Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.66 KB, 80 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chính sách bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách quan trọng
trong hệ thống chính sách an sinh xã hội của các quốc gia trên thế giới. Nó là
một trong những công cụ hữu ích của Nhà nớc trong việc thực hiện các mục
tiêu tăng trởng, ổn định và công bằng trong quản lý kinh tế vĩ mô.
ở Việt Nam, Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm tới lĩnh vực an sinh xã
hội nói chung và lĩnh vực bảo hiểm xã hội nói riêng. Các chính sách bảo hiểm
xã hội luôn đợc đổi mới, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc,
góp phần đảm bảo đời sống của ngời lao động, ổn định xã hội, thúc đẩy kinh
tế phát triển. Hệ thống tổ chức Bảo hiểm xã hội đã đợc xây dựng từ Trung ơng
đến địa phơng trong cả nớc.
Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá là một cơ quan thuộc hệ thống Bảo hiểm xã
hội Việt Nam. Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá là cơ quan trực tiếp tổ chức thực
hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động trên địa bàn
tỉnh Thanh Hoá. Trong nhiều năm qua, việc thực hiện chế độ chính sách bảo
hiểm xã hội ở Thanh Hoá đã đạt đợc những thành công quan trọng. Số đơn vị
sử dụng lao động và số ngời tham gia bảo hiểm xã hội không ngừng tăng lên.
Đồng thời, nguồn thu bảo hiểm xã hội cũng có sự tăng trởng khá, liên tục qua
các năm. Các chế độ bảo hiểm xã hội của ngời lao động đợc thực hiện khá tốt.
Lơng hu và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội của các đối tợng hởng bảo
hiểm xã hội đợc chi trả đầy đủ, kịp thời và an toàn. Có đợc kết quả đó không
thể không nói đến những cố gắng lớn của ngành Bảo hiểm xã hội Thanh Hoá
trong việc đổi mới quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, đẩy mạnh việc phân cấp
quản lý cho cấp huyện, nâng cao hiệu quả quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở
Thanh Hoá.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành công cơ bản, quản lý và phân cấp
quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở Thanh Hoá còn có những vấn đề cần quan
tâm. Bảo hiểm xã hội cấp huyện đợc phân cấp quản lý mạnh song họ lại
không đợc cung cấp đầy đủ các điều kiện để thực hiện sự phân cấp đó. Chẳng
hạn, biên chế cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội còn thiếu, cơ sở vật chất,


điều kiện kỹ thuật còn khó khăn Điều đó đã dẫn đến tình trạng quá tải
trong quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội tại cấp huyện. Theo đó, việc khai
thác tiềm năng của một tỉnh lớn nh Thanh Hoá cho phát triển bảo hiểm xã
1
hội, phát triển kinh tế của tỉnh bị hạn chế. Bên cạnh đó, do còn có những
điểm cha hợp lý, phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở Thanh Hoá
cha tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho ngời lao động tham gia bảo hiểm xã
hội và thụ hởng các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội, Trong khi đó,
Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Thị
trờng lao động ngày càng phát triển, các quan hệ lao động càng trở nên
phức tạp. Ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải đối mặt với nhiều
rủi ro hơn. Thực tế đó đòi hỏi quản lý và phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm
xã hội ở Việt Nam nói chung và ở Thanh Hoá nói riêng phải đợc tiếp tục
hoàn thiện và đổi mới mạnh hơn nữa. Thực tế đó cũng đòi hỏi cần có sự
nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề quản lý và phân cấp quản lý thu,
chi bảo hiểm xã hội ở Thanh Hoá, nhằm tìm ra giải pháp hữu ích cho vấn đề
này, đáp ứng những yêu cầu mới mà thực tiễn đặt ra. Đó cũng là lý do tôi
chọn vấn đề: " Hon thin phõn cp qun lý thu, chi bo him xó hi
tnh Thanh Hoỏ" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình, với hy vọng góp một
phần nhỏ vào những nghiên cứu chung đó.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc
liên quan đến đề tài. Có thể gom các công trình đó theo hai nhóm sau:
Nhóm đề tài nghiên cứu ở tầm Quốc gia:
- Luận án tiến sĩ của tác giả Đỗ Văn Sinh: "Hoàn thiện quản lý quỹ bảo
hiểm xã hội ở Việt Nam" năm 2005.
- Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Kim Thái: "Tăng cờng quản lý nhà nớc
bằng pháp luật đối với hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện nay" năm 2005.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Quốc Tuý: "Hoàn thiện quản lý thu
bảo hiểm xã hội khu vực ngoài quốc doanh ở Việt Nam" năm 2006.

Nhóm đề tài nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Thanh Hoá
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn Tám: "Hoàn thiện quản lý
bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá" năm 2004
- Đề tài cấp ngành của tác giả Đỗ Quang Hiệu: "Thực trạng và giải pháp
quản lý chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn trên địa bàn tỉnh Thanh
Hóa" năm 1999 và "Nghiên cứu mô hình thu chi bảo hiểm xã hội cấp xã, ph-
ờng và vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá" năm 2000.
2
Những công trình nghiên cứu trên đây đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề về cơ
sở lý luận và thực tiễn về bảo hiểm xã hội, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác
nhau về bảo hiểm xã hội cả ở tầm vĩ mô và vi mô. Luận án tiến sĩ của tác giả
Đỗ Văn Sinh nghiên cứu về vấn đề quản lý quỹ bảo hiểm xã hội. Luận án tiến
sĩ của tác giả Nguyễn Kim Thái nghiên cứu về vấn đề quản lý nhà nớc đối với
hoạt động bảo hiểm xã hội. Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Quốc Tuý
nghiên cứu về lĩnh vực quản lý nguồn thu bảo hiểm xã hội khối doanh nghiệp
ngoài quốc doanh ở Việt Nam. Hai đề tài cấp ngành của tác giả Đỗ Quang
Hiệu nghiên cứu ở góc độ quản lý chi trả các chế độ dài hạn và nghiên cứu mô
hình thu, chi bảo hiểm xã hội cấp xã, phờng và vùng sâu, vùng xa trên địa bàn
tỉnh Thanh Hoá. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Văn Tám nghiên cứu về
vấn đề quản lý bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1995-
2003. Tuy nhiên, những nghiên cứu này đợc thực hiện trong điều kiện các chế
độ chính sách bảo hiểm xã hội đợc xây dựng và thực thi theo Điều lệ do Chính
phủ ban hành, cha đợc bổ sung, sửa đổi theo quy định của Luật bảo hiểm xã
hội hiện hành. Nhiều vấn đề cấp bách đặt ra cho công tác quản lý thu chi
BHXH trong thời kỳ mới cũng cha đợc giải quyết trong các công trình nói
trên. Mặt khác, phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội là vấn đề mới mẻ,
liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp quản lý trong hệ
thống Bảo hiểm xã hội. Song, cho đến nay, cha có công trình nào nghiên cứu
về vấn đề này. Mặc dù vậy, các công trình đó vẫn là những tài liệu tham khảo
rất có giá trị trong nghiên cứu đề tài này.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Mục đích của luận văn là góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của quản
lý và phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội. Đánh giá thực trạng vấn đề
này tại tỉnh Thanh Hoá. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện
phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.
Để thực hiện mục đích trên luận văn có nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hoá và làm rõ thêm cơ sở lý luận về quản lý và phân cấp quản
lý thu, chi bảo hiểm xã hội.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và phân cấp quản lý thu, chi bảo
hiểm xã hội của tỉnh Thanh Hóa.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội
ở tỉnh Thanh Hóa nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới.
3
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm
xã hội.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu phân cấp quản lý thu, chi
bảo hiểm xã hội ở tỉnh Thanh Hoá. Về thời gian, luận văn nghiên cứu phân
cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở Thanh Hoá trong thời kỳ từ năm 1995
đến nay, trong đó, trọng tâm nghiên cứu trong giai đoạn 2003 - 2007. Các số
liệu cập nhật đến năm 2007.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, ngoài các phơng pháp duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử là những phơng pháp đợc sử dụng trong nghiên cứu
khoa học nói chung, luận văn còn chú trọng sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu lý thuyết và tổng kết thực tiễn; phơng pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch,
quy nạp; phơng pháp hệ thống, so sánh, điều tra, thống kê trên cơ sở các số
liệu tổng hợp, báo cáo, điều tra về tình hình kinh tế xã hội và hoạt động bảo
hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
6. Những đóng góp mới của luận văn

