Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Đề kiểm tra lịch sử và địa lí 6 giữa kì 1, kì 2 có ma trận, bảng đặc tả sách kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.33 KB, 27 trang )

ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 GIỮA KÌ 1 VÀ GIỮA KÌ 2
(CĨ MA TRẬN, BẢNG MƠ TẢ)
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Mức độ nhận thức
Nội dung
T
kiến
T
thức

Nhận biết
Đơn vị kiến
thức

I. Phần Lịch sử
Chương Lịch sử và
1
1. Vì sao cuộc sống
2 phải học Dựa vào đâu
lịch sử để biết và

Số
CH

Thời
gian
(phút
)



0,5

3

1

1

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

Thời
Thời Số Thời
Số gian Số
gian
C
gian
CH (phút CH
(phút) H (phút)
)
0,5

Tổng
Số CH
TN


7

TL

1
1

Thời
gian
(phút)

%
tổng
điểm

10

10%

1

2,5%
1


3

phục dựng lại
lịch sử

Thời gian
trong lịch sử
Nguồn gốc
loài người

Chương
2: Xã hội
nguyên
Xã hội nguyên
thủy
5
thủy
II. Phần Địa lí
Hệ thống kinh
6
vĩ tuyến. Tọa
độ địa lí
Chương Bản đồ. Một
1: Bản số lưới kinh,
đồvĩ tuyến.
7
phương Phương
tiện thể hướng trên
hiện bề bản đồ
mặt Trái Tỉ lệ bản đồ.
Đất
Tính khoảng
8
cách thực tế
dựa vào tỉ lệ

bản đồ
4

1

1

1

7

1

1

1

2

11

2

1

1

13

1


1

2,5%

1

7

10%

1

12

15%

1

13

10

1

2,5

13

10


1

1

13

1

2


Trái Đất trong
hệ Mặt Trời

9
Chương
2: Trái
1
Đất –
0
hành tinh
của hệ
1 Mặt Trời
1
1
2

1
3

1
4

Chương
3: Cấu
tạo của
TĐ. Vỏ
Trái Đất

Chuyển động
tự quay quanh
trục của Trái
Đất và hệ quả
Chuyển động
của Trái Đất
quanh MT và
hệ quả
Cấu tạo của
Trái Đất. Các
mảng kiến tạo
Quá trình nội
sinh và quá
trình ngoại
sinh. Hiện
tượng tạo núi
Núi lửa và
động đất

Tổng
Tỉ lệ (%)

Tỉ lệ chung (%)

1

1

1

1

1

1

2

2

1

1

1

1

2,5

1


1

16

12,5

1

1

11

12,5

2

2

5

1

1

1

2,5

1


1

1

15

1

10

12,5 21p
3,5 28p
40%
30%
70%

2

26p
1
15p
20%
10%
30%

12

1
7


90

2,5
100%

3


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT
4


T
T

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến thức

I. Phần Lịch sử
1
Lịch sử và cuộc sống

2

Chương
1. Vì sao
phải học

lịch sử

3
4
5

Dựa vào đâu để biết và
phục dựng lại lịch sử
Thời gian trong lịch sử

Chương
2: Xã hội
nguyên
thủy

Nguồn gốc loài người
Xã hội nguyên thủy

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

- Nhận biết: Nêu được khái niệm
Lịch sử và môn Lịch sử
- Thông hiểu: giải thích được vì
sao cần học Lịch sử
- Nhận biết: Phân biệt được các
nguồn sử liệu cơ bản: tư liệu chữ
viết
- Nhận biết: Nêu được cách tính
thời gian trong Lịch sử

- Nhận biết: Biết được dấu tích
của Người Tối cổ ở Việt Nam
- Nhận biết:

Số câu hỏi theo các mức độ
nhận thức
Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết
hiểu dụng
cao

Tổng

0,5
0,5
1

1
1
1

+ Nêu được các giai đoạn của xã
hội ngun thủy
- Thơng hiểu:

1

+ Vai trị của lao động đối với quá

5


T
T

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
trình phát triển của người nguyên
thủy cũng như xã hội loài người

Số câu hỏi theo các mức độ
nhận thức
Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết
hiểu dụng
cao
1

