Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

giáo án Tin Học 6 học kì II kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.91 MB, 109 trang )

Ngày dạy 6A: ………/………/2021
Ngày dạy 6B: ………/………/2021
Ngày dạy 6C: ………/………/2021

CHỦ ĐỀ 5. ỨNG DỤNG TIN HỌC
Tiết 16 - BÀI 10: SƠ ĐỒ TƯ DUY
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm và lợi ích của sơ đồ tư duy.
+ Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng sơ đồ tư duy các ý
tưởng, khái niệm.
+ Giải thích được lợi ích của SĐTD, nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm
SĐTD trong học tập và trao đổi thông tin.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và
kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm sơ đồ tư duy và những
lợi ích từ sơ đồ tư duy.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về:
Sơ đồ tư duy.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví
dụ về lợi ích của sơ đồ tư duy để tận dụng tối đa khả năng ghi nhận hình ảnh của não
bộ.
2.2. Năng lực Tin học: Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát
triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
- Năng lực c (NLc): Sử dụng được máy tính để tạo sơ đồ tư duy hỗ trợ q
trình học tập các mơn học khác.
3. Về phẩm chất:
- Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong q trình
thảo luận nhóm.
- Trách nhiệm: Tuân thủ các quy tắc khi tham gia các hoạt động học.


II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập, bảng nhóm.
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, sách bài tập.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (7 phút)
a) Mục tiêu: Tự tìm hiểu cách ghi lại các hoạt động bằng sơ đồ tư duy; Trình
bày kết quả trên phiếu học tập; Nhận ra và chỉnh sửa sai sót của bản thân thơng qua
phản hồi.
1


b) Nội dung: Học sinh đọc đoạn văn bản trong sách giáo khoa và trả lời câu
hỏi: Theo em sổ lưu niệm sẽ gồm những thơng tin gì?
c) Sản phẩm: Học sinh ghi lại các nội dung trong sổ lưu niện như: tên trường,
lớp, giáo viên, số bạn trong lớp, những kỉ niệm...
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
- NV1: GV gọi 3HS đóng vai Minh, An, Khoa đọc đoạn văn bản trong phần
khởi động.
- NV2: Đưa ra câu hỏi: “Theo các em sổ lưu niệm sẽ gồm những thơng tin
gì?” + GV Chia lớp thành các cặp đơi hoặc nhóm nhỏ (nhóm bàn) thực hiện hiện
NV2.
+ GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm:
. Làm việc theo nhóm, thống nhất câu trả lời
. Thời gian thực hiện: 02 phút
* Thực hiện nhiệm vụ
- Đọc đoạn văn bản
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
* Kết luận, nhận định
+ Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ
học tập và kết quả học sinh đã báo cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm
hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiến thức mới
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HĐ 2.1. Sơ đồ tư duy (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh tổng hợp ra đặc điểm, thành phần chung của sơ đồ
tư duy.
b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi: Để ghi lại thơng tin về một chủ đề nào
đó ta có những cách nào?
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời trên phiếu học tập: Có rất nhiều cách để ghi lại
thông tin như văn bản, bảng biểu, sơ đồ…
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành nhóm bàn
- GV yêu cầu HS đọc và thực hiện hoạt động trong phiếu học tập.
- GV hướng dẫn hoạt động nhóm
Hướng dẫn:
+ Làm việc theo nhóm, ghi câu trả lời trên phiếu học tập.
+ Thời gian thực hiện: 02 phút.
- Câu hỏi trong phiếu học tập: Cách biểu diễn sơ đồ tư duy? Sử dụng sơ đồ tư
duy có lợi ích gì? Các thành phần của sơ đồ tư duy gồm có những gì?
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ.
2


- GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần
* Báo cáo, thảo luận

- Đại diện 1 nhóm lên báo cáo kết quả
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện NV của HS. Kết luận kiến thức về
đặc điểm chung của sơ đồ tư duy
HĐ 2.2. Hình thành khái niệm sơ đồ tư duy (8 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành khái niệm về Sơ đồ tư duy.
b) Nội dung: Học sinh đọc tài liệu và trả lời câu hỏi: “Sơ đồ tư duy là gì?”
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi: Cách biểu diễn sơ đồ tư duy, lợi ích khi
sử dụng sơ đồ tư duy
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
1. Sơ đồ tư duy
GV yêu cầu HS đọc tài liệu và
trả lời câu hỏi: “Sơ đồ tư duy là
gì? Cách biểu diễn nào (văn
bản, sơ đồ tư duy) dễ hiểu, dễ
nhớ và thú vị hơn?”.
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận và thực hiện
nhiệm vụ
* Báo cáo, thảo luận
- Cá nhân trình bày kết quả
- HS khác lắng nghe, nhận xét
-> rút ra lợi ích của sơ đồ tư
duy.
* Kết luận, nhận định
- GV Nhận xét, đánh giá tính * Khái niệm:

đúng đắn của kết quả thực hiện - Sơ đồ tư duy là phương pháp trình bày thơng
nhiệm vụ học tập của học sinh. tin một cách trực quan bằng cách sử dụng văn
bản, hình ảnh và các đường nối.
- Sơ đồ tư duy tận dụng tối đa khả năng ghi nhận
hình ảnh của bộ não, giúp chúng ta dễ dàng ghi
nhớ chi tiết, tổng hợp hay phân tích vấn đề.
HĐ 2.3. Cách tạo sơ đồ tư duy (10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh tạo được sơ đồ tư duy
b) Nội dung: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm xây dựng được sơ đồ tư duy “Sổ
lưu niệm lớp em”
c) Sản phẩm: Học sinh trả lời trên bảng nhóm:
d) Tổ chức thực hiện:
3


Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
* Tạo sơ đồ tư duy
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- GV đưa ra yêu cầu xây dựng
sơ đồ tư duy “Sổ lưu niệm lớp
em”.
- GV yêu cầu HS đọc và
thực hiện hoạt động trong
phiếu học tập.
- GV hướng dẫn hoạt động
nhóm
Hướng dẫn:
+ Làm việc theo nhóm, ghi câu

trả lời vào bảng nhóm.
+ Thời gian thực hiện: 04
phút.
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm viết câu trả
lời vào bảng nhóm
- GV quan sát HS hoạt động, hỗ
trợ khi HS cần
* Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm báo cáo kết quả trên
bảng nhóm (Dán trực tiếp trên
bảng)
- Đại diện 1 nhóm lên báo cáo
kết quả
- Các nhóm khác quan sát, lắng
nghe, nhận xét, bổ sung
* Kết luận, nhận định
- GV Nhận xét, đánh giá tính
đúng đắn của kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của học sinh.
Chuẩn kiến thức-

* Các bước tạo sơ đồ tư duy
- Viết chủ đề chính ở giữa tờ giấy, dùng hình
chữ nhật, elip hay bất cứ hình gì em muốn bao
xung quanh chủ đề chính.
-Từ chủ đề chính vẽ các chủ đề nhánh
- Phát triển thông tin cho mỗi chủ đề nhánh (từ
khóa hoặc hình ảnh)
- Có thể tạo thêm các nhánh con khi bổ sung

thơng tin vì sơ đồ tư duy có thể mở rộng về mọi
phía.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại khái niệm, lợi ích sơ đồ tư duy và ưu điểm
của sơ đồ tư duy trên giấy.
4


b) Nội dung: Hướng dẫn trả lời: câu hỏi 1, 2 trang 43; và câu hỏi trang 45.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS trên phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- GV phát phiếu học tập
- GV yêu cầu HS đọc và thực hiện hoạt động trong phiếu học tập.
- GV hướng dẫn hoạt động nhóm
Hướng dẫn:
+ Làm việc theo nhóm hồn thành bài trong phiếu học tập.
+ Thời gian thực hiện: 05 phút.
- Câu hỏi trong phiếu học tập:

5


* Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần
* Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm chấm chéo bài của nhóm bạn theo đáp án
6



- Đại diện các nhóm thơng báo kết quả nhóm bạn trước lớp
* Kết luận, nhận định
GV căn cứ vào điểm của các nhóm, nhận xét, đánh giá tính chính xác, tính tích
cực của các nhóm học sinh trong hoạt động luyện tập và hệ thống lại kiến thức toàn
bài.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh tạo được sơ đồ tư duy theo yêu cầu.
b) Nội dung: Học sinh sử dụng sơ đồ tư duy để khái quát về bản thân mình
c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy trên vở học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS dùng sơ đồ tư duy khái quán về bản thân (Gợi ý: Về gia đình,
bạn bè, tình hình học tập…)
* Thực hiện nhiệm vụ
Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ khi ở nhà
* Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo vào tiết học tiếp theo
* Kết luận, nhận định
Thực hiện trong tiết học tiếp theo sau khi học sinh báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ.
……………………………………………………….

