Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi học tốt môn làm quen với toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.89 KB, 20 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm
Tơi (chúng tơi) ghi tên dưới đây:
TT Họ và
tên

Ngày

Nơi cơng

Chức

Trình độ

Tỷ lệ (%) đóng góp

tháng

tác (hoặc

danh

chun

vào việc tạo ra sáng

năm sinh


nơi

mơn

kiến

thường
trú)
1

Lê Thị 16/8/1986 Trường

Giáo

Lệ

viên

mầm non

ĐHSPMN Tỷ lệ 100% đóng góp
vào việc tạo ra sáng

Sương
Đại An.
kiến
Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp giúp
trẻ 3-4 Tuổi học tốt mơn làm quen với tốn
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là chủ đầu tư
tạo ra sáng kiến):

+ Tác giả: Lê Thị Lệ Sương
+ Đơn vị : Trường Mầm non Đại An, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:


- Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 Tuổi học tốt
môn làm quen với toán
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử (bắt buộc phải ghi để
làm cơ sở đánh giá tính khả thi, hiêu quả của sáng kiến):
Thời gian áp dụng ngày 10 tháng 09 năm 2021.
4. Mô tả bản chất của sáng kiến (đề nghị ghi rõ để làm cơ sở xét sáng kiến, nếu bỏ
qua các bước này thì sáng kiến có thể khơng đề nghị công nhận)
Đối với trẻ mầm non, môn Làm quen với tốn (LQVT) là mơn học rất quan trọng
và cần thiết, nó cung cấp vốn kiến thức ban đầu để trẻ bước vào ngưỡng cửa mới
của cuộc sống sau này của trẻ. Mơn tốn đã mang lại cho trẻ sự phát triển tư duy
đồng thời thông qua môn LQVT trẻ có thể tìm hiểu, khám phá thêm về thế giới
xung quanh mình. Đến với mơn LQVT trẻ trở nên tích cực, nhanh nhẹn hơn, trẻ
biết đếm, phân biệt nhiều hơn, ít hơn, trẻ biết tách gộp, phân chia nhóm, ngồi ra
trẻ có thể xác định được các hình khối, xác định khơng gian…Như vậy trẻ đã dần
hình thành những kiến thức sơ đẳng biểu tượng ban đầu của toán học. Xuất phát từ
nhận thức trên nên tôi chọn đề tài: “Một vài biện pháp giúp trẻ học tốt môn làm
quen với tốn”.
4.1 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết (phân tích ưu điểm, nhược
điểm của nó)”:
Trong q trình áp dụng và thực hiện chương trình giáo dục mầm non thì
bản thân cũng đã rút ra được những ưu điểm, nhược điểm sau:
* Ưu điểm:


- Giáo viên biết lựa chọn đề tài phù hợp với lứa tuổi của trẻ, phù hợp với

từng chủ đề.
- Giúp cũng cố tư duy, nhanh nhẹn cho trẻ trong tiết học
-

Gây được hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ.

- Có sự tham gia của tập thể lớp
* Nhược điểm:
- Còn vài trẻ chưa mạnh dạn, tự tin, còn chậm khi tham gia hoạt động
- Trẻ 3-4 tuổi khả năng nhìn nhận sự vật, hiện tượng xung quanh còn hạn
chế, cho nên trẻ cảm nhận cái đẹp chưa rõ ràng. Ngơn ngữ trẻ chưa thành thạo nên
trẻ cịn hạn chế lời nói,
4.2 Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm của
giải pháp đã biết:
Mơn học làm quen với tốn khi được giáo viên mầm non tổ chức cho trẻ học tập
một cách có mục đích, phù hợp sáng tạo sẽ hỗ trợ trẻ tiếp thu kiến thức một cách
tích cực và taọ cảm giác hưng phấn,vui tươi. Giáo viên có thể dạy tích hợp, lồng
ghép vào các hoạt động (giị ăn, họat động góc, chơi ngồi trời, trẻ làm bài tập theo
nhóm) từ đó giúp trẻ tập trung, phấn khởi trong khi hoạt động, ý thức rõ vai trị của
bộ mơn tốn đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường lớp
mầm non và hơn nữa tôi nhận thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh lợi. Tôi
luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết
những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tơi đã ln trăn trở, tìm tịi và sáng tạo,
để tìm ra những cách thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của


