Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Lựa chọn một doanh nghiệp, hãy phân tích môi trường marketing vi mô ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn phân đoạn thị trường của tập đoàn acecook việt nam phân tích và đánh giá chính sách giá của doan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.85 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH
------

BÀI THẢO LUẬN
MARKETING CĂN BẢN
ĐỀ TÀI
Lựa chọn một doanh nghiệp, hãy phân tích mơi trường marketing vi mô
ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn phân đoạn thị trường của tập đoàn
Acecook Việt Nam. Phân tích và đánh giá chính sách giá của doanh
nghiệp đó.
Giáo viên hướng dẫn : Phùng Thị Thủy
Nhóm thực hiện
: Nhóm 7
Lớp học phần
: 2210BMK0111

Hà Nội, tháng 04/ 2022


Danh sách thành viên


STT
61
62
63
64
65
66
67


68
69
70

Tên
Lê Thị Ngọc Mai
Ngọ Lê Thanh Mai
Trần Thị Mai
Đinh Nhật Minh
Đoàn Nhật Minh
Nguyễn Thị Hồng Minh
Nguyễn Thị Hà My
Đỗ Thu Nga
Nguyễn Quỳnh Nga
Phạm Thị Thu Ngân

Mã SV
20D170029
20D270089
20D170209
20D170269
20D170030
20D170090
20D170210
20D170151
20D170211
20D170271

Lớp hành chính
K56N1

K56N2
K56N4
K56N5
K56N1
K56N2
K56N4
K56N3
K56N4
K56N5


MỤC LỤ

LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT.........................................................................2
1. Mơi trường Marketing......................................................................................2
a. Khái niệm môi trường marketing....................................................................2
b. Sự cần thiết nghiên cứu môi trường marketing...............................................2
2. Môi trường Marketing vi mô...........................................................................2
a. Nhà cung ứng..................................................................................................2
b. Đối thủ cạnh tranh...........................................................................................3
c. Các trung gian marketing................................................................................3
d. Khách hàng......................................................................................................3
e. Công chúng trực tiếp.......................................................................................4
f. Nội bộ doanh nghiệp........................................................................................4
3. Nội dung chính sách giá....................................................................................5
a. Chính sách giá cho sản phẩm mới..................................................................5
b. Chính sách giá cho sản phẩm hỗn hợp...........................................................5
c. Chính sách giá phân hóa.................................................................................6
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP..................................................7

1. Giới thiệu chung về Công ty Acecook Việt Nam............................................7
a. Acecook là gì?.................................................................................................7
b. Lịch sử hình thành và phát triển của Acecook?..............................................7
2. Tổng quan sản phẩm mì ăn liền của Acecook................................................7
3. Đặc điểm thị trường mà Acecook ảnh hưởng tới...........................................8
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỜNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI
TRƯỜNG VI MÔ TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHÂN ĐOẠN THỊ
TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP.............................................9
1. Bản thân doanh nghiệp.....................................................................................9


2. Nhà cung cấp....................................................................................................9
3. Trung gian Marketing.....................................................................................10
4. Khách hàng:....................................................................................................10
5. Đối thủ cạnh tranh:.........................................................................................11
6. Đối tượng:........................................................................................................12
7. Thị trường:......................................................................................................12
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP..................................................................................................14
1. Chính sách giá của doanh nghiệp trước đại dịch.........................................14
2. Chính sách giá của doanh nghiệp trong đại dịch.........................................15
3 Đánh giá chính sách giá sản phẩm mì gói của Acecook:..............................15
4. Những tồn tại cần khắc phục.........................................................................15
CHƯƠNG V: Một số giải pháp cho Acecook.......................................................17
1. Tăng cường việc nghiên cứu thị trường........................................................17
2. Tiếp tục cho ra dịng sản phẩm mì ăn liền với nhiều hương vị mới...........17
3. Phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng......................................................17
4. Giải pháp cho nguồn tài chính:......................................................................17
KẾT LUẬN..........................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................20



LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây nền kinh tế nước ta đã có nhiều khởi sắc, có thể nói rằng
Marketing ngày càng trở nên quan trọng và hơn thế nữa, Marketing là “chìa khóa
vàng” giúp các doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong cuộc sinh tồn trên
thương trường. Hiện tại, các doanh nghiệp phải hoạt động trong môi trường đầy
biến động, với các đối thủ cạnh tranh, với những tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn
thay đổi một cách nhanh chóng, cùng với đó là sự giảm sút lịng trung thành của
khách hàng, sự ra đời của nhiều điều luật mới, những chính sách quản lý thương
mại của nhà nước. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải giải quyết hàng loạt vấn đề
mang tính thời sự cấp bách. Một trong những vấn đề chủ yếu đó là hoạt động
nghiên cứu và phân tích marketing nhằm xác định tình thế, thời cơ và nguy cơ có
thể xảy ra, đánh giá đúng thực chất khả năng kinh doanh của công ty mình và các
đối thủ cạnh tranh, qua đó cơng ty có thể xác định thị trường trọng điểm và định vị
thành cơng nhãn hiệu, mặt hàng của mình trên thị trường ấy.
Để đi sâu tìm hiểu về chủ đề thảo luận “Lựa chọn một doanh nghiệp, hãy
phân tích mơi trường marketing vi mô ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn phân
đoạn thị trường của một doanh nghiệp kinh doanh sản xuất tại Việt Nam. Phân tích
và đánh giá chính sách giá của doanh nghiệp đó”. Nhóm 7 đã chọn tìm hiểu doanh
nghiệp ACECOOK.
Trong thời gian làm thảo luận do hạn chế về thời gian và năng lực nghiên cứu
nên không tránh khỏi sai sót, hạn chế nhất định. Nhóm chúng em rất mong nhận
được từ cơ những góp ý, chỉnh sửa để bài thảo luận được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

1


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT

1. Mơi trường Marketing
a. Khái niệm môi trường marketing
Môi trường Marketing bao hàm các tác nhân và lực lượng bên ngoài
marketing đang ảnh hưởng đến khả năng quản trị marketing trong công cuộc triển
khai và duy trì mối quan hệ thành cơng với khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.
b. Sự cần thiết nghiên cứu môi trường marketing
 Bất cứ doanh nghiệp nào đều tham gia vào một mơi trường và đều phụ thuộc
vào nó.
 Mơi trường tạo ra sự xung đột, kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp
nhưng cũng tạo ra động lực thúc đẩy.
 Các yếu tố của môi trường luôn biến động đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên
cứu, theo dõi và dự đốn.
2. Mơi trường Marketing vi mơ
Khái niệm mơi trường Marketing vi mô: Bao gồm những nhân tố ảnh hưởng
và điều kiện ràng buộc mà ít nhiều doanh nghiệp có thể tác động ngược trở lại và
có tính cá biệt, cục bộ, đó là:







