
Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân
Biểu đồ 2.5
40
theo khu vưc
• kinh tế
Chuyền dịch cơ cấu kinh tế tình Sóc Trăng giai đoạn
Biểu đồ 2.6
45
2009-2019
Sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy hải sản tỉnh
Biểu đồ 2.7
49
Sóc Trăng, giai đoạn 2009 - 2019
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
Biểu đồ 2.8 dùng (theo giá thực tế) tỉnh Sóc Trăng giai đoạn
53
2009-2019
số lượng học sinh phổ thơng tỉnh Sóc Trăng giai
Biểu đồ 2.9
55
đoan
• 2009 - 2019
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo thành thị, nông
Biểu đồ 2.10
60
thôn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2009 - 2019



MỞ ĐẦU
1. Tính câp thiêt của đê tài
Chiến lược dân số là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước;
một trong những vấn đề hàng đầu tác động trực tiếp đến nền kinh tế - xã hội; là yếu tố

cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Chính vì vậy, dân số vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Yếu tố cơ bản của tăng trưởng và phát triển
kinh tế - xã hội là nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn luôn gắn liền sự biến đổi

dân số cả về số lượng và chất lượng. Mục tiêu của sự phát triển suy cho cùng là nhằm

nâng cao chất lượng cuộc sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Mục
tiêu đó chỉ có thế đạt được khi quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, sự phân bố

dân cư và nguồn nhân lực thật sự phù hợp và tác động tích cực đến sự phát triển.
Sóc Trăng là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long được tái lập từ năm
1992. Ngày đầu mới tái lập, Sóc Trăng là một tỉnh nghèo; cơ sờ hạ tầng yếu kém, lạc

hậu; cơ sở vật chất ngành y tế, giáo dục còn thiếu thốn; mức hưởng thụ của nhân dân

trong các hoạt động văn hóa, xã hội cịn hạn chế, tỉ lệ hộ nghèo đói chiếm trên

60%.. .Hiện nay, kinh tế của tỉnh không ngừng tăng trưởng; cơ cấu kinh tế chuyển dịch

theo hướng giảm khu vực I, tăng khu vực II, III; đời sống vật chất và tinh thần của người
dân không ngừng được cải thiện. Có được những kết quả trên khơng thể không kể đến

tác động từ việc phát triển dân số và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh. Bên


cạnh đó, vấn đề dân số bao gồm cả quy mô, cơ cấu, chất lượng dân số và phân bố dân
cư có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và vẫn là thách thức lớn
đối với sự phát triền bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cả trong hiện tại và tương

lai.
Dân số và mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh là một
vấn đề cần được quan tâm, nhìn nhận, phân tích và đánh giá. Làm được điều này sẽ góp

phần lớn vào việc thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời
gian tới. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Dân số và phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Sóc Trăng” đề làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Địa lý học của mình.


2

2. Lịch sử nghiên cứu
Mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tể - xã hội là một trong nhừng vấn đề
được quan tâm hàng đầu của nhiều nhà nghiên cứu về nhân khấu, chính trị, kinh tế trên

thế giới. Trên thực tế, dân số ổn định thì phát triển kinh tế xã hội bền vững, đảm bảo

chất lượng cuộc sống tốt cho cộng đồng. Dân số và phát triển tác động qua lại chặt chẽ
với nhau. Bước tiến của lĩnh vực này thúc đẩy, tạo thuận lợi cho lĩnh vực kia.
Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về vấn đề mối quan hệ giữa dân số và phát

triển kinh tế - xã hội. Chẳng hạn như trong các tác phẩm của A.p.Thirlwall - Population
and Development gồm 16 chương tập trung chủ yếu trình bày về mối quan hệ giữa dân
số với tăng trưởng kinh tế, phát triến xã hội, đặc biệt là ở các nước đang phát triển;


Frank T.Denton và Byron G.Spener - Population and the Economy thì đi sâu vào phân

tích quan hệ giữa dân số với các vấn đề kinh tế; T.Dyson - Population and development:
the demographic transition nghiên cứu về mối quan hệ giữa dân số và phát triển dưới

góc nhìn của q trình biến đổi nhân khẩu học.