mình. Trong tất cả các mơn học của trẻ tơi đặc biệt u thích mơn tốn, có lẽ vì bản
thân bộ mơn tốn đã mang nhiều thế mạnh.
Để minh chứng cho điều này, chúng ta hãy quan sát quá trình phát triển nhận thức
của trẻ em. Sự phát triển tâm vận động, sự phát triển các giác quan, khả năng định

hướng và ngôn ngữ của trẻ em tuổi nhà trẻ là điều kiện quan trọng để trẻ tiếp thu
lĩnh hội những biểu tượng sơ đẳng về thế giới xung quanh thơng qua nhận thức
cảm tính và tư duy trực quan ở lứa tuổi mẫu giáo. Và, nhờ có vốn hiểu biết phong
phú về thế giới xung quanh dưới dạng những biểu tượng, nhờ có tư duy trực quan,
ngơn ngữ của trẻ ở tuổi mẫu giáo phát triển, mà vào lớp một trẻ tiếp thu dễ dàng
những tri thức khoa học mang tính khái qt ở trường phổ thơng, và tư duy khái
quát, tư duy logic phát triển.
Toán học là một mơn khoa học cần có độ chính xác cao. Do trẻ ở độ tuổi mẫu giáo
chưa có một biểu tượng khoa học nào. Nên nhiệm vụ của giáo viên là phải hình
thành cho trẻ các biểu tượng tốn học, cung cấp những kỹ năng cơ bản nhất để trẻ
có thể vận dụng vào trong thực tế.
Dựa vào mục tiêu và u cầu đó, tơi đã nghiên cứu và tìm ra biện pháp giúp trẻ học
đạt hiệu quả hơn và phát huy tối đa khả năng sáng tạo của mình thơng qua mơn học
làm quen với tốn.
4.3 Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giảii
pháp:
+ Giáo viên sưu tầm một số sách, tài liệu về nội dung giáo dục LQVT cho
trẻ


+ Bộ GD&ĐT (2017). Kế hoạch số 56/KH-BGDDT ngày 25/01/2017 của
Bộ GD&ĐT triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung
tâm” giai đoạn 2016-2020
4.4 Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp (nhằm
để giải quyết các vấn đề đã nêu trên):
* Các bước thực hiện giải pháp:
Biện pháp 1: Làm quen với Tốn trên tiết học
Biện pháp 2: Tạo mơi trường cho trẻ học tập
Biện pháp 3: Dự giờ các tiết dạy mẫu, của đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, sử
dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để dạy trẻ:

Biện pháp 4: Làm và sưu tầm bổ sung đồ dùng, đồ chơi trong các hoạt động
Biện pháp5: Trò chơi học tập
Biện pháp 6: Kết hợp giữa gia đình và nhà trường
* Cách thức thực hiện giải pháp:
Biện pháp 1: Làm quen với Toán trên tiết học
Làm quen với Tốn trên tiết học là hình thức cung cấp cho trẻ kiến thức đầy đủ
nhất. Ở giờ hoạt động này tất cả các trẻ đều được tham gia. Trước khi tiến hành
cho trẻ làm quen với toán về một số biểu tượng nào đó thì giáo viên phải có sự
ch̉n bị chu đáo về đồ dùng dạy học và trang thiết bị cần thiết, lựa chọn nội dung
phù hợp với lứa tuổi.Việc chuẩn bị đồ dùng trong tiết dạy là khâu hết sức quan
trọng trong tiết dạy. Nếu cô chuẩn bị đồ dùng, các trang thiết bị tốt, chu đáo, sẽ
cảm thấy tự tin hơn khi tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với Tốn và sẽ lơi


