Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quản lý giáo dục quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại trường trung cấp quang trung, quận long biên, thành phố hà nội (klv 02535)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.52 KB, 24 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong công cuộc đổi mới đất nước, chúng ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình xây dựng và phát triển kinh tế đất nước, chúng ta
đã nỗ lực tìm kiếm nhiều cơ hội, đạt được những thành tựu to lớn về khoa học, kỹ thuật
và công nghệ,... Nhưng chúng ta đã chưa lường hết được mức độ tấn công của mặt trái
nền kinh tế thị trường để ngăn chặn nó. Điều đó đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới bộ
mặt văn hóa xã hội, để lại những hậu quả khôn lường cho giáo dục nước nhà.
Giáo dục và văn hóa là hai thành tố cốt lõi trong trường học, nơi đào tạo ra những
sản phẩm có ích cho xã hội, là nền tảng thúc đẩy con người hướng đến Chân - Thiện Mĩ. Chất lượng giáo dục là mục tiêu trọng tâm mà mỗi nhà trường đều mong muốn đạt
tới, điều này phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khách quan và chủ quan, trong đó văn hóa
nhà trường được xác định là yếu tố quan trọng và có ảnh hưởng vơ c ng to lớn tới chất
lượng và hiệu quả hoạt động của mỗi nhà trường. Do vậy, xây dựng và phát triển văn
hóa nhà trường là nhiệm vụ khơng thể thiếu trong quản lý nhà trường trước yêu cầu đổi
mới căn bản, toàn diện Giáo dục - Đào tạo hiện nay, giúp cho việc thực hiện các mục
tiêu giáo dục của nhà trường hiệu quả, bên vững.
Trường Trung cấp Quang Trung (tiền thân là trường Đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ tư
thục Quang Trung) là một trường ngồi cơng lập, được thành lập từ năm 1995. Trải qua
25 năm xây dựng và phát triển, Ban lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm và đề cao công
tác xây dựng VHNT. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, việc xây dựng và phát triển
VHNT không tránh khỏi những bất cập và chưa đạt được kết quả như mong muốn.
Nguyên nhân là do nhận thức về vai trò của VHNT trong phát triển nhà trường còn chưa
rõ ràng, thiếu hiểu biết trong vận dụng vào cơng tác quản lý, năng lực quản trị văn hóa
nhà trường của đội ngũ lãnh đạo nói chung cịn gặp nhiều hạn chế, các giá trị cốt lõi của
nhà trường cịn chưa xác định được rõ ràng vì thế chưa tạo dựng được sự ổn định trong
nhận thức và chia sẻ của CB, GV, NV và HS trong nhà trường,
Với các lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài
sẽ mong muốn góp phần cho cơng tác phát triển VHNT tại trường Trung cấp
Quang Trung đạt kết quả tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.



2
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
3.2. Đối tượng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác định cơ sở lý luận về hoạt động quản lý VHNT tại các trường Trung cấp chuyên
nghiệp.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý VHNT tại trường Trung cấp Quang Trung.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý VHNT tại trường Trung cấp Quang Trung.
5.4. Thử nghiệm một số biện pháp quản lý VHNT tại trường Trung cấp Quang Trung.
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận;
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
7.3. Phương pháp thống kê:
8. Ý nghĩa khoa học của đề tài
8.1. Ý nghĩa lý luận
8.2. Ý nghĩa thực tiễn
9. Cấu trúc của luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý VHNT tại trường Trung cấp.
Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng VHNT tại trường Trung cấp Quang
Trung, quận ong Biên, thành phố Hà Nội.
Chương 3: Các biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại trường Trung cấp Quang
Trung, quận ong Biên, thành phố Hà Nội.


3

NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG
TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về quản lý VHNT trong các cơ sở giáo dục
1.1.1. Ở



1.1.2. Ở



VHNT cũng đã được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam, tuy nhiên không phải là một
nội dung độc lập mà chỉ là một nôi dung nhỏ trong các nghiên cứu về khoa học tổ chức.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1.
* C ứ



Mối liên hệ giữa các chức năng quản lý được thực hiện qua sơ đồ sau:

Kế hoạch

Kiểm tra,
đánh giá

Tổ chức


Thông tin

Chỉ đạo
Sơ đồ 1.1:

ệ á



1.2.2. Qu
 Khái niệm
1.2.3. V
 Khái niệm văn hóa nhà trường
 Các biểu hiện của văn hóa nhà trường
 Vai trị của văn hóa nhà trường
1.2.4. X
1.2.5.
Quản lý văn hóa nhà trường được hiểu là một hoạt động/ q trình có chủ đích
của chủ thể quản lý (Đứng đầu là hiệu trưởng) tác động tới đối tượng quản lý (Hệ thống


4
giá trị cốt lõi của nhà trường, Hệ thống niềm tin được xây dựng và các hiện thực văn
hóa nhà trường) nhằm hướng tới xây dựng mục tiêu giáo dục của nhà trường đặt ra.
Đây là khái niệm công cụ nghiên cứu cho đề tài.
1.3. Trường Trung cấp trong bối cảnh giáo dục hiện nay
1.3.1. C ứ

T
1.3.2. Vị í

ị ủ


1.3.3. Đ
ũ iáo viên
1.3.4. ọ s nh
Người học trong trường Trung cấp được quy định tại Điều 59 của uật
1.3.5. X
m

đì
ã
1.3.6. Yêu cầu hiện nay đối với quản lý văn hóa nhà trường tại trường Trung cấp
1.4. Nội dung quản lý văn hóa nhà trường tại trường Trung cấp
1.4.1.

