Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

BÁO cáo BTL THÔNG TIN vệ TINH hệ thống thông tin vệ tinh quỹ đạo vệ tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG
----------

BÁO CÁO BTL: THƠNG TIN VỆ TINH
Giáo viên mơn học: Thầy Lâm Hồng Thạch
Lớp: SIE-LUH16
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1
1

Trần Đức

Phương
2

3

2017596
0

Hoàng Trung

Đức
5

20175962

Nguyễn Ngọc

Tiến
4



7

Nguyễn Tiến

Toàn
.

2017595

2017593
2

Hoàng Tuấn

Dương

2017593
7


Mục Lục


Phân cơng cơng việc :
Chương 1 + 2 : Hồng Trung Đức
Chương 3 : Hoàng Tuấn Dương
Chương 4 : Trần Đức Phương
Chương 5 : Nguyễn Ngọc Tiến
Chương 6 + 7 : Nguyễn Tiến Tồn

Chương 8: Cả nhóm

3


CHƯƠNG 1. Hệ thống thông tin vệ tinh
1. Khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin vệ tinh
Vệ tinh: là những vật thể do con người làm ra bay xung quanh Trái

-

Đất, luôn cân bằng bởi hai lực đối ngược nhau là lực ly tâm và lực
hút của Trái Đất.
Hệ thống thông tin vệ tinh: là hệ thống truyền và nhận các thông

-

tin khác nhau như thoại, dữ liệu, hình ảnh giữa các điểm, các
vùng trên mặt đất một cách gián tiếp qua vệ tinh.

2. Sơ lược về lịch sử phát triển
10/1957: Liên Bang Xô Viết là nước đầu tiên phóng thành cơng vệ

-

tinh nhân tạo Sputnik. Mở ra kỷ nguyên mới sử dụng không gian
vũ trụ phục vụ con người.
14/8/2008: VINASAT1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của

-


Việt Nam được phóng. VINASAT2 được phóng vào ngày 16/5/2012.

3. Đặc điểm của TTVT (ưu, nhược điểm)
Ưu điểm :

-

+ Phủ sóng rất rộng, khoảng 40% bề mặt TĐ.
+ Làm việc ổn định 24/7.
+ Đa truy nhập.
+ Truyền tín hiệu trên tồn Trái Đất.
+ Băng thơng rộng.

-

Nhược điểm : + Giới hạn quỹ đạo (VD: quỹ đạo địa tĩnh).
+ Trễ lớn, suy hao truyền sóng lớn.

4


CHƯƠNG 2. Quỹ đạo vệ tinh
1. Một số khái niệm và thuật ngữ cơ bản
-

Quỹ đạo của vệ tinh: là hành trình trong khơng gian mà vệ tinh

-


bay hết một vòng xung quanh Trái Đất.
Chu kỳ bay: là thời gian mà vệ tinh bay hết một vòng xung quanh

-

Trái Đất.
Mặt phẳng quỹ đạo: mặt phẳng chứa quỹ đạo của vệ tinh.
Góc ngẩng (Elevation): Là góc giữa đường nối từ Vệ tinh đến trạm

-

mặt đất và hình chiếu của nó trên mp tiếp tuyến.
Góc phương vị (Azimuth): góc hợp bởi hình chiếu của vệ tinh trên
mặt phẳng nằm ngang và đường hướng lên cực Bắc Trái Đất.

2. Cơ sở xây dựng quỹ đạo vệ tinh
-

Dựa vào 3 định luật Newton và 3 định luật Kepler.

2.1. Ba định luật Newton
a)

Định luật Newton thứ 1: “Mọi vật vẫn giữ nguyên trạng thái
nghỉ và chuyển động thẳng đều nếu khơng có lực nào tác động
hoặc F = 0.

b)

Định luật Newton thứ 2: “Đạo hàm của động lượng của chất

điểm theo thời gian tỉ lệ với lực tác dụng.”

c) Định luật Newton thứ 3: “Trong mọi trường hợp, khi vật A tác

dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực.
Hai lực này có cùng giá trị, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.”