Những nhà cung ứng
Đối thủ cạnh tranh
Các trung gian marketing
Khách hàng
Công chúng trực tiếp
Nội bộ doanh nghiệp


a. Nhà cung ứng
Đối với những doanh nghiệp sản xuất, nhà cung ứng là một nhân tố bắt buộc
phải có để doanh nghiệp có thể phát triển và sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho
nhu cầu của người tiêu dùng.
Nhà cung cấp đóng vai trị quan trọng trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.
Chất lượng của các nguyên vật liệu cung cấp cho doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng của thành phẩm sau quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, việc thiếu
hụt hay chậm trễ trong công đoạn cung cấp nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng đến tiến
độ sản xuất, qua đó gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc giao hàng đúng thời
hạn. Giá nguyên vật liệu tăng cũng làm tăng chi phí sản xuất, từ đó khiến doanh
nghiệp phải suy xét tăng giá thành sản phẩm hoặc chịu thiệt hại về lợi nhuận.

2


b. Đối thủ cạnh tranh
Trong một nền kinh tế thị trường, bản thân doanh nghiệp không phải là một
đơn vị/tổ chức duy nhất có thể giúp thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Có những
doanh nghiệp khác cung cấp cùng một loại sản phẩm/dịch vụ, hướng đến cùng một
tập hợp những khách hàng mục tiêu, chính là những đối thủ cạnh tranh, một trong
những nhân tố thuộc môi trường vi mơ.
Đối thủ cạnh tranh là nhân tố có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến doanh
nghiệp. Tích cực là vì sự cạnh tranh tạo nên động lực giúp doanh nghiệp không
ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ. Trong khi đó, sự cạnh tranh để tranh
giành thị phần sẽ khiến doanh nghiệp có nguy cơ mất khách hàng vào tay đối thủ.
Chính vì thế, trong một nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một cuộc đua khơng có
hồi kết, sẽ khơng có kẻ thắng và kẻ thua tuyệt đối.
c. Các trung gian marketing
Trung gian marketing là những tổ chức hay cá nhân thay mặt, hỗ trợ doanh
nghiệp trong một hay nhiều cơng đoạn của q trình mang sản phẩm/dịch vụ và

những giá trị của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng. Trung gian marketing
được có thể được xếp 4 loại dưới đây:
Trung gian phân phối và vận chuyển: các tổ chức và cá nhân giúp doanh
nghiệp tìm kiếm khách hàng, phân phối sản phẩm/dịch vụ đến tay người tiêu dùng.
Các trung gian tài chính: các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cơng ty bảo
hiểm đóng vai trò giúp đỡ doanh nghiệp trong các giao dịch tài chính hoặc đảm bảo
về các rủi ro tài chính trong quá trình kinh doanh.
Trung gian sản xuất: Một số các doanh nghiệp cung cấp nguồn lực sản xuất,
bao gồm thiết bị máy móc và nhân cơng để hỗ trợ các doanh nghiệp khơng có đủ
nguồn lực về sản xuất
Trung gian dịch vụ marketing: Một số doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ
marketing cho các doanh nghiệp khác như nghiên cứu thị trường, quảng cáo, truyền
thông, tư vấn...
Sự phát triển của các trung gian Marketing có thể giúp gia tăng hiệu quả trong
hoạt động Marketing. Ví dụ, các trung gian phân phối sẽ giúp doanh nghiệp vận
chuyển sản phẩm đến những nơi mà doanh nghiệp chưa thể với tới; hay các trung
gian tài chính có thể giúp doanh nghiệp có thêm ngân sách để chi cho các hoạt
động nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới; cũng như trung gian sản xuất có thể
giúp doanh nghiệp gia tăng sản lượng trong một thời gian nhất định...
d. Khách hàng
Khách hàng là nhân tố cốt lõi của môi trường vi mô. Mọi hoạt động marketing
đều lấy khách hàng/sự hài lòng hoặc thỏa mãn của khách hàng làm trọng tâm. Nhu
cầu, mong muốn, khả năng tài chính, thói quen chi tiêu, hành vi tiêu dùng... chính
là chìa khóa để doanh nghiệp xây dựng các chiến lược đúng đắn nhằm mang giá trị
đến với khách hàng.
3


e. Công chúng trực tiếp
Cộng đồng trong môi trường vi mơ là những cá nhân, tổ chức nằm bên ngồi

thị trường của doanh nghiệp nhưng lại có những tác động và ảnh hưởng nhất định
đối với mức độ hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp. Cộng đồng có thể được
phân vào một trong các nhóm sau:
 Cộng đồng tài chính: Ảnh hưởng đến khả năng tài chính như vay vốn, huy
động vốn, của doanh nghiệp. Các cá nhân tổ chức thuộc cộng đồng tài chính bao
gồm: các ngân hàng, tổ chức tín dụng, các cá nhân cho vay…
 Cộng đồng truyền thông: Ảnh hưởng đến nội thông điệp mà doanh nghiệp
muốn truyền tải đến đối tượng mục tiêu, khả năng tiếp cận của các chiến dịch
quảng cáo, truyền thông cũng như hình ảnh của doanh nghiệp trong con mắt của
cơng chúng.
 Cộng đồng chính phủ: Quy định các ngun tắc chuẩn mực trong hoạt động
kinh doanh, tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, nội dung của các hình ảnh, video,
bài viết quảng cáo…
 Cộng đồng địa phương: Cộng đồng địa phương bao gồm các cư dân đang
sinh sống và các tổ chức đang hoạt động tại địa phương của doanh nghiệp. Thơng
thường, cư dân tại địa phương có xu hướng tìm việc tại các doanh nghiệp gần nơi
sinh sống của họ, hay các tổ chức có xu hướng tìm nhà cung cấp gần khu vực hoạt
động.
 Cộng đồng đại chúng: Là những cá nhân quan tâm, thường xuyên theo dõi
và cập nhật tin tức liên quan đến doanh nghiệp hay sản phẩm doanh nghiệp (Ví dụ:
iFan - Cộng động fan hâm mộ các sản phẩm của Apple).
f. Nội bộ doanh nghiệp
Bản thân doanh nghiệp vừa là nơi khởi nguồn nên hoạt động marketing, cũng
vừa là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của nó.
Gồm: Nguồn lực tài chính, nguồn lực R&D, nguồn lực nhân sự và tổ chức,
văn hóa doanh nghiệp...
Bản thân doanh nghiệp chính là nhân tố đầu tiên ảnh ảnh hưởng đến hiệu quả
Marketing. Đây là nhân tố gần gũi nhất, và những tác động của nhân tố này có ảnh
hưởng tức thì và sâu sắc đến hướng đi của các chiến lược, kế hoạch Marketing,
ngân sách, quy mơ triển khai của các chiến dịch, chương trình marketing.