Tổng

+ Mô tả được đôi nét về đời sống
của người nguyên thủy trên đất

nước Việt Nam
II. Phần Địa lí
6
Chương
7

8

9
10

1: Bản
đồphương
tiện thể
hiện bề
mặt Trái
Đất
Chương
2: Trái
Đất –

Hệ thống kinh vĩ tuyến.
Tọa độ địa lí
Bản đồ. Một số lưới
kinh, vĩ tuyến. Phương
hướng trên bản đồ
Tỉ lệ bản đồ. Tính
khoảng cách thực tế dựa
vào tỉ lệ bản đồ
Trái Đất trong hệ Mặt

Trời
Chuyển động tự quay

- Vận dụng: Ghi được tọa độ địa lí
của một điểm
- Nhận biết: Xác định được
1
phương hướng trên bản đồ

1

- Vận dụng: Tính được khoảng
cách thực tế giữa hai địa điểm trên
bản đồ theo tỉ lệ bản đồ
- Nhận biết: Biết được hình dạng 1
của Trái Đất
- Nhận biết: Trình bày được các
1

1

1
6


T
T

Nội dung
kiến thức


Đơn vị kiến thức

hành tinh
của hệ
quanh trục của Trái Đất
Mặt Trời và hệ quả
11

Chuyển động của Trái
Đất quanh MT và hệ
quả

12

13

14

Chương
3: Cấu
tạo của
TĐ. Vỏ
Trái Đất

Cấu tạo của Trái Đất.
Các mảng kiến tạo

Quá trình nội sinh và
quá trình ngoại sinh.

Hiện tượng tạo núi
Núi lửa và động đất

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo các mức độ
nhận thức
Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết
hiểu dụng
cao

Tổng

hệ quả chuyển động tự quay quanh
trục của Trái Đất
- Vận dụng cao: So sánh giờ của 2
địa điểm
- Nhận biết: Biết được hướng
1
chuyển động của TĐ quanh MT
- Thơng hiểu: giải thích được vì
sao có hiện tượng mùa
- Nhận biết:
+ Biết được cấu tạo của lớp nhân

+ Biết Việt Nam thuộc địa mảng

nào
- Thơng hiểu: Phân biệt được q
trình nội sinh
- Nhận biết: Biết được nguyên
nhân của hiện tượng động đất

1

1
1

1

1
7


T
T

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Tổng
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

Tỉ lệ chung

Số câu hỏi theo các mức độ
nhận thức
Vận
Nhận Thơng Vận
dụng
biết
hiểu dụng
cao
12,5
3,5
2
1
40%
30% 20% 10%
70%
30%

Tổng

19
100%

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
NĂM HỌC 2021-2022
Mơn: Lịch sử và Địa lí 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
8



A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3, 0 điểm)
Hãy lựa chọn ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau
I. Phần Lịch sử (1,0đ)
Câu 1. Công lịch quy ước
A. một thập kỷ 100 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm.
B. một thập kỷ 10 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm.
C. một thập kỷ 1000 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 10 năm.
D. một thập kỷ 1 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm.
Câu 2. Văn bia tiến sĩ đặt ở Văn Miếu Quốc tử giám thuộc nguồn tư liệu nào?
A.Tư liệu hiện vật.
C. Tư liệu truyền miệng.

B. Tư liệu chữ viết.
D. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật.

Câu 3. Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?
A. Bầy người nguyên thủy.
C. Thị tộc mẫu hệ.

B. Công xã thị tộc.
D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc

Câu 4. Lao động đã....
A. tạo ra thức ăn cho người nguyên thủy.
B. giúp người ngun thủy tiến hóa nhanh về hình dáng.
C. giúp đời sống tinh thần của người nguyên thủy phong phú hơn.
D. làm cho lồi Vượn người tiến hóa dần thành người tối cổ, người tinh khơn đồng thời nó thúc đẩy xã hội loài người
phát triển tiến bộ hơn.
II. Phần Địa lí (2,0 điểm)

Câu 1: Trái đất có hình dạng:
9


A. Hình cầu.

B. Hình trịn.

C. Hình vng.

D. Hình elíp.

Câu 2: Đâu không phải là hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?
A. Ngày đêm luân phiên.
B. Giờ trên Trái Đất.

