Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CÂN BẰNG LỎNG HƠI CỦA HỆ ĐA CẤU TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.83 KB, 18 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ
KHOA CÔNG NGHỆ HOÁ - MÔI TRƯỜNG

BÀI TẬP TIỂU LUẬN
CÂN BẰNG LỎNG HƠI CỦA HỆ ĐA CẤU TỬ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ HUỲNH NGUYỄN
Huế,10/2012
1
Lịch làm việc nhóm 6
Ngày 29/09/2012: Họp nhóm tại phòng C
1
D
2
201
+Người tìm tài liệu
- Hệ hai cấu tử tồn tại có giới hạn ở thể lỏng do: Nhật và Vũ đảm
nhiệm ,
- Chưng cất chiết, phép chưng cất đẳng phí do: Hùng, Phú, Thái
đảm nhiệm.
- Chưng chất lôi cuốn hơi nước do: Sơn, Như Long đảm nhiệm
- Ngày 01/10/2012: Nhóm tập trung tài liệu tại phòng trọ Sơn (Số 8-
Nguyễn Thiện Kế - TP Huế)
Ngày 02/10/2012: Xử lí tài liệu: Hùng, Nhật, Sơn
Ngày 03/10/2012: Đánh máy
Ngày 05/10/2012: Nhóm hoàn thành bài tiểu luận và in ra
Dự kiến chuyển bài làm cho cô vào ngày (08/10/2012)
Ngày thuyết trình: 10/10/2012
Người trình bày Nhóm Trưởng
Nhật Sơn
2


DANH SÁCH NHÓM
1. Trương Ngọc Tấn Nhật (trình bày)
2. Trịnh Đình Sơn (nhóm trưởng)
3. Nguyễn Văn Hùng
4. Phan Cảnh phú
5. Phạm Văn Quốc Thái
6. Trần Như Long
7. Nguyễn Trần Anh Vũ
3
LỜI NÓI ĐẦU
Để đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu bộ môn hóa lí trong chương
trình đào tạo: Dưới sự hướng dẫn của giảng viên bộ môn. Nhóm chúng tôi đã
hoàn thành bài tiểu luận với 3 chuyên đề chính.
+ Hệ 2 cấu tử hòa tan có giới hạn ở thể lỏng,
+ Chưng cất chiết, phép chưng cất đẳng phí,
+ Phép chưng cất lôi cuốn bằng hơi nước.
Như chúng ta đã biết Hóa Lí đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển
của các ngành Khoa học và Kĩ thuật Công nghệ Sản xuất: Câu hỏi đặt ra ở đây,
Vậy chúng ta cần phải làm gì? Thì trong bài tiểu luận này chúng tôi sẽ cùng các
bạn tìm hiểu về những khái niệm và có chế hoạt động tưởng chừng như xa lạ
như: Hệ 2 cấu tử là gì ? Chưng cất chiết ? Chưng cất đẳng phí? và chưng cất lôi
cuốn bằng hơi nước ? Thực chất nó được ứng dụng rất nhiều trong thực tế như:
sản xuất tinh dầu, công nghệ hương liệu mỹ phẩm, Để trả lời cho những câu
hỏi trên các bạn hảy cùng nhóm chúng tôi cùng nhau tìm hiểu bài tiểu luận này
nhé…!
Hi vọng rằng bài tiểu luận này sẽ giúp các bạn hiểu hơn về các phương
pháp chưng cất, cũng như quá trình làm việc của thiết bị. Trong quá trình làm
bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót mong cô giáo và các bạn
góp ý để bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn.Qua bài tiểu luận này
chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô Lê Huỳnh Nguyễn đã nhiệt tình hướng dẫn