quấn trẻ tham gia hoạt động học tập 1 cách tích cực hơn.Đối với những tiết hình
thành về biểu tượng con số và phép đếm cho trẻ 3 tuổi.Việc chuẩn bị đồ dùng cho
hoạt động làm quen với toán là bước vơ cùng quan trọng, nó quyết định đến kết
quả trên trẻ của bài dạy. Nên việc chuẩn bị đồ dùng và các phương tiện để dạy trẻ
cô cần chu đáo và cần thiết.
Ví dụ: Đối với tiết lập số 3, ứng với chủ đề " Thế giới thực vật". Cô cần chuẩn bị
đầy đủ cho mỗi trẻ 3 bông hoa và 3 cái lá "2 lá màu xanh và 1 lá màu vàng". ngồi
ra cịn có một số đồ dùng khác như cơ bố trí xung quanh lớp các vườn cây có số
lượng trong phạm vi 3 để ứng dụng cho trẻ đếm và luyện tập củng cố. Đồ dùng của
cơ tương tự với của trẻ, kích thước lớn hơn.Và giáo viên thực hiện tiếp các bước
dạy trên lớp theo giáo án đã soạn.Việc dạy trẻ phép đếm xác định khối lượng trong
phạm vi 3. Nhận biết các con số từ 1 đến 3 được bắt đầu bằng việc dạy trẻ lập số
mới trên cơ sở đã biết. ở lớp mẫu giáo bé trẻ học cách lập 3 số tiếp theo( từ số 1
đến số 3 ). Việc dạy trẻ lập số được tiến hành trên các tiết học tốn, trên cơ sở trẻ
thực hành so sánh hai nhóm đối tượng có số lượng hơn kém nhau là 1, sao cho số
lượng của chúng được biểu thị bằng con số mà trẻ đã biết và con số kề sau đó.

Ví dụ: Khi ta dạy số 3 ta có thể cho trẻ so sánh 2 bông hoa với 3 con bướm khi
thiết lập tương ứng 1 - 1 giữa số hoa và số bướm thì trẻ sẽ thấy số hoa ít hơn số
bướm là 1 và ngược lại, bằng cách đếm trẻ sẽ gọi số mới để diễn đạt số bướm, khi
cho trẻ so sánh các số lượng với nhau và cho trẻ lập số mới thêm 1 bông hoa ( 2
thêm 1 là 3 bơng hoa tất cả có 3 bông hoa ) như vậy trẻ sẽ lĩnh hội được nguyên tắc
thành lập số mới.


Đối với tre 3 tuổi trẻ được làm quen với các con số từ 1 đến 5. Điều đó có tác
dụng nâng cao sự nhận biết khía cạnh số lượng của các nhóm đối tượng ở trẻ lên
mức độ khái quát, với việc sử dụng các con số như những ký hiệu trừu tượng khi
trẻ đếm và xác định số lượng nhóm đồ vật. Cơ dùng thẻ chấm trịn để biểu thị số
lượng đồ vật trong nhóm đó. Hoặc trẻ có thể tự chọn số để biểu thị tương ứng cho
nhóm đồ vật đó. Ngồi ra cần tiếp tục cho trẻ luyện tập tạo nhóm đối tượng theo
mẫu, theo con số cho trước, luyện đếm bằng các giác quan khác nhau trong phạm
vi 10. Như vậy cần tiếp tục phát triển biểu tượng về tập hợp cho trẻ mẫu giáo 3-4
tuổi, bước đầu cho trẻ làm quen vói một số phép tính trên tập hợp, điều đó tạo cơ
sở cho trẻ học các phép tính đại số sau này ở trường tiểu học. Tiếp tục dạy trẻ phép
đếm trong phạm vi 10. Nhờ vậy mà tư duy của trẻ tiếp tục được phát triển, giúp trẻ
hiểu sâu sắc hơn khái niệm đơn vị tạo tiền đề cho trẻ hiểu bản chát của các phép
tính đại số mà trẻ sẽ học ở trường tiểu học.
Biện pháp 2: Tạo môi trường cho trẻ học tập
Môi trường là nơi giúp trẻ nhận thức về thế giới xung quanh, mở rộng hiểu biết để
trẻ khám phá tìm tịi 1 cách tích cực những sự vật, hiện tượng xung quanh trong
thiên nhiên, trong cuộc sống, tôi đã tạo mọi điều kiện phong phú về môi trường
toán giúp trẻ làm quen về tập hợp và số lượng, cách ghép đơi tương ứng 1- 1, các
nhóm đối tượng tương ứng, giúp trẻ so sánh, nhận xét, phân loại.. và trẻ được dễ
dàng quan sát thường xuyên trong các góc chơi, các tranh ảnh về chủ điểm, các
tranh mẫu, sách báo hoạ mi.Trong hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm môi