- Luận văn góp phần hệ thống hoá và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý
luận cơ bản về quản lý và phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội.
- Làm rõ nội dung phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở cấp tỉnh.
- Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở tỉnh
Thanh Hoá, chỉ rõ các kết quả, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu của
thực trạng đó.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã
hội trong thời gian tới, trong đó, có đề xuất thực hiện phân cấp quản lý thu,
chi bảo hiểm xã hội tới cấp xã, phờng, thị trấn ở tỉnh Thanh Hoá.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm 95 trang. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu
tham khảo và phụ lục. Luận văn đợc kết cấu thành 03 chơng, 07 tiết.
4
Chơng 1
những vấn đề cơ bản
về quản lý và phân cấp quản lý bảo hiểm xã hội
1.1. Quản lý bảo hiểm xã hội
1.1.1. Một số khái niệm
* Khái niệm quản lý bảo hiểm xã hội.
Trớc hết nói về khái niệm bảo hiểm xã hội. Luật Bảo hiểm xã hội đợc
Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày
29/6/2006 đã xác định: "Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp
một phần thu nhập của ngời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi
lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH" [33, tr.10].
Nh vậy, BHXH là một hình thức bảo vệ ngời lao động trên cơ sở sử dụng
nguồn tiền đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và tài trợ của
Nhà nớc để trợ cấp vật chất cho ngời đóng BHXH, trong trờng hợp họ bị giảm
hoặc mất thu nhập, hoặc chết theo quy định của pháp luật. Do vậy, bảo hiểm
xã hội có những đặc trng cơ bản, đó là:

Thứ nhất, BHXH là sự bảo hiểm cho ngời lao động trong và sau quá trình
lao động.
Thứ hai, các rủi ro của ngời lao động liên quan đến thu nhập của họ nh
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, già yếu,
chết. Do những rủi ro này mà ngời lao động bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập.
Họ cần phải có nguồn thu nhập khác bù vào để ổn định cuộc sống. Đây là đặc
trng cơ bản nhất của BHXH.
Thứ ba, ngời lao động muốn đợc quyền hởng trợ cấp BHXH phải có
nghĩa vụ đóng BHXH. Ngời sử dụng lao động cũng phải có trách nhiệm đóng
BHXH cho ngời lao động mà họ quản lý, thuê mớn, sử dụng. Sự đóng góp đó
gọi là sự đóng góp của các bên tham gia BHXH. Nó hình thành nên một quỹ
tài chính gọi là quỹ BHXH. Quỹ này dùng để chi trả các trợ cấp khi có phát
sinh các nhu cầu về hởng chế độ bảo hiểm xã hội.
Thứ t, các hoạt động về BHXH đợc thực hiện trong khuôn khổ pháp luật.
Các chế độ BHXH cũng do luật định. Nhà nớc bảo trợ các hoạt động của
BHXH.
5
BHXH là hình thức bảo hiểm đợc thực hiện ở tất cả các quốc gia và
Nhà nớc ở tất cả các quốc gia đều tham gia quản lý BHXH. Vậy quản lý
BHXH là gì?
Quản lý BHXH có thể đợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Trên
cơ sở vận dụng khái niệm quản lý nói chung vào lĩnh vực BHXH, chúng ta có
thể xác định khái niệm quản lý BHXH nh sau: Quản lý BHXH là sự tác động
của cơ quan quản lý tới hoạt động BHXH nhằm thực hiện các mục tiêu xác
định trong từng thời kỳ.
Cơ quan quản lý (chủ thể quản lý) của quản lý BHXH là cơ quan BHXH
Việt Nam từ Trung ơng đến địa phơng. Theo Nghị định số 19/CP, ngày
16/02/1995 của Chính phủ về việc thành lập BHXH Việt Nam, cơ quan quản
lý BHXH ở cấp Trung ơng là BHXH Việt Nam. ở địa phơng, cơ quan quản lý
BHXH có BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, BHXH huyện quận,

thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. ở cấp xã, phờng, thị trấn không có cơ quan
quản lý BHXH mà chỉ có Ban đại diện chi trả do cơ quan quản lý BHXH
huyện, quận, thị xã, thành phố ký hợp đồng uỷ quyền quản lý kinh phí chi trả
các chế độ BHXH cho các đối tợng thụ hởng các chế độ BHXH trên địa bàn
xã, phờng, thị trấn.
Đối tợng quản lý BHXH là hoạt động BHXH, là các đối tợng tham gia và
thụ hởng các chế độ BHXH. Đó là những ngời sử dụng lao động và bản thân
ngời lao động.
Mục tiêu quản lý BHXH là nhằm bảo vệ ngời lao động tránh hiểm họa
của công việc, góp phần bảo đảm ổn định và phát triển của cả xã hội.
Cơ chế quản lý BHXH là các quy định về tổ chức thu, chi BHXH, quy
định về kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chế độ chính sách BHXH.
* Phân biệt một số khái niệm.
Quản lý nhà nớc về BHXH là sự tác động của cơ quan Nhà nớc tới lĩnh
vực BHXH nhằm thực hiện các mục tiêu mà Nhà nớc đặt ra trong từng thời kỳ
nhất định.
Quản lý BHXH và quản lý nhà nớc về BHXH đợc phân biệt ở năm điểm
sau:
Thứ nhất, khác với chủ thể quản lý BHXH, chủ thể quản lý nhà nớc về
BHXH gồm rất nhiều cơ quan nh Quốc hội, Chính phủ, Bộ Lao động TB&XH,
6
các bộ và cơ quan ngang bộ liên quan đến lĩnh vực BHXH, UBND cấp tỉnh,
huyện. Chủ thể quản lý BHXH là cơ quan BHXH. ở Trung ơng, BHXH Việt
Nam đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tớng Chính phủ; sự quản lý nhà nớc
của Bộ Lao động TB&XH và các cơ quan quản lý nhà nớc có liên quan, sự
giám sát của tổ chức công đoàn. ở địa phơng, cơ quan quản lý BHXH chịu sự
chỉ đạo trực tiếp theo ngành dọc của BHXH Việt Nam và sự quản lý nhà nớc
của UBND các cấp (tỉnh, huyện).
Thứ hai, đối tợng quản lý nhà nớc về BHXH là lĩnh vực BHXH, còn đối
tợng quản lý BHXH là hoạt động BHXH, là những ngời tham gia và thụ hởng

chế độ, chính sách BHXH. Nh vậy, có thể thấy rằng đối tợng quản lý nhà nớc
về BHXH có phạm vi rộng hơn nhiều so với đối tợng quản lý BHXH. Đối tợng
quản lý BHXH và cơ quan BHXH cũng thuộc đối tợng quản lý nhà nớc về
BHXH.
Thứ ba, mục tiêu quản lý nhà nớc về BHXH là tạo dựng một cơ sở pháp
lý vững chắc, tạo lập sự công bằng, bình đẳng để mọi ngời lao động trong các
thành phần kinh tế thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia quan
hệ BHXH, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, an toàn xã hội và ổn
định chính trị. Mục tiêu quản lý BHXH là xây dựng và hình thành nguồn quỹ
BHXH ổn định, vững chắc trên cơ sở đóng góp của các bên tham gia BHXH,
đầu t tăng trởng phát triển quỹ BHXH; chi trả kịp thời trợ cấp BHXH cho các
đối tợng thụ hởng BHXH và phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất
nớc.
Thứ t, cơ chế quản lý nhà nớc về BHXH gồm các luật liên quan tới
BHXH, chiến lợc, kế hoạch, chế độ chính sách BHXH. Cơ chế quản lý BHXH
là các quy định về tổ chức thu, chi BHXH, quy định về kiểm tra, kiểm soát
việc thu, chi BHXH.
Thứ năm, nội dung quản lý nhà nớc về BHXH gồm bảy nội dung chính:
i) Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc, chế độ, chính sách bảo hiểm
xã hội;
ii) Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo
hiểm xã hội;
iii) Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội;
iv) Thực hiện công tác thống kê, thông tin về bảo hiểm xã hội;
7
v) Tổ chức bộ máy thực hiện bảo hiểm xã hội; đào tạo bồi dỡng nguồn
nhân lực làm công tác bảo hiểm xã hội;
vi) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hiểm xã hội; giải
quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội;
vii) Hợp tác quốc tế về bảo hiểm xã hội [33, tr.13].