5


2.2. Ba định luật của Kepler
a) Định luật Kepler thứ 1: “Vệ tinh bay xung quanh Trái Đất theo

quỹ đạo Elip nhận Trái Đất là một trong 2 tiêu điểm của elip.”
Biểu thức: Độ lệch tâm e được xác

-

định:

Trong đó:
+) a là bán trục lớn (trục chính)
của elip.
+) b là bán trục bé (trục phụ) của elip.
b) Định luật Kepler thứ 2: “Vệ tinh chuyển động theo một quỹ đạo

với vận tốc thay đổi sao cho đường nối từ vệ tinh tới tâm Trái Đất
qt những vùng có diện tích bằng nhau trong những khoảng thời
gian bằng nhau.”
 Với


6


c) Định luật Kepler thứ 3: “Bình phương của chu kỳ quỹ đạo vệ

tinh tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc ba của bán trục lớn của quỹ đạo
Elip.”

3. Một số dạng quỹ đạo vệ tinh
3.1. Quỹ đạo địa tĩnh

-

Quỹ đạo thỏa mãn các điều kiện sau:
Là quỹ đạo tròn, Mặt phẳng quỹ đạo vệ tinh nằm trong mặt phẳng

-

xích đạo của Trái Đất.
Bán kính quỹ đạo: xấp xỉ 42164 km, độ cao của vệ tinh: 35786


-

km.
Chu kỳ bay của vệ tinh bằng chu kỳ quay của Trái đất.
Ưu điểm:
Đảm bảo cho thông tin ổn định và liên tục suốt 24/24.
Vùng phủ sóng của vệ tinh rất lớn.

Các trạm mặt đất ở xa có thể liên lạc trực tiếp. Hệ thống gồm 3 vệ


-

tinh có thể phủ sóng gần hết trái đất.
Nhược điểm:
Thiết bị thường có giá thành cao.
Khơng phủ sóng được những vùng có vĩ độ cao hơn 81,3 độ.
Tính bảo mật khơng cao. Suy hao truyền sóng lớn.

3.2. Quỹ đạo phi địa tĩnh

-

Quỹ đạo thỏa mãn các điều kiện sau:
Vệ tinh chuyển động liên tục so với mặt đất và chu kỳ quanh khác

-

với chu kỳ quanh của Trái Đất.
Mặt phẳng quỹ đạo nghiêng 63 độ 26 phút so với mặt phẳng xích



đạo.
Ưu điểm: Có thể phủ sóng các vùng có vĩ độ cao hơn 81,3 độ, kể


-


cả 2 chỏm cầu.
Nhược điểm:
Mỗi trạm phải có ít nhất 2 anten.
Để đảm bảo liên tục trong 24/7 thì cần nhiều vệ tinh.
7


4. Bài tập
Phần I: Quỹ đạo trịn
1.
-

Tính diện tích vùng phủ sóng của vệ tinh địa tĩnh.
Phương pháp: Kẻ 2 tiếp tuyến từ vệ tinh đến bề mặt TĐ, từ chân
ta được vùng phủ sóng.

Với giá trị a = Bán kính TĐ = 6378 km, r = 42164 km

-

+ Góc φ = = (Vĩ độ cao nhất mà VTĐT phủ sóng được)
+ Tính
+ Diện tích bề mặt Trái Đất S:
+ Diện tích chỏm cầu S’:
Vậy % diện tích phủ sóng của vệ tinh địa tĩnh tới bề mặt TĐ:

-

=

2.
-

Tính vận tốc chuyển động (vận tốc dài) của 1 VT địa tĩnh.
Phương pháp: Dựa vào tốc độ góc Trái đất.
Vệ tinh ở độ cao h = 42164km , BK trái đất a = 6378km.

+ Do VTĐT đứng yên so với Trái đất:
⇒ Tốc độ góc VTĐT = Tốc độ góc Trái đất.
⇒=
+ Coi quỹ đạo vệ tinh là đường trịn có tâm của Trái đất:
8


⇒ 42164 + 6378 = 48542.m)
⇒ Tốc độ dài: V = . = 3530 (m/s)

3.
a)

Tính khoảng cách
 Từ vệ tinh địa tĩnh VINASAT-1 (132°E) đến trạm mặt đất tại Hà
Nội (21°N, 106°E), HCM (10°N, 106°E).
Phương pháp: Áp dụng công thức.

-


= 36975,4 km


= 36639 km

Tính khoảng cách xa nhất mà VTĐT có thể phủ sóng
-

Phương pháp: Là đường thẳng từ vệ tinh đến vị trí tiếp
tuyến với bề mặt Trái đất. Khi đó ta được 1 tam giác
vng.

b)

Tính góc ngẩng của anten trạm mặt đất tại Hà Nội (21°N,
106°E) đến vệ tinh địa tĩnh VINASAT-1.
9


Góc ngẩng θ: Là góc giữa đường nối từ Vệ tinh đến trạm mặt đất

-

và hình chiếu của nó trên mp tiếp tuyến.