trường rất quan trọng cho việc học tập của trẻ nhất là trong các hoạt động làm quen
với toán để giúp trẻ củng cố kiến thức những gì trẻ đã được lĩnh hội từ cơ.
Ví dụ: xây dựng các góc hoạt động trong lớp có thể bố trí góc động xa với với góc
tĩnh như “ góc học tập’’ xa góc “ xây dựng’’ để từ đó giúp trẻ có thể hoạt động theo
cá nhân hay theo nhóm nhỏ ở các góc chơi được nhiều hơn.Giúptrẻ tìm hiểu và
khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn luyện kỹ năng để nâng cao chất
lượng cho trẻ 3 tuổi làm quen với Toán.
Biện pháp 3: Dự giờ các tiết dạy mẫu, của đồng nghiệp để học hỏi kinh
nghiệm, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương để dạy trẻ:
Dự giờ tiết dạy mẫu, dự giờ đồng nghiệp, là biện pháp thực tế giúp cho người giáo
viên được dự qua tiết dạy có thể nhận thấy cái hay của đồng nghiệp, hay những
mặt hạn chế để từ đó rút ra kinh nghiệm thực tế cho bản thân, qua đó áp dụng vào
thực tế của lớp mình để đưa ra những biện pháp cụ thể
Việc sử dụng các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương là biện pháp vừa tiết kiệm,
vừa có hiệu quả trong cơng tác dạy học, mặt khác thơng qua đó để cho trẻ biết
được giá trị của các nguyên vật liệu đó giúp trẻ u q thêm q hương mình.
Ví dụ: Đối với tiết hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ, ứng với chủ đề nghề
nghiệp.Tơi có thể sử dụng ngun vật liệu sẵn có ở địa phương như: Những mẩu
gỗ hình vng và hình tam giác, hình chữ nhật, hình trịn để cho trẻ tạo thành ngơi
nhà. Qua đó trẻ vừa thích thú và được tri giác bằng tay và bằng mắt. Mặt khác còn
tạo cơ hội cho người giáo viên giới thiệu về sản phẩm của quê hương mà còn tận
dụng được các ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm.


Biện pháp 4: Làm và sưu tầm bổ sung đồ dùng, đồ chơi trong các hoạt động
Đồ dùng, đồ chơi là những thứ thiết yếu trong các hoạt động của trẻ, Giúp trẻ
hứng thú, hoạt động tích cực hơn khi tham gia vào các tiết học làm quen với Tốn.
Chính vì vậy bản thân tơi tự thấy sự cần thiết của đồ dùng, đồ chơi trong các hoạt
động cho trẻ như các buổi hoạt động góc các đồ chơi tơi tự làm ở các góc mang

tính mở để khi trẻ chơi,Trẻ được trải nghiệm tìm tịi khám phá, kích thích sự tò mò,
ham hiểu biết của trẻ khi chơi các đồ chơi đó.
Trong tiết học đồ chơi sẽ giúp trẻ lĩnh hội được những kiến thức mà cô dạy trẻ
một cách sâu sắc, phát triển các giác quan của trẻ. Đồ dùng, trực quan, đồ chơi
phục vụ tiết học như:
Ví dụ: Đối với việc hình thành biểu tượng về kích thước cho trẻ 3 tuổi trong
chủ đề “ Thực vật’’ bài “ Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng
và nói được các từ to hơn / nhỏ hơn’’ tơi có thể làm đồ chơi hay đồ dùng để dạy trẻ
trong tiết học này như làm 2 loại quả có kích thước khác nhau để trẻ khi học trẻ sẽ
thấy được sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 đồ dùng mà cơ đã làm từ đó trẻ trong
lớp tơi rất hào hứng với giờ học đạt được những mục đích,yêu cầu của giờ dạy.
Ví dụ: Đối với những tiết hình thành về biểu tượng, con số và phép đếm cho trẻ
3 tuổi.“chủ đề nghề nghiệp tìm hiểu một số nghề truyền thống của địa phương’’ tơi
có thể làm các đồ dùng như “ bàn, ghế, tủ, ấm chén…’’ để xung quanh lớp giúp
cho trẻ có thể tìm và đếm xung quang lớp những đồ dùng đồ chơi có số lượng là 3
và tận dùng những mẫu gỗ có dạng các hình như hình trịn, hình vng... để dạy
trẻ. Để từ đó trẻ hứng thú hơn trong các tiết cho trẻ làm quen với Tốn, ngồi ra