ở nớc ta, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nớc về BHXH. Bộ Lao động
TB&XH chịu trách nhiệm trớc Chính phủ thực hiện quản lý nhà nớc về
BHXH. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
thực hiện quản lý nhà nớc về BHXH. UBND các cấp thực hiện quản lý nhà n-
ớc về BHXH trong phạm vi địa phơng theo phân cấp của Chính phủ.
Nội dung quản lý BHXH gồm: Quy định về tổ chức thu, chi BHXH; thực
hiện việc tổ chức triển khai thu, chi BHXH; tổ chức kiểm tra, giám sát thu, chi
BHXH; tuyên truyền giải thích chế độ, chính sách BHXH Nói cách khác,
quản lý BHXH có nội dung chủ yếu là quản lý thu, chi BHXH.
Nh vậy, khái niệm quản lý nhà nớc về BHXH là một khái niệm rất rộng,
bao trùm lĩnh vực BHXH của một quốc gia. Trong khi đó, khái niệm quản lý
BHXH có phạm vi hẹp hơn, chỉ giới hạn trong hoạt động thu, chi BHXH đối
với các đối tợng tham gia và thụ hởng chế độ chính sách BHXH.
Cùng với việc phân biệt quản lý BHXH và quản lý nhà nớc về BHXH,
chúng ta cần phân biệt khái niệm chính sách BHXH và chế độ BHXH.
"Chính sách BHXH là những quy định chung của Nhà nớc gồm những
chủ trơng, những định hớng lớn về các vấn đề cơ bản của BHXH, nh mục tiêu,
đối tợng, phạm vi và chế độ trợ cấp, các nguồn đóng góp, cách thức tổ chức
thực hiện các chế độ BHXH" [31, tr.44].
Chế độ BHXH là những quy định cụ thể của pháp luật, về trách
nhiệm và quyền lợi của ngời tham gia BHXH, tuỳ theo tính chất, ý
nghĩa của chế độ bảo hiểm cụ thể, hiện áp dụng các chế độ bảo
hiểm sau: chế độ ốm đau; chế độ trợ cấp thai sản; chế độ trợ cấp tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; chế độ hu trí; chế độ tử tuất. Các
chế độ trợ cấp nằm trong hệ thống pháp luật BHXH [15, tr 45].
Ngoài các chế độ trên, hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện một loại chế độ
trợ cấp BHXH gần giống nh dạng trợ cấp tàn tật theo quy định tại Công ớc 102
của Tổ chức Lao động Quốc tế. Đó là chế độ trợ cấp mất sức lao động theo Nghị
định số 236/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ).
1.1.2. Nội dung quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội

8
1.1.2.1. Quy định về thu, chi bảo hiểm xã hội
* Quy định về thu bảo hiểm xã hội
Các đối tợng phải tham gia đóng BHXH bắt buộc bao gồm cả ngời sử
dụng lao động và bản thân ngời lao động.
Ngời lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:
ngời lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp
đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; cán bộ, công chức, viên chức
theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức; công nhân quốc phòng,
công nhân công an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực lợng vũ trang;
sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan
nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; ngời
làm công tác cơ yếu hởng lơng nh đối với quân đội nhân dân, công an nhân
dân; hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an
nhân dân phục vụ có thời hạn; ngời lao động làm việc có thời hạn ở nớc ngoài
mà trớc đó đã đóng BHXH bắt buộc; phu nhân, phu quân trong thời gian hởng
chế độ phu nhân, phu quân tại các cơ quan Việt Nam ở nớc ngoài mà trớc đó
đã tham gia BHXH bắt buộc; ngời lao động là xã viên, kể cả cán bộ quản lý
làm việc và hởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ ba tháng trở lên
trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác
xã.
Ngời sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm: cơ quan Nhà
nớc, đơn vị sự nghiệp của Nhà nớc, cơ sở ngoài công lập hoạt động trong các
lĩnh vực giáo dục đào tạo, văn hoá thể dục thể thao, khoa học công nghệ, môi
trờng, xã hội, dân số gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em và các đơn vị sự nghiệp
khác, đơn vị vũ trang nhân dân, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội,
tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức, cá nhân nớc
ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là
ngời Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác và cá
nhân có thuê mớn, sử dụng và trả công cho ngời lao động.

Việc quản lý đối tợng tham gia BHXH đợc thực hiện thông qua danh
sách đăng ký đóng BHXH của các đơn vị sử dụng lao động. Ngời lao động đã
đóng BHXH sẽ đợc cơ quan BHXH ghi nhận vào sổ BHXH để quản lý theo
9
dõi diễn biến quá trình đóng BHXH và xét duyệt, giải quyết các chế độ BHXH
cho ngời lao động khi có yêu cầu.
Mức đóng BHXH hàng tháng đối với ngời sử dụng lao động bằng 15%
tổng quỹ tiền lơng tháng của những ngời lao động trong đơn vị tham gia
BHXH, trong đó: đóng cho cơ quan BHXH là 13%, đợc giữ lại đơn vị 2% để
chi trả hai chế độ ốm đau, thai sản cho ngời lao động trong đơn vị. Ngời lao
động đóng 5% tiền lơng, tiền công tháng. Riêng đối với hạ sỹ quan, binh sỹ
quân đội nhân nhân, hạ sỹ quan, chiến sỹ công an nhân nhân phục vụ có thời
hạn thì mức đóng BHXH bằng 17% mức tiền lơng tối thiểu do ngời sử dụng
lao động đóng.
Mức đóng BHXH hàng tháng bằng 16% mức tiền lơng, tiền công tháng
đối với ngời lao động là phu nhân, phu quân hởng lơng từ NSNN. Trong đó,
ngời lao động đóng 5%, ngời sử dụng lao động đóng 11%. Trờng hợp phu
quân, phu nhân không phải là cán bộ công chức Nhà nớc nhng đã có quá trình
tham gia BHXH bắt buộc thì hàng tháng họ đóng 16% mức tiền lơng đã đóng
BHXH trớc khi đi nớc ngoài.
Tiền đóng BHXH của ngời lao động và quỹ lơng đợc dùng để đóng
BHXH của cơ quan, đơn vị đợc xác định trên cơ sở mức lơng của từng ngời
lao động ở từng lĩnh vực công tác khác nhau.
Tiền lơng tháng của ngời lao động và quỹ tiền lơng của các đơn vị sử
dụng lao động để tính đóng BHXH tại các cơ quan hành chính sự nghiệp, lực
lợng vũ trang, tổ chức Đảng, đoàn thể, hội quần chúng là tiền lơng theo ngạch,
bậc đợc xác định theo các quy định tại Nghị quyết số 730/2004/NQ-
UBTVQH11 ngày 30/9/2004 của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội khoá XI; Quyết
định số 128-QĐ/TW ngày 14/12/2004 của Ban Bí th Trung ơng Đảng và Nghị
định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ.

Tiền lơng tháng của ngời lao động và quỹ lơng của đơn vị sử dụng lao
động để tính đóng BHXH tại các công ty Nhà nớc, đợc xác định theo thang
bảng lơng của Nhà nớc quy định tại Nghị định số 205/2004/NĐ-CP và Nghị
định số 207/2004/NĐ-CP, ngày 14/12/2004 của Chính phủ.
Tiền lơng, tiền công tháng đóng BHXH của ngời lao động làm việc trong
các hợp tác xã là mức tiền lơng, tiền công đợc Đại hội xã viên xác định thông
qua và phải đăng ký với cơ quan quản lý nhà nớc về lao động.
10
Tiền lơng, tiền công tháng đóng BHXH của ngời lao động thuộc các hộ
kinh doanh cá thể, tổ hợp tác và cá nhân do ngời sử dụng lao động quản lý nh-
ng phải đăng ký với cơ quan quản lý nhà nớc về lao động.
Tiền lơng, tiền công tháng đóng BHXH của ngời quản lý doanh nghiệp là
chủ sở hữu, giám đốc các doanh nghiệp t nhân, chủ tịch hội đồng thành viên,
chủ tịch công ty, thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám
đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng, kiểm soát viên là mức tiền lơng
do điều lệ công ty quy định nhng phải đăng ký với cơ quan quản lý nhà nớc về
lao động.
Đối với nguồn thu BHXH, Nhà nớc quản lý tập trung thống nhất theo chế
độ tài chính của Nhà nớc. Tất cả mọi đóng góp của từng cá nhân, từng cơ
quan, đơn vị đều phải chuyển hết về BHXH Việt Nam để hình thành quỹ
BHXH tập trung. Để thực hiện thu nộp BHXH, BHXH tỉnh, huyện có nhiệm
vụ hớng dẫn các đơn vị sử dụng lao động lập danh sách số lao động đăng ký
đóng BHXH, đăng ký quỹ lơng và số tiền đóng BHXH. Định kỳ hàng tháng
có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu, xác nhận việc đóng BHXH của từng lao
động trong đơn vị và tiến hành ghi sổ BHXH. Thực hiện việc tính lãi nộp
chậm nếu đơn vị không đóng BHXH đúng thời gian.
Để thu nhận và quản lý số tiền thu nộp BHXH của các cơ quan, đơn vị,
cơ quan BHXH tỉnh, huyện đợc mở hai tài khoản. Một là, tài khoản chuyên
thu tại hệ thống Kho bạc Nhà nớc tỉnh, huyện để giao dịch tiền thu nộp BHXH
của các đơn vị hành chính sự nghiệp và một số đơn vị doanh nghiệp có mở tài