á đị

1.4.1.1. Lập kế hoạch
1.4.1.2. Tổ chức thực hiện:
1.4.1.3. Chỉ đạo, giám sát:
1.4.1.4. Kiểm tra, đánh giá:
1.4.2. Xá đị
á đề kệ
1.4.2.1. Lập kế hoạch:
1.4.2.2. Tổ chức:
1.4.2.3. Chỉ đạo:
1.4.2.4. Kiểm tra, đánh giá:
1.4.3.
á

ẩ m
(

)
1.4.3.1. Lập kế hoạch:
1.4.3.2. Tổ chức:
1.4.3.3. Chỉ đạo, giám sát
1.4.3.4. Kiểm tra, đánh giá:
1.4.4.
á
m ệ

á
nhà
1.4.4.1. Lập kế hoạch:
1.4.4.2. Tổ chức:
1.4.4.3. Chỉ đạo, giám sát:
1.4.4.2. Kiểm tra, đánh giá:
1.4.5.

á ụ
1.4.5.1. Lập kế hoạch:
1.4.5.2. Tổ chức:
1.4.5.3. Chỉ đạo thực hiện:
1.4.5.4. Kiểm tra, đánh giá:
1.4.6. X
á
á









5
1.4.6.1. Lập kế hoạch:
1.4.6.2. Tổ chức thực hiện:
1.4.6.3. Chỉ đạo, giám sát:
1.4.6.4. Kiểm tra, đánh giá:
1.4.7. X
ồ sơ
ổ ứ ủ
g
1.4.7.1. Lập kế hoạch:
1.4.7.2. Tổ chức thực hiện:
1.4.7.3. Chỉ đạo, giám sát:
1.4.7.4. Kiểm tra, đánh giá:
1.4.8. Đá
á á
đ
1.4.8.1. Lập kế hoạch:
1.4.8.2. Tổ chức thực hiện:
1.4.8.3. Chỉ đạo, giám sát:
1.4.8.4. Kiểm tra, đánh giá:
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý văn hóa nhà trường Trung cấp
1.5.1. C ủ
ơ
í sá



đị
ơ
1.5.2. V
đị
ơ
1.5.3. ì đ

ủ đ
ũC
GV V
1.5.4. Về ị ế
ơ

ủ á
1.5.5. Mô
á ụ ủ
Tiểu kết Chương 1
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về văn hóa nhà trường tại các trường Trung cấp,
Chương 1 đã tập trung phân tích tổng quan các cơng trình trong và ngồi nước về văn
hóa nhà trường trong các cơ sở giáo dục.
Đã xây dựng một số khái niệm sau: Quản lý và Quản lý nhà trường, Văn hóa nhà
trường và Quản lý văn hóa nhà trường; đã phân tích được chức năng và vai trị của Hiệu
trưởng các trường Trung cấp và xác định được yêu cầu đặt ra cho xây dựng văn hóa nhà
trường tại các trường Trung cấp hiện nay.
uận văn đã xây dựng được 08 nội dung quản lý văn hóa nhà trường tại trường
Trung cấp và xác định được 05 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý văn hóa nhà
trường tại các trường Trung cấp. Đây là cơ sở lý luận và khung lý thuyết để nghiên cứu
khảo sát các nội dung quản lý văn hóa nhà trường ở Chương 2 và đề xuất các biện pháp

ở Chương 3.


6
Chương 2: TH C TRẠNG QUẢN LÝ

D NG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP QUANG TRUNG, QUẬN L NG I N,
THÀNH PH
2.1.

á

á

HÀ NỘI





Đặc điểm chính của đơn vị, địa phương
à một trường ngồi cơng lập được thành lập từ năm 1995, Trường Trung cấp
Quang Trung đã có 25 năm phấn đấu xây dựng và phát triển trường th o hướng bền
vững. Nhà trường có định hướng từ 2020 đến 2025 sẽ nâng cấp cơ sở vật chất th o
hướng hiện đại, đạt chuẩn và ph hợp với tình hình kinh tế xã hội của Thủ đô và địa bàn
quận ong Biên, huyện Gia âm. Khi đó trường Trung cấp Quang Trung c ng với hệ
thống các trường phổ thông trên địa bàn quận ong Biên, huyện Gia âm sẽ tổ chức
hiệu quả các hoạt động hướng nghiệp, đào tạo kỹ năng, cho học sinh địa phương và

các tỉnh lân cận. Đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tư vấn du học, đào
tạo ngoại ngữ, nghề nghiệp và cung cấp nhân lực cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu
tư tại Việt Nam và xuất khẩu.
Trường thuộc quận ong Biên là một quận mới của thành phố Hà Nội, đông dân
cư, tốc độ phát triển nhanh trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, giao thông rất thuận
tiện,
- Các đơn vị trực thuộc trường gồm có 06 đơn vị
Trường Trung học phổ thông Tây Sơn;
Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học Quang Trung;
Trung tâm nghiên cứu, tư vấn, ứng dụng khoa học, tâm lý và giáo dục Hà Nội;
+ Trung tâm tư vấn du học quốc tế Quang Trung;
+ Trung tâm Bồi dư ng văn hóa Việt Nga - Đông Đô.
 Cơ cấu tổ chức
Bảng 2.1. Thống kê số lượng CBQL, GV và NV của trường Trung cấp Quang Trung
STT

Chức danh

Số lượng

Tr nh độ chuyên m n
Đạt chu n

Trên chu n

1

Ban giám hiệu

02


01

01

2

Giáo viên

35

16

19

3

Nhân viên

10

10

0

(Nguồn thống kê từ báo cáo năm học 2019-2020 của trường Trung cấp Quang Trung)


7
 Các ngành nghề được đào tạo của trường Trung cấp Quang Trung

Bảng 2.2. Thống kê ngành nghề, loại hình đào tạo của trường Trung cấp Quang Trung
Ngành nghề đào tạo

