Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Đồ án môn học giàn phơi tự động dùng L324

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 48 trang )

Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

Mục lục
LỜI MỞI ĐẦU................................................................................................................................................6
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN..........................................................................................................................7
1.1

Lý do chọn đề tài........................................................................................................................7

1.2

Mục tiêu đề tài............................................................................................................................7

1.3 Tổng quan thiết kế..........................................................................................................................7
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................................................8
2.Tổng quan linh kiện trong mạch.......................................................................................................8
2.1 Cảm biến nước mưa.........................................................................................................................8
2.2 IC LM324.........................................................................................................................................9
2.3 Máy biến áp....................................................................................................................................11
2.4 Điện trở...........................................................................................................................................15
2.5 Biến trở............................................................................................................................................18
2.6 Tụ điện.............................................................................................................................................19
2.7 Đi- ốt................................................................................................................................................22
2.8 IC ổn áp..........................................................................................................................................24
2.8 Transistor........................................................................................................................................26
2.9 Led...................................................................................................................................................29
2.10 Công tắc hành trình....................................................................................................................31
2.11 Relay..............................................................................................................................................34
CHƯƠNG III : Nguyên lý hoạt động và thiết kế mạch...........................................................................37


3.1: Sơ đồ khối......................................................................................................................................37
3.2: Chức năng của từ khối.................................................................................................................37
3.3 Sơ đồ nguyên lý..............................................................................................................................39
3.4 Nguyên lý làm việc.........................................................................................................................39
3.5: Thi công...........................................................................................................................................39
3.6Thi cơng mạch in:............................................................................................................................40
3.7 Mơ hình sản phẩm.........................................................................................................................42
3.8 ứng dụng của sản phẩm................................................................................................................43

1

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

3.9 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI........................................................................................43
3.10 Ưu điểm.........................................................................................................................................44
3.11 Nhược điểm..................................................................................................................................44
CHƯƠNG IV: kết luận................................................................................................................................45
Tài liệu tham khảo........................................................................................................................................46

MỤC LỤC HÌN

2

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng

Lớp: 112171.1


Đồ án mơn học 2

Cảm biến mưa

Hình 1. 1 Cảm biến mưa..................................................................................................................8
Hình 1. 2 hình ảnh của IC lm324....................................................................................................9
Hình 1. 3 Bản vẽ của IC lm324.....................................................................................................10
Hình 1. 4 hình ảnh máy biến áp.....................................................................................................12
Hình 1. 5 Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha..........................................................13
Hình 1. 6 cơng thức tính và hình ảnh điện trở...............................................................................15
Hình 1. 7 Bảng màu quy ước mẫu quốc tế....................................................................................17
Hình 1. 8 hình dạng thực tế và ký hiệu của biến trở......................................................................18
Hình 1. 9 hình dạng thực tế của chiết áp.......................................................................................19
Hình 1. 10 cấu tạo của tụ điện.......................................................................................................20
Hình 1. 11 Hình dạng thực tế của tụ Film......................................................................................21
Hình 1. 12 hình dạng thực tế của tụ hóa........................................................................................21
Hình 1. 13 Cấu tạo của Diode........................................................................................................23
Hình 1. 14 Cấu tạo của Diode........................................................................................................23
Hình 1. 15 Đồ thị đặc tuyến Von-Ampe........................................................................................24
Hình 1. 16 Cấu tạo chung của ic ổn áp 78xx.................................................................................25
Hình 1. 17 Nguyên lý ổn áp của ic ổn áp.......................................................................................26
Hình 1. 18 Cấu tạo của transistor...................................................................................................27
Hình 1. 19 Cách phân cực cho transitor.........................................................................................28
Hình 1. 20 Transitor thực tế...........................................................................................................29
Hình 1. 21 Cấu tạo của bóng led....................................................................................................30
Hình 1. 22 bản vẽ cơng tắc hành trình...........................................................................................32
Hình 1. 23 bản cắt của cơng tắc hành trình....................................................................................32

Hình 1. 24 Bản vẽ cơng tắc hành trình..........................................................................................33
Hình 1. 25 bản vẽ cơng tắc hành trình...........................................................................................34
Hình 1. 26 Bản vẽ cơng tắc hành trình.........................................................................................34
Hình 1. 27 Hình ảnh của relay.......................................................................................................35
Hình 2. 1 sơ đồ mạch nguồn..........................................................................................................38
Hình 2. 2 sơ đồ nguyên lý.............................................................................................................39
Hình 2. 3 hình ảnh bản in..............................................................................................................40
Hình 2. 4 Hình ảnh sản phẩm đồ án...............................................................................................42

