Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Báo Cáo Thực Tập: Xây dựng hệ thống WEBSERVER trên mã nguồn mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.83 MB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSERVER TRÊN MÃ
NGUỒN MỞ
Giảng viên hướng dẫn: ThS. VƯƠNG XN CHÍ
Sinh viên thực hiện:

HỒNG ANH TÚ

MSSV:

1800001977

Chun ngành:

Kỹ thuật máy tính

Đơn vị thực tập:

Cơng Ty TNHH TT và GT LUCO MITHRAS

Khóa:

2018

Tp.HCM, tháng 02 năm 2022




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSERVER TRÊN MÃ
NGUỒN MỞ
Giảng viên hướng dẫn: ThS. VƯƠNG XN CHÍ
Sinh viên thực hiện:

HỒNG ANH TÚ

MSSV:

1800001977

Chun ngành:

Kỹ thuật máy tính

Đơn vị thực tập:

Cơng Ty TNHH TT và GT LUCO MITHRAS

Khóa:


2018

Tp.HCM, tháng 02 năm 2022


LỜI CẢM ƠN
Dịng viết đầu tiên chính là lời cảm ơn gửi đến thầy Th.S Vương Xuân Chí, người
mà đã tận tình quan tâm, hướng dẫn, cũng như sự giúp đỡ chân thành, những lời góp ý
đầy chi tiết để em có thể hồn thành một sản phẩm một cách tốt nhất.
Và cũng chính vì sự chân thành, tận tụy của thầy giúp đỡ không chỉ em, mà các
bạn cùng lớp cũng được thầy chỉ dẫn, đưa ra những ưu điểm và khuyết điểm để có thể
cải thiện sản phẩm cũng như kỹ năng cá nhân của mỗi người.
Cuối cùng là lời nói cảm ơn sâu sắc nhất một lần nữa gửi đến thầy Chí đã cùng
em và các bạn đi hết chặng đường tuy khơng dài nhưng nói ngắn thì cũng khơng chính
xác, nó đủ để cảm nhận được sự yêu nghề, tính chuyên nghiệp trong ngành giáo dục của
thầy, đặc biệt nhất đó chính là lịng u thương sự tận tình giúp đỡ mỗi khi sinh viên cần.
Em cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô khoa Công nghệ thông tin
trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã giảng dạy, hướng dẫn, trang bị các kiến thức cho
em trong thời gian học vừa qua, từ các kiến thức cơ bản đến các vấn đề chuyên sâu.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp bằng nhiều hình
thức khác nhau đã giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường cũng như trong thời
gian hoàn thành đồ án lần này.
Đặc biệt là xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ và anh chị em trong gia đình đã động
viên tinh thần cũng như chia sẻ những khó khăn trong những năm qua.
Trong khoảng gian thực hiện đồ án, những điều sai và thiếu kinh nghiệm vì kiến
thức cịn rất hạn hẹp. Cho nên bài tập đồ án sẽ không tránh khỏi những sơ sót đáng tiếc.
Em xin cảm ơn thầy đã đọc hết bài tập đồ án của chúng em và mong thầy góp ý nhận xét
để chúng em hồn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn !


i


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin và việc tin học hóa được xem là
một trong những yếu tố mang tính quyết định trong hoạt động của các chính phủ, tổ
chức, cũng như của các cơng ty, nó đóng vai trị hết sức quan trọng, có thể tạo ra
những bước đột phá mạnh mẽ.
Cùng với sự phát triển khơng ngừng về kỹ thuật máy tính và mạng điện tử, công
nghệ thông tin cũng được những công nghệ có đẳng cấp cao và lần lượt chinh phục
hết đỉnh cao này đến đỉnh cao khác. Mạng Internet là một trong những sản phẩm có
giá trị hết sức lớn lao và ngày càng trở nên một công cụ không thể thiếu, là nền tảng
chính cho sự truyền tải, trao đổi thơng tin trên tồn cầu.
Trong vấn đề kết nối các thơng tin, chia sẻ dữ liệu thì cơng nghệ thơng tin cũng có thể
xem như là một cuốn nhật ký cá nhân, lưu giữ các kỷ niệm của bản thân trên một mơi
trường databloger, cho phép các cá nhân có thể lưu trữ cũng như chia sẻ các kỷ niệm của
bản thân nếu muốn, nó là một dạng nhật ký mạng có thể cho phép mọi người xem hoặc
khơng phụ thuộc vào chủ sở hữu.
Với lí do đó, được sự hướng dẫn và giúp đỡ của thầy giáo Th.s Vương Xuân Chí, em
đã chọn đề tài: ”Xây dựng hệ thống Webserver trên mã nguồn mở” làm đề tài cho
mình.