7


Ngày dạy 6A: ………/………/2021
Ngày dạy 6B: ………/………/2021
Ngày dạy 6C: ………/………/2021

TIẾT 17- BÀI 11. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nêu được các chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn thảo văn bản.
- Biết các thao tác định dạng đoạn văn bản, trang văn bản và in.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự tìm hiểu nội dung theo gợi ý của
giáo viên.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng giải quyết các tình
huống mà GV đưa ra.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm và chia sẻ kiến
thức trong q trình làm việc nhóm.
2.2. Năng lực Tin học
- NLd: Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong
học và tự học.
- Nle: Nâng cao năng lực hợp tác trong môi trường số.
3. Về phẩm chất:
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
- Học sinh: Đọc trước bài 11. Định dạng văn bản;
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5p)
a. Mục tiêu: HS lựa chọn được phần mềm xây dựng cuốn sổ lưu niệm trên cơ sở
các phần mềm ứng dụng đã được học hoặc biết và giải thích được việc lựa chọn phần
mềm đó.
b) Nội dung:
- Video giới thiệu về một vài trang trong cuốn sổ lưu niệm do giáo viên biên tập
trước dựa trên sơ đồ tư duy về cuốn sổ lưu niệm đã trình bày ở bài trước (Có thể thiết

kế video có cuốn sổ lưu niệm mở ra, trên các trang có nội dung của cuốn sổ…).
- Câu hỏi thảo luận:
1. Em hãy lựa chọn các phần mềm có thể sử dụng để tạo ra nội dung cuốn sổ
lưu niệm.
8


2. Các phần mềm đó có chức năng gì để giúp em hồn thành cơng việc?
c) Sản phẩm: HS nêu được một số phần mềm có thể sử dụng để tạo được nội
dung của cuốn sổ lưu niệm và một số chức năng cần có để hồn thành sổ lưu niệm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
* GV Chuyển giao giao nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động theo nhóm.
- GV chiếu video và đưa ra câu trả hỏi
cho HS thảo luận

Dự kiến sản phẩm

* Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và ghi câu trả lời ra
giấy.
* Báo cáo, thảo luận
GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả (đại diện các nhóm báo cáo, ý kiến
nhận xét của các nhóm khác về câu trả lời
của nhóm bạn) sau đó GV nhận xét câu trả
lời của HS và chốt kiến thức.
* Kết luận, nhận định
- Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả

lời của học sinh và chốt kiến thức.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (30 phút)
Hoạt động 2.1: Giới thiệu một số chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo
văn bản.
a) Mục tiêu: HS nắm được một số chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo
văn bản.
b) Nội dung:
- HS đọc nội dung giới thiệu phần mềm soạn thảo văn bản (SGK – tr 48,49,50)
- Hoàn thành phiếu học tập số 1. Phiếu học tập có liệt kê các chức năng cơ bản
của phần mềm soạn thảo văn bản, yêu cầu HS khoanh tròn vào những chức năng mà

9


mình sẽ sử dụng để tạo nội dung cuốn sổ lưu niệm (GV có thể u cầu HS giải thích
việc sử dụng chức năng đó cho phần nội dung nào của cuốn sổ lưu niệm)
c) Sản phẩm: Đáp án trả lời trên phiếu học tập của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Dự kiến sản phẩm
1. Phần mềm soạn thảo văn bản:

NV1
* GV Chuyển giao giao nhiệm vụ học
tập
- GV gọi một HS đọc phần nội
dung giới thiệu phần mềm soạn thảo
văn bản.

- GV phát phiếu học tập số 1 cho
các nhóm và đưa ra yêu cầu.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận, hoàn thành yêu cầu
trên phiếu.
* Báo cáo, thảo luận
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả, nhận xét câu trả lời của các nhóm
và chốt kiến thức.
* Kết luận, nhận định
Chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng
hoặc chiếu slide.