khoản thanh toán tại Kho bạc tỉnh, huyện. Hai là, tài khoản tiền gửi tại Ngân
hàng Nông nghiệp &PTNT tỉnh, huyện để thanh toán giao dịch tiền thu
BHXH của các doanh nghiệp và các đơn vị khác. Vào các ngày 10, 25 hàng
tháng và 31/12 hàng năm, BHXH cấp huyện phải chuyển hết số tiền có trong
hai tài khoản chuyên thu về tài khoản chuyên thu của BHXH tỉnh. Định kỳ
hàng tháng, vào các ngày 10, 20 và ngày cuối tháng, BHXH tỉnh phải chuyển
hết số tiền có trong hai tài khoản chuyên thu về tài khoản chuyên thu của
BHXH Việt Nam, không đợc sử dụng tiền thu để chi cho bất cứ công việc gì.
Do tính chất đặc thù trong tổ chức hoạt động, các cơ quan thuộc lực lợng
vũ trang đóng trên địa bàn tỉnh, huyện nh Quân đội (Ban Chỉ huy Quân sự),
Công an sẽ do Bộ Quốc phòng và Bộ Công an thực hiện việc thu nộp BHXH
tập trung và chuyển cho cơ quan BHXH Việt Nam. Các đơn vị này có trách
11
nhiệm ghi sổ BHXH về thời gian, mức đóng góp để làm căn cứ giải quyết các
chế độ BHXH cho ngời lao động.
* Quy định về chi bảo hiểm xã hội
Đối tợng chi BHXH có thể là chính bản thân ngời lao động, cũng có thể
là những thân nhân ruột thịt của ngời lao động (bố, mẹ, vợ chồng, con) trực
tiếp phải nuôi dỡng. Đối tợng có thể đợc hởng trợ cấp một lần hoặc trợ cấp
hàng tháng nhiều hay ít, tuỳ thuộc mức độ đóng góp (thời gian đóng góp và
tiền lơng làm căn cứ đóng góp), các điều kiện lao động và biến cố rủi ro mà
ngời lao động mắc phải.
Về kinh phí chi trả các chế độ BHXH, các đối tợng đã hởng BHXH từ
01/01/1995 trở về trớc đợc chi trả chế độ từ nguồn ngân sách nhà nớc. Các đối t-
ợng thụ hởng BHXH đợc xét duyệt sau ngày 01/01/1995 đợc chi trả chế độ từ
nguồn quỹ BHXH. Cơ quan BHXH quản lý kinh phí và thực hiện chi trả các chế
độ BHXH hàng tháng cho các đối tợng hởng chế độ hu trí, trợ cấp mất sức lao
động, trợ cấp công nhân cao su, trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, trợ
cấp phục vụ ngời bị tai nạn lao động, trợ cấp tuất, trợ cấp theo Quyết định
91/2000/QĐ-TTg, ngày 04/8/2000 của Thủ tớng Chính phủ; thực hiện trả các chế

độ một lần, bao gồm: trợ cấp tuất một lần trong các trờng hợp khi ngời hởng lơng
hu, hởng trợ cấp mất sức lao động, ngời hởng trợ cấp hàng tháng đã nghỉ việc
chết; trợ cấp mai táng khi ngời hởng lơng hu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp
theo Quyết định 91/2000/QĐ-TTg, công nhân cao su, tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp hàng tháng chết; thực hiện quản lý kinh phí chi trả các chế độ ốm đau,
thai sản, phục hồi sức khoẻ sau khi ốm đau cho ngời lao động đang làm việc tại các
đơn vị sử dụng lao động có tham gia BHXH.
Để quản lý, điều hành và kiểm soát chặt chẽ nguồn kinh phí, BHXH tỉnh
đợc mở tài khoản chuyên chi tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT tỉnh, tiếp
nhận kinh phí do BHXH Việt Nam cấp để chi trả cho đối tợng do BHXH tỉnh
trực tiếp quản lý và cấp cho BHXH cấp huyện chi trả cho các đối tợng hởng
BHXH do BHXH cấp huyện trực tiếp quản lý. BHXH cấp huyện cũng đợc mở
tài khoản chuyên chi tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT cấp huyện để tiếp
nhận kinh phí do BHXH tỉnh chuyển về và để chi trả cho đối tợng mà mình
quản lý.
12
Khoản kinh phí trong tài khoản trên không đợc sử dụng vào bất cứ mục
đích nào khác, ngoài việc chi trả các chế độ BHXH. Những quy định này giúp
các đơn vị dự toán cấp trên kiểm tra việc sử dụng nguồn kinh phí trong tài
khoản của đơn vị cấp dới thuận lợi hơn.
Để đảm bảo việc sử dụng hiệu quả nguồn quỹ BHXH, chi trả đầy đủ, kịp
thời cho các đối tợng thụ hởng chế độ BHXH, đồng thời không gây tồn đọng
quỹ quá lớn tại các đơn vị dự toán cấp 2 (BHXH tỉnh) và cấp 3 (BHXH cấp
huyện), việc dự toán phải đợc thực hiện tốt, sát với nhu cầu chi cho đối tợng ở
địa phơng.
Về phơng thức chi trả các chế độ BHXH, các đơn vị dự toán cấp 2 và cấp
3 lựa chọn các phơng thức chi trả cho phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng
địa phơng nhằm đảm bảo đợc nguyên tắc chi trả đúng chế độ, đầy đủ, kịp thời,
chính xác và an toàn.
Hiện nay, có hai phơng thức chi trả đang đợc áp dụng là chi trả trực tiếp

và chi trả gián tiếp. Phơng thức chi trả trực tiếp là việc cán bộ, công chức, viên
chức của hệ thống BHXH chi trả trực tiếp cho ngời đợc hởng các chế độ
BHXH. Phơng thức chi trả gián tiếp là việc cơ quan BHXH các cấp uỷ quyền
cho các đơn vị sử dụng lao động, các Ban đại diện chi trả phờng, xã, thị trấn
(sau đây gọi chung là Ban đại diện chi trả xã, phờng) hoặc hệ thống Ngân
hàng cung ứng dịch vụ tài khoản thẻ (ATM) chi trả cho ngời đợc hởng các chế
độ BHXH.
1.1.2.2. Tổ chức thực hiện thu, chi bảo hiểm xã hội
Theo quy định hiện hành, Luật Bảo hiểm xã hội đợc Quốc hội thông qua
quy định về chế độ, chính sách BHXH; quyền và trách nhiệm của ngời lao
động, của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia BHXH; tổ chức BHXH; quỹ
BHXH; thủ tục thực hiện BHXH và quản lý nhà nớc về BHXH. BHXH Việt
Nam ban hành các mẫu hồ sơ hởng BHXH, giấy chứng nhận hu trí, giấy
chứng nhận trợ cấp BHXH hàng tháng; ban hành quy định về hồ sơ và quy
trình giải quyết các chế độ BHXH; ban hành các quy định quản lý nội bộ; đảm
bảo các điều kiện vật chất thiết yếu phục vụ cho hoạt động bộ máy, đồng thời
hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra BHXH cấp dới tổ chức thực hiện.
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đợc giao, BHXH tỉnh có tránh nhiệm tổ
chức hớng dẫn các đơn vị sử dụng lao động tổ chức thực hiện thu, chi BHXH
theo phân cấp quản lý; chỉ đạo, hớng dẫn BHXH cấp huyện tổ chức thu
13
BHXH và thực hiện các chế độ BHXH cho ngời lao động trên địa bàn, thông
qua việc ban hành các văn bản hớng dẫn cụ thể; ban hành các quy định phân
cấp quản lý cho các cơ quan đơn vị trực thuộc; quy định cụ thể, giao trách
nhiệm rõ ràng trong việc quản lý thu, chi BHXH cho các đơn vị trực thuộc;
tích cực cải cách thủ tục hành chính; ứng dụng công nghệ tin học trong các
hoạt động nghiệp vụ; phối hợp chặt chẽ với UBND các cấp, các sở, ngành, đơn
vị liên quan để chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách BHXH trên
địa bàn tỉnh.
BHXH cấp huyện căn cứ vào chức năng nhiệm vụ và hớng dẫn của