Ở Việt Nam, đã có các cơng trình nghiên cứu của GS.TS. Đặng Thu, PGS.TS.
Nguyễn Minh Tuệ, GS. Đào Thế Tuấn.... về vấn đề mối quan hệ giữa dân số và phát

triển kinh tế - xã hội. Ngồi ra cịn có luận án tiến sĩ với đề tài “Phát triển dân số và mối

quan hệ của nó với phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh” của PGS.TS.
Nguyễn Kim Hồng - Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Luận văn tiến

sĩ “Dân số và những tác động đến kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang” của TS. Huỳnh Phẩm
Dũng Phát - Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; Luận văn thạc sĩ “Dân
số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương” của Nguyễn Thị Hiển.

Riêng tại tỉnh Sóc Trăng có một số đề tài nghiên cứu liên quan đến một số khía

cạnh của dân số như “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016 - 2020”

của Hội đồng nhân dân tỉnh; “Quy hoạch phát triến nguồn nhân lực giai đoạn 2011 2020 trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng” của ủy ban nhân dân tỉnh; “Quy hoạch tổng thể phát

triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020” của ủy ban nhân dân tỉnh.
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách đầy đủ và chi

tiết vấn đề mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Tràng. Các


cơng trình nghiên cứu kế trên sẽ là những tài liệu tham khảo quý giá cho tác giả nghiên


3

cứu đề tài “Dân số và phát triền kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Tráng” được đầy đủ và hoàn

chỉnh hơn.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài

3.1. Mục tiêu
Tổng quan cơ sỡ lí luận và thực tiễn về dân số, phát triển, mối quan hệ giữa dân số

và phát triển. Phân tích các đặc điểm dân số, đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Sóc Tràng, làm rõ được mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Đề xuất một số giải pháp giúp đảm bảo sự hài hòa giữa phát triến dân số với phát triển

kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Đề tài chọn lọc cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về dân số, phát triển, mối quan hệ
giữa dân số và phát triển.

Sưu tầm, thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu.

Phân tích đặc điểm về dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng trong
giai đoạn 2009 - 2019 và phân tích mối quan hệ hai chiều giữa dân số và phát triển kinh

tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng.
Đề xuất một số định hướng và giải pháp cho sự hài hòa giữa phát triển dân số và


phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sóc Trăng.
3.3. Giói hạn nghiên cứu của đề tài
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dân số và phát triển kinh tế xã hội tỉnh

Sóc Trăng từ năm 2009 đến 2019

- Khơng gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng
bao gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 thị xã và 8 huyện.

- Nội dung nghiên cứu:

4- Hiện trạng phát triến dân số tỉnh Sóc Trăng, bao gồm qui mô dân số, sự gia tăng
dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư và đô thị hóa.
4- Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm các vấn đề về tăng trưởng kinh
tế, lao động, việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng của các ngành kinh tể,

các vấn đề xã hội chủ yếu tập trung vào vấn đề y tế và giáo dục.


4

+ Phân tích mơi quan hệ tác động qua lại giữa phát triên dân sơ và phát triên kinh
-

ĩ

/X

~


1

/X •

tê - xã hội.