STT

Loại h nh đào tạo
Sơ cấp

Trung cấp

1

Kế toán doanh nghiệp

2

Kỹ thuật chế biến món ăn

X

X

3

Điện cơng nghiệp và dân dụng

X

X


4

Tin học ứng dụng

X

X

5

Hướng d n du lịch

6

Nghiệp vụ l tân

X

X

7

ha chế đồ uống

X

X

8


Dịch vụ chăm sóc gia đình

X

X

X

(Nguồn thống kê từ báo cáo năm học 2019-2020 của trường Trung cấp Quang Trung)
 Thực trạng cơ sở vật chất và m i trường giáo dục của nhà trường
ảng 2.3. Thực trạng cơ sở vật chất và m i trường giáo dục của nhà trường
Cơ sở vật chất

STT

Tổng diện tích tồn trường

I

Diện tích đất

5000 m2

II

Diện tích xây dựng

7500 m2

Trong đó:


Số phịng

Số m2

1

ớp học

40

4425

2

hịng thực hành, thí nghiệm

3

150

3

hịng học bộ mơn

4

200

4


ưởng thực hành

4

600

5

Thư viện

1

50

6

Khu giáo dục thể chất

2

400

7

Ký túc xá học sinh

32

1280


8

Nơi làm việc các phịng, khoa, tổ bộ mơn.

8

400

(Nguồn thống kê từ báo cáo năm học 2019-2020 của trường Trung cấp Quang Trung)


8
 Về thực trạng c ng tác đào tạo học sinh của nhà trường
ảng 2.4. Thực trạng c ng tác đào tạo học sinh của trường Trung cấp Quang
Trung
Hệ đào tạo

STT

Số lượng

1

Hệ Trung cấp chuyên nghiệp

425

2


Hệ sơ cấp, ngắn hạn

550

(Nguồn thống kê từ báo cáo năm học 2019-2020 của trường Trung cấp Quang Trung)
2.2. Tổ chức khảo sát
2.2.1. Mụ đí

k

o sát

2.2.2.

k



2.2.3.

á

2.2.4. P

ểk
ơ

á k

2.2.5. Đị b

2.2.6. Xử



k
s




ệ k



2.3. Thực trạng văn hóa nhà trường trường Trung cấp Quang Trung, quận Long
iên, thành phố Hà Nội
2.3.1.



ề sứ mệ

ảng 2.5. Mức độ biểu hiện của sứ mệnh trong VHNT của trường Trung cấp
Quang Trung
Mức độ

Sứ mệnh

1 2


3

Tổng

ĐT

6

32

2.18

2

32

1.85

4

1. Nội dung trong các tuyên bố sứ mệnh của trường
phải thể hiện những giá trị, những mong muốn của nhà 3 13 11
trường
2. Sứ mệnh phải củng cố các giá trị cốt yếu đối với các
thành viên trong nhà trường và đưa ra các thông điệp 8 15 7
cho các thành viên mới
Sứ mệ
1.

2. X



ọ s
á

m

á



ơb




m

là:
m ề

ủ ô

đ mb
.
ầ .





9
2.3.2.



ề ầm

ì

ảng 2. 6. Mức độ biểu hiện của tầm nh n trong VHNT của trường Trung cấp
Quang Trung
Tầm nh n

Mức độ
1

2

3 4

Tổng ĐT

1. Mục tiêu hoạt động của nhà trường phải hướng vào mục
tiêu giáo dục quốc gia trong từng giai đoạn và từng thời kì 5

11 8 8

32

1.88


9 4

32

1.82

12 12 5 3

32

1.75

lịch sử
2. Mục tiêu giáo dục của nhà trường được xây dựng trên
cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của cộng đồng, 11 8
quốc gia
3. Tầm nhìn phải thể hiện rõ ràng trong bản chiến lược
phát triển của nhà trường và phát triển trên cơ sở kế thừa
những giá trị truyền thống đã giúp cho nhà trường tồn tại
và phát triển
2.3.3.

ề bầ k ô

k í

ảng 2.7. Mức độ biểu hiện của bầu kh ng khí trong VHNT của trường Trung cấp
Quang Trung
ầu kh ng khí nhà trường


Mức độ
2

1. Mối quan hệ hợp tác tích cực giữa giáo viên và học sinh

5

11 8 8

32

1.88

2. Các vấn đề về an tồn và sự duy trì hoạt động trong NT

11

8

9 4

32

1.82

3. Công tác quản lý của lãnh đạo NT

12 12 5 3


32

1.75

4. Những định hướng học tập của HS trong NT

5

11 8 8

32

1.88

5. Các giá trị tích cực về hành vi của HS

11

8

9 4

32

1.82

11

8


9 4

32

1.82

7. Các mối quan hệ bạn bè của HS

11

8

9 4

32

1.82

8. Các mối quan hệ giữa hụ huynh và cộng đồng

12 12 5 3

32

1.75

6. Sự hướng d n nhiệt tình, chuyên nghiệp của GV đối với
HS

3 4


Tổng ĐT

1


2.3.4.

10
sẻ á ị
õ

ề á

ảng 2. 8. Mức độ biểu hiện sự chia sẽ giá trị cốt lõi trong VHNT của trường Trung
cấp Quang Trung
Mức độ

Các biểu hiện chia sẻ giá trị cốt lõi

1 2

3

4

Tổng ĐT

1. Các nhân vật “người h ng” của nhà trường là những người
làm việc tốt nhất cho đồng nghiệp và học sinh được tuyên 2 5 15 10


32

3.06

9

32

2.79

8

32

2.85

9

32

2.79

dương và nhắc lại thường xuyên
2. Những nhân viên của nhà trường thường kể về những câu
chuyện, giai thoại trong quá khứ cũng như hiện tại để thể hiện
sự củng cố niềm tin và giúp cho việc truyền tải các giá trị và 5 5 13
các chuẩn mực; Nhà trường thường xuyên tổ chức các l nghi
truyền thống của trường
3. Các logo tr o tại trường và các tuyên bố sứ mệnh trong hội

trường phải thể hiện được giá trị, triết lý phát triển của nhà 2 7 15
trường
4. Các thủ tục, tập quán tích cực phải được nhà trường quan
tâm và phát huy. Bên cạnh đó phải xóa bỏ những thói qu n làm 4 7 12
cản trở đến hoạt động dạy học của nhà trường
2.3.5.