ii


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Điểm đồ án: ......................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
TPHCM, Ngày …… tháng …… năm
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên, đóng dấu)
iii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
TPHCM, Ngày …… tháng …… năm 2022
Xác nhận của đơn vị thực tập
(Ký tên, đóng dấu)

iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................i
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN...........................................................iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP.....................................................................iv
MỤC LỤC........................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU..................................................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH....................................................................................ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................x
SỔ NHẬT KÝ THỰC TẬP.....................................................................................................xii
PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP...............................................................xv
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TT và GT LUCO MITHRAS..............................1

1.1

GIỚI THIỆU........................................................................................................1

1.2

HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA CƠNG TY TT VÀ GT LUCO MIRTHRAS..........1

1.3

SƠ ĐỒ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY TT và GT LUCO MIRTHRAS..................1

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH MÃ NGUỒN MỞ.............................2
2.1

Tổng quan về mã nguồn mở....................................................................................2

2.1.1 Lịch sử ra đời........................................................................................................2
2.1.2 Mã nguồn là gì?....................................................................................................2
2.1.3 Mã nguồn mở là gì?..............................................................................................4
2.1.4 Tổng quan về Linux..............................................................................................5
2.2 Một số mã nguồn mở phổ biến....................................................................................6
2.2.1 Red Hat Enterprise Linux.....................................................................................6
2.2.2 Ubuntu Server.......................................................................................................8
2.2.3 CentOS.................................................................................................................. 9
2.2.4 Debian Stable......................................................................................................10
2.2.5 SUSE Leap..........................................................................................................11
2.2.6 Fedora.................................................................................................................12
2.2.7 Oracle Linux.......................................................................................................12
2.2.8 Arch Linux..........................................................................................................13

2.3 Ưu điểm của mã nguồn mở.......................................................................................14
v


2.4 Nhược điểm của mã nguồn mở.................................................................................15
2.5 Kết luận..................................................................................................................... 15
CHƯƠNG 3 CÁC DỊCH VỤ TRÊN NỀN TẢNG MÃ NGUỒN MỞ............................17
3.1 Apache......................................................................................................................17
3.1.1 Khái niệm...........................................................................................................17
3.1.2 Web Server..........................................................................................................18
3.1.3 Cách thức hoạt động của Apache WebServer......................................................18
3.1.4 Ưu, nhược điểm của Apache...............................................................................19
3.2 Nginx........................................................................................................................ 20
3.2.1 Khái niệm...........................................................................................................20
3.2.2 Cách thức hoạt động của Nginx Server...............................................................21
3.2.3 Tính năng của Nginx...........................................................................................22
3.3 MySQL..................................................................................................................... 22
3.3.1 Khái niệm...........................................................................................................22
3.3.2 So sánh MySQL với SQL Server........................................................................23
3.3.3 Ưu, nhược điểm của MySQL..............................................................................24
3.4 PHP........................................................................................................................... 25
3.4.1 Khái niệm...........................................................................................................25
3.4.2 Tính năng............................................................................................................26
3.4.3 Ưu, nhược điểm của PHP....................................................................................27
3.4.4 Kết luận...............................................................................................................28
CHƯƠNG 4 DEMO WEBSITE HỌC ONLINE.............................................................29
4.1 Cài đặt Ubuntu..........................................................................................................29
4.2 Cài đặt Nginx............................................................................................................30
4.3 Cài đặt MadaraDP.....................................................................................................35
4.4 Cài đặt PHP...............................................................................................................39

4.5 Cài đặt Wordpress.....................................................................................................47
4.6 Add theme và chình sửa website...............................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................56