Phương pháp: Áp dụng công thức.

-

⇒ sinφ =
= 0,620
⇒θ = 51,68°
Tính thời gian trễ tín hiệu

 Từ trạm mặt đất HN lên vệ tinh VINASAT-1:
T=
 Từ trạm mặt đất HN qua truyền hình vệ tinh từ HCM.

c)

T = = 0,245(s)
Tính thời gian trễ ngắn nhất giữa trạm mặt đất và vệ tinh
= 0,239(s)
Phần II: Quỹ đạo Elip
4.
-

Tính chu kỳ quỹ đạo của vệ tinh phi ĐT
Phương pháp: Dựa vào công thức đinh luật Kepler thứ 3.

10


+) a là bán kính trục lớn tính từ tâm Trái Đất đến vệ tinh.
+) µ là hằng số Kepler: µ = 3,986005×
5.



-

Xác định vị trí vệ tinh trên quỹ đạo tại thời điểm t, biết thời
điểm vệ tinh qua cận điểm
Phương pháp:


Vẽ đường tròn ngoại tiếp với Elip
⇒ Độ dài cung PS = M = (rad)
, xác định theo đl 3 Kepler

-



Xác định góc E: M = E – e.sin(E) (rad)
Tọa độ vệ tinh: = a;
VD thức tế:
1 VD1: Quỹ đạo hình elip

Cận điểm, độ cao hp = 1000km (khoảng cách từ bề mặt TĐ đến
cận điểm)
Viễn điểm, độ cao ha = 4000km
Xác định: - Chu kì vệ tinh.
11


- Độ lệch tâm.
Giải
-



Trong đó: là khoảng cách từ tâm trái đất đến viễn điểm và cực
điểm.
-


Từ hệ phương trình giải ra a = 8900 km, e = 0.17.
≈ 2,3 giờ.

2 VD2: Một vệ tinh quỹ đạo elip với các thông số sau a = 22164km ; e = 0.02
Xác định vị trí của vệ tinh trên quỹ đạo sau 5 giờ khi đi qua cận điểm.

-

Vì độ lệch tâm e =0.02 rất nhỏ suy ra coi như chuyển động tròn.
Chu kỳ vệ tinh: T = 2 = 9.12h
Vận tốc góc trung bình vg = = 1.913. rad/s
Độ dài cung PS = M = = (5×3600)= 3.4434 rad/s
Góc E : M = E – esin(E)
⇒ E = 3.43757 rad

-

Ta có: = a= 22588 km.
= 2.85 rad.

⇒Thuộc góc phần tư thứ 2.
12


13


CHƯƠNG 3: Cấu trúc hệ thống thơng tin vệ tinh


Hình 3.1. Cấu trúc tổng quát của một hệ thống thông tin vệ tinh
Một hệ thống thông tin sẽ bao gồm 2 phần cơ bản là phần thu và
phần phát. Tuy nhiên hệ thống thơng tin vệ tinh sẽ có thêm 1 phần
trung gian ở giữa, đó chính là phần vệ tinh trên không gian.
Kiến trúc tổng quát một hệ thống thông tin vệ tinh bao gồm: phần
không gian và phần mặt đất cùng với 2 đường truyền: đường lên(up
link) và đường xuống(down link) tạo thành một vịng tuần hồn.Phần
khơng gian bao gồm vệ tinh và các trạm điều khiển vệ tinh.Phần mặt
đất gồm các trạm phát và thu vệ tinh.

1. Phần không gian
Phần không gian bao gồm vệ tinh cùng các thiết bị đặt trong vệ tinh
để kiểm tra theo dõi và điều khiển hành trình của vệ tinh(cả hệ thống
bám đo đạc và điều khiển).
Bản thân vệ tinh gồm 2 phần: Phần tải(Payload) và phần thân nền vệ
tinh(Platform). Trong hệ thống thơng tin vệ tinh, vệ tinh đóng vai trò
14


như một trạm chuyển tiếp với chức năng của một trạm lặp (Repeater).
Vệ tinh thu tín hiệu từ các trạm mặt đất phát, xử lý, biến đổi sang tần
số khác và khuếch đại lên một công suất yêu cầu rồi phát lại xuống
trạm mặt đất thu.