giúp chúng tôi hoàn thành được bài tiểu luận này.
Trên đây là những nội dung cơ bản mà nhóm chúng tôi đã chất lọc được
trong quá trình thảo luận. Với mục đích nhằm giúp các bạn hiểu hơn tầm quan
trọng của Chưng cất trong kỉ nghệ hóa học hi vọng có sự đóng góp ý củng như
là những lời bổ sung qua địa chỉ Email.
()
Xin chân thành cảm ơn !!!
4
Mục lục
-Trang phụ bìa
-Lời nói đầu
-Mục lục
+ Cân bằng lộng hơi của hệ đa cấu tử
I.Hệ 2 cấu tử tồn tại có giới hạn ở thể lỏng
I.1. Nhận xét chung
I.1.2 Hệ 2 cấu tử tồn tại có giới hạn ở thể lỏng
II.Chưng cất chiết, Phép chưng cất đẳng phí
II.1. Khái niệm chung chiết
II.1.1 Chiết chất lỏng
II.1.2 Chiết chất rắn
II.2 Phép chưng cất đẳng phí
II.2.1 Hỗn hợp không tạo đẳng phí
II.2.2 Hồn hợp tạo đẳng phí
III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
III.1 Lý thuyết chưng cất
III.2 Các yếu tố ảnh hưởng chính trong chưng cất lôi cuốn hơi nước
III.2.1 Sự khuếch tán
III.2.2 Sự thủy giải
III.2.3 Nhiệt độ
III.3 Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước


5
Láng
I.Hệ 2 Cấu tử hòa tan có giới hạn ở thể lỏng
I.1 Nhận Xét chung
Khác với hệ 1 cấu tử, đối với hệ hai cấu tử được hoàn toàn xác định bởi
ba thông số: áp suất, nhiệt độ và nồng độ 1cấu tử ( vì biết nồng độ của 1 cấu tử
thì sẽ suy ra nồng độ của cấu tử kia).
Như vậy có 3 điều kiện thay đổi là T, P, nồng độ (x) ta nhận thấy để biểu
diễn thành phần của hệ thì nên chọn cách biểu diển % khối lượng hoặc nồng
độ phần số mol là tiện lợi nhất, vì như vậy khi biết nồng độ của cấu tử này ta có
thể suy ra nồng độ của cấu tử kia ngay.
Mặt khác ta nhận thấy rằng để biểu diễn giản đồ pha của hệ ta cần 3 trục:
T, P, nồng độ (x) thì ta sẽ được giản đồ pha không gian. Đó là điều gây bất tiện
để đơn giản và phù hợp với điều kiện thực tế người ta người ta thường nghiên
cứu hệ hai cấu tử với 2 điều kiện thay đổi có thể là: P - x ; T- x; như đối với hệ
gồm các chất rắn hoặc lỏng, con pha khí thì thường chỉ nghiên cứu sự thay đổi
pha theo T - x, (nghĩa là P = const)
VD: Giản đồ hệ hai cấu tử khi P = const



Hình: 1
I.2 Hệ 2 cấu tử hoà tan có giới hạn ở thể lỏng(Hình:2)
I.2.1 Dung dịch lỏng lí tưởng: chứa 2 cấu tử
- Có bản chất giống nhau hoặc gần giống nhau
- Có lực tương tác f
A – A
=
f

E – E

=
f
E – B
(f lực tương tác)
6
T
A x B
- Quá trình trộn lẫn

V = 0,

H = 0,
- Tuân theo định luật Raoult
+Xét hỗn hợp A, B.
- Ta thấy hai câu tử A, B của dung dịch lỏng lí tưởng tuân theo định luật
Raoult P
1
= P
i.
x
i

P
i
: áp suất hơi bảo hòa trên bề mặt chất lỏng i
P
i
: áp suất hơi bảo hòa của i nguyên chất

Ta có:
P
A
=
0
A
A
p
x
P
B
=
0
p
x
β
β
P
c bằng
= P
A
+
P
β
=
( )
( )
0 0 0
1
A B A

x
P P P
β
+ −

Hình: 2
(1)
µ
= 1 ; (2)
µ
>1 : (3)
µ
>> 1
Ta có:
P
e bằng
= P
A
+ P
B
=
( )
( )
0 0 0
A A
x f x
P P P
β
β
+ − =

Từ (2) 
( )
2 1
y
x
y
=
µ − −
 P =
( )
( )
( )
0 0 0
.
2 1 .
A A
y
f y
y
P P P
β
+ − =
µ − −
7
(1)
(2)
(3)
m
n
y

1
0 1x
Giản đồ:
Hình: 3
Với
1 ; ,
A E A E
x X X X= −
lần lượt và nồng độ phần mol của A, B ở thể lỏng
Biểu thức (1) biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất chung vào thành phần ở
thể lỏng.
Giả sử
o
A
E
P
P
<
o
A
E
P
P
<
ta có giản đồ
Hinh: 4
Mặt khác phần hơi tuân theo định luật Daltow
P
E
= P. Y

E
, Y
E
nồng độ phần mol của B ở thể hơi.