ềs



á



á

ảng 2. 9. Mức độ biểu hiện sự hợp tác của các thành viên trường Trung cấp
Quang Trung
Sự hợp tác của các thành viên trong nhà trường
1. Các thành viên của nhà trường phải được tham dự trong
việc ra quyết định

Mức độ
1 2 3 4

Tổng ĐT

8 17 5 2


32

2

8 14 7 3

32

2.12

8 11 8 5

32

2.35

2. Các thành viên thấy mình cam kết thực hiện cơng việc của
mình và cảm thấy mình ln làm chủ một phần của nhà
trường và công việc của họ liên quan đến sự phát triển của
nhà trường
3. Nhà trường phải có văn hóa mạnh mang đặc tính nhất
qn, phối hợp và kết hợp tốt


11
Mức độ

Sự hợp tác của các thành viên trong nhà trường

1 2 3 4


4. BGH và giáo viên phải có kỹ năng để đi đến nhất trí thậm

Tổng ĐT

5 14 7 6

32

2.38

và kinh nghiệm để tạo ra thay đổi ph hợp với sự phát triển 6 8 15 3

32

2.44

32

2.5

chí ngay cả khi tồn tại các quan điểm khác biệt
5. Ban giám hiệu và giáo viên cần phải có năng lực tốt nhất
của xã hội và nhu cầu của học sinh
6. Một nhà trường thành cơng phải ln có mục đích và định

hướng rõ ràng để xác định các mục tiêu chiến lược và hình 8 5 13 6
dung được tương lai của mình như thế nào



2.3.6.



á



ảng 2. 10. Mức độ thực hiện quy tắc vàng trong trường Trung cấp Quang Trung
Mức độ

iểu hiện thực hiện quy tắc vàng của các thành
viên trong nhà trường
1. Nhà trường có các chuẩn mực rõ ràng đối với hành
vi của cán bộ, giáo viên, học sinh
2. Cán bộ, giáo viên tự giác, nghiêm túc chấp hành các
chuẩn mực
3. Học sinh tự giác, nghiêm túc chấp hành các chuẩn
mực
2.3.7.

ề mô

s

Tổng

ĐT

1 2


3

4

2 7

9

14

32

3.12

3 3 15

11

32

3.03

2 5 16

9

32

3.03


m

Qua khảo sát trường Trung cấp Quang Trung được đánh giá trên 28 tiêu chí.
ảng 2.11. Mức độ biểu hiện của m i trường sư phạm trong VHNT của trường
Trung cấp Quang Trung
M i trường sư phạm

Mức độ

Tổng ĐT

1

2

3

4

3

6

15

8

32


2.85

8

6

11

7

32

2.5

3. ớp học gọn gàng và ngăn nắp

4

5

17

6

32

2.77

4.


3

6

15

8

32

2.85

1. ớp học hạn chế về số lượng học sinh
2. Học sinh luôn cảm thấy an toàn và thuận lợi ở tất cả
mọi nơi trong nhà trường
ớp học và xung quanh luôn sạch sẽ và được bảo


12
M i trường sư phạm

Mức độ

Tổng ĐT

1

2

3


4

5. Mức độ ồn thấp

8

12

7

5

32

2.27

6. Khu vực giảng dạy thích hợp cho giáo viên sử dụng

5

8

12

7

32

2.62


7. ớp học d nhìn, lơi cuốn và hấp d n

4

7

16

5

32

2.62

8. Sách giáo khoa, giáo trình và phương tiện có hiệu quả

8

7

15

2

32

2.32

dư ng tốt


ĐT các tiêu chí về m i trường tự nhiên

3.06

9. Sự tương tác và phối hợp được khuyến khích. GV và
HS giao tiếp với nhau có hiệu quả. Việc phân nhóm HS

5

9

15

3

32

2.47

9

12

7

4

32


2.15

11 14

4

3

32

1.97

11 12

7

2

32

1.94

HS ln được nuôi dư ng, đáp ứng, ủng hộ, khuyến 11 12

5

4

32


2.03

đa dạng. Cha mẹ HS và GV là đối tác trong quá trình
giáo dục
10. Các quyết định được ban hành với sự tham dự của
GV
11. Nhân viên luôn lắng ngh đề nghị của HS; HS có cơ
hội tham dự vào việc ra quyết định
12. Nhân viên và HS được huấn luyện để ngăn chặn và
giải quyết các bất đồng
13. Sự tương tác và phối hợp của GV và NV với tất cả
khích và coi trọng.
14. HS tin tưởng GV và NV

6

6

13

7

32

2.62

15. GV và nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao

2


8

14

8

32

2.88

16. Nhân viên và HS thân thiện

4

6

16

6

32

2.77

8

8

12


4

32

2.35

6

6

14

6

32

2.59

7

9

14

2

32

2.38


6

7

13

6

32

2.59

17. Nhà trường luôn mở với sự đa dạng và hoan nghênh
tất cả các loại văn hóa.
18. GV, nhân viên và HS tơn trọng l n nhau và đều có
giá trị
19. GV, nhân viên, HS ln cảm thất có đóng góp vào
thành cơng của nhà trường
20. n có cảm giác cộng đồng. NT được tơn trọng
bởi mang lại giá trị chính bởi GV, nhân viên và HS và
phụ huynh