Phần tải (Payload)

Phần tải bao gồm các hệ thống anten thu/phát và các thiết bị phục vụ
cho việc truyền dẫn, xử lí tín hiệu qua vệ tinh.
Trong mỗi vệ tinh được đặt một số bộ phát đáp (transponder) để thu

tín hiệu từ tuyến lên, biến đổi tần số, khuếch đại công suất và truyền
trở lại trên tuyến xuống.
Tín hiệu được thu từ tuyến lên vào anten và qua lọc thông dải BPF
(Band Pass Filter) sẽ tới bộ khuếch đại tạp âm thấp LNA. Sau bộ LNA,
tín hiệu đưa vào bộ hạ tần (trộn tần với bộ dao động nội LO - Local
Oscillator ) để đổi cố định cho toàn băng tương ứng với băng tần tuyến
xuống. Đầu ra sẽ được lọc và được tiền khuếch đại cơng suất P.PA. Sau
đó tín hiệu tách ra tương ứng với băng thông mỗi bộ phát đáp khác
nhau, trong đó sẽ thực hiện lọc, bù tổn hao và khuếch đại công suất
tương ứng.

15


Hình 3.2. Sơ đồ khối chức năng của bộ phát đáp đơn giản
Chức năng của phân hệ thơng tin:


Thu tín hiệu từ các trạm mặt đất.



Lọc, hạn chế tối đa nhiễu từ các hệ thống vơ tuyến khác.



Khuếch đại sóng mang thu được trong khi hạn chế tối đa tạp âm
và méo. Cung cấp công suất đủ lớn trong băng tần xác định tại
đầu vào anten phát của vệ tinh.




Đổi dải tần tuyến lên thành tuyến xuống.



Bức xạ sóng mang trong băng tần xác định tới vùng phủ sóng của
vệ tinh.



Phần nền (Platform)

Khơng tham gia trực tiếp vào q trình phát lặp của hệ thống thông
tin vệ tinh,bao gồm các hệ thống phục vụ đảm bảo điều kiện hoạt động
cho phần tải. Phần nền có các hệ con như ổn định tư thế, vị trí vệ tinh,
hệ thống giám sát, đo lường từ xa và điều khiển, hệ thống cung cấp và
quản lý năng lượng, hệ thống điều hòa nhiệt, hệ đẩy và hệ thống
khung vỏ.
16




Hệ thống đo lường điều khiển từ xa và bám vệ tinh

Là một hệ thống được xây dựng trên mặt đất thực hiện nhiệm vụ
quản lý vệ tinh, đảm bảo các điều kiện cần thiết cho vệ tinh trên quỹ
đạo hoạt động bình thường trong hệ thống thơng tin vệ tinh bao gồm
các hệ con:

-

Hệ
Hệ
Hệ
Hệ

duy trì vị trí và tư thế bay của vệ tinh.
giám sát và điều khiển.
cung cấp năng lượng.
thống điều hòa nhiệt.

2. Phần mặt đất
- Phần mặt đất bao gồm toàn bộ hệ thống trạm thu – phát mặt đất. Khi
muốn thiết lập đường liên lạc với 2 điểm trực tiếp với nhau trên Trái Đất
thông qua trạm chuyển tiếp vệ tinh thông tin người ta phải thiết lập 2
trạm trên mặt đất. Do đó có tên gọi là trạm thông tin vệ tinh SES làm
chức năng phát tín hiệu lên vệ tinh và thu tín hiệu từ vệ tinh về.Sau đó
thực hiện kết nối thơng tin với mạng vệ tinh mặt đất.

Hình 3.3. Cấu trúc của 1 trạm mặt đất
Theo hướng lên, luồng thông tin của các mạng mặt đất được đưa tới
trạm mặt đất thông qua giao diện kết nối mạng mặt đất. Các luồng tín
hiệu này sau đó được ghép kênh và định dạng lại, được điều chế bởi

17


sóng mang trung tần. Tín hiệu trung tần này được biến đổi tới sóng cao
tần mong muốn.