Ví dụ như, nguồn tài chính của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến ngân sách, đội
ngũ nhân sự (số lượng, trình độ chun mơn) sẽ ảnh hưởng đến nội dung các chiến
lược marketing, hiệu suất của quá trình sản xuất, cơ chế quản lý (cơ cấu phịng ban,
phân cơng, quy trình...) sẽ ảnh hưởng đến năng suất làm việc của toàn bộ doanh
nghiệp.

4


3. Nội dung chính sách giá
Khái niệm chính sách giá: Là sự tập hợp những cách thức và quy tắc xác định
mức giá cơ sở của sản phẩm và quy định biên độ giao động cho phép thay đổi mức
giá cơ sở trong những điều kiện nhất định của hoạt động sản xuất kinh doanh trên
thị trường (Nguyễn Thị Như Liêm, 1997).
a. Chính sách giá cho sản phẩm mới
 Định giá “hớt váng sữa”:
 Hớt váng sữa, hay còn gọi là hớt phần ngon. Theo chính sách này, doanh
nghiệp sẽ đặt giá cao nhất có thể cho các đoạn thị trường sẵn sàng chấp nhận sản
phẩm mới để thu được lợi nhuận. Khi mức tiêu thụ giảm xuống thì doanh nghiệp lại
giảm giá để thu hút thêm khách hàng mới và ngăn chặn đối thủ cạnh tranh. Áp
dụng cho các sản phẩm cơng nghệ cao, độc đáo, mang tính độc quyền.
 Điều kiện để định giá hớt váng là: Mức cầu về sản phẩm mới cao. Chất
lượng và hình ảnh sản phẩm hỗ trợ cho mức giá cao. Đối thủ khó tham gia vào thị
trường để làm cho mức giá giảm đi.
 Chính sách này sẽ rất thích hợp cho các sản phẩm mới vì: Trong giai đoạn
đầu của chu kỳ sống của một sản phẩm, giá cả không phải là yếu tố quan trọng
nhất. Thị trường sẽ được phân định theo thu nhập nhờ giá cao. Nó có thể là một yếu
tố bảo vệ một khi giá cả xác định sai. Giá cao ban đầu sẽ hạn chế nhu cầu ở mức
sản xuất ban đầu của doanh nghiệp.
 Định giá thâm nhập: Định giá thâm nhập là chính sách đặt giá ban đầu của một

sản phẩm hay dịch vụ thấp hơn giá phổ biến trên thị trường. Các công ty sử dụng
chính sách này phải chấp nhận lợi nhuận trước mắt sẽ ít để thay vào đó là sản phẩm
của mình sẽ được thị trường chấp nhận rộng rãi hơn. Đó là thị trường của những
khách hàng chưa từng mua sản phẩm hoặc những khách hàng trung thành với sản
phẩm của đối thủ cạnh tranh. Áp dụng cho các sản phẩm chu kỳ sống dài.
b. Chính sách giá cho sản phẩm hỗn hợp
 Định giá theo tuyến sản phẩm:
 Để khá ᴄh hàng ᴄó nhiều ѕự lựa ᴄhọn hơn, một ѕố doanh nghiệp đã tùу biến
một ѕản phẩm/dị ᴄh ᴠụ gố ᴄ thành nhiều phiên bản khá ᴄ nhau, thường đượ ᴄ хếp từ
phiên bản ᴄó giá trị thấp nhất đến phiên bản ᴄó giá trị ᴄao nhất. Trong trường hợp
nàу, tất ᴄả ᴄá ᴄ phiên bản đượ ᴄ gọi ᴄhung là produ ᴄt line. Căn ᴄứ ᴠào giá trị tăng
dần ᴄủa ѕản phẩm/dị ᴄh ᴠụ, doanh nghiệp ᴄũng ѕẽ định những mứ ᴄ giá tăng dần
tương ứng.
 Ví dụ: Cá ᴄ gói đường truуền Internet ᴄủa ᴄáᴄ nhà mạng ᴄó tốᴄ độ kháᴄ
nhau ᴠới một mứ ᴄ giá khá ᴄ nhau.Cá ᴄ gói dị ᴄh ᴠụ tại ᴄá ᴄ tiệm ᴄắt tóᴄ ᴄó mứᴄ giá
từ thấp đến ᴄao, tương ứng ᴠới ѕố bướ ᴄ thự ᴄ hiện trong quу trình dị ᴄh ᴠụ ᴄũng
tăng dần.Dịng Iphone 11 tung ra thị trường gồm phiên bản dung lượng khá ᴄ nhau
(64GB, 128GB, 256GB) ᴠới mứ ᴄ giá khá ᴄ nhau.
5


 Định giá sản phẩm bổ sung, thay thế
 Chiến lượ ᴄ nàу nhằm tăng khả năng ᴄạnh tranh ᴄủa ѕản phẩm ᴄhính, ᴄũng
như đẩу mạnh thanh lý lượng hàng tồn kho đối ᴠới ᴄá ᴄ ѕản phẩm phụ tùу ᴄhọn.
 Ví dụ: Khi khá ᴄh hàng ᴠào ᴄá ᴄ ᴄửa hàng mua điện thoại, nhân ᴠiên đôi
khi ѕẽ gợi ý khá ᴄh hàng mua ᴄá ᴄ phụ kiện đi kèm bao gồm ᴄáp ѕạ ᴄ, ᴄủ ѕạᴄ, tai
nghe ᴠới mứ ᴄ giá thấp hơn bình thường.
 Định giá cho gói sản phẩm

Một ѕố doanh nghiệp, ᴄửa hàng bán lẻ, ᴄửa hàng dị ᴄh ᴠụ ᴄó thể kết

hợp ᴄá ᴄ ѕản phẩm/dị ᴄh ᴠụ lại ᴠới nhau để bán theo dạng ᴄombo (gói), ᴠới mứᴄ
giá thấp hơn tổng giá niêm уết ᴄủa ᴄá ᴄ ѕản phẩm nằm trong ᴄombo.
c. Chính sách giá phân hóa
 Định giá tâm lý

Có khá nhiều lý do khiến doanh nghiệp định mứ ᴄ giá ᴄho ѕản
phẩm/dị ᴄh ᴠụ ᴄủa mình ᴄao hơn ѕo ᴠới mứ ᴄ giá ᴄủa ѕản phẩm ᴄùng loại đến từ
những đối thủ. Một trong ᴄá ᴄ lý do là ᴄhiến thuật đánh ᴠào tâm lý khá ᴄh hàng,
ᴄhứ khơng phải ᴠì ᴄăn ᴄứ ᴠào giá trị ᴄủa ѕản phẩm/dịᴄh ᴠụ.