những đồ dùng do tôi tự làm và cũng cần phải bổ sung thêm cho đầy đủ cho trẻ
cùng hoạt động. Đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động
nhằm kích thích hứng thú, với mơn làm quen với Tốn. lịng ham hiểu biết của trẻ,
vì tơi thường sử dụng đồ thật, vật thật hoặc hình ảnh, đồ chơi đẹp để tiết học thêm
sinh động.
Biện pháp5: Trị chơi học tập
Đặc trưng của q trình dạy học ở bậc mầm non là kết hợp giữa các yếu tố dạy học
và vưi chơi “ học mà chơi, chơi mà học’’ làm một đặc điểm tâm lý cơ bản của trẻ
nhỏ, hoạt động vui chơi cũng là hoạt động chủ đạo của trẻ ở lứa tuổi mẫu giá. Cho
nên việc sử dụng hợp lý các trò chơi phù hợp nhu cầu vui chơi của trẻ sẽ có tác
dụng nâng cao hứng thú với các giờ học và khả năng chú ý có chủ định, phát triển

tính tích cực của trẻ trong học tập.
Đặc trưng của trò chơi học tập là thể hiện sự kết hợp các yếu tố dạy học và vui
chơi. Trị chơi học tập mang tính sư phạm cao, thể hiện ở quá trình dạy học gián
tiếp. Thơng qua trị chơi tạo cho trẻ những kỹ năng mới, tạo niềm vui húng thú và
cảm xúc do trò chơi đem lại.
VD: Dạy trẻ định hướng trong không gian có thể thực hiện trên tiết học nhưng
cũng có thể tiến hành thơng qua các trị chơi. Khi mối quan hệ giữa cô và trẻ là mối
quan hệ dạy- học trên tiết học thì ở trị chơi học tập là cô cùng chơi với trẻ, cô dạy
trẻ các thao tác chơi, luật chơi. Lúc này mối quan hệ giữa cô và trẻ trở nên gần gũi
hơn, thân mật hơn.Trên thực tiễn trị chơi học tập trong dạy học có khi được sử
dụng như một hình thức dạy học, có lúc như một biện pháp dạy học nhưng cũng có


khi nó là một trị chơi độc lập của trẻ. Nhưng để dạy trẻ định hướng trong không
gian tôi sử dụng trò chơi dạy học như là một biện pháp dạy học được tiến hành trên
các tiết dạy học làm quen với Tốn nhằm mục đích:
Để trẻ dạy trẻ mẫu giáo 3-4 Tuổi định hướng trong không gian tôi sử dụng hệ
thống trò chơi như sau:
1. Lấy đồ chơi cho bạn.
2. Kéo cưa lừa xẻ
3. Tìm dúng số nhà…
Các trị chơi được tiến hành sử dụng vào việc dạy trẻ theo các bước:
Bước 1: Cơ chơi mẫu, nói cách chơi và luật chơi và luật chơi
Bước 2: Trẻ tiến hành chơi theo mẫu của cô và phản ánh kết quả thực hiện nhiệm
vụ chơi của mình bằng lời nói.
Ví dụ: Trong giờ dạy trẻ làm quen với tốn tơi có thế sử dụng trị chơi “ Ai đốn
giỏi’’ tơi có thể sử dụng những đồ chơi trong lớp đẻ trẻ thấy được mối quan hệ giữa
không gian tồn tại giữa các đồ vật, đồ chơi và diễn đạt chúng chính xác bằng lời
nói. Cơ xếp ngang hàng 3 con vật: Mèo- Gấu- Chó. u cầu trẻ xác định phía trái
của co gấu là con gì? Phía phải của con mèo là con gì?

Qua đó tơi thấy trẻ tham gia hoạt động rất sơi nổi, hứng thú và có khả năng định
hướng trong khơng gian có nhiều tiến bộ hơn so với trước.
Ngồi số lượng trị chơi phong phú, mang tính chọn lọc được đưa vào chương trình
tơi cịn nghiên cứu các trị chơi trong các sách, tài liệu, trong ngơi nhà toán học của


