Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI NẤM CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.04 MB, 19 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI NẤM CÓ KHẢ
NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM SCLEROTIUM ROLFSII GÂY
BỆNH THỐI GỐC LẠC

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Huế
MSV
: 637029
GV hướng dẫn : PGS. TS. Nguyễn Xuân Cảnh
1


NỘI DUNG
Phần 1: MỞ ĐẦU
Phần 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Phần 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2

2


1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề

Hình 1.1. Một số hình ảnh bệnh thối gốc lạc do nấm Sclerotium rolfsii gây ra


3

3


1. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Lạc là cây trồng mang lại hiệu
quả kinh tế cao

Dùng thuốc hóa học sẽ gây ảnh
hưởng đến mơi trương và có khả
năng làm xuất hiện chủng kháng
thuốc.

Nấm Sclerotium rolfsii là nấm đặc
trưng gây bệnh thối gốc Bệnh thối
gốc trên cây lạc gây ảnh hưởng lớn
đến năng suất của lạc
Kiểm soát sinh học là biện
pháp thân thiện với mơi
trường và bền vững.

Do đó, tiến hành đề tài: “Phân lập, tuyển chọn các chủng vi nấm có
khả năng đối kháng nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh thối gốc lạc”
4

4



1. MỞ ĐẦU
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

Mục tiêu: Phân lập và tuyển chọn được chủng vi nấm đối
kháng với nấm gây bệnh thối gốc lạc.

Yêu cầu:
- Phân lập được chủng vi nấm từ mẫu đất trồng lạc
- Tuyển chọn được chủng vi nấm đối kháng nấm S. rolfsii gây
bệnh thối gốc lạc

5


2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu
- Các mẫu đất trồng lạc được thu thập ở Gia Lâm, Hà Nội và
Vĩnh Phúc
- Chủng nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh thối gốc lạc được lưu
giữ và bảo quản tại phịng thí nghiệm Bộ mơn Cơng nghệ vi
sinh.
2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện
Nghiên cứu được bắt đầu tiến hành thực hiện từ tháng 12
năm 2021 đến tháng 5 năm 2022 tại Bộ môn Công nghệ vi sinh,
khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.
6

6



2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1

Phương pháp phân lập vi
nấm từ các mẫu đất trồng lạc.
(Kumar et al. (2012))

2.3.3

Xác định đặc tính sinh học
các chủng vi nấm tuyển
chọn.

2.3.5

2.3.2

Xác định khả năng kháng
nấm S. rolfsii của các chủng
vi nấm phân lập. (Imtiaj và Le
(2008); Sallam và cs. (2009)

2.3.4

Xác định khả năng sinh
enzyme ngoại bào của các

chủng vi nấm tuyển chọn.

Ảnh hưởng của một số yếu tố đến
sinh trưởng và phát triển của chủng
nấm tuyển chọn.
7


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Phân lập vi nấm từ đất trồng lạc

Phân lập được 12 chủng vi nấm thu thấp từ các mẫu đất trồng lạc
tại Gia Lâm (gồm: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Đặng Xá)
và Vĩnh Phúc

8

8


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2. Tuyển chọn các chủng vi nấm có khả năng kháng nấm S.
rolfsii gây bệnh thối gốc lạc

A

B

C


Hình 3.1. Hình ảnh đối kháng của chủng Đ2-B; VP2-C với S. rolfsii sau 5 ngày
nuôi cấy; A-ĐC

Trong 12 mẫu vi nấm được phân lập từ các mẫu đất trồng lạc bằng
phương pháp đồng nuôi cấy trên môi trường PDA ở 30oC. Kết quả cho
thấy 2 chủng (Đ2, VP2) thể hiện khả năng đối kháng với nấm S. rolfsii
9

9


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Hình 3.2. Hình ảnh đối kháng của chủng Đ2-C; VP2-B với S. rolfsii sau 7 ngày nuôi cấy;
A-ĐC

Tuy nhiên sau 7 ngày nuôi cấy trên mơi trường PDA ở 30 oC của
thí nghiệm, sợi nấm bệnh mọc đè lên nấm đối kháng ở cả hai
chủng; nhưng đĩa thí nghiệm của chủng Đ2 lại có ít sợi nấm đè
lên, thời gian ức chế nấm bệnh của chủng DD2 dài hơn so với
chủng VP2
10

10


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3. Đặc điểm sinh học của các chủng vi nấm tuyển chọn


a

b

c

d

Hình 3.3. Hình thái tản nấm (a), sợi nấm (b), bào tử (c) và cuống sinh bào tử (d) của chủng Đ2

a

b

c

b

c

d

d

Hình 3.4. Hình thái tản nấm (a), sợi nấm (b), bào tử (c) và cuống sinh bào tử (d) của chủng VP2

11

11



3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3. Khả năng sinh enzyme ngoại bào của các chủng vi nấm
tuyển chọn
Đ2
ĐC

ĐC

VP2

Hình 3.5. Khả năng sinh ra cellulase của chủng nấm Đ2-A; VP2-B

12

12


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3. Khả năng sinh enzyme ngoại bào của các chủng vi nấm
tuyển chọn
ĐC
Đ2

ĐC
VP2

Hình 3.6. Khả năng sinh ra chitinase của chủng nấm Đ2-B; VP2-A


13

13


3.4. Ảnh hưởng 3.
của
môiQUẢ
trường
cấy
đến sinh trưởng và
KẾT
VÀ nuôi
THẢO
LUẬN
phát triển của chủng Đ2, VP2 sau 5 ngày ni cấy
PCA

WA

PDA

Czapkes

Hình 3.7. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến chủng Đ2 ở 30oC

14

Hình 3.8. Ảnh hưởng của mơi trường ni cấy đến chủng VP2 ở 30 oC


14


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sinh trưởng và phát triển
của chủng Đ2, VP2 trên mơi trường PDA sau 3 ngày ni cấy

Hình 3.9. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chủng Đ2 trên đĩa PDA sau 3 ngày ni cấy

15

Hình 3.10. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chủng VP2 trên đĩa PDA sau 3 ngày nuôi cấy 15


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.4. Ảnh hưởng của yếu tố pH đến sinh trưởng và phát triển
của chủng Đ2, VP2 sau 5 ngày ni cấy trên mơi trường PDA

Hình 3.11. Ảnh hưởng của yếu tố pH đến chủng nấm Đ2

16

Hình 3.12. Ảnh hưởng của yếu tố pH đến chủng nấm VP2

16



4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. Kết luận
 Cả hai chủng Đ2 và VP2 đều mang hình thái của Trichoderma
sp.
 Cả hai chủng đều sinh trưởng tốt ở nhiệt độ 30 oC, sinh trưởng tốt
nhất trên môi trường PDA và phát triển tốt từ pH5 đến pH6. Tuy
nhiên chủng nấm VP2 có khả năng sinh trưởng mạnh hơn cũng
như khả năng ức chế cao nhất trong các chủng nấm phân lập
được từ đất trồng lạc.
17

17


4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.2. Kiến nghị

 Định danh bằng phương pháp phân tử đối với 2 chủng nấm Đ2 và
VP2.
 Xác định khả năng đối kháng của 2 chủng nấm Đ2 và VP2 trực
tiếp trên cây lạc.

18

18


Cám ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!

19


19



×