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.2.2.1 Cấu hình cơ bản cho hệ điều hành Ubuntu.................................................7
Bảng 2.3.2.1 Bảng so sánh MySQL và SQL Server........................................................22

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG HÌNH
Hình 1.1.1.1 Logo của OSI và cụm từ “Open Source”.....................................................1
Hình 1.1.2.1 Ví dụ về mã nguồn một chương trình được viết bằng C++.........................2
Hình 1.1.3.1 Minh họa cho mã nguồn mở........................................................................2
Hình 1.1.3.2 Minh họa cho ý tưởng hình thành mã nguồn mở.........................................3
Hình 1.1.4.1 Lịch sử phát triển của Linux........................................................................4
Hình 1.2.1.1 Lịch sử phát triển của Red Hat Enterprise Linux........................................5
Hình 1.2.1.2 Giao diện Red Hat Enterprise Linux...........................................................6
Hình 1.2.2.1 Logo Ubuntu...............................................................................................6
Hình 1.2.3.1 Logo CentOS..............................................................................................8
Hình 1.2.4.1 Logo Debian Stab........................................................................................8
Hình 1.2.5.1 Logo Suse Leap...........................................................................................9
Hình 1.2.6.1 Logo Fedora...............................................................................................10
Hình 1.2.7.1 Logo Oracle................................................................................................10
Hình 1.2.8.1 Logo Arch Linux........................................................................................11
Hình 2.1.1.1 Logo Apache..............................................................................................15

Hình 2.1.3.1 Apache Web Server....................................................................................17
Hình 2.2.1.1 Logo Nginx................................................................................................19
Hình 2.3.1.1 Logo MySQL.............................................................................................21
Hình 2.4.1.1 Logo PHP...................................................................................................24

viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

Từ viết tắt
AIX
AMD
ARM
ASP
CentOS
CPU
CSDL
FLV
Gb
GNOME
GPL
HĐH

HP-UX
HTLM
HTTP
IA-64
IBM
IMAP
IPv4
IPv6
JSP
KDE
LXDE
MB
MHz
OOP
OSI
PC
PERL
PHP
POP3
RAM
RDBMS
RHEL
SCGI
SLE

Viết đầy đủ
Advanced Interactive eXceed
Advanced Micro Devices
Acorn RISC Machine
Active Server Pages

Community Enterprise Operating System
Central Processing Unit
Cơ sở dữ liệu
Flash Video
Gigabyte
GNU Network Object Model Enviroment
General Public License
Hệ điều hành
Hewlett-Packard Unix
Hypertext Markup Language
HyperText Transfer Protocol
Itanium-64
International Business Machines
Internet Message Access Protocol
Internet Protocol version 4
Internet Protocol version 6
JavaServer Pages
K Desktop Environment
Lightweight X11 Desktop Environment
Megabyte
Megahertz
Object-Oriented Programming
Open Source Initiative
Personal Computer
Practical Extraction and Report Language
Personal Home Page
Post Protocol Version 3
Random Access Memory
Relational Database Management System
Red Hat Enterprise Linux

Simple Common Gateway Interface
Suse Enterprise Linux
ix


37
38
39
40
41
42
43
44

SMTP
SQL
SSH
SSL
SSMS
TLS
URL
VGA

Simple Mail Transfer Protocol
Structured Query Language
Secure Shell
Secure Sockets Layer
Management Studio
Transport Layer Security
Uniform Resource Locator

Video Graphic Adaptor

x


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

SỔ NHẬT KÝ THỰC TẬP
Họ tên HSSV:

HỒNG ANH TÚ

Lớp:

18DTH3A

Ngành:

CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

Cơ quan thực tập

Cơng Ty TNHH TT và GT LUCO MITHRAS

Thời gian thực tập:

Từ 18/02/2021 đến 07/05/2022


Tháng 2/2022
xi


* Lưu ý: Nội dung thực tập được liệt kê và đánh giá theo từng tuần trong đợt thực tập.
Tuần