4. Hệ quan điếm và phương pháp nghiên cứu
4.1. Quan điểm
4.1.1. Quan điểm hệ thong
Dân số và phát triển kinh tế - xã hội là một bộ phận cấu thành của hệ thống kinh

tể - xã hội. Sự thay đổi về quy mơ, đặc điểm dân số có thể chịu ảnh hưởng của sự phát
triển kinh tế - xã hội và ngược lại. Vì vậy, phải coi các vấn đề dân số và phát triền như
là một hệ thống nằm trong hệ thống kinh tế - xã hội hồn chỉnh, ln ln vận động và

phát triển khơng ngừng.
4.1.2. Quan điểm tổng họp lãnh thổ

Việc nghiên cứu các vấn đề dân số và phát triển của tỉnh không thể tách rời vấn đề
dân số và phát triển của các tỉnh lân cận, của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả

nước. Vì dân số và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sóc Trăng cũng là một bộ phận

cùa dân số và phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
4.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Sự phát triển dân số và kinh tế - xã hội trong quá khứ, tương lai ảnh hưởng rất lớn
đến quy mô, đặc điểm dân số và phát triến kinh tế - xã hội hiện tại. Vì vậy, việc nghiên

cứu vấn đề dân số và phát triển kinh tế - xã hội trong mối liên hệ quá khứ - hiện tại -


tương lai sẽ làm rõ được bản chất của vấn đề theo một chuỗi thời gian, đảm bảo được
tính logic, khoa học và chính xác khi nghiên cứu.
4.1.4. Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững

Nghiên cứu những vấn đề dân số phải dựa trên quan điếm sinh thái và phát triển

bền vững. Phát triển dân số, kinh tế - xã hội phải đi đơi với sử dụng hợp lí, bảo vệ và tái
tạo tài nguyên thiên nhiên, chống gây ô nhiễm mơi trường; kết hợp hài hồ giừa phát
triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cúa

con người.
4.2. Phương pháp


5

4.2.1. Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu, phân tích sơ liệu

Việc phân tích, đánh giá đặc điểm dân số và phát triển kinh tế - xã hội là cơng việc
phức tạp, các tiêu chí đánh giá có liên quan đến nhiều lĩnh vực. Đe thực hiện đề tài này,
tác giả đà thu thập dữ liệu bằng cà số (thống kê), bằng văn bản và dữ liệu không gian

(bản đồ) từ nhiều nguồn khác nhau như sách báo, internet, tài liệu tham khảo,.. .có thống

nhất về thời gian (2009 - 2019). Sau đó tiến hành tổng họp, phân tích chọn lọc để có
những tài liệu thực sự cần thiết, đáp ứng yêu cầu của đề tài.

4.2.2. Phương pháp phân tích, tồng hợp, so sánh
Trên cơ sở số liệu đà thu thập, bằng phương pháp phân tích, tổng họp, so sánh các


mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng, qua đó làm rõ
được những đặc điểm về dân số, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian 10

năm từ 2009 đến 2019. Đồng thời, rút ra được những nhận định khoa học của đề tài.
4.2.3. Phương pháp bản đồ

Bản đồ, biểu đồ trước hết là nguồn tài liệu tham khảo để triển khai đề tài, như:

Hệ thống bản đồ hành chính, dân cư, kinh tế tỉnh Sóc Trăng. Đe tài còn sử dụng GIS và
phần mềm Mapinfo để xây dựng các bản đồ có liên quan cũng như thể hiện kết quả

nghiên cứu.
4.2.4. Phương pháp dự báo

Đề tài sử dụng phương pháp dự báo dựa trên cơ sở tính tốn từ các số liệu đã thu

thập được và sự phát triển có tính quy luật của các sự vât, hiện tượng trong quá khứ,
hiện tại và tương lai để làm cơ sở đề xuất định hướng, giải pháp nhằm hài hòa sự phát
triển dân số với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng.

5. Đóng góp của đề tài

- Kế thừa, bổ sung và làm sáng tỏ thêm cơ sở lí luận và thực tiễn về dân số, phát
triển và mối quan hệ giữa dân số với phát triển kinh tế - xã hội để vận dụng vào nghiên

cứu ở tỉnh Sóc Trăng.

- Phân tích đặc điểm dân số và đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng
giai đoạn 2009 - 2019.


- Phân tích mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng
giai đoạn 2009 - 2019.


6

- Dự báo sự phát triền dân số của tỉnh trong tương lai và đề xuất những giải pháp

nhằm phát triển cân đối mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc
í p

w

Trăng.