3

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

BẢNG KẾ HOẠCH ĐỒ ÁN
STT

Tuần

1
Tuần 1

2

3


4

5

Tuần2+3

Tuần 4+5

Tuần 6

Tuần 7+8

Công việc thực hiện

Người thực
hiện

- Sắp xếp công việc cho từng tuần (phân chia
công việc cho từng thành viên).
- Sau khi đã tìm hiểu đề tài sẽ đưa ra cơ sở lý
thuyết chung của đề tài.
- Từ đó xây dựng được sơ đồ khối.

2 người

- Đưa ra nguyên tắc hoạt động của các khối và
các linh kiện sẽ sử dụng để thiết kế mạch phù
hợp với yêu cầu từng khối.
- Thiết kế sơ đồ nguyên lý tồn mạch.

- Tính tốn thơng số rồi tiến hành chạy mô
phỏng.
- Ráp mạch và khảo sát trên bo mạch (nếu
gặp lỗi chỉnh sửa lại).

2 người

2 người

2 người

- Đo đạc kiểm tra xem trên board chạy có đạt
u cầu hay khơng?

2 người

- Tiến hành làm sản phẩm (câu dây).

2 người

- Lắp ráp hồn tất sản phẩm

2 người

Chuẩn hóa nội dung, làm cuốn thuyết minh.

2 người

- Chuẩn bị các dụng cụ để bảo vệ đề tài (phim
chiếu, bản vẽ )

- Hoàn tất sản phẩm, kiểm tra lại toàn bộ nội
dung

2 người
2 người

4

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………


5

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………


LỜI MỞI ĐẦU
Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, việc ứng dụng
các thiết bị điện tử vào đời sống cũng ngày càng phổ biến hơn, nhất là
với thời đại các hệ thống nhúng đang lên ngôi. Từ những ứng dụng đơn
như đòng hồ kỹ thuật số , máy chơi nhạc MP3 …. Đến những ứng dụng
cho xã hội như đèn giao thơng , bộ kiểm sốt trong nhà máy , cửa tự
động … cho đến những ứng dụng mang tính quy mô, tầm cỡ như
Robot, phi thuyền không người lái, kiểm soát nhà máy hạt nhân…. .
Với những kiến thức đã được học và tìm hiểu từ trường học và khoa
học công nghệ của cuộc sống hiện đại , em cũng có mơng muốn góp
thêm phần nào vào sự phát triển xã hội bằng cách học hỏi và đưa ra

6

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1



Đồ án mơn học 2

Cảm biến mưa

những sản phẩm có ích cho cuộc sống. Em xin giới thiệu một sản phẩm
rất thiết thực cho cuộc sống của chúng ta:” Mạch cảm biến mưa”.
Mạch cảm biến mưa sẽ tự động kéo và thu mái che khi có trời mưa một
cách tự động giúp chúng ta có thể n tâm khi khơng để ý đến thời tiết
bên ngồi.
Phần trình bày chi tiết về Mạch cảnh báo mưa gồm hai phần. Phần thứ
nhất làphần giới thiệu chung, mô tả những chuẩn trên mạch và các
hướng, phương phápdùng để thiết kế mạch cảnh báo mưa. Phần thứ
hai là phần quan trọng nhất, phần nàymô tả các hoạt động và nguyên
lý thiết kế mạch cảnh báo mưa.
Chúng em xin trân thành cảm ơn !

7

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1


Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện thời tiết thất thường như hiện nay, mưa có thể xuất
hiện bất kỳ lúc nào và khó thể báo trước được. Những người nội trợ
hay bất ktf người dung nào khác thường không nhận biết được mưa
khi họ đang bận làm việc gì đó hoặc trong lúc ngủ. Cơng việc của họ
rất khó để thực hiện khi không thê nhận biết được khi nào trời bắt
đầu chuyển mưa để che chắn các thứ quan trọng. Đấy là lý do để em
thiết kế mạch cảm biến mưa này.