Thời gian

Nội dung thực tập

Từ 14/02/2022

Làm quen với mã nguồn mở

Nhận xét của
đơn vị thực
tập

Chữ ký Người
HD của đơn vị
thực tập

1
đến 24/02/2022

Từ 25/02/2022
2


Làm quen với các dịch vụ của mã
nguồn mở

đến 06/03/2022

Từ 07/03/2022
3

Tìm hiểu sâu về hoạt động của mã
nguồn mở

đến 17/03/2022

Từ 18/03/2022
4

Tiếp cận và tìm hiểu về dịch vụ của mã
nguồn mở

đến 28/03/2022

Từ 29/03/2022
5

Tìm hiểu và tiếp cận về dịch vụ
webserver của mã nguồn mở

đến 08/4/2022

xii



Từ 09/04/2022
6
đến 19/04/2022

Từ 20/04/2022
7
đến 30/04/2022

Từ 01/05/2022
8
đến 07/05/2022

Tìm hiểu và tiếp cận về dịch vụ WP
trên mã nguồn mở

Thực hiện cấu hình webserver trên mã
nguồn mở

Triển khai được một hệ thống
webserver hoàn chỉnh trên mã nguồn
mở

TP.HCM, ngày 07 tháng 5 năm 2022
Trưởng đơn vị quản lý thực tập

xiii



PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
TPHCM, Ngày …… tháng …… năm 2022
Xác nhận của đơn vị thực tập
(Ký tên, đóng dấu)

xiv


CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TY TT và GT LUCO MITHRAS
1.1 GIỚI THIỆU




Phát triển của Luco Mithras
Năm 2021: 03/2021

- Công ty truyền thơng và giải trí LUCO MITHRAS chính thức ra đời, với trụ sở chính
đặt tại Số 6 Võ Văn Kiệt, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh


Năm 2021: 09/2021

- Chi nhánh thứ 2 nằm trong chuỗi Truyền Thơng Giải Trí Luco Mithras được mở ra tại
Quận 12, tọa lạc tại 78 Đông Hưng Thuận, P. Tân Hưng Thuận, Q. 12, TP. HCM.
- 13/09/2022 Luco Mithras Quận 12 chính thức đi vào hoạt động
1.2 HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA CƠNG TY TT VÀ GT LUCO MIRTHRAS
-

1.3

Cung cấp dịch vụ báo chí trên mọi nền tảng. Facebook/Ins/Tiktok
Hỗ trợ doanh nghiệp định vị thương hiệu
Hợp tác sáng tạo nội dung ngắn và dài hạn
Ekip phỏng vấn, quay chụp chuyên nghiệp
Hỗ trợ Quảng Cáo và SEO trên các đa nền tảng

SƠ ĐỒ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY TT và GT LUCO MIRTHRAS

1


CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH MÃ NGUỒN MỞ

2.1 Tổng quan về mã nguồn mở
2.1.1 Lịch sử ra đời
Cụm từ “mã nguồn mở” được tạo ra tại hội nghị chiến lược tổ chức ngày 3 tháng 2
năm 1998 tại Palo Alto, California, ngay sau khi công bố việc phát hành mã nguồn trình
duyệt web Netscape. Hội nghị tập trung vào việc thông báo của Netscape đã tạo ra cơ
hội để học tập, phát triển và là minh chứng cho sự ưu việt của quá trình phát triển phần
mềm mở. Những người tham gia hội nghị cho rằng việc Netscape công bố mã nguồn,
thuyết phục người dùng và các nhà phát triển tham gia sáng tạo, cải thiện mã nguồn đã
tạo ra một cộng đồng mã nguồn mở. Đồng thời, họ cũng thấy cần phải có từ để chỉ ra và
phân biệt nó với các khái niệm khác và cụm từ “open source” đã được đề xuất bởi
Christine Peterson. Hai người trong số những người tham gia hội nghị là Bruce Perens
và Eric Raymond đã thành lập nên tổ chức Open Source Initiative (OSI) – công ty thúc
đẩy việc sử dụng phần mềm nguồn mở vào cuối tháng 2 năm 1998. Việc sử dụng các
thuật ngữ và phát triển phần mềm với sự hỗ trợ ban đầu của cộng đồng mã nguồn mở
Netscape đã nhanh chóng lan rộng và phát triển như ngày nay.