6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục. Nội
dung luận văn được trinh bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiên vê vân đê dân sô và phát triên

Chương 2: Dãn số và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển dân số, kinh tế - xã hội tỉnh Sóc
Trăng đến năm 2030


7

CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÍ LUẬN, cơ SỞ THỤC TIỄN VÈ VẤN ĐÈ DÂN SĨ VÀ

PHÁT TRIỂN
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Dãn số
A.

TZ1

\


1 /N

r

_ Ạ

♦♦♦ Khái niệm ve dan sô

Dân số có mối quan hệ tác động qua lại với nhiều khía cạnh của đời sống kinh tế -

xã hội, chính vì vậy, hiện nay dân số là vấn đề rất được quan tâm và là đối tượng nghiên
cứu của nhiều môn học. Mỗi quốc gian trên thế giới đều có cách tiếp cận khác nhau với
khái niệm dân số. Ở Việt Nam, dân số được hiểu theo nghĩa thông thường “là tập hợp

người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng kinh tế - xã hội hoặc một đơn vị

hành chính”.
Nguyễn Nam Phương (2011), cho rằng “Dân số theo nghĩa rộng được hiểu là một
tập hợp người. Tập hợp này không chỉ là số lượng mà cả cơ cấu và chất lượng. Tập hợp


này bao gồm nhiều cá nhân hợp lại, nó khơng cố định mà thường xun biến động. Ngay

bản thân mồi cá nhân cũng thường xuyến biến động: sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già
hóa và tử vong”

Như vậy, khái niệm dân số được đề cập dấn trong luận văn này không chỉ được

hiếu theo nghĩa thơng thường mà được hiếu theo nghĩa rộng của nó. Khái niệm dân số
bao hàm cả quy mô, cơ cấu, phân bố và những nhân tố tác động đến sự thay đồi của
chúng như: sinh, chết, di cư. Do đó, dân số thường được nghiên cứu cả ở trạng thái tĩnh

(tại một thời điếm), trạng thái động (trong một thời kì).
❖ Quy mơ dân số và sự gia tăng dân số

Quy mô dân số là tổng số dân sinh sống trong một vùng lãnh thổ địa lí nhất định

vào những thời điềm xác định (gọi là quy mô dân số thời điểm) hoặc là số lượng dân cư
được tính bình quân trong một thời kỳ nào đó (gọi là quy mơ dân số trung bình thời kỳ).

Sự gia tăng dân số phụ thuộc vào hai yếu tố: Gia tăng dân số tự nhiên (là sự chênh
lệch giữa số người sinh ra và số người chết đi) và gia tăng dân số cơ học (là sự chênh
lệch giữa số người xuất cư và số người nhập cư).

- Gia tăng dân số tự nhiên: phụ thuộc vào sinh đẻ và tử vong


8

4- Tỉ suất sinh thô (CBR): Tỉ suất sinh thô là tỉ lệ giữa số trẻ em được sinh ra trong
1 năm với dân số trung bình của năm ấy. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất sinh thô gồm


các yếu tố về: Tự nhiên, sinh học; Tập quán và tâm lí xã hội; Trình độ phát triển kinh tể

- xã hội; Chính sách dân số của mỗi quốc gia, mỗi địa phương.
+ Tổng tỉ suất sinh (TFR) phản ánh số con đã sinh ra tính bình qn trên một phụ

nữ trong suốt thời kỳ sinh đẻ (15 đến 49 tuổi).
+ Tỉ suất tử thô (CDR) là tỷ số giửa số người chết trong năm so với tống số dân

trung bình ở cùng thời điểm tính theo phần nghìn. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô
gồm các nhân tố kinh tế - xã hội: chiến tranh, đói kém, bệnh tật,... và thiên tai: động

đất, núi lửa, hạn hán, lũ lụt.
4- Tỉ suất chết của trẻ em dưới ỉ tuổi (ỈRM) là số đo mức độ chết cùa trẻ em trong

năm đầu tiên, được định nghĩa là số trẻ em dưới 1 tuổi chết tính bình qn trên 1.000 trẻ
em sinh ra sống trong thời kỳ nghiên cứu.

4- Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên (NỈR) Gia tăng tự nhiên của dân số được tính bằng
hiệu số giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô trong 1 khoảng thời gian nào đó trên 1 đơn

vị lãnh thổ nhất định tính theo phần trăm.

Gia tăng dân số CO’ học
4- Tỉ suất nhập cư (1R) Là tương quan giữa số người nhập cư đến một vùng lãnh

thổ trong năm so với số dân trung bình ở cùng một thời điểm, đơn vị tính bằng phần

trăm (%)
4- Tỉ suất xuất cư (ER)\ Là tương quan giữa số người xuất cư ra khỏi một vùng


lãnh thổ trong năm so với số dân trung bình ở cùng một thời điểm, đơn vị tính bằng phần

trăm (%)
4- Tỉ suất gia tăng cơ giới (NMR): Ti suất gia tăng cơ giới được xác định bằng

hiệu số giữa tỉ suất nhập cư và tỉ suất xuất cư. Các nhân tố ảnh hưởng đến gia tăng cơ
giới:

Nguyên nhân “lực hút”: đất đai màu mờ, tài nguyên phong phú, khí hậu ơn hịa,

mơi trường sống thuận lợi, dễ kiếm việc làm, thu nhập cao, điều kiện sinh hoạt tốt,...
Nguyên nhân “lực đẩy”: điều kiện sống khó khăn, thu nhập thấp, khó kiếm việc
f

r

<

làm, thiêu đât canh tác, chiên tranh,...


9

Ngun nhân khác: hợp thức hóa gia đình, nơi ở cũ bị giải tỏa,...

Gia tăng dản số thực tế (PGR): Tỉ suất gia tăng dân số thực tế được tính bằng
tống số giừa tỉ suất gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ giới.
❖ Cơ cấu dân số


Cơ cấu dân số là một khái niệm dùng để chỉ tập hợp nhừng bộ phận hợp thành dân
số của một lãnh thổ được phân chia dựa theo những tiêu chuẩn nhất định.

Cơ cấu sinh học: Cơ cấu sinh học phản ánh thành phần, thể trạng về mặt sinh học

của dân cư của một lãnh thổ. Cơ cấu sinh học bao gồm: cơ cấu dân số theo độ tuổi và

cơ cấu dân số theo giới tính.
- Cơ cấu dân số theo tuổi: Là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo lứa tuổi,

nó phản ánh tình hình sinh tử, khả năng phát triền dân số và nguồn lao động của một

quốc gia, một vùng. Có 2 cách phân chia dân số theo độ tuổi:

+ Cơ cấu tuổi theo khoảng cách không đều nhau:
Dưới độ tuổi lao động (lớp trẻ) 0-14 tuổi

Trong độ tuổi lao động (lớp giữa) 15-59 hoặc 15-64
Trên độ tuổi lao động (lóp già) từ 60 hoặc 65 trở lên

+ Cơ cấu tuổi theo khoảng cách đều nhau: 1 năm, 5 năm hoặc 10 năm. VD: 0-4,

5-9, 10-14,...Hoặc 0-9, 10-19, 20-29,...
Cơ cấu dân số theo độ tuồi rất khác nhau giữa các nước, các nhóm nước
Bảng 1.1. Tỉ lệ các nhóm tuổi trong CO’ cấu dân số già và dân số trẻ

Kiểu dân số

Dân số trẻ
Dân số già


Tỉ lê• theo các nhóm tuổi
0 - 14 tuổi
15-59 tuổi

>35%
<25%

55%
60%

>60 tuổi
<10%
>15%

+ Thường các nước đang phát triên có kêt câu dân sơ trẻ: Sô lượng trẻ em đông
tạo nguồn lao động dồi dào, đảm bảo lực lượng lao động để phát triển kinh tể cho đất

nước. Song trẻ em nhiều đặt ra một loạt vấn đề mà xã hội phải giải quyết như nhu cầu
về giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho thế hệ trẻ, sức khoe sinh sản vị thành niên, phát

triển kinh tế để tạo việc làm cho một số người bước vào tuổi lao động nhằm hạn chế tình
trạng thất nghiệp....