Các sóng mang cao tần có thể phát đồng thời xác định theo nhóm
băng tần 6Ghz, 14Ghz.
Các sóng mang cao tần tiếp tục được kết hợp thơng qua bộ tổ
hợp(Combiner) để thành tín hiệu băng rộng và được đi qua bộ khuếch
đại công suất lớn(HPA). Tín hiệu băng rộng được đưa tới anten thơng
qua bộ phối hợp(Diplexer), cho phép anten thu và phát tín hiệu đồng
thời.
Anten thực hiện đồng thời 2 chức năng thu và nhận tín hiệu nhưng ở
các dải tần số khác nhau. Băng C phát, 6Ghz thu 4Ghz, Băng Ku phát
14Ghz, thu 12 Ghz.
Ở hướng xuống, tín hiệu băng rộng đi qua bộ khuếch đại tạp âm thấp
(LNA) và đi tới bộ chia(divider), chia thành các sóng mang cao tần
riêng rẽ. Sau đó được biến đổi xuống trung tần đi tới bộ giải điều chế.
Tín hiệu sau bộ giải điều chế được đưa tới mạng mặt đất theo yêu cầu.

CHƯƠNG 4: Thiết kế tuyến thông tin vệ tinh
Anten ( Anten gương parabol ) là một thiết bị dùng để thu sóng vệ tinh,
thu sóng băng tần C, băng tần Ku.Các tia sóng có quãng đường dài như
nhau nên sóng phát ra từ tiêu điểm sẽ có phân bố đồng pha,các tia
song song nên mặt sóng là mặt phẳng.
Đặc tính : Hệ số định hướng lớn.( khi sử dụng anten gương parabol )

18


4.1. Các tham số cơ bản của tuyến liên lạc thông tin vệ tinh
- Tuyến thông tin vệ tinh là sự truyền dẫn tín hiệu từ:
+ Trạm mặt đất tới vệ tinh.
+ Vệ tinh tới trạm mặt đất.
- Phương hướng bức xạ của anten

+ Nguyên lý: điện trường biến thiên theo thời gian gây ra từ
trường biến thiên theo thời gian.
+ Phân cực sóng: có 3 loại là phân cực thẳng, phân cực trịn và
phân cực elip , khi nói đến phân cực thì đó là phương và chiều véc tơ E
và H thay đổi ntn trong quá trinh lan truyền
Tính tốn tuyến lên

Trong đó: LTx, LRx là suy hao do feeder phát và thu;
Lp(d) là suy hao truyền sóng;
GTx, GRx là tăng ích của anten phát trạm mặt đất và anten thu trên vệ tinh.
Công suất bức xạ đẳng hướng tương đương
- EIRP là công suất bức xạ đẳng hướng tương đương được angten phát
ra, bao gồm cả ảnh hưởng từ thiết bị phát.
19


- Cơng suất bức xạ với một góc đặt của một anten phát vô hướng được cấp điện bởi một
nguồn tần số vô tuyến, ký hiệu là PT. Đối với hướng bức xạ có độ tăng ích là GT. Tích số
PT. GT là công suất bức xạ đẳng hướng tương đương, ký hiệu là EIRP (Equivalent
Isotropic Radiated Power):
EIRP= PT+GT(dBW)=PT.GT(W)
cũng có thể được biểu thị dưới dạng đề-xi-ben:
EIRP = PTx (dBw) – LTx (dB) + GTx (dBi)

Hệ số tăng ích của ăng ten G:

Trong đó:
là hệ sơ tăng ích của anten theo hướng




là hiệu suất anten;
là hệ số định hướng của anten theo




Góc

tính trong mặt phẳng đứng và góc

.
tính trong mặt phẳng

ngang.
Với các anten sóng siêu cao, ví dụ anten parabol sử dụng trong thơng
tin vệ tinh thì độ tăng ích cực đại

của anten có thể được xác định

theo biểu thức:

Trong đó:



: bước sóng
: diện tích hiệu dụng của anten (
anten)
20


, D là đường kính


Cơng suất tín hiệu thu được
= (dBW)

=
Trong đó :
: Cơng suất của trạm phát (W, dBW)
: Hệ số tăng ích trạm phát (dBi)
: Hệ số tăng ích trạm thu (dBi)
R : Khoảng cách truyền của anten (m)
c : (m/s)
f : Tần số tín hiệu (Hz)

: Suy hao truyền sóng trong khơng gian tự do ( dB )

Trong đó:
fup là tần số hướng lên;
d là khoảng cách từ trạm mặt đất tới vệ tinh
Khoảng cách từ trạm mặt đất tới vệ tinh là

Với: IE là vĩ độ của trạm mặt đất;
LE là kinh độ của trạm mặt đất;
LS là kinh độ của vệ tinh;
h là chiều cao tự trạm mặt đất tới vệ tinh, h=35786 km;
RE là bán kính trung bình của Trái Đất, RE=6378 km

4.2. Ảnh hưởng của tầng khí quyển đến kênh truyền

4.2.1. Ảnh hưởng của tầng đối lưu
Nhiệt độ và áp suất giảm dần theo độ cao => chiết suất thay đổi
Có 2 ngun nhân chính: + Hấp thụ do hạt nước (mưa).