13
M i trường sư phạm
21. Cha mẹ HS luôn cảm thấy NT thân thiện, cởi mở,
chào đón, lơi cuốn và có ích.

Mức độ


Tổng ĐT

1

2

3

4

6

9

13

4

32

2.5

12 13

4

3

32


1.88

8

10 10

4

32

2.29

5

7

14

6

32

2.68

3

12 15

2


32

2.53

22. n tập trung vào học thuật, tất cả các kiểu trí tuệ
và năng lực đều được tơn trọng, khuyến khích và ủng
hộ. hương pháp giảng dạy luôn tôn trọng các cách học
khác nhau của HS.
23. Mong đợi cao cho tất cả HS. Tất cả HS đều được
khuyến khích và ủng hộ đạt tới thành cơng
24. Tiến trình được kiểm sốt thường xun và định kì
25. Kết quả đánh giá được thơng báo kịp thời cho HS và
CMHS
26. Các kết quả đánh giá được sử dụng để đánh giá và
thiết kế lại nội dung và các trình tự giảng dạy
27. Thành tích học tập được kh n thưởng và tuyên
dương kịp thời
28. GV cảm thấy tự tin với kiến thức của mình

10 11

6

5

32

2.19

2


3

12 15

32

3.24

3

4

12 13

32

3.09

ĐT các tiêu chí về m i trường xã hội

2.54

ảng 2.11. Tương quan giữa các yếu tố biểu hiện của VHNT của trường Trung cấp
Quang Trung
Các yếu tố của VHNT

ĐT

Thứ bậc


Sứ mệnh

2.01

6

Tầm nhìn

1.81

7

Bầu khơng khí NT

2.71

3

Các giá trị văn hóa chính thống

2.88

2

Sự hợp tác của các thành viên trong NT

2.30

5


3.06

1

2.53

4

Tính hợp thức và nhất quán trong hành vi của các thành
viên trong NT
Môi trường sư phạm của NT
ĐT chung

2.47


14

ể đồ 2.1. Mứ đ b ể



á

ế

ủ V

Biểu đồ cho thấy rõ, hai yếu tố VHNT là tầm nhìn và sứ mệnh và sự hợp tác của

các thành viên trong nhà trường cịn thấp. Cần phải có chiến lược xây dựng VHNT một
cách bài bản và hiệu quả hơn.
2.4.
2.4.1.

ệ V



ảng 2. 12. Thực trạng nhận diện VHNT hiện có của nhà trường
Nhận thức

Nội

1

dung
Lập kế
hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo,
giám sát

2

Thực hiện
3

4


1

2

3

4

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

2

6.25

10

31.25

12

37.5

8

25

9

28.13


11

34.38

7

21.88

5

15.63

4

12.5

10

31.25

12

37.5

6

18.75

10


31.25

12

37.5

6

18.75

4

12.5

2

6.25

9

28.13

13

40.625

8

25


13

40.625

11

34.38

5

15.63

3

9.38

6

18.75

11

34.38

9

28.13

6


18.75

9

28.125

13

40.63

8

25

2

6.25

Kiểm
tra,đánh
giá


2.4.2.

á đị

15
á


á đề kệ



Bảng 2.13. Thực trạng xác định các điều kiện phát triển văn hóa nhà trường
Nhận thức
Nội dung

1

2

SL
Lập kế
hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo,
giám sát
Kiểm tra,
đánh giá

Thực hiện
3

4

1

2


3

4

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


SL

%

3

9.38

9

28.13

12

37.5

8

25

11

34.38

10

31.25

7


21.88

4

12.5

4

12.5

8

25

13

40.63

7

21.88

10

31.25

13

40.63


8

25

1

3.13

1

3.125

11

34.38

12

37.5

8

25

13

40.63

9


28.13

6

18.75

4

12.5

5

15.63

13

40.63

9

28.13

5

15.63

11

34.38


12

37.5

7

21.88

2

6.25

2.4.3. Thực trạng quản lý các chuẩn mực văn hóa (quy tắc vàng) của nhà trường
Bảng 2.14. Thực trạng quản lý các chuẩn mực văn hóa (quy tắc vàng) của nhà trường
Nhận thức
Nội dung
ập

kế

hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo,
giám sát
Kiểm tra,
đánh giá

1

2


Thực hiện

3

4

1

2

3

4

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

3.13

15

46.88

11

34.38

5


15.625

12

37.5

13

40.63

6

18.75

1

3.125

4

12.5

10

31.25

13

40.63


5

15.63

11

34.38

12

37.5

7

21.88

2

6.25

5

15.63

9

28.13

14


43.75

4

12.5

14

43.75

8

25

7

21.88

3

9.38

6

18.75

11

34.38


12

37.5

3

9.38

10

31.25

13

40.63

8

25

1

3.13

2.4.4.

á

m ệ




á

viên trong

ảng 2.15. Thực trạng xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp cho các thành
viên trong nhà trường
Nhận thức

Nội

1

dung
ập

kế

hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo,
giám sát
Kiểm tra,
đánh giá

2

Thực hiện

3

4

1

2

3

4

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

2

6.25

12

37.5

13

40.63

5

15.63


13

40.63

11

34.38

6

18.75

2

6.25

3

9.38

14

43.75

11

34.38

4


12.5

10

31.25

13

40.63

7

21.88

2

6.25

2

6.25

9

28.125

13

40.63


8

25

12

37.5

13

40.63

3

9.38

4

12.5

1

3.13

12

37.5

10


31.25

9

28.13

9

28.13

12

37.5

6

18.75

5

15.63


16
2.4.5.



s


m ủ

ảng 2. 16. Thực trạng quản lý m i trường sư phạm của nhà trường
Nhận thức
Nội dung

1

2

SL
ập

kế

hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo,
giám sát
Kiểm tra,
đánh giá

Thực hiện
3

4

1

2


3

4

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


SL

%

3

9.38

14

43.75

10

31.25

5

15.63

11

34.38

12

37.5

8


25

1

3.125

3

9.38

11

34.38

12

37.5

6

18.75

9

28.13

12

37.5


9

28.13

2

6.25

5

15.63

9

28.13

14

43.75

4

12.5

12

37.5

14


43.75

1

3.125

5

15.63

6

18.75

12

37.5

10

31.25

4

12.5

14

43.75


10

31.25

4

12.5

4

12.5

2.4.6.