Hoạt động 2.3: Định dạng văn bản và in.
a) Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là trang văn bản, các thao tác định dạng trang
văn bản.
b) Nội dung:
c) Sản phẩm: Những câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
NV1:
* GV Chuyển giao giao nhiệm vụ học
tập
- GV phát phiếu học tập số 2 cho

Dự kiến sản phẩm
2. Định dạng văn bản và in.
a) Định dạng đoạn văn bản:
10



các nhóm và nêu yêu cầu thực hiện.
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận để hoàn thành
phiếu.
* Báo cáo, thảo luận
- GV tổ chức cho các nhóm báo
cáo kết quả
* Kết luận, nhận định
- GV thực hiện thao tác định dạng đoạn
văn bản trên máy tính, đồng thời chốt
ln câu trả lời cho mỗi câu hỏi trên
phiếu học tập.
Đáp án:
Câu 1. C. Đoạn
Câu 2: B
b) Định dạng trang văn bản:
NV2:
* GV Chuyển giao giao nhiệm vụ học
tập
- GV trình chiếu một trang văn
bản có lề trên, dưới,… khơng phù hợp.
* Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát và nhận xét về trang
văn bản đó và đưa ra cách giải quyết
vấn đề.
* Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét các câu trả lời của

học sinh; Thực hiện các thao tác định
dạng trang văn bản cho học sinh cùng
quan sát sau đó chốt lại kiến thức
chính.
NV3:
* GV Chuyển giao giao nhiệm vụ học

c) In văn bản.
11


tập
- GV Giới thiệu các thao tác để in
trang văn bản.
* Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, thực hành theo máy
tính nhóm.
* Báo cáo, thảo luận
- HS thực hành.
* Kết luận, nhận định
GV quan sát HS thực hành và tuyên
dương các nhóm thực hành tốt.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về định dạng đoạn văn bản, trang văn bản và
in.
b) Nội dung: HS làm phiếu học tập tổng hợp.
c) Sản phẩm: Đáp án câu trả lời của HS trên phiếu
d) Tổ chức thực hiện: ( Hoạt động nhóm)
Hoạt động của GV và HS

* GV Chuyển giao giao nhiệm vụ học
tập
- GV phát phiếu học tập tổng hợp
cho từng HS, đưa ra yêu cầu.
* Thực hiện nhiệm vụ.
- HS trả lời trên phiếu.
* Báo cáo, thảo luận.
- GV tổ chức cho một số HS báo cáo
kết quả, nhận xét câu trả lời.
* Kết luận, nhận định
- GV thu lại phiếu học tập của HS.

12

Dự kiến sản phẩm
PHIẾU HỌC TẬP TỔNG HỢP
Họ và tên:…………..
Em hãy khoanh trịn vào đáp án có câu
trả lời đúng.
Câu 1. Việc làm đầu tiên khi muốn thiết
lập định dạng cho một đoạn văn bản là:
A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh
Paragraph.
B. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì
trong đoạn văn bản.
D. Nhấn phím Enter.
Câu 2. Ghép tác dụng của lệnh ở cột bên
trái với mỗi nút lệnh tương ứng ở cột bên
phải cho phù hợp.



Câu 3. Để đặt hướng cho trang văn bản,
trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh
Page Setup sử dụng lệnh:
A. Orientation
B. Size
C. Margins
D. Columns
Câu 4. Điền từ hoặc cụm từ sau vào
những chỗ trống thích hợp để được câu
đúng: tất cả; bốn; ngang; lề dưới; lề
trang.

Câu 5. Đúng điền Đ, sai điền S vào ô
tương ứng trong bảng sau:

13


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên nhóm:…………..
Yêu cầu: Em hãy khoanh tròn vào những chức năng của phần mềm soạn thảo văn
bản mà em sẽ sử dụng để tạo nội dung cuốn sổ lưu niệm.
A. Định dạng văn bản
D. In văn bản
B. Biên tập, chỉnh sửa nội dung
C. Chia sẻ và làm việc cộng tác với bạn
C. Lưu trữ văn bản
trên cùng một tài liệu.