21


+ Hấp thụ phân tử.
a. Hấp thụ do các hạt nước
1

Do tác động trường của sóng truyền lan, trong các hạt nước nhỏ có tính
bán dẫn điện sẽ có dịng điện dịch. Mật độ các dịng điện dịch có một
giá trị tương đối nào đó. Mật độ dịng điện cũng tỉ lệ với tần số, do đó
nó chỉ có giá trị đáng xem xét ở dải sóng siêu cao (sóng cm và mm).
Chính sự tổn hao năng lượng trong các hạt nước đó gây nên sự hấp thụ
năng lượng sóng truyền lan.
2.

Sự xuất hiện dòng các hạt nước hoặc mây mù chính là ngun

nhân gây nên các dịng bức xạ khuếch tán hoặc bức xạ thứ cấp. Trong
thực thế sự khuếch tán như vậy tạo nên hiệu ứng hấp thụ theo phương
truyền lan của sóng nhưng cũng chính sự khuếch tán đó lại là bức xạ
thứ cấp theo phương truyền lan cần thiết.
b. Hấp thụ phần tử
Các sóng vơ tuyến có bước sóng ngắn hơn 1.5 cm (f > 20 GHz) thì hấp thụ sóng cịn do
tác động trường của sóng đến các phân tử khí trong tầng đối lưu. Các dạng hấp thụ đó
được gọi là hấp thụ phần tử và được quan sát xem xét trong điều kiện trời trong, không
mưa và không mây mù

Suy hao do mưa trong thơng tin vệ tinh được tính như sau:
LR(dB)=∝R(dBkm)×dRAIN(km)
∝R(dBkm): là hệ số suy hao do mưa trên 1 km
DRAIN (km): là cự ly chịu mưa trong tuyến lên
→ Xác định DRAIN

22


Từ mơ hình ta có thể tính được

(m)
Trong đó
e: Là góc ngẩng của anten ( độ )
DRAIN: Độ dài truyền sóng (m)
hRAIN: Độ cao trần mây (m) phụ thuộc vào vị trí địa lý. Ở nước ta h RAIN
thường chọn 5km
hanten: Độ cao của anten (m)
*Xác định αR
Tra biểu đồ theo CCIR

23


4.2.2. Ảnh hưởng của tầng điện li
Đối với dải sóng cực ngắn và siêu cao thì tầng điện li được xem là
trong suốt. Ảnh hưởng rõ nét nhất của tầng điện li đối với kênh truyền
thông tin vệ tinh là hiệu hứng Faraday , trễ tín hiệu , quay phân cực và
quyết định băng tần thông tin vệ tinh
Giá trị quay Faraday kí hiệu là


, được xác định bởi biểu thức:

24


trong đó

là cường độ từ trường trung bình của quả đất (Wb/m 2),
(giá trị các điện tử tích điện/m2) và f là tần số (GHz).

Độ trễ nhóm, ký hiệu là T thường được xác định theo biểu thức:

trong đó f tính theo Hz.

4.3. Tổng kết
Một số thành phần làm ảnh hưởng tới chất lượng tín hiệu trên tuyến
thơng tin vệ tinh:
Tên thành phần

Ý nghĩa của thành phần
Nhiễu đồng kênh xảy ra khi Tín hiệu từ trạm
Nhiễu đồng kênh
mặt đất / vệ tinh trên cùng một tần số hoặc
trên cùng một kênh.
Khuếch đại cơng Bù vào phần suy hao tín hiệu do các thành
suất tín hiệu
phần khác gây nên
+ Sự thay đổi của nhiệt độ và áp suất tại
các vị trí của tầng đối lưu gây ra khúc xạ tín

Tầng đối lưu
hiệu.
+ Độ ẩm gây ra suy hao tín hiệu (hơi nước
mưa)
Gây ra phản xạ tín hiệu nếu vượt q góc tới
Tầng điện ly (ion)
hạn
Khoảng
cách Gây ra suy hao và trễ ở khoảng cách lớn
truyền
Cơng suất phát tín Bù vào phần suy hao tín hiệu do các thành
hiệu
phần khác gây nên

4.4. Bài tập
1.Tìm EIRP của anten :
Ta có cơng thức :
EIRP= PT+GT(dBW)=PT.GT(W)
25


×