Ví dụ: Giá ѕử bạn đang ᴄó nhu ᴄầu thuê luật ѕư, ᴠà đượ ᴄ giới thiệu 2
ᴠị luật ѕư ᴄó mứ ᴄ giá dị ᴄh ᴠụ khá ᴄ nhau là $50/giờ ᴠà $200/giờ. Tuу rằng ᴄó thể
bạn ѕẽ ᴄhưa đưa ra ѕự lựa ᴄhọn ngaу, nhưng hầu hết ᴄảm nhận ban đầu ᴄủa ᴄhúng
ta là lựa ᴄhọn ᴠị luật ѕư ᴄó mứ ᴄ giá ᴄao hơn ѕẽ tốt hơn.
 Giá phân biệt (Theo khách hàng, địa điểm, thời gian,..)
 Tuу ᴄùng một ѕản phẩm/dị ᴄh ᴠụ, một ѕố doanh nghiệp haу ᴄửa hàng đưa
ra nhiều mứ ᴄ giá khá ᴄ nhau đối ᴠới nhiều đối tượng kháᴄh hàng kháᴄ nhau.
 Ví dụ: Cá ᴄ hãng хe buѕ, một ѕố rạp ᴄhiếu phim, ᴄơng ᴠiên giải trí áp dụng
mứ ᴄ giá thấp hơn đối ᴠới đối tượng họ ᴄ ѕinh ᴠà ѕinh ᴠiên.Một ѕố hãng hàng không
áp dụng mứ ᴄ giá ưu đãi ᴄho ᴄá ᴄ thành ᴠiên ᴄó thứ hạng ᴄao, hoặᴄ giáo ᴠiên,
ᴄơng nhân ᴠiên ᴄhứᴄ.
 Định giá khuyến mãi

Có nhiều doanh nghiệp, ᴄửa hàng giảm giá mạnh đối ᴠới một ѕố mặt
hàng trong một khoảng thời gian ngắn trong một dịp nào đó (ѕự kiện, lễ, tết...) để
đẩу mạnh doanh ѕố. Cá ᴄ thời điểm giảm giá nàу thường đượ ᴄ gọi bằng thuật ngữ
"flaѕh ѕaleѕ".

Ví dụ: Cá ᴄ doanh nghiệp, ᴄửa hàng thời trang giảm giá mạnh ᴠào
ngàу Blaᴄk Fridaу.

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP
1. Giới thiệu chung về Công ty Acecook Việt Nam
6


a. Acecook là gì?
Acecook được ghép lại bằng hai từ trong tiếng Anh:
+ “Ace”: [danh từ] có nghĩa là quân “Át chủ bài“ trong bài Tây/ [tính từ]: ưu tú,
xuất sắc.
+ “Cook” [động từ] vốn quen thuộc với ý nghĩa ”nấu ăn”.
Acecook là tên thương hiệu công ty hàng đầu về thực phẩm, cung cấp những bữa
ăn chất lượng, thơm ngon, an toàn, an tâm cho người tiêu dùng.
b. Lịch sử hình thành và phát triển của Acecook?
 Năm 1993: Thành lập công ty Liên Doanh Vifon – Acecook với vốn đầu tư
4 triệu USD.
 Từ năm 1995 - 1997: Bán hàng sản phẩm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí
Minh. Và thành lập chi nhánh tại Cần Thơ và Hà Nội phục vụ cho toàn miền bắc.
 Năm 2000: Cột mốc đáng nhớ trong lịch sử phát triển của Cơng ty - sự ra
đời của sản phẩm mì Hảo Hảo
 Năm 2003: cuối năm doanh thu đạt trên 800 tỷ đồng chiếm 60% thị trường
mì ăn liền cả nước với hệ thống trên 700 đại lý bao phủ khắp cả nước. Hoàn thiện
hệ thống nhà máy từ Bắc đến Nam.
 Năm 2004: chính thức đổi tên thành cơng ty TNHH Acecook Việt Nam với
100% vốn Nhật Bản và di dời nhà máy về KCN Tân Bình Tháng 6/2004
 Năm 2008: Cơng ty TNHH Acecook Việt Nam chính thức đổi tên thành
Công ty cổ phần Acecook Việt Nam. Đồng thời trở thành thành viên chính thức của
Hiệp hội MAL thế giới.
 Năm 2020: 10 năm liền từ 2010-2020, hơn 20 tỉ gói mì đã được tiêu thụ, có
mặt tại hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ, tạp hóa,.. trên tất cả 63 tỉnh thành cả
nước Việt Nam và xuất khẩu đến 40 quốc gia.

2. Tổng quan sản phẩm mì ăn liền của Acecook
Mì ăn liền là một sản phẩm ngũ cốc dạng sợi ăn liền được chế biến từ bột mì/
bột gạo/ các loại bột khác hoặc tinh bột làm ngun liệu chính, có bổ sung hoặc
khơng bổ sung các thành phần khác.
Một sản phẩm mì ăn liền hồn chỉnh thường bao gồm 2 thành phần chính là:
vắt mì và các gói gia vị kèm theo. Tuỳ thuộc vào từng loại sản phẩm, hương vị mà
các gói gia vị đi kèm có thể bao gồm một hay các loại gói gia vị: gói súp, gói dầu
gia vị, gói rau sấy.
7