( )
0
0 0 0
.
E
E
A A
P X
P
Y
P
P P P x
β β
β β
= =
+ −

( )
0
0 0 0
.
E
E
A A
P X

P
Y
P
P P P x
β β
β β
= =
+ −

8
P= f(x)
- êng láng
L = H
P = f(y) - êng h  i
A B
0
A
P
P
A B
0
A
P
P
P = P
A
- P
E
P = P
A

- P
E
P = P
A
- P
E
T = const
( )
0
0
.
1 1 .
A
x
Y
x
P
P
β
µ
µ= → =
+ µ −
(2)
Biểu thức (2) biểu diễn mối quan hệ giữa thành phần lỏng và hơi. Mối
quan hệ được biểu diễn bằng giản đồ (Hình: 4)
II. Chưng cất chiết, phép chưng cất đẳng phí
II.1 Khái niệm chung
Chiết là chuyển một chất được hòa tan hay có dạng huyền phù ở một
tướng sáng một tướng lỏng khác. Ta có thể thực hiện được việc chuyển như
vậy vì chất đó được phân bố theo 1 tỉ lệ nhất định giữa 2 tướng.

Sự phân bố của một chất được hòa tan giữa 2 tướng lỏng tuân theo định
luật phân bố Nextơ:
C
A
: C
B
= K
C
A
: Nồng độ chất tan trong chất lỏng A
C
B
: Nồng độ chất tan trong chất lỏng B
K: hệ số phân bố
Theo định luật phân bố thì tại một nhiệt độ nhất định tỉ lệ nồng độ C của
một chất hòa tan trong hai tướng lỏng A và B không hòa tan vào nhau và ở
trạng thái cân bằng với nhau là một hằng số (dưới dạng trên định luật phân bố
chỉ có hiệu lực cho những nồng độ nhỏ và khi chất hòa tan có trạng thái kết to
như nhau ở 2 tướng).
Theo đó ta dễ chiết được một chất khi chất đó hòa tan trong dung môi
chiết dễ hơn nhiều là hòa tan trong tướng kia, có nghĩa là K có giá trị khác 1.
Đối với những chất có hệ số phân bố K < 100 thì một lần chiết đơn giản không
đủ. Trong trường hợp đó phải chiết lại nhiều lần với dung môi mới,
II.1.1 Chiết chất lỏng:
Chiết các chấtt từ những dung dịch là một thao tác rất quan trọng trong
thực tế phòng thí nghiệm hóa hữu cơ. Dưới đây trình bày một phương pháp
chiết gián đoạn gọi là “lắc”
9
Hình 5 : Phểu chiết
Cho dung dịch nước hoặc đôi khi huyền phù nước để chiết vào một phểu

chiết (hình 5) và cho dung môi chiết vào với khoản 1/5 đến 1/4 thể tích chất
lỏng đó vào phểu. Ta chỉ nên cho phểu chứa tối đa tới 2/3 thể tích của nó. Nút
kín miệng phểu và lắc, thoạt đầu một cách thận trọng, trong khi lắc cần giữ
chắc cả nút lẫn khóa thủy tinh. Sau đó miệng phểu lên giá phía trên rồi cân
bằng áp suất bằng cách mở khóa một cách thận trọng. Phải tiến hành như trên
đến khi nào có thể tích chứa khí trong phểu chiết đã bảo hòa với hoi dung môi
và áp suất không đổi. Sau đó ta mới lắc mạnh khoảng 1 – 2 phút.
Để yên, 2 hướng sẽ tự tách ra. Ta để hướng phía dưới chảy qua khóa của
phểu chiết và bao giờ cũng để phía trên qua miệng phểu chiết. Đối với những
chất tương đối dễ tan trong nước ta có thể bão hòa tướng nước bằng amoni
sunfat hay muối ăn. Một số hệ có xu hướng tạo nhũ tương. Trong trường hợp
này không nên lắc phểu chiết mà chỉ nên đảo ngược phểu qua lại thôi. Ta có thể
phá nhũ tương đã hình thành bằng cách thêm 1 số chất chống tạo bọt hoặc một
ít ancol amilic vào, bão hòa tướng nước bằng muối ăn hay lọc toàn bộ dung
dịch. Nhưng cách đảm bảo nhất bao giờ cũng nên để yên dung dịch một thời
gian tương đối dài.
II.1.2. Chiết chất rắn
a. Chiết đơn giản một lần: Đun nóng hợp chất với dung môi trong 2 bình
cầu có sinh hàn hồi lưu, lọc nóng, hoặc để lắng cho trong rồi chắt lại.
10
b. Chiết đơn giản nhiều lần: Nói chung muốn cho quá trình chiết được
hoàn chỉnh phải lặp đi lặp lại nhiều lần thao tác đã nêu trên. Trong trường hợp
này nên dùng những dụng cụ tự động.
II.2. Phép chưng cất đẳng phí
II.2.1 Hỗn hợp không tạo đẳng phí
Nếu dun nóng dung dịch có TP N
1
thì dung dịch sẽ sôi khi đạt t
0
độ t