Milye … và sáng tạo thêm một số trò chơi nhằm giúp trẻ lĩnh hội tốt kiến thức mà
cô giáo đã truyền thụ.
Biện pháp 6: Kết hợp giữa gia đình và nhà trường
Để giúp trẻ học tốt môn học làm với Tốn tơi thường xun trao đối với cha mẹ trẻ
trong những lúc đón trả trẻ và trong các buổi họp phụ huynh, bản tin của lớp về
những vần đề học của trẻ ở trường, thường cha mẹ trẻ không biết trẻ ở trường
được học những gì và học như thế nào để về nhà chia sẻ với trẻ.Để thực hiện tốt
công việc này tôi thường xuyên gặp gỡ với phụ huynh vào các giờ đón trả trẻ nhằm
tìm hiểu và nắm rõ được hồn cảnh gia đình của từng cháu tìm hiểu cá tính khả
năng của từng trẻ để có biện pháp hướng dẫn phù hợp, để các cháu có đủ đồ dùng
học tập tơi vận động phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu để làm đồ dùng cho cháu
học.Đồng thời giúp cho phụ huynh có cơ sở nắm bắt về hình thức tổ chức và
phương pháp dạy các cháu học tốt mơn làm quen với Tốn.
Lúc này trẻ sẽ là sợi dây liên hệ quan trọng giữa giáo viên và gia đình.Đối với nhà
trường đề nghị mua những đồ dùng đồ chơi phục vụ trẻ trẻ trong các tiết học làm
quen với Toán
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Với đề tài sáng kiến: :“ Một số biện pháp giúp trẻ 3- 4 tuổi học tốt môn làm quen
với Tốn’’.
Có thể áp dụng với tất cả các trẻ 3- 4 Tuổi ở các trường mầm non trong huyện trên
lĩnh vực phát triển nhận thức ở bộ môn cho trẻ làm quen với Toán.


Mặt khác, đây là một đề tài mang tính thực tiễn, được áp dụng vào q trình giảng

dạy khơng chỉ dành riêng cho mơn học làm quen với Tốn mà cịn có khả năng áp
dụng cho tất cả các mơn học khác để tạo hứng thú cho trẻ hay áp dụng vào mọi lúc
mọi nơi, mọi thời điểm trong ngày (Hoạt động vui chơi ở các góc, hoạt động chơi
ngồi trời…).
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp
trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
+ Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả
Sau khi áp dụng những biện pháp giúp trẻ học tốt các giờ làm quen với Tốn cho
trẻ vào trong q trình dạy trẻ, tơi thấy có những kết quả như sau:
Áp dụng các biện pháp giúp trẻ học tốt các giờ học làm quen với Toán cho trẻ khi
tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với Toán và tổ chức khảo sát thực tế trên
20 trẻ của lớp 3 tuổi D Trường mầm non trong huyện Bình Xuyên về khả năng chú
ý và sự hứng thú của trẻ, đã thu được kết quả như sau:
- Về mặt kinh tế: Tận dụng được các đối tượng có trong tự nhiên như cây xanh
con vật và nguồn nguyên liệu phế thải để sáng tạo ra một số đồ dùng đồ chơi cho
trẻ chơi trong hoạt động góc và khi học mơn mơi trường xung quanh mang lại số
tiền thu được từ những nguyên vật liệu có sẵn trị giá gần 3.000.000đ.
- Mang lại lợi ích xã hội:
Nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 3-4 Tuổi trong lĩnh vực phát triển nhận thức
qua các giờ học trong môn học cho trẻ làm quen với Toán.


Giáo viên nắm chắc các đặc điểm tâm lí của trẻ và các phương pháp đổi mới
giáo dục mầm non.
- Chất lương trẻ được nâng cao rõ rệt
+Lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả
- Đối với trẻ:
+ Trẻ đã mạnh dạn tự tin hơn và đã có kiến thức đúng khi làm quen với Toán học
+ Trẻ trả lời đúng các câu hỏi của cô một cách rõ ràng mạch lạc. Biết sử dụng đúng
thuật ngữ Toán Học.

+ Khả năng quan sát so sánh và phân loại của trẻ tốt hơn.
- Đối với phụ huynh:
Phụ huynh nhận thức được rõ hơn tầm quan trọng của việc dạy trẻ làm quen
với Toán. Tạo điều kiện cùng cộng tác với cô giáo để cùng dạy trẻ làm quen với
Toán đạt hiệu quả cao nhất. Điều đó đã góp phần nâng cao chất lượng mơn cho trẻ
làm quen với Toán.
- Đối với giáo viên:
Giáo viên biết tạo điều kiện cho trẻ hoạt động một cách tích cực, sáng tạo theo khả
năng và nhu cầu của từng trẻ.Phát huy tính tích cựctrong các hoạt động, nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu đổi mới chung của toàn ngành học mầm
non.
Giáo viên biết sử dung phương pháp giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” cô chỉ
là người tổ chức cho trẻ hoạt động. Các hoạt động giáo dục trọng tâm theo từng