Một số dòng sản phẩm cao cấp (giá cao) thường có thêm gói thịt hầm đi kèm
hoặc các nguyên liệu sấy như tôm, trứng, thịt gà, thịt heo v.v
Cách sử dụng rất tiện lợi: người dùng sử dụng nước sôi 100 độ C cho vào mì
đậy kín khoảng 3 phút kết hợp với các gói gia vị và cuối cùng là thưởng thức.
3. Đặc điểm thị trường mà Acecook ảnh hưởng tới
Các sản phẩm của thương hiệu Acecook hiện nay có mặt tại hệ thống siêu thị,
cửa hàng bán lẻ, tạp hóa,… trên khắp 63 tỉnh thành trên cả nước và được xuất khẩu
đến khoảng 40 quốc gia trên thế giới trong đó có những quốc gia nổi tiếng khắt khe
và nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm như: Mỹ, Nhật Bản, Australia, Canada, Đức,
Pháp, Hàn Quốc…
Đặc biệt, trong thời gian dịch bệnh, hạn chế đi ra ngoài, những thực phẩm
đóng gói dễ bảo quản, tiện lợi hay có thời gian sử dụng dài… điển hình là mì ăn
liền được ưu tiên lựa chọn nhiều
Hầu hết các sản phẩm của Acecook được bán cho đối tượng như học sinh, sinh
viên, những người ở vùng nơng thơn, vì vậy mức giá cũng rẻ hơn đa số các thương
hiệu khác trên thị trường.

8



CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỜNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI
TRƯỜNG VI MÔ TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHÂN ĐOẠN THỊ
TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP
1. Bản thân doanh nghiệp
 Bản thân doanh nghiệp Acecook vừa là nơi khởi nguồn nên hoạt động
Marketing, cũng vừa là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của nó. Đây là nhân tố gần
gũi nhất, và những tác động của nhân tố này có ảnh hưởng tức thì và sâu sắc đến
hướng đi của các chiến lược, kế hoạch marketing, ngân sách, quy mô triển khai của
các chiến dịch, chương trình marketing.
 Trong Acecook có khá nhiều phịng, ban, bộ phận khác nhau có liên hệ mật
thiết với nhau như tài chính, kế tốn, cung ứng vật tư, nghiên cứu thiết kế và
marketing... Tất cả đều có chung một nhiệm vụ là cùng góp sức đem lại lợi nhuận
cho công ty thông qua việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mỗi bộ phận có
những nhiệm vụ khác nhau trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
 Acecook có 8 chi nhánh và trụ sở, có 10 nhà máy nằm rải rác ở 3 miền Bắc,
Trung, Nam, tổng lượng nhân công đến 5000 công nhân viên.

2. Nhà cung cấp
 Đối với Acecook, nhà cung cấp là một nhân tố bắt buộc phải có để doanh
nghiệp có thể phát triển và sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của
người tiêu dùng. Nhà cung cấp là cầu nối quan trọng trong toàn bộ hệ thống các
cơng việc làm hài lịng khách hàng, đó là các xí nghiệp hay cá nhân cung cấp các
nguồn lực cần thiết để doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hay dịch vụ. Động thái của
các nhà cung cấp có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động marketing của một doanh
nghiệp vì nó tác động trực tiếp đến yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.
 Đối với Acecook, nhà cung cấp đóng vai trị quan trọng trong chuỗi cung
ứng. Chất lượng của các nguyên vật liệu cung cấp cho doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng của thành phẩm sau quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, việc
thiếu hụt hay chậm trễ trong cơng đoạn cung cấp nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng đến

tiến độ sản xuất, qua đó gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc giao hàng đúng
thời hạn. Giá nguyên vật liệu tăng cũng làm tăng chi phí sản xuất, từ đó khiến
doanh nghiệp phải suy xét tăng giá thành sản phẩm hoặc chịu thiệt hại về lợi
nhuận.
9


 Acecook hiện nay hợp tác với rất nhiều nhà sản xuất để có thể mang đến sản
phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng:
 Công ty TNHH Thương mại và Bao bì Saigon (Saigon Trapaco): Bao bì
nhựa.
 Cơng ty TNHH Bao Bì Nhựa Thái Dương: Ly nhựa, bát nhựa, dao, muỗng,
nĩa nhựa.
 Cơng ty cổ phần bao bì Tân Thần Đồng II: Bao bì carton.
 Cơng ty cổ phần Trung Nam: bột mì.
 Cơng ty cổ phần Bình An: bột mì
3. Trung gian Marketing
 Trung gian marketing là những tổ chức hay cá nhân thay mặt, hỗ trợ
Acecook trong một hay nhiều cơng đoạn của q trình mang sản phẩm/dịch vụ và
những giá trị của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng. Trung gian marketing
được có thể được xếp như dưới đây:
 Trung gian phân phối và vận chuyển: các tổ chức và cá nhân giúp doanh
nghiệp tìm kiếm khách hàng, phân phối sản phẩm/dịch vụ đến tay người tiêu dùng.
 Các trung gian tài chính: các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cơng ty
bảo hiểm đóng vai trò giúp đỡ Acecook trong các giao dịch tài chính hoặc đảm bảo
về các rủi ro tài chính trong quá trình kinh doanh.
 Trung gian sản xuất: Một số các doanh nghiệp cung cấp nguồn lực sản xuất,
bao gồm thiết bị máy móc và nhân cơng để hỗ trợ các doanh nghiệp khơng có đủ
nguồn lực về sản xuất
 Trung gian dịch vụ marketing: Một số doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ

marketing cho Acecook như nghiên cứu thị trường, quảng cáo, truyền thơng, tư
vấn...thúc đẩy việc đưa mì Hảo Hảo ra thị trường.
 Sự phát triển của các trung gian Marketing có thể giúp gia tăng hiệu quả
trong hoạt động Marketing. Ví dụ, các trung gian phân phối sẽ giúp doanh nghiệp
vận chuyển sản phẩm đến những nơi mà doanh nghiệp chưa thể với tới; hay các
trung gian tài chính có thể giúp doanh nghiệp có thêm ngân sách để chi cho các
hoạt động nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới; cũng như trung gian sản xuất có
thể giúp Acecook gia tăng sản lượng trong một thời gian nhất định...
10