á

á









ảng 2.17. Thực trạng xây dựng và phát huy các nghi lễ truyền thống của nhà
trường
Nhận thức


Nội

1

dung

SL

2

Thực hiện
3

4

1

2

3

4

%

SL

%


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

2

6.25

12


37.5

12

37.5

6

18.75

14

43.75

10

31.25

5

15.625

3

9.375

4

12.5


11

34.375

13

40.625

4

12.5

8

25

14

43.75

8

25

2

6.25

3


9.375

13

40.625

10

31.25

6

18.75

10

31.25

12

37.5

6

18.75

4

12.5


tra, đánh 2

6.25

8

25

14

43.75

8

25

12

37.5

14

43.75

4

12.5

2


6.25

ập

kế

hoạch
Tổ chức
Chỉ đạo,
giám sát
Kiểm
giá

2.4.7.

ồ sơ



ảng 2.18. Thực trạng xây dựng hồ sơ quản lý văn hóa của nhà trường
Nhận thức
Nội dung
ập

kế

hoạch
Tổ chức
Chỉ


đạo,

giám sát
Kiểm tra,
đánh giá

1

2

Thực hiện

3

4

1

2

3

4

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

6

18.75


10

31.25

12

37.5

4

12.5

16

50

8

25

6

18.75

2

6.25

4


12.5

14

43.75

10

31.25

4

12.5

14

43.75

12

37.5

4

12.5

2

6.25


2

6.25

12

37.5

12

37.5

8

25

12

37.5

14

43.75

6

18.75

0


0

4

12.5

16

50

10

31.25

2

6.25

10

31.25

12

37.5

8

25


2

6.25


17
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý văn hóa nhà trường của trường
Trung cấp Quang Trung, quận Long iên, thành phố Hà Nội
ảng 2.19. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý văn hóa nhà trường của
trường Trung cấp Quang Trung
Mức độ
Các yếu tố

STT

Điều kiện kinh tế - xã
1

Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng

Bình thường

Khơng ảnh
hưởng

SL

%

SL


%

SL

%

SL

%

4

12.5

16

50

12

37.5

0

0

6

18.75


14

43.75

10

31.25

2

6.25

8

25

12

37.5

10

31.25

2

6.25

8


25

12

37.5

8

25

4

12.5

16

50

10

31.25

6

18.75

0

0


5

15.625

14

43.75

12

37.5

1

3.125

hội, văn hóa của địa
phương
Cơ chế chính sách, sự

2

chỉ đạo của Nhà nước,
Bộ, Ngành giáo dục, ĐTB&XH

3

Vị thế, thương hiệu của
nhà trường

Điều kiện vật chất cho

4

thực thi mọi hoạt động
của nhà trường

5

Năng lực quản lý của
lãnh đạo
Nhận thức của cán bộ

6

giáo

viên, gia đình và

các tổ chức xã hội

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý văn hóa nhà trường của trường Trung
cấp Quang Trung
2.6.1. Mặ m
- à một trường ngồi cơng lập, cơ sở vật chất hồn tồn của NT và NT ln tự
chủ về tài chính nên việc đầu tư, tổ chức các hoạt động giáo dục luôn được chủ động và
linh hoạt.
- Hội đồng quản trị, BGH nhà trường đánh giá cao vai trò của VHNT và ln có ý thức
để xây dựng VHNT của trường Trung cấp Quang Trung ngày càng tích cực, chuyên nghiệp
và hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo cho con em HS.



18
- CB, GV, NV của trường Trung cấp Quang Trung có nhận thức tích cực về vai
trị của VHNT, có ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng VHNT của trường.
- Trường Trung cấp Quang Trung có điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học, có mơi trường cảnh quan xanh - sạch - đẹp, đáp ứng nhu cầu của mơi trường sư
phạm, có nguồn nhân lực gồm những cá nhân xuất sắc và tâm huyết với nghề.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên của trường Trung cấp Quang Trung có trình độ
chun mơn nghiệp vụ tốt và ln có ý thức bồi dư ng nâng cao trình độ; có lịng u
nghề, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục.
ế

2.6.2.

- Đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường trong q trình xây dựng VHNT cịn nhiều
lúng túng do chưa có một nền tảng lý luận vững chắc về VHNT
- Nhận thức của CB, GV, NV cũng chưa thật đồng đều. Nhiều yếu tố của VHNT
cũng như nhiều nội dung quan trọng của VHNT chưa được nhận thức đúng về tầm quan
trọng.
- Đội ngũ GV cơ hữu không nhiều, chủ yếu là GV thỉnh giảng nên cũng mang
nhiều phong cách ứng xử, phong cách làm việc,... khác nhau.
- Trường có điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn kinh phí cịn gặp
nhiều khó khăn và thiếu thốn
- Đối tượng học sinh có trình độ khơng đồng đều, xuất phát từ nhiều hoàn cảnh
khác nhau.
2.3.3.

ơ
- Vấn đề VHNT được các tổ chức nói chung và các cơ sở giáo dục đặc biệt quan


tâm, trở thành một vấn đề mang tính cấp thiết của thời kì hội nhập và tồn cầu hóa.
- Vấn đề xây dựng VHNT được các cấp lãnh đạo nhà trường quan tâm, chỉ đạo và
hướng d n thực hiện trên cơ sở là trường đặc th vừa đào tạo nghề, vừa bổ túc kiến thức
phổ thơng, bên cạnh đó lại có thể tổ chức tư vấn du học, đào tạo ngoại ngữ, nghiên cứu
tư vấn tâm lý giáo dục,...
2.3.4.