chủ đề được thiết kế xuất phát từ trẻ, chọn những kiến thức, kĩ năng gần với cuộc
sống thực của trẻ
Giáo viên biết sáng tạo trong việc xây dựng môi trường giáo dục. Biết tận dụng
những nguyên vật liệu, phế liệu sẵn có rẻ tiền để tạo điều kiện cho trẻ được hoạt
động. Môi trường lớp học trở nên sinh động, hấp dẫn, gợi mở đối với trẻ
Giáo viên biết điều chỉnh biện pháp giáo dục trẻ bằng bảng liệt kê theo dõi
quá trình hoạt động sự đánh giá kết quả theo các tiêu chí qua các kì khảo sát chất
lượng trẻ.
+ Lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Qua việc thực hiện áp dụng biện pháp mới tôi thấy trẻ học tốt mơn làm quen
với Tốn, sáng tạo hơn, năng động hơn, nhanh nhẹn hơn, thay vào sự nhàm chán
của trẻ bằng những sự hứng thú, tập trung, giúp trẻ thích học tập mơn làm quen với
Tốn. Biết tìm ra các giải pháp để thực hiện tốt chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
Tạo sự gắn bó giữa gia đình, nhà trường trong cơng tác phối hợp chăm sóc, giáo
dục trẻ mầm non.

Bằng những biện pháp trên, sau 5 tháng áp dụng đề tài tôi đã đạt được một số kết
quả đáng khích lệ như sau:
+ Kết quả đề tài của tôi được nhà trường và tổ chuyên môn đánh giá có chất lượng
và sáng tạo phát huy tính tích cực của trẻ.
+ Trẻ có hứng thú tập chung vào các giờ làm quen với Toán là 95%.
* Bảng tổng hợp so sánh chất lượng của trẻ cho thấy
Số

Trước khi áp dụng biện Sau khi áp dụng biện pháp Kết quả đạt


trẻ:

pháp
Đạt

20 trẻ

Chưa đạt

Đạt

Chưa đạt

lệ tăng (%)

Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ trẻ Số Tỷ lệ
Đầu

Số trẻ


Tỷ lệ
Số trẻ

%

%

trẻ

%

được có tỷ

%

Số

%

19

95

năm
7

35

13


65

19

95

1

5

19

95

1

5

19

95

1

5

Giữa
năm
Qua bảng kết quả trên cho thấy khi chưa đưa phương pháp này thực hiện trên tiết

học trẻ thực hiện được là khoảng 40% và từ khi tôi áp dụng phương pháp cũng như
kinh nghiệm của tôi vào thực tế trên tiết dạy tôi thấy trẻ hứng thú học hơn về trí tuệ
cũng như nhận thức của trẻ được thơng qua trên các bài tập thực hành trên lớp, có
thể nhận định rằng trẻ đã thực hiện được 95%. Vậy so với kết quả trước và sau khi
đưa ra áp dụng cụ thể tôi thấy kết quả tiến triển rõ rệt hơn. Nhưng bên cạnh đó cịn
có một số mặt hạn chế là nhận thức của một số trẻ chưa đồng đều nên đơi khi cũng
gây khơng ít khó khăn trong giờ học.
+ Mang lại lợi ích xã hội: Nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ 3- 4 tuổi trong lĩnh
vực phát triển nhận thức qua các giờ học trong mơn học cho trẻ làm quen với
Tốn.
- Các thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
- Trẻmẫu giáo 3 tuổi , phịng lớp học đủ diện tích, đồ dùng, đồ chơi theo thông tư
02 và phụ huynh.