10

+ Các nước phát triển có kết cấu dân số già, tỉ lệ dân số dưới 15 tuổi thấp dưới
25% và tiếp tục suy giảm. Nhiều quốc gia có tỉ lệ trẻ em thấp dưới mức báo động như
Italia (14%), Tây Ban Nha, Hy Lạp, Bungari, Monaco, Nhật Bản (15%). Xu hướng già


hóa dân số do mức sinh thấp và tiếp tục giảm. Các yếu tố kinh tế-xã hội, và chăm sóc
sức khỏe y tế cũng góp phần quan trọng làm kéo dài tuổi thọ của dân cư. Dân số già có
tỉ lệ phụ thuộc ít, khơng chịu sức ép về giáo dục, chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
Song phải đối mặt với các vấn đề thiếu lao động, hỗ trợ chăm sóc y tế cho người già và

nguy cơ suy giảm dân số.

- Cơ cấu dân số theo giới tính: Trên cùng một lãnh thổ, bao giờ cũng có cả giới
nam và giời nữ cùng chung sống với nhau, số lượng dân số nam-nữ, tương quan giữa
giới này so giới kia hoặc so với tổng số dân được gọi là cơ cấu theo giới. Các thước đo
dùng đề tính tốn cơ cấu theo giới là tỷ số giới tính hoặc tỉ lệ giới tính.

+ Tỉ số giới tính: Tính bằng số lượng nam trên 100 nữ. Tỉ số giới tính cho biết

trong tổng số dân, trung bình cứ 100 nam có bao nhiêu nữ.
F

___

r

r

r

A

+ Ti lệ giới tính: cho biêt dân sô nam hoặc dân sô nữ chiêm bao nhiêu phân trăm


(%) trong tổng số dân.

- Tỉ lệ nam nữ khác nhau do nhiều nguyên nhân
+ Nguyên nhân sinh đẻ tự nhiên: Theo dõi tình hình sinh đẻ tự nhiên ở các nước
người ta thấy bao giờ tỉ lệ trẻ sơ sinh nam cũng cao hơn trẻ sơ sinh nữ. Bình qn có

khoảng 105-106 em nam được sinh ra trên 100 nữ.

+ Tỉ lệ tử vong giữa hai giới khác nhau: do chiến tranh, tai nạn, khả năng chăm

sóc sức khỏe, thói quen sinh hoạt,...
+ Ớ một số nước chậm phát triển và có tư tưởng trọng nam khinh nừ, thì tỉ lệ tử
vong trẻ sơ sinh nữ cao hơn nam.

4- Một nguyên nhân khác cũng ảnh hưởng đến tỉ lệ nam nữ là chuyến cư. Trong
F

r

quá trình di dân từ quôc gia này sang quôc gia khác tỉ lệ nam thường cao hơn nữ.

+ Chính sách dân số của một quốc gia cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết cấu dân số,
về tỉ lệ nam nữ pháp luật của một quốc gia cho phép mổi cặp vợ chồng chỉ sinh được 1

con thì người ta chọn sinh trai hơn gái.


11

Nhìn chung, kết cấu sinh học trong dân số thay đồi theo thời gian và khơng gian,

có sự khác biệt giửa quốc gia có nền kinh tế phát triển, và các quốc gia đang phát triển.

Các nước kinh tế phát triến thường có số nữ nhiều hơn số nam, ngược lại các nước kinh
tế chậm phát triển có số nữ và số nam gần tương đương thậm chí nữ ít hơn nam. Nguyên

nhân chủ yếu là do đời sống thấp việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em chưa được
quan tâm đúng mức dẫn đến tỉ lệ tử vong cao.