4. Khách hàng:
 Đối với Acecook, khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình, các cơng ty, doanh
nghiệp. Khách hàng là động lực phát triển cho doanh nghiệp và được coi như các
“thượng đế”. Khách hàng có tiềm năng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh bằng
cách tăng nhu cầu của họ và đồng thời tổ chức có thể phá sản khi các khách hàng
tẩy chay các sản phẩm của doanh nghiệp.
 Trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay, đặc biệt là lĩnh vực thực
phẩm, khách hàng có đa dạng các lựa chọn. Do đó, thách thức thực sự của Acecook
là giữ chân người tiêu dùng trong hoạt động kinh doanh của công ty và nỗ lực hình
thành nhóm tiêu dùng, nghĩa là một người tiêu dùng có ảnh hưởng đến một số
người khác để mua sản phẩm của cơng ty.
 Ngồi ra, nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi theo thời gian. Đối với
những sản phẩm ăn liền của Acecook, khách hàng không chỉ dừng lại ở việc trung
thành với một dòng sản phẩm nhất định mà cịn có nhu cầu về sự đa dạng hương vị,
mẫu mã. Do đó Acecook cần phải nghiên cứu từng loại khách hàng trong từng giai
đoạn để thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Các loại khách hàng có thể kể
đến: Người tiêu dùng, nhà sản xuất, các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp phi lợi
nhuận, khách hàng quốc tế.
 Do đó, doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ lưỡng nhóm đối tượng này, từ đó

nắm chắc các nhiệm vụ như:


Xây dựng các chính sách tiếp thị truyền thông



Lên kế hoạch tương tác, lắng nghe - thấu hiểu nhu cầu khách hàng


Giao lưu, tương tác và lấy ý kiến phản hồi từ khách hàng thông qua
các cuộc khảo sát
5. Đối thủ cạnh tranh:
 Nhiều người thường có những suy nghĩ tiêu cực khi nhắc về đối thủ cạnh
tranh, tuy nhiên cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu để thúc đẩy công ty phát triển
mạnh mẽ. Trong lĩnh vực marketing, các đối thủ cạnh tranh ngày càng thể hiện sức
mạnh của mình đến việc chọn lựa chiến lược cho doanh nghiệp, ví dụ như: Lựa
chọn thị trường mục tiêu, lựa chọn đối tác, nhà cung cấp ,đề xuất giá cả, chương
trình khuyến mại,…
 Đối với Acecook, một thương hiệu thực phẩm ăn liền lâu đời, cũng sẽ có
nhiều đối thủ cạnh tranh như MILIKET, Việt Hưng, Masan,… Hàng năm, các công
11


ty này đều tung ra thị trường nhiều sản phẩm mới, mẫu mã độc lạ và nhiều chương
trình marketing thu hút lượng khách hàng lớn, điều này cũng thúc đẩy Acecook
phải luôn đưa ra những chiến lược sang suốt để giữ được vị trí của mình trong lịng
người tiêu dùng
 Đối thủ cạnh tranh sẽ được phân chia thành đối thủ cạnh tranh hiện tại và
đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

 Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Là những doanh nghiệp đang hoạt động trong
ngành thực phẩm ăn liền tại Việt Nam.
 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Là những doanh nghiệp chưa tham gia cạnh
tranh trong ngành thực phẩm nhưng có khả năng sẽ gia nhập như các cơng ty chế
biến, sản xuất, đóng gói thực phẩm trên thị trường Việt Nam.
 Các đối thủ cạnh tranh có tác động trực tiếp tới chiến lược kinh doanh của
Acecook. Vì thế doanh nghiệp cần phải biết cách phân tích các đối thủ cạnh tranh
và lợi thế cạnh tranh để đưa ra những chiến lược phù hợp nhất. chính xác là
Acecook cần phải hiểu được đối thủ cạnh tranh của họ hiện đang cung cấp sản
phẩm thế nào, quy trình sản xuất và đóng gói ra sao, các chiến lược tăng giảm giá
được áp dụng như thế nào. Đồng thời phải tìm ra những điểm mạnh, nổi bật của
bản thân doanh nghiệp để tiếp tục phát huy và thay đổi phù hợp để giữ vững vị trí
của mình.

6. Đối tượng:
 Đối tượng của Acecook được gọi chung là cộng đồng. Cộng đồng trong môi
trường vi mô ảnh hưởng đến doanh nghiệp được xác định là cá nhân, tổ chức đứng
ngoài doanh nghiệp nhưng lại ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
 Tuy nhiên, những người trong công chúng luôn chia thành hai luồng ý kiến
trái chiều nhau, nhiệm vụ của Acecook là: Phải kiểm soát những ý kiến này mà
không can thiệp quá sâu, nhưng vẫn giữ mức tương tác đối với sản phẩm/ dịch vụ
của doanh nghiệp. Để duy trì lâu dài, mặc dù doanh nghiệp có tập khách hàng mục
tiêu nhất định, tuy nhiên, sự tồn tại của cơng chúng sẽ tạo nên nhận thức chung về
hình ảnh thương hiệu hoặc Acecook hoặc chính các sản phẩm ăn liền.
 Cộng đồng có thể tác động trực hoặc gián tiếp, tiêu cực hoặc tích cực đến
doanh nghiệp. Yếu tố này có thể phân thành 5 loại chính, bao gồm:
12



 Tài chính: Các tổ chức cho vay, ngân hàng, tín dụng,… mà Acecook đã,
đang và sẽ liên kết
 Truyền thông: Báo giới, cơ quan truyền thông ảnh hưởng đến việc tiếp thị
các sản phẩm ăn liền với người tiêu dùng
 Chính phủ: Là người đưa ra các quy định, nguyên tác chuẩn mực đối với
các hoạt động của Acecook
 Đại chúng: Những ai quan tâm và theo dõi tin tức về quy mô, hoạt động và
sản phẩm của Acecook
 Cụ thể, Acecook đã thường xuyên tung ra các sản phẩm dùng thử miễn phí
và đề xuất giá cả ổn định để thu hút người tiêu dùng,… Bên cạnh đó, họ đầu tư vào
phát triển cộng đồng như tài trợ cho các câu lạc bộ bóng đá hay các chương trình
thiện nguyện tại các trường học. Bằng cách đó, họ kiếm được thiện chí trên thị
trường và tận hưởng niềm tin của khơng chỉ người tiêu dùng mà cịn của công
chúng bao gồm các nhà môi trường, truyền thông, nhà hoạt động bảo vệ người tiêu
dùng và các nhóm xã hội khác trong khu vực hoạt động của họ.
7. Thị trường:
 Theo thống kê của Hiệp hội Mì ăn liền Thế giới (WINA), nhu cầu mì ăn liền
của Việt Nam đang đứng thứ 3 thế giới với hơn 7 tỷ gói mì được tiêu thụ trong năm
2020, tăng 29,5% so với năm 2019. Đặc biệt, tỷ lệ tiêu thụ mì ăn liền trong bối
cảnh dịch bệnh gia tăng 67%. Thống kê hiện có khoảng 50 cơng ty sản xuất mì ăn
liền tại Việt Nam. Các doanh nghiệp đang trong “cuộc chiến” tìm kiếm chỗ đứng
trên kệ bếp của người Việt. Tuy nhiên, điều này khiến thị trường Việt Nam phong
phú về chủng loại và giá cả. Giá một gói mì ăn liền dao động từ 3.000 đồng/gói lên
đến 30.000 đồng/gói, đem lại nhiều sự lựa chọn cho người tiêu dùng. Vậy để đứng
vững trên thị trường, Acecook đã có những chiến lược gì ?
 Bằng sự khơn khéo trong việc tích hợp cơng nghệ tiên tiến sản xuất văn
minh theo tiến trình của Nhật Bản với sự tinh xảo trong mùi vị của ẩm thực ăn
uống Việt, Acecook đã cho sinh ra những mẫu sản phẩm khơng riêng gì cung ứng
nhu yếu mà cịn tương thích với khẩu vị của nước ta .
 Cùng với đó, cải tiến vượt bậc trong việc bổ trợ những nét mới của 1 số ít