1
,
hoi cần bằng với pha lỏng co TP N
2
và giàn cấu tử B hơn, vì vậy sau khi đã bay
hơi một phần thì phần dung dịch còn lại sẽ có TP N
2
giàu cấu tử A hơn so với
dung dịch ban đầu. Dung dịch đó sẽ sôi ở t
0
t
2
cao hơn t
1
. Hơi cân bằng với pha
lỏng lúc này có thành phần N
4
nó cũng giàu cấu tử B hơn so với pha lỏng. Vì
vậy, phần dung dịch sẽ giàu cấu tử A hơn và sối ở t
0
cao hơn. Nếu tiếp tục
chưng cất thì phần cặn cuối cùng chỉ gồm cấu tử A tinh khiết và nhiệt độ sôi
đạt đến T
A
11
Hình 6: Biểu độ nhiệt độ sôi - Thành phần của hệ hai câu tử
Hình 7: Biểu đồ nhiệt độ sôi – TP của hệ 2 cấu tử có tạo đẳng phí
12
H-i
I A

I B
Láng
K
C
A
N
2
N
1
N N
4
N
3
N
5
B
I A
I B
N
2
CN
4
N
3
B
A
Nếu xét đến phần hơi. Giả sử phần hơi có thành phần N
3
được ngưng tụ lại
và đem chưng chất thì nó sẽ sôi ở nhiệt độ t

3
và hơi thu được có thành phần N
3
sẽ càng giàu cấu tử B. Nếu tiếp tục quá trình trưng cất và ngưng tụ như vậy thì
cuối cùng trong bình ngưng tụ ta sẽ thu được cấu tử B.
II.2.2 Hỗn hợp tạo đẳng phí, Hinh: 7
Đối với hỗn hợp tạo đẳng phí thì ta không thử tách riêng bằng phương
pháp trên được. Giả sử ta có dung dịch có TP N
1
nhằm giữa A và C thì dung
dịch sẽ sối ở nhiệt độ t
1
và hơi nhận được có TP N
2
sẽ giàu cấu tử B hơn so với
pha lỏng, phần dung dịch còn lại giàu cất tử A hơn sẽ sối ở nhiệt độ cao hơn.
Nếu tiếp tục chưng cất phần cặn cuối cùng sẽ là cấu tử A tinh khiết. Nhưng từ
dung dịch ban đầu có TP N
1
ta không thể tách được cấu tử B tinh khiết mà ta
tách được dung dịch đẳng phí C.
VD: Hệ nước – rượu etylic. Hệ này có t
0
sôi cực tiểu là 78, 13
0
C cứng với
TP 95,57% theo khối lượng rượu (khoảng 96
0
)
- Để nâng cao hàm lượng chất cầu tách từ hỗn hợp đẳng phí người ta có

thể phá đẳng phí bằng 1 số phương pháp sau:
+ Thay đổi hình dạng giản đồ:
Vd: Xét với hệ etanol – nước ta hạ áp suất ngoài từ 760 mmHg xuống 100
mmHg thì tỉ lệ rượu trong dung dịch đẳng phí sẽ tăng lên đến 99,6% mol
(99,6
0
) và nhiệt độ sôi đẳng phí hạ đến 34,2
0
C.
Hình: 8
13
96
0
96
0
C
2
H
3
OH
34,2
0
C
T
0
C
100
T
0
C