Hình 1.1.1.1 Logo của OSI và cụm từ “Open Source”
2.1.2 Mã nguồn là gì?
Mã nguồn (Source Code) là một phiên bản phần mềm được viết bởi con người (lập
trình viên) ở dạng văn bản. Mã nguồn bao gồm một hoặc nhiều tập tin chứa các dòng
lệnh dưới dạng một hoặc nhiều ngơn ngữ lập trình. Mã nguồn có thể dịch được thành
ngơn ngữ máy (machine language) bởi trình biên dịch (compiler) để có thể sử dụng trên
máy tính hoặc các thiết bị có vi xử lý.
2


Hình 1.1.2.1 Ví dụ về mã nguồn một chương trình được viết bằng C++

3



Về cơ bản, mã nguồn có 2 loại: Mã nguồn mở (Open Source Code) và mã nguồn đóng
(Closed Source Code).
2.1.3 Mã nguồn mở là gì?
Mã nguồn mở (Open Source Code) chỉ những phần mềm mà mã nguồn có sẵn cho
phép mọi người (thường là các lập trình viên) có thể tải về, xem, sử dụng, chỉnh sửa lại
nếu thấy phù hợp và có thể phân phối lại nếu tuân thủ các điều khoản về mã nguồn mở
do tổ chức Open Source Initiative – Hoa Kỳ đề ra.

Hình 1.1.3.1 Minh họa cho mã nguồn mở
Từ thời cơng nghệ cịn sơ khai, ý tưởng về mã nguồn mở được các lập trình viên và
các chuyên gia nhen nhóm khi mà họ cần phải phát triển các cơng nghệ mới dựa trên
hình thức hợp tác. Lấy ví dụ, một lập trình viên ở Việt Nam phát triển một ứng dụng
mới. Tuy nhiên, một lập trình viên ở Mỹ lại nghiên cứu ứng dụng và tìm ra phương pháp
để cải thiện ứng dụng đó tốt hơn. Hình thức hợp tác giữa hai lập trình viên đã giúp cho
kiến thức được chia sẻ, thúc đẩy khả năng sáng tạo và người dùng sẽ được sử dụng
những ứng dụng mới nhất, tốt nhất.
4


Hình 1.1.3.2 Minh họa cho ý tưởng hình thành mã nguồn mở
2.1.4 Tổng quan về Linux
Linux là ví dụ điển hình nhất cho sự hình thành và phát triển của HĐH mã nguồn mở.
Lịch sử hình thành và phát triển:
Ngày 5/4/1991, Linus Torvalds, sinh viên 21 tuổi của trường Đại học Helsinki, Phần
Lan đã bắt tay vào viết những dòng lệnh đầu tiên của Linux.
Tháng 9/1991, phiên bản Linux 0.01, phiên bản Linux đầu tiên được Torvalds công
bố, với 10.239 dòng lệnh. Phiên bản 0.02 được ra mắt 1 tháng sau đó.
Ngày 3/11/1994, Red Hat Linux, phiên bản 1.0 được giới thiệu. Đây là một trong
những hệ điều hành được thương mại hóa đầu tiên dựa trên Linux.

Năm 1996, Linus Torvalds ghé thăm công viên hải dương học, tại đây, ông đã quyết
định sử dụng hình ảnh chú chim cánh cụt để làm biểu tượng chính thức của Linux.

5


Hình 1.1.4.1 Lịch sử phát triển của Linux
Linux phát hành nhiều bản phân phối mới và thuờng xuyên nâng cấp để đáp ứng nhu
cầu người dùng:
 Ubuntu
 Linux Mint
 Debian
 Fedora
 CentOS/Red Hat Enterprise Linux
 OpenSUSE/SUSE Linux Enterprise
 Mageia/Mandriva
 Slackware Linux
 Puppy Linux
2.2 Một số mã nguồn mở phổ biến
2.2.1 Red Hat Enterprise Linux
Red Hat Enterprise Linux (RHEL) là một bản phân phối Linux được phát triển bởi
Red Hat và mục tiêu hướng tới thị trường thương mại.