món ăn nổi tiếng quốc tế mang đến những cảm hứng mới trong cách chiêm ngưỡng
và thưởng thức nhà hàng như mùi vị lẩu thái, kim chi,… đã giúp những cái tên mì
Hảo Hảo, Hảo 100, Lẩu Thái, Udon sưki của Acecook luôn là sự lựa chọn yêu quý
số 1 của người tiêu dùng.
13


 Acecook cũng đã cam kết trong tương lai sẽ liên tục điều tra, nghiên cứu và
đưa ra thị trường những loại sản phẩm phong phú với chất lượng cao hơn, ngon
hơn, tạo ra một nét văn hóa truyền thống nhà hàng phong phú và đa dạng, góp thêm
phần tăng trưởng ngành thực phẩm tại Việt Nam.
 Công ty Acecook đã thực thi chủ trương quản trị đồng điệu, triệt để nhằm
mục đích ngày càng nâng cao chất lượng loại sản phẩm, bảo vệ thiên nhiên và môi
trường và bảo đảm an tồn thực phẩm. Phương châm của cơng ty là học hỏi, nâng
cấp cải tiến và tăng trưởng liên tục để trở thành đơn vị sản xuất thực phẩm số 1 tại
Việt Nam và trên thị trường quốc tế .

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH GIÁ CỦA
DOANH NGHIỆP
1. Chính sách giá của doanh nghiệp trước đại dịch
Giá (Price) là một trong bốn yếu tố cấu thành quan trọng trong marketing
mix. Nó đóng vai trị quyết định trong việc mua hàng của người tiêu dùng, còn đối
với cơng ty, giá có vai trị quyết định việc cạnh tranh trên thị trường. Việc đưa ra
14


chiến lược giá trong marketing có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó
ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp.
Theo McKinsey, chỉ cần cải thiện yếu tố giá 1% sẽ làm tăng lợi nhuận lên
6% . Điều đó có tác động hơn cả việc giảm 1% chi phí biến đổi (làm tăng lợi nhuận

3,8%) hoặc giảm 1% chi phí cố định (làm tăng 1,1% lợi nhuận).
Hiện nay, trên thị trường sản phẩm ăn liền có rất nhiều thương hiệu cạnh tranh
với Acecook như Masan, Vifon, Asiafood,… Chính vì vậy, để có thể cạnh tranh
được với đối thủ, cũng như giữ vững thị phần số 1 của mình, Acecook đã áp dụng
chiến lược định giá sản phẩm thâm nhập thị trường (Penetration Pricing Strategy).
Định giá thâm nhập là chính sách đặt giá ban đầu của một sản phẩm hay dịch
vụ thấp hơn giá phổ biến trên thị trường. Các công ty sử dụng chính sách này phải
chấp nhận lợi nhuận trước mắt sẽ ít để thay vào đó là sản phẩm của mình sẽ được
thị trường chấp nhận rộng rãi hơn. Đó là thị trường của những khách hàng chưa
từng mua sản phẩm hoặc những khách hàng trung thành với sản phẩm của đối thủ
cạnh tranh. Giá thấp hơn giúp một sản phẩm hoặc dịch vụ mới xâm nhập thị trường
và thu hút khách hàng từ đối thủ cạnh tranh. Định giá xâm nhập thị trường dựa trên
chiến lược sử dụng giá thấp ban đầu để thu hút nhiều khách hàng biết đến một sản
phẩm mới. Chính sách này được áp dụng cho các sản phẩm chu kì sống dài.
Mục tiêu của chiến lược định giá xâm nhập thị trường là lôi kéo khách hàng
dùng thử sản phẩm mới và củng cố thêm thị phần với hy vọng giữ chân khách hàng
ở lại khi giá bán tăng trở lại mức bình thường. Các ví dụ về chiến lược định giá này
có thể kể đến các website về tin tức trực tuyến khi họ cung cấp một tháng miễn phí
cho dịch vụ đối với những khách hàng đăng ký sử dụng hoặc một ngân hàng cung
cấp tài khoản miễn phí trong sáu tháng.
Nhận biết theo thống kê, hầu hết người tiêu dùng chính của Hảo Hảo là học
sinh, sinh viên, người tiêu dùng ở vùng nông thôn chiếm tỉ lệ cao hơn người tiêu
dùng ở thành phố. Vì vậy cơng ty Acecook sử dụng chiến lược định giá sản phẩm
thâm nhập thị trường và những gói mì Hảo Hảo của Acecook lần đầu tiên ra mắt
với mức giá chỉ 1000 đồng. Trong khoảng 5 năm, mì Hảo Hảo có giá 1500
đồng/gói. Các năm tiếp theo Hảo Hảo đưa ra nhiều sản phẩm hương vị đặc trưng
với giá bán 2500 đồng/gói. Và trải qua gần 20 năm phát triển, giá của những gói mì
đa dạng hương vị trên thị trường chỉ ở mức 3.500 đồng, một mức giá rẻ, phù hợp
với túi tiền và nhu cầu của mọi người tiêu dùng ở mọi tầng lớp của xã hội.
Tuy nhiên, thời gian gần đây Acecook bắt đầu nhắm tới phân khúc cao hơn.