C. Mùa trên Trái Đất.
D. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.

Câu 3: Trên bản đồ khơng có hệ thống kinh, vĩ tuyến thì sẽ dựa vào đâu để xác định phương hướng?
A: Mũi tên chỉ hướng Bắc.
C. Mũi tên chỉ hướng Đông.

B. Mũi tên chỉ hướng Nam.
D. Mũi tên chỉ hướng Tây.

Câu 4: Trái đất quay quanh Mặt Trời theo hướng:
A. từ tây sang đông.
lên bắc.


B. từ đông sang tây.

C. từ bắc xuống nam.

D. từ nam

C. quánh dẻo đến rắn

D. lỏng,

Câu 5: Đặc điểm trạng thái của lớp nhân Trái đất là
A. rắn
quánh dẻo.

B. lỏng đến rắn

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình nội sinh
A. di chuyển các mảng kiến tạo.

B. nén ép các lớp đất đá.

C. xảy ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

D. xảy ra trong lòng Trái Đất.

Câu 7: Việt Nam nằm ở địa mảng nào?
A. Mảng Âu-Á.
Bắc Mỹ.

B. Mảng Phi.


C. Mảng Thái Bình Dương.

D. Mảng

Câu 8: Những nguyên nhân nào sinh ra động đất
A. núi lửa.
B. sự dịch chuyển của các địa mảng
10


C. núi lửa, sự dịch chuyển của các địa mảng, sự đứt gãy trong vỏ Trái đất.
D. sự đứt gãy trên vỏ Trái đất.
B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm). Em hãy cho biết những bằng chứng nào chứng tỏ ở Việt Nam diễn ra quá trình chuyển biến từ Vượn người
thành người?
Câu 2 (1,0 điểm): Hãy mô tả đời sống vật chất của người nguyên thủy ở Việt Nam
Câu 3 (1,0 điểm): Lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì
Câu 4 (1,0 điểm): Tại sao có hiện tượng mùa trên Trái đất?
Câu 5 (1,0 điểm): Viết tọa độ địa lí của các địa điểm sau (1,0 điểm)
200

100

00

100 200

A
C

D
B

300
200
100
00
100
200

Câu 6 (1,0 điểm): Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 14 giờ ngày 14/ 9/2021 (múi giờ thứ 7) thì lúc này ở Nhật Bản
(múi giờ thứ 9) là mấy giờ?
Câu 7 (1,0 điểm): Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 3 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Hịa Bình là
2,6 cm. Vậy trên thực tế thành phố Hịa Bình cách Thủ đơ Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét?
11


HƯỚNG DẪN CHẤM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3, 0 điểm): Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm
I. Phần Lịch sử (1,0đ)
1- B

2- B

3- D

4- D

II. Phần Địa lí (2,0đ)
1- A


2- C

3- C

4- A

5- B

6- C

7- A

8- C

B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm). Những bằng chứng chứng tỏ ở Việt Nam diễn ra quá trình chuyển biến từ Vượn người thành người
- Răng của Người tối cổ ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), công cụ đá được ghè đẽo thô sơ ở An Khê (Gia Lai), Núi Đọ
(Thanh Hóa), Xn Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước),...
Câu 2 (1,0 điểm): Đời sống vật chất của người nguyên thủy ở Việt Nam
- Họ biết mài đá: nhiều công cụ khác nhau (rìu, bơn, chày,..), vũ khí (mũi tên, mũi lao)
- Làm gốm
- Sống trong các hang động, mái đá, túp lều lợp bằng lá cây
- Thức ăn: những sản phẩm săn bắn, hái lượm, trồng trọt và chăn nuôi
Câu 3 (1,0 điểm):
- Lịch sử là tất cả những gì đã xảy ra
- Học lịch sử để tìm hiểu quá khứ, tìm về cội nguồn của bản thân, gia đình, dịng họ, dân tộc, nhân loại
12