BHXH tỉnh, hớng dẫn các đơn vị sử dụng lao động thu nộp BHXH và thực
hiện các chế độ chính sách cho ngời lao động trên địa bàn; phối hợp chặt chẽ
với UBND xã, phờng để thu BHXH của cán bộ chuyên trách và công chức cấp
xã; chỉ đạo, kiểm tra các Ban đại diện chi trả xã, phờng trong việc cấp phát l-
ơng hu và trợ cấp BHXH cho các đối tợng trên địa bàn xã, phờng.
Để đảm bảo chế độ, chính sách BHXH đợc thực hiện theo quy định của
pháp luật, BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh, huyện có trách nhiệm tuyên truyền
chế độ, chính sách BHXH nhằm nâng cao nhận thức của chủ sử dụng lao động
và ngời lao động về quyền lợi và trách nhiệm của mình về BHXH.
Hiện nay, Báo BHXH, Tạp chí BHXH là cơ quan ngôn luận của BHXH Việt
Nam, là phơng tiện thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền về chính sách
BHXH, đa chính sách BHXH của Đảng, Nhà nớc đi vào thực tế cuộc sống.
1.1.2.3. Kiểm tra, kiểm soát thu, chi bảo hiểm xã hội
Kiểm tra, kiểm soát thu, chi BHXH là một trong những nội dung quan
trọng của quản lý BHXH. Kiểm tra, kiểm soát trong quản lý BHXH gồm:
thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng nh Thanh tra Nhà nớc, Kiểm
toán Nhà nớc, Thanh tra lao động, kiểm tra của tổ chức Đảng, tổ chức công
đoàn, hoạt động kiểm tra giám sát của các Đoàn Đại biểu quốc hội, Hội đồng
nhân dân các cấp, kiểm tra của cơ quan BHXH và kiểm tra liên ngành.
Đối tợng kiểm tra, kiểm soát bao gồm việc trích nộp BHXH của các đơn
vị sử dụng lao động, hồ sơ tài liệu liên quan đến quá trình đóng và thụ hởng
BHXH của ngời lao động; việc chi trả các chế độ BHXH tại các xã, phờng của
các Ban đại diện chi trả các xã, phờng; việc quản lý và các hoạt động nghiệp vụ
trong nội bộ ngành BHXH (BHXH cấp trên kiểm tra BHXH cấp dới).
14
Hàng năm, BHXH tỉnh thực hiện các cuộc kiểm tra tại BHXH cấp huyện
và các đơn vị sử dụng lao động, các Ban đại diện chi trả xã, phờng trong việc
thực hiện các quyền và trách nhiệm của cơ quan BHXH cấp dới. Quyền và
trách nhiệm của đơn vị sử dụng lao động; quyền và trách nhiệm của ngời lao
động trong quá trình tham gia và hởng BHXH theo quy định của pháp luật.

Quyền của ngời lao động khi tham gia BHXH là đợc cấp sổ BHXH; đ-
ợc nhận lơng hu và trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời khi có yêu cầu; đợc yêu
cầu ngời sử dụng lao động và tổ chức BHXH cung cấp thông tin về BHXH
theo quy định của Luật BHXH; thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo về
BHXH Đồng thời, ngời lao động phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm của
mình khi tham gia BHXH: đóng BHXH đầy đủ, kịp thời; thực hiện nghiêm
túc quy định về việc lập hồ sơ BHXH và bảo quản sổ BHXH theo đúng quy
định
Quyền của ngời sử dụng lao động là từ chối thực hiện những yêu cầu
không đúng quy định của pháp luật về BHXH và có quyền khiếu nại, tố cáo về
BHXH Mặt khác, đơn vị sử dụng lao động phải thực hiện đầy đủ trách
nhiệm của mình là đóng BHXH cho ngời lao động theo quy định của Luật
BHXH; bảo quản sổ BHXH của ngời lao động trong thời gian ngời lao động
làm việc; lập hồ sơ để ngời lao động đợc cấp sổ, đóng và hởng BHXH; trả trợ
cấp BHXH cho ngời lao động; cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu
cầu của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền [ 33, tr.17-18].
Việc xử lý vi phạm pháp luật về BHXH trớc đây đợc thực hiện căn cứ vào
Nghị định 113/2004/NĐ-CP và hiện nay thực hiện theo Nghị định
135/2007/NĐ-CP, ngày16/8/2007 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực BHXH. Các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH
của chủ sử dụng lao động đợc quy định trong Nghị định này đó là hành vi
không đóng BHXH cho toàn bộ số ngời lao động thuộc diện tham gia BHXH
bắt buộc; đóng BHXH không đủ số ngời thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc;
đóng BHXH không đúng thời gian quy định; đóng BHXH không đúng mức
quy định; xác nhận không đúng thời gian và mức đóng BHXH cho ngời lao
động. Hành vi xác nhận, lập danh sách không đúng thực tế để ngời lao động
hởng chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản; không lập hồ sơ hoặc không làm thủ tục
để ngời lao động hởng BHXH trong thời hạn 30 ngày; không trả trợ cấp
BHXH cho ngời lao động; không nộp hồ sơ để cơ quan BHXH cấp sổ BHXH
15

cho ngời lao động; không bảo quản tốt sổ BHXH của ngời lao động dẫn đến
sổ mất mát, h hỏng, sữa chữa, tẩy xoá; không cung cấp thông tin hoặc báo cáo
sai về BHXH cho các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền khi có yêu cầu
Các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH của ngời lao động là không
đóng, chậm đóng BHXH bắt buộc hoặc thoả thuận với chủ sử dụng lao động
không nộp BHXH bắt buộc; kê khai không đúng sự thật hoặc sửa chữa, tẩy
xoá trong tài liệu hồ sơ liên quan đến việc hởng BHXH; không cung cấp thông
tin hoặc cung cấp thông tin sai lệch cho chủ sử dụng lao động và các cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền; làm giả hồ sơ để hởng BHXH.
1.1.2.4. Tổ chức bộ máy quản lý bảo hiểm xã hội
Để triển khai thực hiện chính sách BHXH theo Điều lệ BHXH, ngày
16/2/1995, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 19/CP thành lập BHXH Việt
Nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức BHXH ở Trung ơng và địa phơng do
ngành Lao động-Thơng binh & Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
đang quản lý.
Thực hiện Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg, ngày 24/01/2002 của Thủ t-
ớng Chính phủ về việc chuyển Bảo hiểm y tế Việt Nam về BHXH Việt Nam,
ngày 06/12/2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 100/2002/NĐ-CP quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam.
Chính phủ thành lập Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam bao gồm đại
diện của Bộ Lao động-TBXH, Bộ Tài chính, Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam, Bộ Y tế, Phòng Thơng mại công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác
xã Việt Nam và BHXH Việt Nam để giúp Thủ tớng Chính phủ quản lý, chỉ
đạo giám sát hoạt động của tổ chức BHXH.
Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam có nhiệm vụ nh sau
- Thẩm định kế hoạch hoạt động hàng năm, giám sát, kiểm tra thực hiện
kế hoạch của tổ chức BHXH.
- Quyết định hình thức đầu t quỹ BHXH theo đề nghị của tổ chức BHXH.
- Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xây dựng, bổ sung chế
độ, chính sách, pháp luật về BHXH, chiến lợc phát triển của ngành, kiện toàn