1.2

Mục tiêu đề tài

-Thiết kế mạch cảm biến mưa bằng so sánh điện áp và cơ chế đảo
chiều
Động cơ để thu và đẩy mái che
-Mạch cảm biến mưa nhằm giúp cho mọi người yên tâm đi làm xa
hay làm
Làm những việc khác mà không cần để ý đến những cơn mưa bất
chợt làm
ướt

1.3 Tổng quan thiết kế
-

-

-

Ta cần thiết kế ba khối chính cho mạch : Khối nguồn, khối so sánh

điện áp, khối công suất.
Mạch cảm biến mưa là một công cụ dễ dàng phát hiện ra mưa . Nó
có thể sử dụng như một cơng tắc chuyển đổi khi hạt mưa rơi vào
cảm biến nước.
Để phát hiện mưa, người ta đặt tấm cảm biến nước một góc 30- 45
độ so với mặt đất . Điều này làm cho nước mưa chảy qua nó xuống
đất và ngăn ngừa báo động xảy ra do nước lưu lại trên tấm cảm biến.
Sử dụng động cơ một chiều 12v đê cuộn mái che khi có mưa kết hợp
với cơng tắc hành trình để đảo chiều một cách tự động.

8

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.Tổng quan linh kiện trong mạch
2.1 Cảm biến nước mưa
- Cảm biến nước mưa là thành phàn chính trong mạch cảm biến mưa.
Nó được làm từ một tấm nhựa Bakalite hoặc nhựa mica, với kích thước
5cm x 4cm. Ở 2 mặt được in dây dẫn bằng nhôm, được dính chặt bằng keo
epoxy. Khoảng cách giữa các dây là 1-2mm.
-Nếu khơng có mưa, trở kháng giữa các dây sẽ rất cao và sẽ khơng có
sự chuyền dẫn giữa các dây trong bộ cảm biến. Khi nào có mưa rơi vào tấm
cảm biến , nó sẽ ngắn các điểm A và B lại và lúc đó sẽ có sự chuyền dẫn

giữa các dây.

HÌNH 1. 1 CẢM BIẾN MƯA

9

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án mơn học 2

Cảm biến mưa

2.2 IC LM324

HÌNH 1. 2 HÌNH ẢNH CỦA IC LM324

10

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

 LM324 là một IC công suất thấp bao gồm 4 bộ khuếch đại thuật tốn
(Op Amp) trong nó.

Ở nhà trường, các bạn học được muốn sử dụng một bộ khuếch đại
thuật toán (Op-Amp) thì cần phải có nguồn đơi. Tức là phải có
nguồn dương và nguồn âm. Chẳng hạn như Opamp 741.
Tuy nhiên các Opamp trong LM324 được thiết kế đặc biệt để sử
dụng với nguồn đơn. Tức là bạn chỉ cần Vcc và GND là đủ.
Một điều đặc biệt nữa là nguồn cung cấp của LM324 có thể hoạt
động độc lập với nguồn tín hiệu. Ví dụ nguồn cung cấp của LM324
là 5V nhưng nó có thể làm việc bình thường với nguồn tín hiệu ở
ngõ vào V+ và V- là 15V mà ko bị sao cả.
Xem trong datasheet chúng ta có thể dễ dàng tìm được sơ đồ nguyên
lý của LM324.

Hình 1. 3 Bản vẽ của IC lm324

Nhìn vào hình là biết khỏi cần nói nhiều đúng ko nào. 4 cụm opamp
và 2 chân nguồn rất rõ ràng.

11

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

Vậy điều chúng ta cần quan tâm khi thiết kế mạch với LM324 là
điều gì?
- Thứ nhất đó là điện áp cung cấp: Nguồn cung cấp cho LM324 tầm

từ 5V~32V. Tuy nhiên mình khuyên là nên dùng ở 5V thơi. Cùng
lắm thì 12V chứ đừng chơi cao hơn. Điện áp cao thì dễ cháy ấy mà.
5V khi mắc ngược nguồn nhanh tay còn cứu kịp chứ 12 mắc nhầm
một cái là tong ngay.
- Thứ hai đó là áp tối đa ngõ vào: cũng na ná Vcc. áp ngõ vào từ
0~32V đối với nguồn đơn và cộng trừ 15V đối với nguồn đôi.
LM324 chơi loại nào cũng được.
- Thứ ba là công suất của Lm324 loại chân cắm (Dip) khoảng 1W
- Thứ tư là điện áp và dòng ngõ ra. điện áp ngõ ra từ 0~Vcc-1,5V.
Dòng ngõ ra khi mắc theo kiểu đẩy dòng (dòng Sink) thì dịng đẩy
tối đa đạt được 20mA.
Dịng ngõ ra khi mắc theo kiểu hút dịng (dịng Souce) thì dịng hút
tối đa có thể lên đến 40mA
Hai thơng số này cực kỳ quan trọng trong thiết kế với LM324 các
bạn phải đặc biệt chú ý nhé.
- Thứ năm là tần số hoạt động của LM324 là 1MHz
- Thứ sáu là độ lợi khuếch đại điện áp DC của LM324 tối đa khoảng
100 dB
Nhiêu đó là quá đủ để thiết kế rồi đúng ko nào. Còn nếu bạn nào hỏi
tui con Op-amp nó hoạt động ra sao thì xin thưa về kiếm sách điện
tử cơ bản đọc dùm cái. Ở đây tui chỉ nói một cách ngắn gọn và nơm
na là:
Khi điện áp V+ > V- thì ngõ ra của op amp ở mức +Vcc