E. Lưu trữ cuốn sổ nhờ công nghệ đám
mây
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tên nhóm:…………..
Em hãy khoanh trịn vào đáp án có câu trả lời đúng.
Câu 1. Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là:
A. Dòng
B. Trang
C. Đoạn
D. Câu
Câu 2. Thao tác nào không phải thao tác định dạng đoạn văn bản?
A. Căn giữa đoạn văn bản
B. Định dạng cỡ chữ
C. Đặt khoảng cách giữa các dòng
D. Tăng, giảm lề của đoạn văn bản
PHIẾU HỌC TẬP TỔNG HỢP
Họ và tên:…………..
Em hãy khoanh trịn vào đáp án có câu trả lời đúng.
Câu 1. Việc làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:
A. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph.
B. Cần phải chọn tồn bộ đoạn văn bản.
C. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản.
D. Nhấn phím Enter.
Câu 2. Ghép tác dụng của lệnh ở cột bên trái với mỗi nút lệnh tương ứng ở cột bên
phải cho phù hợp.

Câu 3. Để đặt hướng cho trang văn bản, trên thẻ Page Layout vào nhóm lệnh Page
Setup sử dụng lệnh:
14



A. Orientation
B. Size
C. Margins
D. Columns
Câu 4. Điền từ hoặc cụm từ sau vào những chỗ trống thích hợp để được câu đúng:
tất cả; bốn; ngang; lề dưới; lề trang.

Câu 5. Đúng điền Đ, sai điền S vào ô tương ứng trong bảng sau:

…………………………………………..

15


Ngày dạy 6A: ………/………/2021
Ngày dạy 6B: ………/………/2021
Ngày dạy 6C: ………/………/2021

Tiết 18 - Bài 12: TRÌNH BÀY THƠNG TIN DẠNG BẢNG
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết được ưu điểm của việc trình bày thơng tin ở dạng bảng.
- Biết được cách tạo bảng, thay đổi độ rộng của cột và độ cao của hàng, thêm hoặc
xóa hàng hoặc cột.
- Thêm được hình ảnh vào bảng biểu
- Trình bày được thơng tin ở dạng bảng bằng phần mềm soạn thảo văn bản.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung



Năng lực tự chủ và tự học: HS có khả năng tự đọc SGK, kết hợp với gợi ý và
dẫn dắt của GV để trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu diễn thơng tin trong
máy tính.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS có khả năng quan sát, khám phá
thế giới số xung quanh, trong cách thể hiện, biểu diễn
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khả năng hoạt động nhóm để hồn thành
các nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực Tin học
Năng lực C (NLc): Biết được ưu điểm của việc trình bày thơng tin ở dạng
bảng. Trình bày được thơng tin ở dạng bảng bằng phần mềm soạn thảo văn bản.
Năng lực D (NLd): Sử dụng được phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft
Word
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính giáo viên, phiếu học tập.
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6
III. Tiến trình dạy học
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (7 phút)
16


a. Mục tiêu hoạt động :
- HS biết được có thể trình bày thơng tin dưới dạng bảng và đưa ra quan điểm cá
nhân về những ưu điểm khi thông tin được trình bày dưới dạng bảng.
- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và đặt vấn đề vào bài học mới.
b. Nội dung : - HS dựa vào thông tin trong SGK – T53 thảo luận và trả lời 2 câu hỏi

của hoạt động 1
c. Sản phẩm: HS hoàn thành các câu hỏi vào giấy khổ rộng của nhóm.
d. Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1:
Nhiệm vụ 1:
- Hoạt động nhóm thảo luận tống nhất kết quả trên phiếu
học tập.
- HS đọc phần khởi động

-HS quan sát hình 5.11 (máy chiếu)

17

DỰ KIẾN SẢN
PHẨM
1. Danh sách lớp em:
SGK


Nhiệm vụ 2:
- Hoạt động nhóm thảo luận tống nhất kết quả trên phiếu
học tập.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Các nhóm thảo luận bài tập và câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
+ HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình thơng qua
phiếu học tập.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Sau khi thực hiện xong bài tập Giáo viên nhận xét đánh
giá tinh thần, thái độ học tập và kết quả học sinh đã báo
cáo. Từ đó hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội
dung cho hoạt động hình thành kiên thức mới.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút)
*Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về bảng
a. Mục tiêu hoạt động: - HS biết được ưu điểm của việc trình bày thơng tin dạng
bảng.
b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo
luận, trao đổi.
18


c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
Gv y/c HS quan sát hình ảnh sau:

I. TRÌNH BÀY THƠNG TIN Ở
DẠNG BẢNG:
2. Bảng:
Chúng ta có thể sử dụng bảng để
trình bày một cách cơ đọng. Bảng
cũng thường được sử dụng để ghi
lại dữ liệu của công việc thống kê,

điều tra, khảo sát, …

Từ bảng dữ liệu, em có thể dễ dàng
tìm kiếm, so sánh, tổng hợp được
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hồn thơng tin
thành các câu hỏi sau:
HS: Quan sát

Câu 1: Bảng trên gồm mấy cột, mấy hàng?
Câu 2: Trò chơi nào được nhiều bạn nam u
thích nhất? Trị chơi nào được nhiều bạn nữ
u thích nhất? Trị chơi nào được HS của lớp
u thích nhất?
Câu 3: Nếu khơng dùng bảng biểu diễn thì việc
so sánh và tìm kiếm có dễ khơng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các
các nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho
phép các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong
nhóm để hồn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả
luận ghi vào bảng nhóm, phân cơng thành viên
nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời
gian quy định thảo luận nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận:
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh
giá và chấm điểm chéo nhau theo phân công
của GV.
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của
nhóm khác.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt
19


kiến thức:
+ GV nhận xét, chốt kiến thức
* Hoạt động 2.2: Tạo bảng .
a. Mục tiêu hoạt động: - HS biết cách tạo bảng và một số thao tác cơ bản như: đưa
thông tin vào bảng; di chuyển con trỏ soạn thảo; căn chỉnh dữ liệu trong ô.
b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo
luận, trao đổi.
c. Sản phẩm: Tạo bảng và một số thao tác cơ bản như: đưa thông tin vào bảng; di
chuyển con trỏ soạn thảo; căn chỉnh dữ liệu trong ô.
d. Tổ chức thực hiện: hoạt động nhóm, thuyết trình, vấn đáp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

II. TẠO BẢNG :

Nhiệm vụ 1

Thực hiện như sau:

GV y/c HS quan sát hình 5.13

+ B1: Nháy chuột vào dải lệnh
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hồn Insert

thành các câu hỏi sau:
+ B2: Nháy chuột vào nút mũi
Câu 1: Em hãy nêu các bước tạo bảng? Giải
thích?
Câu 2: Nếu số hàng và số cột vượt 10 cột, 8 hàng tên dưới chữ table
em thực hiện như thế nào?
số cột và số hàng hợp lý
Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm
trả lời, hồn thành các câu hỏi sau:

Chọn

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép
các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm * Lưu ý: Nếu số hàng và số cột
vượt 10 cột, 8 hàng em thực
để hoàn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
hiện:
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận
+ B1: Nháy chuột dải lệnh Insert
20


ghi vào bảng nhóm, phân cơng thành viên nhóm nháy nút mũi tên bên dưới chữ
chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy
định thảo luận nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
TABLE
học tập

table
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm.
Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt
động.

chọn Insert

GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá
và chấm điểm chéo nhau theo phân công của
GV.
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của
nhóm khác.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt
kiến thức:
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt
động của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức
chính:

+ B2: xuất hiện hộp thoại Insert
table

* Number of columns: Nhập số
cột
* Number of rows: Nhập số hàng
+ B3: Nháy OK.
Hoạt động 2. 3: Định dạng bảng .
21


a. Mục tiêu hoạt động: HS Biết cách định dạng bảng

b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo
luận, trao đổi.
c. Sản phẩm: Bảng đã được định dạng
d. Tổ chức thực hiện: Vấn đáp, đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

III. Định dạng bảng:

Nhiệm vụ 1
Gv: Y/c HS quan sát Hình 5.16 SGK

Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời, hồn
thành các câu hỏi sau: Hãy nêu cách định dạng
bảng?
Nhiệm vụ 2:Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả
lời, hồn thành các câu hỏi sau:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Nháy chuột vào dải lệnh
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các Layout  chọn định dạng
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép bảng:
các em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để
* Nháy chuột Delete: Xóa
hồn thành nhiệm vụ nhanh hơn.
bảng, hàng, cột.

HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận
ghi vào bảng nhóm, phân cơng thành viên nhóm * Chọn các lệnh trong nhóm
chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định lệnh Rows & Columns: Chèn
thêm hàng hoặc cột.
thảo luận nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ * Chọn các lệnh trong nhóm
lệnh Merge: Gộp, tách ơ, tách
học tập
bảng.
GV: Thơng báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi
* Chọn các lệnh trong nhóm
đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
lệnh Cell Size: Điều chỉnh kích
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận thước ô.
ghi vào bảng nhóm, phân cơng thành viên nhóm
chuẩn bị báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định * Chọn các lệnh trong nhóm
22


thảo luận nhóm.

lệnh Alignment: Căn chỉnh lề,
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến hướng của văn bản trong ô.
thức:
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt
động của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức
chính:
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
a. Mục tiêu hoạt động:
- Tạo bảng danh sách thành viên của lớp mình như hình minh họa 5.11

- Nhập dữ liệu: STT, họ và tên, ngày sinh và ảnh của GVCN và từng thành viên
trong lớp.
- Chỉnh sửa, định dạng văn bản
b. Nội dung: THỰC HÀNH: TẠO BẢNG
c. Sản phẩm: Tạo được bảng biểu trong văn bản, chèn được hình ảnh và định dạng
văn bản.
d. Tổ chức thực hiện: Thực hành nhóm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Thực hành tạo bảng biểu sau:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các các
nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Có thể cho phép các
23

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
IV. THỰC HÀNH: TẠO
BẢNG (SGK)


em HS khá, giỏi hỗ trợ các bạn trong nhóm để hồn
thành nhiệm vụ nhanh hơn.
HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất kết quả luận ghi
vào bảng nhóm, phân cơng thành viên nhóm chuẩn bị
báo cáo kết quả khi hết thời gian quy định thảo luận
nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV: Thông báo hết thời gian hoạt động nhóm. Gọi

đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, đánh giá và
chấm điểm chéo nhau theo phân công của GV.
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của nhóm
khác.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến
thức:
GV: Nhận xét, đánh giá chung cho kết quả hoạt động
của các nhóm. Chốt nội dung kiến thức chính:
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để trình bày một số thơng tin dạng bảng.
b) Nội dung: HS trình bày một số thông tin dạng bảng.
c) Sản phẩm: Các thông tin được trình bày dưới dạng bảng như thời khóa biểu, thời
gian biểu...
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để trình bày
một số thơng tin dạng bảng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu các HS làm bài tập về nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Nộp lại buổi hôm sau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
24

DỰ KIẾN SẢN PHẨM



……………………………………………
Ngày dạy 6A: ………/………/2021
Ngày dạy 6B: ………/………/2021
Ngày dạy 6C: ………/………/2021

Tiết 19: THỰC HÀNH: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
⁃ Trình bày được tác dụng của cơng cụ tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn
thảo văn bản.
⁃ Sử dụng được cơng cụ tìm kiếm, thay thế của phần mềm soạn thảo văn bản.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
⁃ Năng lực tự chủ, tự học: chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập; vận
dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học về soạn thảo văn bản để giải quyết
yêu cầu trong bài tập mới.
⁃ Năng lực giao tiếp và hợp tác: hiểu được mục đích giao tiếp trong các hoạt động
nhóm
⁃ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
2.2. Năng lực Tin học
⁃ Sử dụng công cụ công nghệ thông tin để hồn thiện sản phẩm số: sử dụng được
cơng cụ tìm kiếm, thay thế của phần mềm soạn thảo văn bản để thực hiện yêu
cầu, nhiệm vụ học tập. (NLa)
⁃ Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của công nghệ thông tin. (NLe)
2.3. Các năng lực khác
⁃ Năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ: thể hiện thông qua nội dung và hình
thức các bài viết cảm nghĩ của HS cho cuốn sổ lưu niệm.
3. Về phẩm chất:
⁃ Rèn luyện phẩm chất nhân ái: tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân, sự khác

biệt về văn hóa, từ ngữ giữa các vùng miền.
⁃ Rèn luyện và phát triển phẩm chất chăm chỉ: cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học
tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- SGK, SGV, SHS, máy chiếu, máy tính thực hành của HS.
- Các tệp văn bản do GV chuẩn bị thêm (dành cho HS khá).
25


×