Cơ cấu xã hội: Cơ cấu xã hội của dân số là tập hợp những bộ phận hợp thành dân
số của một lãnh thổ, được phân chia theo các tiêu chuẩn xã hội khác nhau như lao động,

nghề nghiệp, trình độ văn hố, dân tộc...
- Cơ cấu dân số theo lao động: Nói đến kết cấu dân số theo lao động chủ yếu nói

đến dân số hoạt động kinh tế. Cơ cấu dân số theo lao động cho biết nguồn lao động và
dân số hoạt động theo khu vực kinh tế .

+ Nguồn lao động: Thông thường, người ta chia toàn bộ dân số từ đủ 15 tuối trở
lên làm 2 khối: dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế.

Dân số hoạt động kỉnh tế (còn gọi là lực lượng lao động) hay dân số làm việc, bao
gồm những người có việc làm và cả những người thất nghiệp đang tìm kiếm việc làm

(có nhu cầu làm việc).
Dân sổ khơng hoạt động kinh tế bao gồm những người từ 15 tuổi trở lên đang làm

nội trợ, học sinh, những người mất khả nãng lao động và những người thuộc tình trạng
khác (nghỉ hưu hoặc không muốn làm việc).

+ Dân số hoạt động kinh tế thường được phân chia vào các khu vực lao động, ứng


với một khu vực có một số lực lượng lao động nhất định.
Khu vực I: Bao gồm các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai thác

ban đầu các loại khoáng sản, vật liệu

Khu vực II: Bao gồm lao động hoạt động trong các ngành công nghiệp, chế biến
những nguyên liệu lấy từ khu vực 1, tạo thành hàng hố có giá trị cao hơn. Các ngành

xây dựng: cầu đường, nhà cửa, nhà máy, xí nghiệp, khu kinh tế

Khu vực III: Bao gồm các ngành trong dịch vụ. Dịch vụ ăn, mặc, du lịch, dịch vụ
nối liền sản xuất với sản xuất., sản xuất với tiêu dùng, dịch vụ giữa sản xuất và lưu


12

thông, giữa nhu cầu tiêu dùng này với nhu cầu tiêu dùng khác. Người ta gọi khu vực 3

là “chỉ số thịnh vượng của nền kinh tế”.
Tỉ lệ dân số hoạt động theo khu vực kinh tế thường thay đối theo khơng gian và

thời gian, phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội. Xu hướng chung hiện nay là có sự

giảm tỷ trọng khu vực I, tăng lên ở khu vực III nhất là ở các nước kinh tế phát triển.

- Cơ cấu dân số theo trình độ học vấn: cơ cấu này phản ánh trinh độ học vấn, dân
trí của một nước một vùng hay tồn thế giới; số trẻ em đến tuối đi học các cấp, số người
mù chữ trong dân số, tỉ lệ tốt nghiệp các cấp.... Các chỉ số đó sè đánh giá trình độ phát


triển kinh tế, trình độ văn minh, chất lượng cuộc sống của một tộc người của một quốc
gia. Trình độ văn hóa của dân cư cao là điều kiện thuận lợi cho sự phát triến nâng cao

năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, thúc đẩy các mặt khác của đời sống xã hội.
Liên Hợp Quốc đưa ra 2 chỉ số đánh giá trình độ văn hóa của dân cư : chỉ số người

lớn biết chữ và chỉ số nhập học các cấp (hoặc số năm đến trường)
Tỉ lệ người lớn biết chữ', là số phần trăm những người từ đủ 15 tuối trở lên biết

đọc, hiểu, viết những câu ngắn, đơn giản trong cuộc sống hàng ngày.
Tỉ lệ nhập học các cấp (Tiểu học, THCS, THPT): là tương quan giữa số học sinh

nhập học các cấp so với tổng số trẻ em trong độ tuổi đi học tương ứng, đơn vị tính bằng
phần trăm.
Số năm đến trường: là số năm cao nhất mà trung bình mồi người dân từ 25 tuổi trở

lên được đi học (Tiểu học, THCS, THPT, Đại học, sau Đại học...)