P - 1
H
2
O
+ Thêm cấu tử T
3
vào: Cấu tử này có tác dụng ngăn cản sự hình thành
dung dịch đẳng phí hoặc nó tạo đẳng phí với một trong 2 cấu tử và bị tách ra
trong quá trình chưng cất.
Vd: xét với hệ etanol – nước cho thêm CaCl
2
vào lúc này nó sẽ Solvat
hóa ion Ca
2+
mạnh hơn còn C
2
H
5
OH dễ dàng bay ra và ta thu được C
2
H
5
OH
trên 98
0
.
III. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
Phương pháp này dựa trên sự thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán và lối cuốn
theo hơi nước của những hợp chất hữu cơ trong tinh dầu chứa trong các mô khi
tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao. Sự khuếch tán sẽ dễ dàng khi tế bào chứa

tinh dầu trương phồng do nguyên liệu tiếp xúc với hơi nước bão hòa trong một
thời gian nhất định. Trường hợp mô thực vật có chứa sáp, nhựa, axit béo,…thì
khi chưng cất phải được thực hiện trong một thời gian dài vì những hợp chất
này làm giảm áp xuất hơi chung của hệ thống và làm cho sự khuếch tán trở nên
khó khăn hơn.
III.1 Lý thuyết chưng cất
Chưng cất có thể được định nghĩa là: “Sự tách rời các cấu phần của một
hỗn hợp nhiều chất lỏng dựa trên sự khác biệt về áp suất hơi của chúng”. Trong
trường hợp đơn giản, khi chưng cất một hỗn hợp gồm 2 chất lỏng không hòa
tan vào nhau, áp suất hơi tổng cộng sẽ tương ứng với áp suất hơi tổng cộng xác
định, không tùy thuộc vào thành phần bách phân của hỗn hợp, miễn là lúc đó
hai pha lỏng vẫn còn tồn tại. Nếu vẽ đường cong áp suất hơi của từng chất theo
nhiệt độ, ta dễ dàng suy ra nhiệt độ sôi tương ứng của hỗn hợp và nhận thấy là
nhiệt độ sôi của hỗn hợp luôn luôn thấp hơn nhiệt độ sôi của từng hợp chất.
Chính vì đặc tính làm giảm nhiệt độ sôi này mà từ lâu phương pháp
chưng cất hơi nước là phương pháp đầu tiên dùng để tách tinh dầu ra khỏi
nguyên liệu thực vật.
III.2 Các yếu tố ảnh hưởng chính trong chưng cất lôi cuốn hơi nước
III.2.1 Sự khuếch tán:
14
Ngay khi nguyên liệu được làm vỡ vụ thì chỉ có một số mô chứa tinh dầu
bị vỡ và cho tinh dầu thoát tự do ra ngoài theo hơi nước lôi cuốn đi. Phần lớn
tinh dầu còn lại trong các mô thực vật sẽ tiến dần ra ngoài bề mặt nguyên liệu
bằng sự hòa tan và thẩm thấu. Von Rechenberg đã mô tả quá trình chưng cất
hơi nước như sau:
Ở nhiệt độ nước sôi, một phần tinh dầu hòa tan vào trong nước có sẵn
trong tế bào thực vật. Dung dịch này sẽ thẩm thấu dần ra bề mặt nguyên liệu và
bị hơi nước cuốn đi. Còn nước đi vào nguyên liệu theo chiều ngược lại và tinh
dầu lại tiếp tục bị hòa tan vào lượng nước này. Quy trình này lặp đi lặp lại cho
đến khi tinh dầu trong các mô thoát ra ngoài hết.