á



Bên cạnh những thời cơ kể trên, những thách thức đặt ra cho việc quản lý VHNT
của trường Trung cấp Quang Trung cịn có sự chênh lệch về trình độ dân trí, sự ổn định
về đội ngũ, mức độ phát triển kinh tế xã hội, định kiến của xã hội với chất lượng giáo
dục của nhà trường,.... Ngồi ra cịn thiếu những quy định, hướng d n cụ thể về quản lý
VHNT của cấp trên và năng lực quản lý của đội ngũ CBQ và GV, NV còn rất hạn chế.


19
Tiểu kết chương 2
Từ những nghiên cứu khảo sát về thực trạng VHNT và các nội dung quản lý
VHNT ở trường Trung cấp Quang Trung sẽ tập trung ở một số vấn đề cụ thể như sau:
1. Cán bộ quản lý, GV, NV và HS trường Trung cấp Quang Trung đánh giá mức
độ biểu hiện của các yếu tố VHNT trên thực tế nhìn chung mới ở mức độ bình thường.
Điều này cho thấy quản lý VHNT của trường Trung cấp Quang Trung v n chưa thực sự
tốt, cần có những tác động cụ thể để cải thiện. Đặc biệt, có những yếu tố được đánh giá
thấp nhất cần được tác động ngay đó là nhận thức, việc tổ chức các nghi l truyền thống,
tính nhất quán trong hành vi của CB, GV, NV.
2. Các nội dung quản lý VHNT của trường Trung cấp Quang Trung được các đối

tượng khảo sát đánh giá thực hiện ở mức độ bình thường. Trong đó, những nội dung
được đánh giá thực hiện kém nhất đó là nhận thức về VHNT; tổ chức các nghi l truyền
thống và xây dựng tính chuyên nghiệp của các thành viên. Do vậy, cần có những biện
pháp cụ thể, hiệu quả hơn nữa để thực hiện tốt hơn công tác quản lý VHNT. Cần chú
trọng đến việc nâng cao nhận thức về VHNT; xây dựng bản mô tả vị trí cơng việc cụ thể
để định hướng cho các thành viên xây dựng tính chuyên nghiệp, phong cách làm việc và
có ý thức rèn luyện để hồn thiện, nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ. Giá trị tích cực hiện nay
trường Trung cấp Quang Trung đã xây dựng đó là sự tơn trọng, điều này có ý nghĩa rất
lớn đối với môi trường sư phạm của nhà trường.
3. Trường Trung cấp Quang Trung hiện nay đang có những khó khăn và thách
thức nhất định trong việc quản lý VHNT nhưng cũng có rất nhiều điểm thuận lời từ bên
trong tổ chức và những thuận lợi từ bên ngoài để xây dựng một VHNT mạnh. ãnh đạo
cũng như tập thể CB, GV, NV của trường cần đoàn kết, thống nhất và phát huy vai trị
của mình hơn nữa.


20
Chương 3: C C I N PH P QUẢN LÝ

D NG VĂN HÓA NHÀ

TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP QUANG TRUNG, QUẬN L NG I N,
THÀNH PH

HÀ NỘI

3.1. Các định hướng đề xuất biện pháp quản lý văn hóa nhà trường
3.2. Nguyên tắc định hướng xây dựng biện pháp
3.2.1.


ắ đ mb

í



3.2.2.

ắ đ mb

kế





3.2.3.

ắ đ mb

í

đồ

b

3.2.4.

ắ đ mb


í



ệ đ

ù ợ

Các biện pháp quản lý VHNT chỉ có thể tồn tại được và có ý nghĩa thực ti n trong
chỉ đạo giáo dục khi các biện pháp ấy mang tính cụ thể, ph hợp thực ti n giáo dục đặt
ra.
3.3. Các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Trung cấp
Quang Trung, quận Long iên, thành phố Hà Nội
3.3.1. ổ
và tồn



á





ể ọ sinh ề

á b

giáo viên, nhân viên


hố nhà

3.3.1.1. Mục tiêu của biện pháp:
3.3.1.2. Nội dung của biện pháp:
3.3.1.3. Cách thức thực hiện:
* Lập kế hoạch
* Tổ chức
* Chỉ đạo, giám sát
* Kiểm tra đánh giá
3.3.1.4. Điều kiện thực hiện:
3.3.2. C ỉ đ

kế

ế



á



ằm

á



ủ nhà tr


3.3.2.1. Mục tiêu của biện pháp:
3.3.2.2. Nội dung của biện pháp:
3.3.2.3. Cách thức thực hiện:
3.3.2.4. Điều kiện thực hiện:
3.3.3.

á





3.3.3.1. Mục tiêu của biện pháp:
3.3.3.2. Nội dung của biện pháp:
3.3.3.3. Cách thức thực hiện:
* Lập kế hoạch

á

á ị ủ


21
* Tổ chức
*Chỉ đạo giám sát
* Kiểm tra đánh giá
3.3.3.4. Điều kiện thực hiện:
3.3.4. X

á mẫ


đ









3.3.4.1. Mục đích của biện pháp:
3.3.4.2. Nội dung của biện pháp:
3.3.4.3. Cách thức thực hiện:
3.3.4.4. Điều kiện thực hiện:
3.3.5. P á



á m



nhà

3.3.5.1. Mục đích của biện pháp:
3.3.5.2. Nội dung của biện pháp:
3.3.5.3. Cách thức thực hiện:
* Lập kế hoạch
* Tổ chức

* Chỉ đạo, giám sát:
* Kiểm tra đánh giá
3.3.5.4. Điều kiện thực hiện:
3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Nâng cao nhận thức cho cán
bộ quản lý, GV, NV, HS về
văn hóa nhà trường
ây dựng kế hoạch, chiến
lược về phát triển văn hóa
nhà trường