6


Hình 1.2.1.1 Lịch sử phát triển của Red Hat Enterprise Linux
Máy chủ RHEL là một phần mềm mạnh mẽ, ổn định và an toàn để cung cấp năng
lượng cho các trung tâm dữ liệu hiện đại với khả năng lưu trữ hướng phần mềm. Nó hỗ
trợ tốt cho đám mấy, IoT, dữ liệu lớn, trực quan hóa và container.

RHEL server hỗ trợ các máy 64- bit ARM, Powser và IBM System z.

7


Hình 1.2.1.2 Giao diện Red Hat Enterprise Linux
2.2.2 Ubuntu Server
Ubuntu là hệ điều hành mã nguồn mở tự do, có nghĩa là người dùng được tự do chạy,
sao chép, phân phối, nghiên cứu, thay đổi và cải tiến phần mềm theo điều khoản của giấy
phép GNU GPL. Ubuntu được tài trợ bởi Canonical Ltd (chủ sở hữu là một người Nam
Phi Mark Shuttleworth). Thay vì bán Ubuntu, Canonical tạo ra doanh thu bằng cách bán
hỗ trợ kĩ thuật. Bằng việc để cho Ubuntu tự do và mở mã nguồn, Canonical có thể tận
dụng tài năng của những nhà phát triển ở bên ngoài trong các thành phần cấu tạo của
Ubuntu mà khơng cần phải tự mình phát triển.

Hình 1.2.2.1 Logo Ubuntu
8


Các phiên bản Ubuntu:
 Ubuntu 6.06 LTS Bình minh của Ubuntu (Dawn of Ubuntu)
 Ubuntu 12.04 (Precise Pangolin)
 Ubuntu 14.04(Trusty Tahr)
 Cập nhật lifecyle 12.04.1, 12.04.2, 12.04.3 và 12.04.4 cho Ubuntu 12.04
 Cập nhật lifecyle 14.04.1, 14.04.2, 14.04.3 và 14.04.4 cho Ubuntu 14.04
Cấu hình tối thiểu cho phiên bản Desktop của Ubuntu:
Phiên bản Desktop của Ubuntu hiện tại hỗ trợ các máy tính cấu trúc Intel x86, AMD,
và ARM. Phiên bản server cũng hỗ trợ máy có cấu trúc SPARC Cũng có bản hỗ trợ
khơng chính thức cho các cấu trúc PowerPC, IA-64 (Itanium) và PlayStation 3. Ngồi ra,
cũng có hỗ trợ khơng chính thức cho nền tảng PowerPC.

Cấu hình tối thiểu cho quá trình cài đặt Ubuntu Desktop là máy có RAM 256 MB, ổ
cứng cịn 5 Gb chỗ trống, và card màn hình VGA hỗ trợ độ phân giải 640×480 trở lên.
Cấu hình khun dùng cho q trình cài đặt là máy có bộ vi xử lý 700 MHz x86, RAM
384 MB, ổ cứng còn 8 GB trống, và card màn hình VGA hỗ trợ độ phân giải 1024×768.
Cấu hình tối thiểu cho việc cài đặt phiên bản server là máy có bộ vi xử lý 300 MHz
x86, RAM 256 MB, và card màn hình VGA hỗ trợ độ phân giải 640×480 trở lên.
Những máy tính khơng hỗ trợ đủ cấu hình tối thiểu, được khuyên dùng Lubuntu, một
bản phân phối tương tự Ubuntu nhưng dựa trên môi trường làm việc LXDE.
Desktop and Laptop
Server
Tối thiểu
Khuyên dùng
CPU
300 MHz (x86)
700 MHx (x86)
300 MHz (x86)
Bộ nhớ RAM
256 MB
384 MB
256 MB
Sức chứa ổ đĩa cứng
5 GB
8 GB
1 GB
Video card
VGA @ 640x480 VGA @ 1024 x 768 VGA @ 640x480
Bảng 1.2.2.1 Cấu hình cơ bản cho hệ điều hành Ubuntu
2.2.3 CentOS
CentOS là một phiên bản mã nguồn mở và ổn định của Red Hat Enterprise Linux
(RHEL). Đây là bản phân phối toàn diện được cộng đồng hỗ trợ và do đó tương thích về

9


×