*Ứng dụng:

Mạch khuếch đại công suất
Mạch so sánh
Mạch nháy theo nhạc
Mạch sạc pin cho xe đạp điện

12

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án mơn học 2



Cảm biến mưa

Mạch cộng tín hiệu, mạch trừ tín hiệu, mạch khuếch đại vi sai
Điều khiển tự động hóa PID
*Các tính năng của khuếch đại thuật toán:
- Bảo vệ quá áp lối ra.
- Tầng khuếch đại vi sai lối vào.
- Dòng cung cấp lối vào thấp.
- Bù nội.
- Dải tín hiệu cùng pha mở rộng tới nguồn âm.
- Hoạt động với nguồn đơn(3V - 32V) hoặc nguồn đối xứng (± 1.5V ±16V).

2.3 Máy biến áp

* Khái niệm

Máy biến thế có thể thay đổi hiệu điện thế xoay chiều, tăng thế hoặc hạ
thế, đầu ra cho 1 hiệu điện thế tương ứng với nhu cầu sử dụng. Máy biến áp
được sử dụng quan trọng trong việc truyền tải điện năng đi xa. Ngồi ra cịn
có các máy biến thế có cơng suất nhỏ

HÌNH 1. 4 HÌNH ẢNH MÁY BIẾN
ÁP

13

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

hơn, máy biến áp (ổn áp) dùng để ổn định điện áp trong nhà, hay các cục
biến thế, cục xạc, dùng cho các thiết bị hiệu điện thế nhỏ (220V sang 24V,
12V, 8V...)
*Cấu tạo
Máy biến áp có cấu tạo rất đơn giản nó gồm những phần sau :
Nó là 1 cuộn dây sơ cấp. Đây là cuộn dây đầu vào .Điện áp đầu vào được đưa vào cuộn

Hình 1. 5 Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha

14

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng

Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

Dây quấn sơ cấp 1 có W1 vịng dây, dây quấn thứ cấp 2 có W2 vịng
dây. Hai dây quấn được quấn trên lõi thép 3.
. Từ thơng này móc vịng qua cả hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp, cảm ứng
nên trong chúng các sức điện động cảm ứng E1 và E2. Nếu máy biến áp
khơng tải (thứ cấp hở mạch) thì điện áp tại hai đầu cuộn thứ cấp bằng sức
điện động E2: Đặt vào dây quấn sơ cấp một điện áp xoay chiều hình sin
U1, trong cuộn dây sơ cấp có dịng điện xoay chiều I1. Dịng I1 sinh ra
trong lõi thép từ thông biến thiên
U20 = E2

Nếu thứ cấp được nối với phụ tải Zt, trong cuộn dây thứ cấp có dịng điện
I2, dịng I2 lại sinh ra từ thông thứ cấp chạy trong mạch từ, từ thông này có
khuynh hướng chống lại từ thơng do dịng sơ cấp tạo nên, làm cho từ thông
trong lõi thép (gọi là từ thơng chính) giảm biên độ. Để giữ cho từ thơng
chính khơng đổi, dịng sơ cấp phải tăng lên một lượng khá lớn để từ thông
tăng thêm bù vào sự suy giảm do từ thông thứ cấp gây nên. Điện áp thứ cấp
khi máy có tải là U2
Như vậy năng lượng điện đã được truyền từ sơ cấp sang thứ cấp.
Bỏ qua sụt áp trong máy biến áp ta có:
U1 ≈ E1 và U2 ≈ E2
Trong đó:
m là trị số hiệu dụng của sức điện động sơ cấp;E1 = 4,44fW1
2 là trị số hiệu dụng của sức điện động thứ cấp;E2 = 4,44fW2