- Học lịch sử để đúc kết những bài học kinh nghiệm của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng tương lai
Câu 4 (1,0 điểm): Tại sao có hiện tượng mùa trên Trái đất
- Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam luân phiên
ngả về phía Mặt Trời
- Bán cầu nào ngả về phía MT, có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt -> mùa nóng
- Bán cầu nào khơng ngả về phía MT, có góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt-> mùa lạnh
Câu 5 (1,0 điểm): Viết đúng mỗi tọa độ được 0,25đ
A(200B, 100T)

B (200N, 00)

C (00, 200 Đ)

D (100N, 200T)

Câu 6 (1,0 điểm):
Chênh lệch múi giờ gữa Việt Nam và Nhật Bản là
9 -7 = 2 múi giờ
Giờ ở Nhật Bản là : 14 +2 = 16 giờ
Câu 7 (1,0 điểm):
3 000 000 x 2,6 = 7 800 000 cm = 78 km
Vậy trên thực tế từ thành phố Hịa Bình cách Thủ đơ Hà Nội là 78 km

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
13


MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Mức độ nhận thức
Nội dung

T
kiến
T
thức

Nhận biết
Đơn vị kiến
thức

Số
CH

Thời
gian
(phút
)

4

4

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

Thời
Thời Số Thời

Số gian Số
gian
C
gian
CH (phút CH
(phút) H (phút)
)

Tổng
Số CH
TN

TL

Thời
gian
(phút)

%
tổng
điểm

I. Phần Lịch sử
1
2
3
4

Trung Quốc
Chương từ thời cổ đại

3. Xã hội đến thế kỉ VII
cổ đại
Hy Lạp và La
Mã cổ đại
Chương Các quốc gia
4: Đơng sơ kì ở Đơng
Nam Á Nam Á
từ những Sự hình thành
thế kỉ
và bước đầu
tiếp giáp phát triểncủa
đầu công các vương
nguyên quốc phong
đến thế kiến ở Đông

4

0,5

15

0,5

4

10%

15

1,0%


1

1

1

1,5

2

2,5

5%

1

1

1

1,5

2

2,5

5%

14



kỉ X
5

Chương
5: Việt
Nam từ
khoảng
thế kỉ VII
6
trước
công
nguyên
đến đầu
thế kỉ X
II. Địa lí
Chương
7
6: Đất và
sinh vật
8
trên Trái
Đất
9

Nam Á (từ
đầu thế kỉ VII
đến thế kỉ X)
Giao lưu văn

hóa ở Đơng
Nam Á từ đầu
cơng nguyên
đến thế kỉ X
Nhà nước Văn
Lang –Âu Lạc

0,5

1

Lớp đất trên
Trái Đất
Sự sống trên
Trái Đất
Rừng nhiệt

15

15

1
2

2

0,5

10


2

3

11

0,5

15

10%

1

15

20%

1

11

10%

5

10%

10


10%

4
0,5

15


1
0

đới
Sự phân bố
các đới thiên
nhiên trên Trái
Đất
Tổng
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)

0,5
9

10
28p
40%
70%

5


21p
30%

1

30p
1
11p
20%
10%
30%

12

0,5

10

10%

4

90

100%

16


BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2

MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT

T
T

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến
thức

I. Phần Lịch sử
1
Chương Trung Quốc
3. Xã hội từ thời cổ đại
cổ đại
đến thế kỉ VII

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

- Nhận biết:

Số câu hỏi theo các mức độ
nhận thức
Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết
hiểu dụng

cao

Tổng

4

+ Giới thiệu được những đặc điểm về điều
kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại.
+ Nêu được những thành tựu chủ yếu của
17


T
T

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến
thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo các mức độ
nhận thức
Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết

hiểu dụng
cao

Tổng

nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại.
- Thơng hiểu: Mơ tả được sơ lược q trình
thống nhất lãnh thổ và sự xác lập chế độ
phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần
Thuỷ Hoàng.