Sự quan tâm giúp đỡ của nhà trường về cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi và trang
thiết bị dạy học.
- Các loại đồ dùng đồ chơi phải đẹp, hấp dẫn, an tồn với trẻ.
- Có đầy đủ các trang thiết bị như: Ti vi, máy tính, máy chiếu, loa…
- Môi trường học tập thân thiện, sinh động.
Là giáo viên phải ln nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, tích cực tự học, tự nghiên cứu
để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, chuẩn bị tốt môi trường lớp học, đồ dùng đồ
chơi, các loại đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh, trang thiết bị cho các tiết học phong phú
đa dạng.
Sự kết hợp của phụ huynh và của cộng đồng về cơ sở vật chất, nguyên vật liệu đầy
đủ, lớp học khang trang, đồ dùng đồ chơi đẹp.
4.5 Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến: Qua quá trình thực hiện và áp
dụng “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi làm quen với toán ” đã mang lại
hiệu quả rất lớn trong việc dạy và học

Sau gần 1 năm thực hiện đến nay đa số các cháu trong lớp tôi đã đạt được những
kết quả rất khả quan. Trong giờ học toán đầu năm trẻ rụt rè, nhút nhát thì nay gần
95 % cháu đã dần trở nên nhanh nhẹn, hoạt bát, mạnh dạn, tự tin thực hiện các yêu
cầu của cô đề ra và sẵn sàng chia sẻ cùng cơ mỗi khi gặp khó khăn. 85% trẻ biết sử
dụng thuật ngữ toán học, 90% trẻ biết sắp xếp tương ứng và sắp xếp theo quy tắc,
vốn từ toán học của các cháu càng ngày càng phong phú. 90% trẻ có thao tác, kỹ
năng so sánh, thêm bớt, phân biệt…100% trẻ thích tham gia vào giờ học một cách


hứng thú. Quan trọng hơn hết là các cháu tiếp thu tốt kiến thức cô truyền đạt và
thực hành một cách nhanh gọn, chính xác.
Tỉ lệ trẻ khá giỏi tăng hẳn so với đầu năm, thực tế là đến nay số trẻ khá giỏi về bộ
mơn tốn trong lớp tơi đã đạt 95%. Phụ huynh vui mừng, tin tưởng khi gởi con vào
lớp và sẵn sàng phối hợp cùng cô trong mọi hoạt động chăm sóc trẻ.
5- Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng có.
6- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả: Với đề tài sáng kiến “Một số biện pháp phát huy tính tích
cực cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi tham gia hoạt động tạo hình” được thực hiện ít tốn
kém về chi phí, khi tổ chức thực hiện giáo viên có thể tận dụng nguyên vật liệu phế
thải để trẻ thoải mái sáng tạo.
- Tạo được môi trường phong phú phù hợp với nội dung của từng chủ đề
- Giáo viên Có kỹ năng tổ chức các hoạt động Lqvt một cách tự tin, linh hoạt
TT

Nội dung

Đầu năm
học 2021-

Tháng

1/2022

2022
1

- Trẻ yêu thích, hứng thú tham gia

50%

80%

hoạt động LQVT
2

-Trẻ làm được theo u cầu của cơ

45%

90%

3

- Trẻ có kỹ năng khi tham gia

64%

90%

hoạt động LQVT
Giáo viên linh hoạt, sáng tạo khơng bị gị bó khi tổ chức các hoạt động cho

trẻ nhất là hoạt động chung có mục đích học tập và hoạt động góc chơi, giáo viên


7- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả
áp dụng thử (lợi ích kinh tế, xã hội so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó ;
hoặc so với những giải pháp tương tự đã biết ở cơ sở hoặc số tiền làm lợi):
+ Qua việc triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp trẻ
mẫu giáo 3-4 tuổi làm quen với toán.” thực hiện trong các lớp, các tổ trong trường
mầm non. Đề tài sáng kiến phù hợp với tình hình thực tế của các lớp, các độ tuổi
và của các trường mầm non trong toàn trường.
8- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến
lần đầu (nếu có):
TT

Họ và

Ngày tháng

Nơi cơng tác

Chức

Trình độ

Nội dung cơng

tên

năm sinh


(hoặc nơi

danh

chun mơn

việc hỗ trợ

thường trú)
1

Phan

15/02/1992 Trường

GVMN ĐHSPMN

- Giúp giáo

Thị

Mầm non

viên có kiến

Tuyết

Đại An


thức về tổ

lan

chức hoạt
động làm
quen với toán

2

Bùi Thị 1/1/1968

Trường

GVMN ĐHSPMN

- Trẻ mạnh

Sớm

Mầm non

dạn tự tin khi

Đại An

tham gia hoạt
làm quen với



toán cùng
bạn.

Đại An, ngày 29 tháng12 năm 2021
Xác nhận và đề nghị của

Người nộp đơn

cơ quan, đơn vị tác giả công tác

Lê Thị Lệ Sương



×