Nhìn chung, cơ cấu dân số theo trinh độ học vấn có sự khác biệt giữa các nước,
các khu vực trên thế giới, giữa thành thị và nông thôn, giữa nam và nữ. Ớ các nước phát

triển và có thu nhập cao, gần như đại bộ phận người lớn biết chừ, tỉ lệ nhập học lớn và
số năm đến trường rất cao. Ngược lại ở các nước đang phát triển, có mức thu nhập trung

bình và thấp, số năm đi học ít, nhất là đối với nữ.
1.1.2. Phát triển
❖ Khái niệm phát triên

Các quá trình dân số, nhìn chung sẽ ln diễn ra trong một khung cảnh kinh tế -


xã hội và môi trường nhất định. Các khung cảnh này có những sự biến đổi mạnh mẽ


13

theo thời gian cũng như không gian. Đê phân biệt các khung cảnh này chúng ta có thê
tiếp cận theo quan điểm phát triển.

Vào những thập niên 50, 60 của thế kỉ XX, người ta quan niệm phát triến chỉ đơn

thuần là sự tăng trưởng về kinh tế. Vì vậy thước đo sự phát triển khi ấy chính là tổng thu

nhập quốc nội bình quân trên đầu người (GDP/người), quốc gia có GDP/người càng cao
thì càng được xem là quốc gia phát triển. Mặc dù tăng trưởng kinh tế được xem là cốt
lõi của sự phát triến, nhưng càng ngày người ta càng nhận thấy sự hạn chế của thước đo
này. Có nhừng quốc gia GDP/người ln tăng nhưng tỉ lệ người nghèo đói khơng giảm,
bộ mặt kinh tế - xã hội của quốc gia hầu như không thay đổi, nghèo đói, thất nghiệp vẫn

tràn lan.

Vì vậy, cần phải tiếp cận khái niệm phát triển theo hướng khác, xem phát triển là
q trình mà một xã hội (hoặc các nhóm dân cư) đạt đến mức thỏa mãn nhừng nhu càu

được xem là thiết yếu (dinh dưỡng, vệ sinh, giáo dục, nước sạch, nhà ở,...) đối với xã
hội (hoặc các nhóm dân cư) đó. Đồng thời, phát triến là q trình tăng trưởng về mọi

mặt từ kinh tế đến chính trị, xã hội của một quốc gia. Quá trình phát triển phải bao gồm

sự biến đổi liên tục về lượng và chất của nền kinh tế.
❖ Chỉ số đo sự phát triển


Theo cách tiếp cận nêu trên, phát triển không chỉ đơn thuần là tăng trưởng hay phát

triển kinh tế mà còn bao gồm cả sự tiến bộ về xã hội và sự bền vừng về môi trường, nên
phát triển thường được đo lường, phản ảnh bằng một hệ thống gồm các nhóm chỉ tiêu

khác nhau. Nhiều nước và tổ chức quốc tế đã xây dựng hệ thống thước đo phát triển

theo các bộ tiêu chí khác nhau như một số ví dụ ở bảng dưới đây
Ngồi việc sừ dụng các hệ thống thước đo sự phát triến với hàng chục thậm chí là

hàng trăm tiêu chí thì từ những năm 1990, Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc đã

nghiên cứu và đưa ra Chỉ số phát triến con người (Human Development Index - HDI)
để đánh giá tổng họp sự phát triển. Chỉ số này dựa trên cơ sở ba thành tố chính là sức

khỏe, giáo dục và thu nhập của dân cư:
- Chỉ số tuổi thọ trung bình'. Trong cách tính HDI, sức khỏe được thể hiện qua tuổi
thọ trung bình.


×