2

Hy Lạp và La
Mã cổ đại

- Vận dụng: Xây dựng được đường thời
gian từ Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ
- Nhận biết:
+ Trình bày được tổ chức nhà nước thành
bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã.
+ Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu
biểu của Hy Lạp và La Mã.
- Thơng hiểu: Giới thiệu và phân tích được
những tác động của điều kiện tự nhiên (hải
cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát
triển của nền văn minh Hy Lạp, La Mã
- Vận dụng: Đánh giá được những thành
tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã


0,5
18


T
T

3

4

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến
thức

Chương Các quốc gia
4: Đông sơ kì ở Đơng
Nam Á từ Nam Á
những
thế kỉ
tiếp giáp
đầu cơng
ngun
đến thế kỉ
X
Sự hình thành
và bước đầu
phát triểncủa

các vương
quốc phong
kiến ở Đông
Nam Á (từ
đầu thế kỉ VII
đến thế kỉ X)

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
còn bảo tồn đến ngày nay
- Nhận biết:

Số câu hỏi theo các mức độ
nhận thức
Vận
Nhận Thơng Vận
dụng
biết
hiểu dụng
cao

Tổng

1

+ Trình bày được sơ lược vị trí địa lí của
khu vực Đơng Nam Á.
+ Trình bày được quá trình xuất hiện và sự
giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì
ở Đơng Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế

kỉ VII.
- Thông hiểu: Hiểu được vị trí địa lí quan
trọng của khu vực ĐNA thời cổ đại
- Nhận biết:
1

1

+ Trình bày được quá trình hình thành và
phát triển ban đầu của các vương quốc
phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII
đến thế kỉ X).
+ Kể tên được một số quốc gia phong kiến
Đông Nam Á.
- Thông hiểu:
19


T
T

Nội dung
kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
Phân tích được tác động chính của q trình
giao lưu thương mại ở các vương quốc
phong kiến Đông Nam Á đến thế kỉ X
- Vận dụng: Phân tích được những tác động

chính của q trình giao lưu văn hố ở Đông
Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.

5

6

Đơn vị kiến
thức

Chương
5: Việt
Nam từ
khoảng
thế kỉ VII
trước
công
nguyên
đến đầu
thế kỉ X

Số câu hỏi theo các mức độ
nhận thức
Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết
hiểu dụng
cao
1


Giao lưu văn
hóa ở Đơng
Nam Á từ đầu
cơng ngun
đến thế kỉ X
Nhà nước Văn - Nhận biết:
Lang –Âu Lạc + Nêu được khoảng thời gian thành lập và
xác định được phạm vi không gian của nước
Văn Lang, Âu Lạc trên lược đồ treo tường.

Tổng

0,5

+ Trình bày được tổ chức nhà nước của Văn
Lang, Âu Lạc.
- Thông hiểu:
+ Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần
của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
+ So sánh nhà nước Văn Lang và Âu Lạc

1
20


T
T

Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến
thức

II. Phần Địa lí
7
Chương
6: Đất và
sinh vật
trên Trái
Đất

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo các mức độ
nhận thức
Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết
hiểu dụng
cao

- Nhận biết:
+ Nêu được các tầng đất và các thành phần
chính của đất.

Lớp đất trên

Trái Đất

+ Trình bày được một số nhân tố hình thành
đất
+ Kể được tên một số nhóm đất điển hình ở
vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới
- Vận dụng cao: các biện pháp để cải tạo
đất, tăng độ phì cho đất trong thực tiễn sản
xuất

8

Tổng

Sự sống trên
Trái Đất

- Nhận biết:

1

2

2

+ Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới
sinh vật ở lục địa và đại dương
+ Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ sự đa
dạng của sinh vật trên trái đất
21



T
T

Nội dung
kiến thức

Đơn vị kiến
thức

9

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
- Nhận biết:

Rừng nhiệt
đới
10

Sự phân bố
các đới thiên
nhiên trên Trái
Đất
Tổng
Tỉ lệ % từng mức độ nhận
thức
Tỉ lệ chung


Số câu hỏi theo các mức độ
nhận thức
Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết
hiểu dụng
cao
0,5

Tổng

+ Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt
đới
- Vận dụng: đề xuất các biện pháp bảo vệ
rừng nhiệt đới
- Nhận biết: Nêu được đặc điểm của các
đới thiên nhiên trên Trái Đất

