Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

phân tích tình hình tài chính tại xí nghiệp thực phẩm quy nhơn và một số biện pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 67 trang )

Phân tích tình hình tài chính tại xí nghiệp thực phẩm quy nhơn
và một số biện pháp hồn thiện
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1.Khái niệm ,mục đích , nhiệm vụ , ý nghóa của phân tích tình hình
tài chính doanh nghiệp.
1.1.1.Khái niệm.
Hoạt động kinh tế là một trong những các hoạt động cơ bản của con
người, nó chòu sự tác động của rất nhiều yếu tố như thiên nhiên, phong tục
tập quán, trình độ nhận thức của con người, khoa học kỹ thuật và các quy luật
khách quan khác.
Mặt khác, bản thân các mối quan hệ kinh tế trong xã hội ngày càng
phát triển đa dạng và phức tạp nên trong quá trình sản xuất kinh doanh luôn
phải quan sát thực tế, phải tư duy tổng hợp, phải tiến hành phân tích các mặt
hoạt động của mình. Một trong những hoạt động càân thiết và không thể thiếu
được đó chính là hoạt động phân tích tài chính.
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối
chiếu số liệu về tình hình tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua việc
phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, các nhà quản trò tài chính có
thể thấy được tiềm năng cũng như hạn chế về tài chính của doanh nghiệp, để
từ đó làm cơ sở cho các quyết đònh có liên quan đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp một cách hợp lý, phù hợp với khả năng tài chính hiện hành
của mình.
1.1.2. Mục đích phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong mối quan hệ
liên hoàn với nhau. Bởi vậy, chỉ có thể phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ, sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng
thái thực của nó. Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về mức độ hoàn
thành các mục tiêu được biểu hiện bằng các hệ thống chỉ tiêu kinh tế tài
chính của doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thò trường
có sự điều tiết vó mô của Nhà nước, các doanh nghiệp đều bình đẳng trước


pháp luật trong kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp đều có rất nhiều đối tượng
quan tâm đến tình hình tài chính của mình như các nhà cho vay, các nhà đầu
tư, các nhà cung cấp …. Mỗi đối tượng đều quan tâm đến tình hình tài chính
của doanh nghiệp trên những góc độ khác nhau, song nhìn chung họ đều quan
tâm đến khả năng chuyển đổi thành tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng
thanh toán với mức lợi luận tối đa của doanh nghiệp. Chính vì thế việc phân
tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đạt được những mục đích sau:
1
- Cung cấp đầy đủ các thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các nhà
cho vay và các nhà cung cấp để họ có thể đưa ra quyết đònh về đầu tư,
tín dụng và các quyết đònh tương tự.
- Các thông tin phải dễ hiểu đối với mọi đối tượng quan tâm đếân hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp mình.
- Cung cấp các thông tin về quyền lợi kinh tế, vốn chủ sở hữu và các
khoản nợ, kết quả quá trình kinh doanh, các tình huống làm biến đổi nguồn
vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. Đồng thời qua đó cho biết thêm
nhiệm vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và tác dụng của các
nhiệm vụ kinh tế, giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán chính xác quá trình
phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
1.1.3. Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp .
Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là trên cơ sở
những nguyên tắc về tài chính doanh nghiệp, các phương pháp phân tích để
tiến hành phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính, vạch rõ
những mặt tích cực, tiêu cực của việc thu chi tiền tệ, xác đònh nguyên nhân
và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Từ đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn hiệu quả sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, phân tích tình hình tài chính
của doanh nghiệp còn đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp so với kế hoạch, với các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc các
chỉ tiêu bình quân nội ngành hoặc với các thông số thò trường.