Quản lý các nghi l
của nhà trường

ây dựng các m u
hành vi ứng xử trong
nhà trường
ì

3.1. M

Quản lý các mối quan hệ
trong và ngoài nhà trường





á bệ


á


22
3.5. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.5.1. Mụ đí

k

ệm

3.5.2.

k

ệm

3.5.3. Đ



k

ệm

ảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý văn hóa
nhà trường
Tính cấp thiết
iện pháp


TT

Khơng
cần

Cấp
thiết

Rất cấp ĐT
thiết

Thứ bậc

1

Nâng cao nhận thức cho CBQ , GV, NV
và HS về văn hóa nhà trường

0

9

21

2.70

2

2


ây dựng kế hoạch chiến lược về phát
triển văn hóa nhà trường

2

7

21

2.63

4

1

6

23

2.73

1

3 Quản lý các nghi l của nhà trường
4

ây dựng các m u hành vi ứng xử trong
nhà trường


2

8

20

2.60

5

5

Quản lý các mối quan hệ trong và ngồi
nhà trường

1

7

22

2.70

2

ảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý văn hóa nhà
trường
Tính khả thi
TT


iện pháp

Không
Rất khả
Khả thi
khả thi
thi

ĐT

Thứ
bậc

1

Nâng cao nhận thức cho CBQ , GV,
NV và HS về văn hóa nhà trường

0

8

22

2.73

2

2


ây dựng kế hoạch chiến lược về phát
triển văn hóa nhà trường

2

11

17

2.50

5

3

Quản lý các nghi l của nhà trường

0

5

25

2.83

1

4

ây dựng các m u hành vi ứng xử

trong nhà trường

1

12

17

2.53

4

1

10

19

2.60

3

5

Quản lý các mối quan hệ trong và
ngoài nhà trường


23
Tiểu kết chương 3

Trong chương 3, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp để quản lý xây dựng VHNT
tại trường trung cấp Quang Trung, quận ong Biên, thành phố Hà Nội:
1. Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học
sinh;
2. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch chiến lược về phát triển văn hóa nhà trường của NT;
3. Quản lý các nghi l của NT;
4. ây dựng các m u hành vi ứng xử trong NT;
5. Quản lý các mối quan hệ trong và ngoài NT.
Qua khảo nghiệm mức độ cấp thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất, các ý kiến
đánh giá của CBQ , GV, NV đều cho rằng các biện pháp trên có tính cần thiết và tính
khả thi rất cao. Trong đó, có những biện pháp được đánh giá vừa có tính cấp thiết vừa có
tính khả thi cao đó là Quản lý các nghi l của NT;

ây dựng các m u hành vi ứng xử

trong NT. Đây là biện pháp có thể thực hiện ngay để xây dựng VHNT của trường Trung
cấp Quang Trung.
Tóm lại, các biện pháp đề xuất để quản lý VHNT tại trường Trung cấp Quang Trung là
ph hợp với điều kiện của NT và có khả năng vận dụng vào trong thực ti n.


24
KẾT LUẬN VÀ KHU ẾN NGHỊ
1. Kết luận
VHNT là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói qu n và truyền thống hình
thành trong quá trình phát triển của tổ chức, được các thành viên trong tổ chức thừa
nhận, làm th o và được thể hiện trong các hình thái vật chất và tinh thần, từ đó tạo nên
bản sắc riêng cho mỗi tổ chức, tạo thành một thứ tài sản lớn của bất kì tổ chức nào.
Qua quan sát, phân tích thực trạng cho thấy, VHTC của trường Trung cấp Quang
Trung v n chưa thực sự tốt, cần có những tác động cụ thể để cải thiện, ph hợp với điều

kiện hiện tại của nhà trường.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, chúng tôi đã đề xuất một số 05 biện pháp để
quản lý VHNT tại trường Trung cấp Quang Trung, bao gồm: Nâng cao nhận thức cho
cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và toàn thể học sinh về văn hoá nhà trường; Xây
dựng kế hoạch chiến lược phát triển văn hóa của nhà trường; Quản lý các nghi lễ truyền
thống nhằm phát triển các giá trị của nhà trường; Xây dựng các mẫu hành vi đại diện
văn hóa tổ chức của nhà trường; Phát triển các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường.
2. Một số khuyến nghị
Để các giải pháp quản lý xây dựng VHNT tại trường Trung cấp Quang Trung
được hiệu quả như mong đợi, tác giả xin đề xuất một số khuyến nghị sau:

ớ Sở
đ
ơ b

Sở G á ụ
Đ
:
- Cần xây dựng các văn bản hướng d n cụ thể về việc xây dựng VHNT ở các cơ
sở giáo dục trên địa bàn mang tính khoa học, ph hợp với những đặc điểm kinh tế - xã
hội và văn hóa - giáo dục của địa phương.
- Hướng d n, tập huấn cho lãnh đạo các cơ sở giáo dục trên địa bàn về công tác
xây dựng VHNT, bao gồm: đánh giá thực trạng VHNT, các biện pháp để quản lý VHNT
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
*Đ ớ á b
:
- Cần đánh giá đúng vai trò của VHNT và quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng
VHNT.
- Cần thường xuyên đánh giá thực trạng VHNT của trường mình để phát hiện
những yếu tố tiêu cực, tìm ra những yếu tố tích cực.

- Có các biện pháp ph hợp với điều kiện thực tế của NT để xây dựng VHNT tích
cực, mang nét riêng của một trường Trung cấp ngồi cơng lập có nhiều loại hình đào tạo,
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của NT và vị thế của NT đối với xã hội.



×