Như vậy, sự hiện diện của nước rất cần thiết, cho nên trong trường hợp
chưng cất sử dụng hơi nước quá nhiệt, chú ý tránh đừng để nguyên liệu bị khô.
Nhưng nếu lượng nước sử dụng thừa quá thì cũng không có lợi, nhất là
trong trường hợp tinh dầy có chứa những cấu phần tan dễ trong nước.
Ngoài ra, vì nguyên liệu nước làm vỡ vụn ra càng nhiều càng tốt, cần làm
cho lớp nguyên liệu có một độ xốp nhất định để hơi nước có thể đi xuyên
ngang lớp này đồng đều và dễ dàng. Vì các cấu phần trong tinh dầu được
chưng cất hơi nước theo nguyên tắc nói trên cho nên thông thường những hợp
chất nào dễ hòa tan trong nước sẽ được lôi cuốn trước.
II.2.2. Sự thủy giải:
Những cấu phần este trong tinh dầu thường dễ bị thủy giải cho ra axit và
ancol khi đun nóng trong một thời gian dài với nước. Do đó, để hạn chế hiện
tượng này, sự chưng cất hơi nước phải được thực hiện trong một thời gian càng
ngắn càng tốt.
III.2.3. Nhiệt độ:
Nhiệt độ cào làm phân hủy tinh dầu. Do đó, khi cần thiết phải dùng hơi
nước quá nhiệt (trên 100
o
C) nên thực hiện việc này trong giai đoạn cuối cùng
của sự chứng cất, sau khi các cấu phần dễ bay hơi đã lôi cuốn đi hết. Thực ra,
15
hầu hết các tinh dầu đều kém bền dưới tác dụng của nhiệt nên vấn đề là làm so
cho thời gian chịu nhiệt độ cao của tinh dầu càng ngắn càng tốt.
Tóm lại, dù ba ảnh hưởng trên được xem xét độc lập nhưng thực tế thì
chúng có liên quan với nhau và quy về ảnh hưởng của nhiệt độ. Khi tăng nhiệt
độ, sự khuếch tán, thẩm thấu sẽ tăng, sự hòa tan tinh dầu trong nước sẽ tăng
nhưng sự phân hủy cũng tăng theo.
Ưu điểm:
- Quy trình kỹ thuật tương đối đơn giản
- Thiết bị gọn, dễ thế tạo.

- Không đòi hỏi vật kiệu phụ như các phương pháp tẩm trích, hấp thụ .
- Thời gian tương đối nhanh.
Khuyết điểm:
- Không có lợi đối với những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp.
- Chất lượng tinh dầu có thể bị ảnh hưởng nếu trong tinh dầu có những
cấu phần dễ bị phân hủy.
- Không lấy được các loại nhựa và sáp có trong nguyên liệu (đó là những
chất định hương thiên nhiên rất có giá trị)
- Trong nước chưng luôn luôn có một lượng tinh dầu tương đối lớn.
- Những tinh dầu có nhiệt độ sôi cao thường cho hiệu quả rất kém.
III.3. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước:
Một số chất không tan trong nước nhưng dễ bị hơn nước nóng cuốn theo,
người ta lợi dụng tính chất này để tách chất ra khỏi hỗn hợp phản ứng. Cách
tiến hành chưng cất lôi cuốn hơn nước:
16
Dụng cụ để tách lôi cuốn hơi nước được mô tả:
Hinh 9: 1.Bình hơi, 2.Bình cất, 3.Ống sinh hàn, 4. Ống nối
5. Bình hứng, 6. Khua ba thông, 7. Ống bảo hiểm
Cho chất định cất lôi cuốn hơn nước vào bình cất (tối đa bằng 1/3 thể tích
của bình). Nối hệ thống bình cất với bình đun hơi nước nóng. Bình nước nóng
có nối với ống thủy tinh dài tận đáy để theo dõi áp suất khí quyển.
Sau khi lắp xong hệ thống, mở khóa 3 thông để theo dõi áp suất của hệ
thống, đun nước sôi ở bình nước. Nước ở bình nước sôi chỉ khoản 2/3 thể tích
bình. Mở nước ở ống sinh hàn để làm lạnh hơi. Đóng khóa 3 thông để hơi nước
sôi qua bình cất. Theo dõi lượng chất cất ra, khi kết thúc ngưng đun, mở khóa 3
thông, lấy chất cất ra
Khi chưng cất cần chú ý chất có thể đóng rắn tron sinh hàn gây tắc ống,
dễ nổ nên cần phải thận trọng khi sử dụng sinh hàn.
17
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

1. Trần văn nhân và cộng sự: Hóa lý tập 2, tập 3 NXB giáo dục Hà Nội
2. Vi.scribd.com/doc/40596303/Tiểu-luận-hóa-lý-nâng-cao-Trương-Thị-
Phương
3. Hóa Lý tập 2, 3 Trần Văn Nhân
4. />hydrocotyle-asaciatica.pdf
5. baigiang.violet.vn/present/show/emtry-id/1504217
18

×