hệ thống tổ chức của BHXH, cơ chế quản lý và sử dụng quỹ BHXH.
- Đề nghị Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các
chức danh lãnh đạo của tổ chức BHXH [33, tr.66].
16
Bảo hiểm xã hội Việt Nam, là đơn vị sự nghiệp thuộc Chính phủ có chức
năng thực hiện các chế độ chính sách BHXH và quản lý sử dụng các quỹ
BHXH theo quy định của pháp luật. BHXH Việt Nam đợc tổ chức và quản lý
theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ Trung ơng đến địa phơng. ở Trung
ơng là BHXH Việt Nam; ở tỉnh, thành phố là BHXH tỉnh, thành phố; ở huyện,
thị xã, thành phố là BHXH huyện, thị xã, thành phố.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam nh sau
- Xây dựng trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chiến lợc phát triển
ngành BHXH và kế hoạch năm năm về thực hiện chính sách BHXH; đề án bảo
tồn và tăng trởng quỹ BHXH.
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện chính sách BHXH; thu các khoản đóng
BHXH bắt buộc và tự nguyện; chi các khoản trợ cấp về BHXH cho đối tợng
tham gia BHXH đầy đủ, thuận tiện, đúng thời hạn theo quy định.
- Cấp các loại sổ, thẻ BHXH.
- Quản lý quỹ BHXH theo nguyên tắc tập trung, thống nhất theo chế độ
tài chính của Nhà nớc, hạch toán độc lập và đợc Nhà nớc bảo hộ.
- Kiến nghị với Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ và các cơ quan nhà nớc
có liên quan về sửa đổi, bổ sung chính sách BHXH, cơ chế quản lý quỹ, cơ
chế tài chính và tổ chức thực hiện sau khi đợc phê duyệt.
- Ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện việc giải quyết chế độ BHXH
và nghiệp vụ thu, chi BHXH theo thẩm quyền.
- Kiểm tra việc thu chi BHXH đối với các cơ quan đơn vị, kiến nghị với
cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền và cơ quan quản lý cấp trên của đơn vị sử
dụng lao động để xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về BHXH.
- Từ chối việc chi trả các chế độ BHXH khi đối tợng tham gia BHXH
không đủ điều kiện hởng hoặc khi không có căn cứ pháp lý về các hành vi giả

mạo, khai man hồ sơ để hởng BHXH.
- Bồi thờng mọi khoản thu, chi sai quy định của pháp luật về chế độ
BHXH cho đối tợng tham gia BHXH.
- Giải quyết khiếu nại tố cáo của tổ chức và cá nhân về việc thực hiện
chính sách BHXH.
- Lu trữ hồ sơ đối tợng tham gia và hởng BHXH.
- Tổ chức nghiên cứu ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý, điều hành hoạt động BHXH.
17
- Tổ chức đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ và thực hiện công tác
tuyên truyền, phổ biến chính sách về BHXH.
- Thực hiện hợp tác quốc tế về BHXH.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan Nhà nớc có liên quan, các tổ chức
chính trị xã hội ở Trung ơng và địa phơng, các bên tham gia BHXH để giải
quyết các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện chế độ chính sách BHXH.
- Quản lý công chức viên chức, tài chính, tài sản và thực hiện chế độ báo cáo
với Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Bảo hiểm xã hội tỉnh nh sau
+ Tổ chức xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách chế độ BHXH, cấp các
loại sổ, thẻ BHXH.
+Tổ chức thực hiện các khoản đóng góp BHXH bắt buộc và tự nguyện.
+Tổ chức quản lý và phát triển đối tợng tham gia BHXH.
+ Tổ chức quản lý, lu giữ hồ sơ các đối tợng hởng BHXH.
+ Tổ chức thực hiện chi trả các chế độ BHXH cho các đối tợng đúng quy
định.
+ Thực hiện quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí, chế độ kế toán thống
kê theo quy định của Nhà nớc và BHXH Việt Nam.
+ Kiểm tra thực hiện chế độ thu, chi BHXH đối với các tổ chức sử dụng
lao động, cá nhân. Kiến nghị cơ quan quản lý nhà nớc cấp trên, cơ quan pháp
luật để xử lý những hành vi vi phạm pháp luật về BHXH.

+ Giải quyết khiếu nại tố cáo của tổ chức và cá nhân theo thẩm quyền.
+ Tổ chức bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ BHXH trên địa bàn.
+ Tổ chức thông tin, tuyên truyền về BHXH.
+ Tổ chức ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản
lý, điều hành hoạt động.
+ Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức tài chính và tài
sản thuộc BHXH tỉnh theo phân cấp quản lý của BHXH Việt Nam.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Bảo hiểm xã hội huyện, thị xã, thành phố nh sau
+ Xây dựng chơng trình kế hoạch công tác năm trình Giám đốc BHXH
tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện.
18
+ Hớng dẫn đơn vị sử dụng lao động lập danh sách tham gia BHXH; đôn
đốc, theo dõi việc thu nộp BHXH của các đơn vị trên địa bàn huyện hoặc trực
tiếp thu theo phân cấp của BHXH tỉnh.
+ Tiếp nhận kinh phí, danh sách và tổ chức chi trả cho các đối tợng thụ hởng
các chế độ BHXH do BHXH chuyển đến theo phân cấp. Theo dõi việc thay đổi địa
chỉ danh sách tăng giảm đối tợng hởng chế độ trong quá trình chi trả.
+ Tiếp nhận đơn th khiếu nại, tố cáo về BHXH để giải quyết theo thẩm
quyền hoặc báo cáo BHXH tỉnh xem xét giải quyết.
+ Tổ chức ký kết hợp đồng trách nhiệm và quản lý mạng lới chi trả
BHXH ở xã, phờng.
+ Thực hiện công tác tuyên truyền về BHXH.
+ Quản lý công chức viên chức, tài chính và tài sản theo quy định phân
cấp của BHXH tỉnh.
1.2. Phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội
1.2.1. Khái niệm phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội
Có thể nói, phân cấp quản lý hiện đang đợc áp dụng khá phổ biến trong
các hệ thống quản lý lớn, nhỏ ở nhiều ngành, lĩnh vực và ở nhiều quốc gia.
Khi đề cập tới phân cấp quản lý của cơ quan Nhà nớc ở phạm vi quốc gia, các
tác giả cuốn" Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã

hội chủ nghĩa ở Việt Nam" đã đa ra khái niệm phân cấp quản lý nh sau:
Phân cấp quản lý là việc tái cơ cấu hay tổ chức lại thẩm quyền
để tạo ra một hệ thống cùng chịu trách nhiệm giữa các cơ quan Nhà n-
ớc ở cấp Trung ơng và các cấp địa phơng, qua đó, tăng cờng chất lợng
và hiệu quả toàn diện của hệ thống quản lý, nâng cao thẩm quyền và
năng lực của các cấp chính quyền địa phơng [1, tr.29].
Tuy nhiên, nếu xem xét phân cấp quản lý nói chung, chúng ta có thể hiểu
rằng phân cấp là việc tái cơ cấu hay tổ chức lại thẩm quyền để tạo ra một hệ
thống cùng chịu trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý các cấp, nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý.
Chúng tôi nhất trí với các tác giả trên về khái niệm phân cấp quản lý.
Vận dụng khái niệm này vào quản lý thu, chi BHXH, chúng ta có thể xác định
phân cấp quản lý thu, chi BHXH là việc tái cơ cấu hay tổ chức lại thẩm
quyền để tạo ra một hệ thống cùng chịu trách nhiệm giữa các cơ quan
19
quản lý BHXH các cấp (Trung ơng, tỉnh/thành phố, huyện/quận/thị xã)
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thu, chi BHXH.
Thực chất của phân cấp quản lý thu, chi BHXH là việc chia sẻ quyền lực
của cấp trên cho cấp dới, là việc phân định phạm vi trách nhiệm, quyền hạn
của cơ quan quản lý BHXH các cấp. Phân cấp quản lý nói chung và phân cấp
quản lý thu, chi BHXH nói riêng chính là sự vận dụng nguyên tắc tập trung
trong quản lý. Phân cấp quản lý thu, chi BHXH là phơng thức đảm bảo sự
tham gia đông đảo của các thành viên, của cộng đồng vào quá trình ra quyết
định quản lý. Việc cho phép các thành viên, các chủ thể quản lý ở cấp dới tự
giải quyết những nhu cầu có tính u tiên của mình sẽ nâng cao hiệu quả quản
lý, hình thành đợc bộ máy quản lý cởi mở, thân thiện và gần dân hơn. Phân
cấp quản lý cho phép phá vỡ tính cứng nhắc của sự tập trung quyền lực, đảm
bảo sự linh hoạt, mềm dẻo, sát thực tiễn của các quyết định quản lý, theo đó,
các chế độ, chính sách BHXH của Nhà nớc đợc thực hiện có hiệu quả hơn.
Phân cấp quản lý thu, chi BHXH đợc xem xét ở nhiều góc độ khác nhau.