U1, U2 là trị số hiệu dụng của điện áp sơ cấp và thứ cấp máy biến áp (V,

15

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

kV);
f - tần số của điện áp đặt vào cuộn sơ cấp;
W1 và W2 - là số vòng của cuộn dây sơ cấp và thứ cấp;
m - biên độ từ thơng chính trong lõi thép.
Từ đó ta có: E1/E2 ≈ U1/U2 = W1/W2 = k
k - gọi là tỉ số biến đổi của máy biến áp (tỉ số biến áp).
Máy biến áp có k > 1 (U1 > U2) gọi là máy biến áp giảm áp.
Máy biến áp có k < 1 (U1 < U2) gọi là máy biến áp tăng áp.
Nếu bỏ qua tổn hao cơng suất trong máy biến áp thì S1 = S2,
ta có:
U1.I1 = U2.I2
và U1/U2 = I2/I1 = k

2.4 Điện trở
Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dịng điện
của một vật thể dẫn điện. Nó được định nghĩa là tỉ số của hiệu điện
thế giữa hai đầu vật thể đó với cường độ dịng điện đi qua nó


HÌNH 1. 6 CƠNG THỨC TÍNH VÀ HÌNH ẢNH ĐIỆN TRỞ

Trong đó:

16

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

U : là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng vơn (V).
I : là cường độ dịng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng ampe (A).
R : là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).

Ký hiệu:

Chuẩn EU

Chuẩn US

Biến trở

Điện trở nhiệt

Quang trở


Ký hiệu của một số điện trở

*Phân loại điên trở
- Phân loại theo cấu tạo có 3 loại cơ bản:
+ Than ép: loại này có công suất < 3W và hoạt động ở tần số thấp.
+ Màng than: loại này có cơng suất > 3W và hoạt động ở tần số cao.
+ Dây quấn: loại này có cơng suất > 5W và hoạt động ở tần số thấp.
- Phân loại theo công suất:
+ Công suất nhỏ: có kích thước nhỏ nhất.
+ Cơng suất trung bình: có kích thước lớn hơn.
+ Cơng suất lớn: có kích thước lớn nhất.
- Lưu ý:
+ Kích thước càng lớn khả năng tản nhiệt càng nhiều và ngược lại.
+ Khi ghép nối hay thay thế điện trở ta chọn loại có cùng công suất
*Trị số điện trở : cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở
Đơn vị đo là Ơm (Ω)
1 kilo ơm (kΩ) = 10^3 Ω
1 mêga ôm ( MΩ) = 10^6 Ω

17

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa
*Cách đọc trị số điện trở


HÌNH 1. 7 BẢNG MÀU QUY ƯỚC MẪU QUỐC TẾ

18

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

*Xác định chất lượng của điện trở
- Để xác định chất lượng của điện trở chúng ta có những phương pháp sau:
+ Quan sát bằng mắt: kiểm tra xem màu sắc thân điện trở có chỗ nào bị đổi
màu hay khơng, nếu có thì giá trị của điện trở có thể thay đổi trong quá
trình làm việc.
+ Dùng đồng hồ vạn năng và kết hợp với chỉ số ghi trên thân của điện trở
để xác định chất lượng của điện trở.
- Những hư hỏng thường gặp:
+ Đứt: dùng đồng hồ để đo nhưng kim đồng hồ không lên.
+ Cháy: do làm việc quá công suất chịu đựng
+ Tăng trị số: thường xảy ra ở các điện trở bột than, do lâu ngày hoạt tính
của lớp bột than bị biến chất làm tăng trị số của điện trở.
+ Giảm trị số: thường xảy ra ở các loại điện trở dây quấn , do bị chạm một
số vịng dây.

2.5 Biến trở
Biến trở: Là điện trở có thể chỉnh để thay đổi giá trị, có ký hiệu là VR
chúng có hình dạng và ký hiệu như sau:


19

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án mơn học 2

Cảm biến mưa

HÌNH 1. 8 HÌNH DẠNG THỰC TẾ VÀ KÝ HIỆU CỦA BIẾN TRỞ

Chiết áp: Chiết áp cũng tương tự biến trở nhưng có thêm cần chỉnh và
thường bố trí phía trước mặt máy cho người sử dụng điều chỉnh. Ví dụ như
– Triết áp Volume, triết áp Bass, Treec v.v.. , triết áp nghĩa là triết ra một
phần điện áp từ đầu vào tuỳ theo mức độ chỉnh.