Để khá ᴄh hàng ᴄó nhiều ѕự lựa ᴄhọn hơn, doanh nghiệp đã biến một ѕản phẩm gốᴄ
thành nhiều phiên bản khá ᴄ nhau, tung ra các mẫu sản phẩm có mức giá cao hơn
được đựng trong bao bì sang trọng hơn, ví dụ mì Hảo Hảo tơm chua cay, mì Hảo
Hảo sa tế hành tím, mì Hảo Hảo gà vàng,… thường đượ ᴄ хếp từ phiên bản ᴄó giá
15


Một số dòng sản phẩm cao cấp (giá cao) thường có thêm gói thịt hầm đi kèm
hoặc các nguyên liệu sấy như tôm, trứng, thịt gà, thịt heo v.v
Cách sử dụng rất tiện lợi: người dùng sử dụng nước sôi 100 độ C cho vào mì
đậy kín khoảng 3 phút kết hợp với các gói gia vị và cuối cùng là thưởng thức.
3. Đặc điểm thị trường mà Acecook ảnh hưởng tới
Các sản phẩm của thương hiệu Acecook hiện nay có mặt tại hệ thống siêu thị,
cửa hàng bán lẻ, tạp hóa,… trên khắp 63 tỉnh thành trên cả nước và được xuất khẩu
đến khoảng 40 quốc gia trên thế giới trong đó có những quốc gia nổi tiếng khắt khe
và nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm như: Mỹ, Nhật Bản, Australia, Canada, Đức,
Pháp, Hàn Quốc…
Đặc biệt, trong thời gian dịch bệnh, hạn chế đi ra ngoài, những thực phẩm
đóng gói dễ bảo quản, tiện lợi hay có thời gian sử dụng dài… điển hình là mì ăn
liền được ưu tiên lựa chọn nhiều
Hầu hết các sản phẩm của Acecook được bán cho đối tượng như học sinh, sinh
viên, những người ở vùng nơng thơn, vì vậy mức giá cũng rẻ hơn đa số các thương
hiệu khác trên thị trường.


8


CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỜNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI
TRƯỜNG VI MÔ TỚI QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN PHÂN ĐOẠN THỊ

TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP
1. Bản thân doanh nghiệp
 Bản thân doanh nghiệp Acecook vừa là nơi khởi nguồn nên hoạt động
Marketing, cũng vừa là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của nó. Đây là nhân tố gần
gũi nhất, và những tác động của nhân tố này có ảnh hưởng tức thì và sâu sắc đến
hướng đi của các chiến lược, kế hoạch marketing, ngân sách, quy mô triển khai của
các chiến dịch, chương trình marketing.
 Trong Acecook có khá nhiều phịng, ban, bộ phận khác nhau có liên hệ mật
thiết với nhau như tài chính, kế tốn, cung ứng vật tư, nghiên cứu thiết kế và
marketing... Tất cả đều có chung một nhiệm vụ là cùng góp sức đem lại lợi nhuận
cho công ty thông qua việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mỗi bộ phận có
những nhiệm vụ khác nhau trong việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
 Acecook có 8 chi nhánh và trụ sở, có 10 nhà máy nằm rải rác ở 3 miền Bắc,
Trung, Nam, tổng lượng nhân công đến 5000 công nhân viên.

2. Nhà cung cấp
 Đối với Acecook, nhà cung cấp là một nhân tố bắt buộc phải có để doanh
nghiệp có thể phát triển và sản xuất ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của
người tiêu dùng. Nhà cung cấp là cầu nối quan trọng trong toàn bộ hệ thống các
cơng việc làm hài lịng khách hàng, đó là các xí nghiệp hay cá nhân cung cấp các
nguồn lực cần thiết để doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hay dịch vụ. Động thái của
các nhà cung cấp có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động marketing của một doanh
nghiệp vì nó tác động trực tiếp đến yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.
 Đối với Acecook, nhà cung cấp đóng vai trị quan trọng trong chuỗi cung
ứng. Chất lượng của các nguyên vật liệu cung cấp cho doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng của thành phẩm sau quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, việc


thiếu hụt hay chậm trễ trong công đoạn cung cấp nguyên vật liệu sẽ ảnh hưởng đến
tiến độ sản xuất, qua đó gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc giao hàng đúng

thời hạn. Giá nguyên vật liệu tăng cũng làm tăng chi phí sản xuất, từ đó khiến
doanh nghiệp phải suy xét tăng giá thành sản phẩm hoặc chịu thiệt hại về lợi
nhuận.
9

 Acecook hiện nay hợp tác với rất nhiều nhà sản xuất để có thể mang đến sản
phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng:


 Cơng ty TNHH Thương mại và Bao bì Saigon (Saigon Trapaco): Bao bì
nhựa.
 Cơng ty TNHH Bao Bì Nhựa Thái Dương: Ly nhựa, bát nhựa, dao, muỗng,
nĩa nhựa.
 Công ty cổ phần bao bì Tân Thần Đồng II: Bao bì carton.
 Cơng ty cổ phần Trung Nam: bột mì.
 Cơng ty cổ phần Bình An: bột mì
3. Trung gian Marketing
 Trung gian marketing là những tổ chức hay cá nhân thay mặt, hỗ trợ
Acecook trong một hay nhiều công đoạn của quá trình mang sản phẩm/dịch vụ và
những giá trị của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng. Trung gian marketing
được có thể được xếp như dưới đây:
 Trung gian phân phối và vận chuyển: các tổ chức và cá nhân giúp doanh
nghiệp tìm kiếm khách hàng, phân phối sản phẩm/dịch vụ đến tay người tiêu dùng.
 Các trung gian tài chính: các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các cơng ty
bảo hiểm đóng vai trị giúp đỡ Acecook trong các giao dịch tài chính hoặc đảm bảo
về các rủi ro tài chính trong q trình kinh doanh.
 Trung gian sản xuất: Một số các doanh nghiệp cung cấp nguồn lực sản xuất,
bao gồm thiết bị máy móc và nhân công để hỗ trợ các doanh nghiệp không có đủ
nguồn lực về sản xuất
 Trung gian dịch vụ marketing: Một số doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ

marketing cho Acecook như nghiên cứu thị trường, quảng cáo, truyền thơng, tư
vấn...thúc đẩy việc đưa mì Hảo Hảo ra thị trường.

 Sự phát triển của các trung gian Marketing có thể giúp gia tăng hiệu quả
trong hoạt động Marketing. Ví dụ, các trung gian phân phối sẽ giúp doanh nghiệp
vận chuyển sản phẩm đến những nơi mà doanh nghiệp chưa thể với tới; hay các
trung gian tài chính có thể giúp doanh nghiệp có thêm ngân sách để chi cho các
hoạt động nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới; cũng như trung gian sản xuất có
thể giúp Acecook gia tăng sản lượng trong một thời gian nhất định...
10


×