0,5

9

5

1

1

19


40%

30%

20%

10%

100%

70%

30%

22


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Mơn: Lịch sử và Địa lí 6
Năm học 2021-2022
Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Hãy lựa chọn ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau
Câu 1: Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nói về sinh vật dưới đại dương.
A. Vơ cùng phong phú, đa dạng
C. Chỉ có số ít lồi sinh vật sinh sống

B. Các sinh vật phân hóa theo độ sâu
D. Gồm cả động vật và thực vật

23


Câu 2: Sự khác biệt về thực vật ở các đới là do
A. Địa hình
B. Con người
C. Đất
Câu 3: Kiểu thực vật nào dưới đây thuộc đới nóng

D. Khí hậu

A. Xa van
B. Thảo nguyên
C. Cây lá kim
D. Đài nguyên
Câu 4: Các lồi động vật chịu được khí hậu lạnh giá vùng cực là:
A. Báo, sư tử, linh dương, cá sấu
B. Hải cẩu, tuần lộc, gấu trắng
C. Lạc đà, bọ cạp, chuột túi
D. Gấu nâu, vẹt, hổ, rắn, đại bàng
Câu 5: Những nhà nước cổ đại đầu tiên của Trung Quốc đã ra đời trên vùng đất màu mỡ của hai con sông nào?
A. Sông Ấn và sông Hằng.
B. Sông Ti-gơ-rơ và sơng Ơ-phơ-rát.
C. Sơng Hồng Hà và sơng Trường Giang D. Sông Mã và sông Cả
Câu 6: Đâu là phát minh của người Trung Quốc?
A. Kĩ thuật làm giấy. B. Chữ số 0.
C. Chữ La-tinh.
Câu 7: Người Trung Quốc cổ đại viết chữ trên

D. Dương lịch


A. đất sét, gỗ.
B. mai rùa, thẻ tre, gỗ
C. giấy Pa-pi-rút, đất sét
D. gạch nung, đất sét.
Câu 8: Đơng Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì khu vực này
A. là trung tâm của thế giới.
B. tiếp giáp với Trung Quốc.
D. tiếp giáp với Ấn Độ.
D. là “ngã tư đường” của thế giới.
Câu 9: Các vương quốc ở khu vực Đông Nam Á lục địa có ưu thế phát triển về ngành kinh tế nào dưới đây?
A. Nông nghiệp.
B. Thủ công nghiệp.
C. Thương nghiệp.
D. Mậu dịch hàng hải.
Câu 10: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
A. Nhà Thương.

B. Nhà Chu.

C. Nhà Tần.

D. Nhà Hán.
24


Câu 11: Khu vực Đông Nam Á cổ được biết đến là
A. Con đường hàng hải.
B. Cái nôi của nền văn minh lúa nước và là quê hương của nhiều loại gia vị, hương liệu nổi tiếng.
C. Nơi có trữ lượng mưa lớn nhiều nhất châu Á.

D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa quanh năm.
Câu 12: Q trình giao lưu thương mại đã tác động như thế nào tới sự phát triển kinh tế của các vương quốc phong kiến
Đông Nam Á?
A. Kinh tế các nước Đông Nam Á bị lệ thuộc nặng nề vào nước ngoài.
B. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á chỉ buôn bán với thương nhân Ấn Độ.
C. Đông Nam Á cung cấp nhiều mặt hàng chủ lực như: lúa mì, nho, ơ liu…
D. Ở các vương quốc Đông Nam Á xuất hiện nhiều thương cảng sầm xuất.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
a) Em hãy trình bày những đặc điểm của rừng nhiệt đới?
b) Sắp xếp các thông tin sau (giữa hai chí tuyến, từ vịng cực đến cực, từ chí tuyến đến vòng cực, cảnh quan thiên nhiên thay
đổi chủ yếu phụ thuộc vào chế độ mưa, thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo mùa, thực vật thấp lùn, khí hậu vơ cùng khắc nghiệt,
khí hậu mang tính chất trung gian, động thực vật hết sức phong phú và đa dạng, rừng tai-ga có diện tích rộng nhất trên Trái
Đất) cho phù hợp với đặc điểm của các đới thiên nhiên:
Đới thiên nhiên
Đới nóng
Đới ơn hịa
Đới lạnh

Đặc điểm

25


×