20

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án mơn học 2

Cảm biến mưa

HÌNH 1. 9 HÌNH DẠNG THỰC TẾ CỦA CHIẾT ÁP


2.6 Tụ điện
*Khái niệm
Tụ điện là một linh kiện thụ động và được sử dụng rộng rãi trong các mạch
điện tử, được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu mạch truyền tín
hiệu, mạch dao động... a) Khái niệm.
Tụ điện là linh kiện dung để cản trở và phóng nạp khi cần thiết và
được đặc trưng bởi dung kháng phụ thuộc vào tần số điện áp.

21

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa
Ký hiệu trong sơ đồ nguyên lý

*Đơn vị của tụ điện:
Đơn vị của tụ điện là Fara, 1 Fara có trị số rất lớn và trong thực tế người
ta thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như:
1F=10-6MicroFara = 10-9 Nano Fara = 10-12 Pico Fara

*Cấu tạo:

HÌNH 1. 10 CẤU TẠO CỦA TỤ ĐIỆN

bên trong tụ điện là 2 bản cực kim loại được đặt cách điện với nhau, môi
trường giữa 2 bản tụ này được gọi là điện môi (môi trường không dẫn

điện). Điện mơi có thể là: khơng khí, giấy, mica, dầu nhờn, nhựa, cao su,
gốm, thuỷ tinh... Tùy theo lớp cách điện ở giữa hai bản cực là gì thì tụ có
tên gọi tương ứng.
*Phân loại:

22

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2

Cảm biến mưa

Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ mica. (Tụ không phân cực ): Các loại tụ này khơng
phân biệt âm dương và thường có điện dung nhỏ từ 0,47 µF trở xuống, các
tụ này thường được sử dụng trong các mạch điện có tần số cao hoặc mạch
lọc nhiễu.

HÌNH 1. 11 HÌNH DẠNG THỰC TẾ CỦA TỤ FILM

Tụ hố ( Tụ có phân cực ): Tụ hố là tụ có phân cực âm dương , tụ hố có
trị số lớn hơn và giá trị từ 0,47µF đến khoảng 4.700 µF , tụ hố thường
được sử dụng trong các mạch có tần số thấp hoặc dùng để lọc nguồn, tụ hố
ln ln có hình trụ.

23

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng

Lớp: 112171.1


Đồ án mơn học 2

Cảm biến mưa

HÌNH 1. 12 HÌNH DẠNG THỰC TẾ CỦA TỤ HÓA

Cách đo tụ điên và xác định chất lượng của tụ
dụng thang đo Ohm của đồng hồ vạn năng chỉ thị kim.
-

Khi đo tụ >100pF

Chọn thang đo xl

-

Khi đo tụ 10pF đến 100 pF Chọn thang đo x10

-

Khi đo tụ 104 đến 10 uF

Chọn thang đo x1K

-

Khi đo tụ 102 đến 104 Chọn thang đo x10K


-

Khi đo tụ 100pF đến 102 Chọn thang đo x1M
Khi đo tụ < 100pF , Chọn thang đo x10M Đo 2 lần
có đảo chiều que đo:

-

Nếu kim vọt lên rồi trả về hết: Khả năng nạp xả của tụ còn tốt.

-

Nếu kim vọt lên 0Í1 : Tụ bị nối tắt (Bị đánh thủng, bị chạm, chập)

-

Nếu kim vọt lên trả về khơng hết: Tụ bị rị rỉ.

24

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


Đồ án môn học 2
-

Cảm biến mưa


Nếu kim vọt lên trả về lờ đờ: Tụ bị khô.
Nếu kim không lên: Tụ bị đứt

2.7 Đi- ốt
*Khái niệm
Điốt bán dẫn là các linh kiện điện tử thụ động và phi tuyến, cho phép dịng
điện đi qua nó theo một chiều mà khơng theo chiều ngược lại, sử dụng các
tính chất của các chất bán dẫn
* Tiếp giáp P - N và Cấu tạo của Diode bán dẫn.
Khi đã có được hai chất bán dẫn là P và N , nếu ghép hai chất bán dẫn theo
một tiếp giáp P - N ta được một Diode, tiếp giáp P -N có đặc điểm : Tại bề
mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch tán sang vùng
bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống => tạo thành một lớp Ion trung hoà về
điện => lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn.

HÌNH 1. 13 CẤU TẠO CỦA DIODE

Mối tiếp xúc P - N => Cấu tạo của Diode .
Ở hình trên là mối tiếp xúc P - N và cũng chính là cấu tạo của Diode bán
dẫn.
*Phân loại:

25

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường – Phạm Quang Hưng
Lớp: 112171.1


×