Nếu căn cứ vào các khâu của chu trình quản lý có thể có phân cấp quản
lý trong lập kế hoạch, thu, chi BHXH, phân cấp trong tổ chức thực hiện thu,
chi BHXH, phân cấp trong kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu, chi BHXH.
Phân cấp quản lý thu, chi BHXH cũng có thể đợc thực hiện ở hai giai
đoạn của hoạt động BHXH đó là phân cấp quản lý thu BHXH và phân cấp
quản lý chi BHXH.
Nếu xét về tầm quản lý, có thể có phân cấp quản lý thu, chi BHXH ở cấp
Trung ơng và địa phơng (phân định thẩm quyền quản lý giữa BHXH Việt Nam
và BHXH ở địa phơng).
Phân cấp quản lý thu, chi BHXH còn có thể đợc thể hiện ở phân cấp về
phạm vi thẩm quyền ra quyết định quản lý thu, chi BHXH, phân cấp về tổ
chức bộ máy, biên chế, phân cấp về kiểm tra xử lý các vấn đề nảy sinh trong
quá trình quản lý thu, chi BHXH Cách tiếp cận về phân cấp quản lý thu chi
BHXH này sẽ đợc sử dụng trong đề tài.
1.2.2. Nguyên tắc phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội
Phân cấp quản lý thu, chi BHXH đợc thực hiện theo các nguyên tắc sau
đây:
Một là, nguyên tắc hiệu quả.
Nguyên tắc này đòi hỏi việc nào, cấp nào sát thực tế hơn, giải quyết kịp
thời và phục vụ tốt hơn các yêu cầu của tổ chức và đối tợng quản lý thì giao cho
20
cấp đó quản lý, thực hiện. Cấp trên chỉ quản lý những việc mà cấp dới không
quản lý đợc, không thực hiện đợc hoặc quản lý, thực hiện không hiệu quả.
ở cấp quản lý càng cao, phạm vi mà chủ thể quản lý bao quát càng rộng,
đối tợng càng xa chủ thể quản lý những quyết định/tác động của chủ thể quản
lý càng khó chính xác, dễ bị quan liêu, không kịp thời.
Việc phân cấp quản lý cho cấp dới không chỉ khắc phục đợc những hạn
chế trên mà còn giảm bớt áp lực công việc cho chủ thể quản lý cấp trên, bảo
đảm các mục tiêu đợc thực hiện một cách tốt nhất.
Hai là, nguyên tắc hài hoà trong phân cấp quản lý.

Nguyên tắc này đòi hỏi các nội dung phân cấp quản lý phải phù hợp
với nhau, không mâu thuẫn chồng chéo nhau. Phân cấp quản lý lập kế
hoạch thu, chi BHXH phải phù hợp với phân cấp tổ chức thực hiện và phù
hợp với phân cấp kiểm tra, kiểm soát quản lý thu, chi BHXH. Phân cấp
quản lý thu, chi BHXH phải phù hợp với phân cấp quản lý tổ chức bộ máy
quản lý BHXH. Tổ chức quản lý BHXH đợc tổ chức thành một hệ thống
gồm nhiều cấp, mỗi cấp có nhiệm vụ quyền hạn nhất định. Nguồn quỹ
BHXH là nguồn tài chính đợc hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của ngời
lao động và chủ sử dụng lao động để đảm bảo thực hiện các chế độ chính
sách BHXH theo quy định của pháp luật nên cũng phải đợc tổ chức cho phù
hợp với cơ cấu tổ chức của chủ thể quản lý, sử dụng. Bên cạnh đó, việc
phân cấp quản lý thu, chi BHXH cũng cần chú ý tới quan hệ giữa quản lý
theo ngành và quản lý nhà nớc của UBND các cấp, đảm bảo sự phối hợp nhịp
nhàng trong việc tổ chức thực hiện.
Ba là, nguyên tắc đảm bảo quản lý tập trung thống nhất nguồn quỹ
BHXH ở cấp Trung ơng đồng thời bảo đảm tính độc lập tơng đối của cấp địa
phơng (tỉnh, huyện) trong quản lý thu, chi BHXH.
Đây thực chất là một hình thái của nguyên tắc tập trung dân chủ trong
phân cấp quản lý thu, chi BHXH. Cơ sở của nguyên tắc này xuất phát từ vị trí
quan trọng của cấp Trung ơng trong việc quản lý, điều hành, đầu t tăng trởng,
đảm bảo an toàn quỹ và đảm bảo nguồn chi BHXH cho các đối tợng trên toàn
quốc. Việc tạo cho cấp tỉnh, huyện có sự độc lập tơng đối là rất cần thiết nhằm
phát huy tính chủ động sáng tạo của các địa phơng trong việc khai thác, phát
triển đối tợng, nguồn thu và thực hiện kịp thời chế độ chính sách BHXH, gắn
trực tiếp với quyền lợi của ngời lao động. Mức độ độc lập của cấp tỉnh, huyện
21
còn đợc thể hiện ở chỗ đợc giao cho những quyền hạn nhất định trong việc
xây dựng các biện pháp quản lý, điều hành hoạt động thu, chi BHXH của cấp
mình, chỉ chịu sự ràng buộc vào cấp trên ở những vấn đề có tính nguyên tắc,
quy định, định hớng lớn để không ảnh hởng mục tiêu chung. Cần tránh sự can

thiệp quá sâu của cấp trên vào các hoạt động, điều hành của cấp dới.
Bốn là, nguyên tắc rõ ràng, minh bạch trong phân cấp quản lý thu, chi BHXH.
Nguyên tắc này đòi hỏi phải phân định cụ thể việc khai thác mở rộng đối
tợng quản lý nguồn thu BHXH và thực hiện nhiệm vụ chi BHXH của từng
cấp; làm rõ nguồn thu BHXH và chi BHXH nào thuộc thẩm quyền quản lý
toàn diện của cấp Trung ơng, nguồn thu và nhiệm vụ chi nào giao cho cấp ở
địa phơng quản lý và tổ chức thực hiện. Từ đó làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm
của từng cấp, tạo điều kiện để các cấp chủ động thực hiện nhiệm vụ trên địa
bàn, hạn chế tình trạng trông chờ, ỷ lại cấp trên.
Việc phân cấp không rõ ràng sẽ dẫn đến trùng lắp, chồng chéo trong thực
hiện nhiệm vụ thu chi BHXH, gây thất thoát, lãng phí.
Năm là, nguyên tắc công bằng.
Phân cấp quản lý BHXH phải tuân thủ nguyên tắc công bằng, hạn chế
đến mức thấp nhất sự chênh lệch về mức hởng thụ của cán bộ, công chức và
những ngời làm công tác chi trả ở các Ban đại diện chi trả xã, phờng giữa các
vùng của lãnh thổ bởi lẽ có những địa phơng, vùng có điều kiện kinh tế xã hội
phát triển thì khả năng khai thác nguồn thu sẽ lớn. Ngợc lại ở những vùng, địa
phơng còn nhiều khó khăn thì việc khai thác nguồn thu sẽ rất kém. Hoặc ở
những địa phơng có số đối tợng hởng BHXH lớn, kinh phí chi trả nhiều thì mức
lệ phí chi trả sẽ lớn, ngợc lại những địa phơng có đối tợng ít thì mức lệ phí chi trả
thấp. Do vậy không thể có cách xử sự đơn giản, áp dụng nh nhau cho tất cả các
địa phơng để tránh sự mất công bằng trong hởng thụ.
1.2.3. Nội dung phân cấp quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội ở địa phơng
1.2.3.1. Phân cấp về thẩm quyền quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội
* Phân cấp về thẩm quyền quản lý thu bảo hiểm xã hội
Quyết định 902/QĐ-BHXH ngày 22/6/2007 của Tổng giám đốc BHXH
Việt Nam về việc ban hành quy định quản lý thu theo Luật BHXH đã xác định
phân cấp về thẩm quyền quản lý thu BHXH cho BHXH tỉnh, huyện.
Theo quy định này, BHXH tỉnh có thẩm quyền trong việc xây dựng quản
lý cơ sở dữ liệu liên quan đến ngời lao động tham gia BHXH trên địa bàn; xây

22
dựng kế hoạch thu báo cáo BHXH Việt Nam trớc ngày 15/11 hàng năm và
thực hiện phân bổ dự toán thu BHXH cho BHXH cấp huyện sau khi đợc
BHXH Việt Nam giao dự toán; hớng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện công
tác thu, cấp sổ, thẻ theo phân cấp quản lý và quyết toán số tiền thu BHXH đối
với BHXH cấp huyện theo định kỳ quý, 6 tháng, năm và quyết toán với BHXH
Việt Nam; quản lý tiền thu theo chế độ tài chính hiện hành; hàng quý, có trách
nhiệm quyết toán số tiền 2% của đơn vị sử dụng lao động do BHXH tỉnh trực
tiếp quản lý thu đợc giữ lại; thực hiện việc tính lãi đối với các đơn vị, cá nhân
nộp chậm; thực hiện công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cá
nhân, tập thể, đơn vị về BHXH.
Đối với cấp huyện, BHXH huyện có thẩm quyền trong lập kế hoạch thu
nộp BHXH trên địa bàn báo cáo BHXH tỉnh trớc ngày 05/11 hàng năm; tổ
chức, hớng dẫn, thực hiện thu nộp và mở rộng đối tợng tham gia BHXH cho
các đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện; quản lý tiền thu theo chế độ
tài chính hiện hành; thực hiện việc tính lãi đối với các đơn vị, cá nhân nộp
chậm; hàng quý, có trách nhiệm quyết toán số tiền 2% của đơn vị sử dụng lao
động do BHXH huyện trực tiếp quản lý thu đợc giữ lại; hớng dẫn các cá nhân,
đơn vị, tổ chức thực hiện ghi tờ khai cấp sổ BHXH và thực hiện ghi chép theo
dõi quá trình đóng BHXH của các cá nhân, đơn vị; thực hiện công tác tuyên
truyền để nâng cao nhận thức cho cá nhân, tập thể, đơn vị về BHXH.
* Phân cấp về thẩm quyền quản lý chi bảo hiểm xã hội.
Quyết định 845/QĐ-BHXH ngày 18/6/2007 của Tổng giám đốc BHXH
Việt Nam về việc ban hành Quy định quản lý, chi trả các chế độ BHXH, thẩm
quyền của BHXH tỉnh, huyện trong quản lý chi BHXH đợc quy định rất cụ thể.
BHXH tỉnh có trách nhiệm lập dự toán chi BHXH hàng năm báo cáo
BHXH Việt Nam và thực hiện hớng dẫn, phân bổ dự toán chi BHXH cho
BHXH cấp huyện sau khi đợc BHXH Việt Nam phê duyệt; cấp phát kinh phí
và lập danh sách chi trả cho các đối tợng để BHXH cấp huyện tổ chức chi trả,
đồng thời định kỳ xét duyệt quyết toán chi cho BHXH cấp huyện; trực tiếp chi

trả, quyết toán chi chế độ ốm đau, thai sản, dỡng sức phục hồi sức khoẻ cho
các đơn vị sử dụng lao động do BHXH tỉnh trực tiếp quản lý thu; thực hiện
nghiêm túc chế độ kế toán, báo cáo thống kê, lu trữ chứng từ đúng quy định,
đảm bảo chi trả đầy đủ, kịp thời cho ngời lao động; tạm dừng chi trả chế độ
khi đối tợng xuất cảnh trái phép, bị toà án tuyên bố mất tích hoặc đang chấp
23
hành phạt tù nhng không đợc hởng án treo; thu hồi số tiền đối tợng hởng sai
khi có kết luận của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
BHXH cấp huyện có trách nhiệm lập dự toán chi BHXH cho các đối tợng
hởng BHXH trên địa bàn huyện báo cáo BHXH tỉnh; tổ chức xét duyệt chi trả
chế độ ốm đau, thai sản, dỡng sức phục hồi sức khoẻ cho các đơn vị trực tiếp
quản lý thu theo phân cấp; thực hiện chi trả trực tiếp hoặc ký kết hợp đồng chi
trả với Ban đại diện chi trả xã, phờng để tổ chức chi trả cho các đối tợng thụ h-
ởng và thực hiện quyết toán chi BHXH cho các đối tợng hởng BHXH trên địa
bàn; tạm dừng chi trả chế độ khi đối tợng xuất cảnh trái phép, bị toà án tuyên
bố mất tích hoặc đang chấp hành phạt tù nhng không đợc hởng án treo; thu
hồi số tiền đối tợng hởng sai khi có kết luận của cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền; thực hiện nghiêm túc việc ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài
chính với BHXH tỉnh theo quy định.
Ban đại diện chi trả xã, phờng đợc uỷ quyền quản lý chi BHXH có trách
nhiệm nhận tiền mặt do BHXH huyện cấp ứng từ Ngân hàng Nông nghiệp &
PTNT cấp huyện, vận chuyển về các điểm chi trả để cấp phát cho các đối tợng
thụ hởng trên địa bàn xã, phờng; chi trả cho đối tợng thụ hởng theo danh sách
chi trả do BHXH tỉnh lập; thực hiện việc báo cáo tăng, giảm và thu hồi những
khoản đã chi sai chế độ cho các đối tợng thụ hởng; thực hiện báo cáo quyết
toán kinh phí với BHXH huyện.
1.2.3.2. Phân cấp về kiểm tra, kiểm soát thu, chi bảo hiểm xã hội
Quyết định số 3592/QĐ-BHXH, ngày 27/12/2006 và Quyết định số
3591/QĐ-BHXH, ngày 27/12/2006 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam về
việc ban hành Quy định công tác kiểm tra và giải quyết khiếu nại tố cáo của

BHXH Việt Nam đã xác định. Công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm giúp Tổng
giám đốc BHXH Việt Nam trong việc quản lý thực hiện chế độ chính sách,
quản lỹ quỹ BHXH theo quy định của pháp luật. BHXH tỉnh có nhiệm vụ
kiểm tra và phối hợp với các tổ chức thanh tra, kiểm tra khác để kiểm tra các
hoạt động về BHXH trong phạm vi quyền hạn đợc giao.
Theo quy định này, việc phân cấp công tác kiểm tra và giải quyết khiếu
nại, tố cáo đợc quy định nh sau:
BHXH tỉnh có thẩm quyền kiểm tra việc thực hiện thu, chi BHXH của
BHXH cấp huyện; kiểm tra các tổ chức, cá nhân, đơn vị tham gia và thụ hởng
24
các chế độ BHXH trong phạm vi tỉnh. Giám đốc BHXH tỉnh là ngời có thẩm
quyền ra quyết định kiểm tra, quyết định xử lý sau kiểm tra.
Giám đốc BHXH tỉnh có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm
pháp luật, hành vi vi phạm quy định về nhiệm vụ, công vụ của ngời bị tố cáo
thuộc thẩm quyền quản lý của BHXH tỉnh; có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại lần đầu đối với quyết định, hành vi về BHXH của mình và của cán bộ,
công chức do mình quản lý trực tiếp và giải quyết những khiếu nại mà Giám
đốc BHXH huyện đã giải quyết nhng còn khiếu nại.
Trởng phòng kiểm tra của BHXH tỉnh có trách nhiệm phối hợp với các
ban, phòng nghiệp vụ để xây dựng chơng trình công tác kiểm tra hàng năm;
trình ngời có thẩm quyền ra quyết định kiểm tra; tổ chức thực hiện kiểm tra;
đôn đốc, theo dõi việc kiểm tra nội bộ, việc tự kiểm tra tại các đơn vị sử dụng
lao động, việc thực hiện xử lý sau kiểm tra, kiến nghị việc phúc tra khi thấy
cần thiết.
BHXH cấp huyện có thẩm quyền giải quyết các khiếu nại lần đầu đối với
quyết định, hành vi về BHXH của mình, của cán bộ, công chức do mình quản
lý trực tiếp. Trờng hợp không thuộc thẩm quyền thì hớng dẫn ngời khiếu nại
gửi đơn khiếu nại lần đầu đến BHXH tỉnh.
Nh vậy, theo quy định, BHXH cấp huyện cha đợc giao thẩm quyền kiểm
tra việc thực hiện thu, chi BHXH của các tổ chức, cá nhân, đơn vị tham gia và

thụ hởng chế độ chính sách BHXH, đại diện chi trả xã, phờng; cha đợc giao
thẩm quyền giải quyết đơn th tố cáo.
1.2.3.3. Phân cấp về quản lý bộ máy tổ chức và cán bộ bảo hiểm xã hội
Quyết định số 1620/2002/QĐ-BHXH-TCCB ngày 17/12/2002 của Tổng
giám đốc BHXH Việt Nam đã quy định, đứng đầu cơ quan BHXH tỉnh là
Giám đốc BHXH tỉnh. Giám đốc quản lý điều hành theo chế độ thủ trởng,
giúp việc Giám đốc có các Phó giám đốc. Ban Giám đốc BHXH tỉnh trực tiếp
quản lý điều hành các trởng phòng chức năng. Các trởng phòng chức năng có
các phó trởng phòng giúp việc. Họ là những ngời quản lý trực tiếp các nhân
viên, cán bộ, công chức thuộc mỗi phòng chức năng thực hiện các nhiệm vụ đ-
ợc giao theo từng lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ theo quy định của Tổng
giám đốc BHXH Việt Nam và giúp Giám đốc BHXH tỉnh trên những lĩnh vực
đó.
25

×