1.1.4. Ýù nghóa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp .
Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất
kinh doanh, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến
tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính của doanh nghiệp
tốt hay xấu đều có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản
xuất kinh doanh. Chính vì vậy, phân tích tình hình tài chính có ý nghóa rất
quan trọng đối với bản thân chủ doanh nghiệp và các đối tượng bên ngoài có
liên quan đến tài chính doanh nghiệp.
* Đối với nhà quản trò doanh nghiệp.
Việc phân tích tình hình tài chính đối với nhà quản trò doanh nghiệp là
phân tích tài chính nội bộ, hoạt động phân tích này khác với những phân tích
do các chủ thể bên ngoài doanh nghiệp tiến hành. Họ có lợi thế tốt nhất để
phân tích vì thông tin mà họ có được đầy đủ hơn, cụ thể và dễ hiểu hơn. Nhà
quản trò doanh nghiệp còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác như tạo công
ăn việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và
dòch vụ, hạ chi phí thấp nhất và bảo vệ môi trường kinh doanh. Doanh nghiệp
2
chỉ có thể đạt được các mục tiêu này khi doanh nghiệp kinh doanh có lãi và
thanh toán được các khoản nợ. Chính vì thế, các nhà quản trò doanh nghiệp
cần phải có đủ thông tin nhằm thực hiện cân bằng tài chính, nhằm đánh giá
tình hình tài chính đã qua tiến hành cân đối tài chính, khả năng trả nợ và rủi
ro tài chính của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp còn có tác
dụng:
- Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về thế mạnh, điểm yếu để củng
cố phát huy hay khắc phục cải tiến quản lý.
- Phát huy mọi tiềm năng thò trường, khai thác tối đa các nguồn lực của
doanh nghiệp nhằm đạt tới hiệu quả cao nhất trong kinh doanh .
- Hạn chế, đối phó với các rủi ro kinh doanh.
- Kết quả phân tích là cơ sở đề ra các quyết đònh quản trò ngắn hạn, dài

hạn
* Đối với các nhà đầu tư.
Khác với các nhà quản trò, các nhà đầu tư quan tâm chủ yếu là khả năng
hoàn trả vốn, mức sinh lời, khả năng thanh toán vốn và sự rủi ro. Vì vậy mà
họ cần thông tin về tình hình hoạt động tài chính, kết quả kinh doanh và các
tiềm năng của doanh nghiệp. Ngoài ra, họ còn quan tâm đến việc điều hành
hoạt động công tác quản lý. Những điều đó tạo ra sự an toàn và hiệu quả cho
các nhà đầu tư.
* Đối với nhà cho vay.
Mối quan tâm của họ là hướng tới khả năng trả nợ của doanh nghiệp và
họ đặc biệt chú ý đến những tài sản có khả năng thanh khoản cao để từ đó có
thể so sánh được và biết được khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.
Như vậy, phân tích tình hình tài chính trở nên cần thiết và đóng vai trò
quan trọng hơn bao giờ hết đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thò trường-
một thò trường vốn như trận mạc thực sự, luôn chứa đựng đầy những cạnh
tranh khốc liệt và tiềm ẩn trong lòng nó nhiều rủi ro bất trắc.
1.2.Các phương pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài chính
doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tài chính là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình
hình tài chính của doanh nghiệp ở quá khứ, hiện tại và dự đoán doanh nghiệp
trong tương lai. Để đáp ứng mục tiêu của phân tích tài chính thông thường
người ta sử dụng các phương pháp sau:
1.2.1. Phương pháp so sánh.
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích
bằng cách dựa trên việc so sánh với một số chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc). Đây
3
là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong việc phân tích
hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế
– xã hội thuộc lónh vực kinh tế vó mô. Phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp là một trong những nội dung kinh tế sử dụng nhiều đến phương pháp

so sánh. Để sử dụng tốt phương pháp này các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp
với không gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vò đo lường, phương pháp phân
tích, quy mô và điều kiện kinh doanh. Có hai phương pháp so sánh:
- Phương pháp so sánh tuyệt đối: là hiệu số của hai chỉ tiêu cơ sở và chỉ
tiêu kỳ phân tích như so sánh kết quả thực hiện kỳ này so sánh với kết quả
thực hiện kỳ trước.
- Phương pháp so sánh tương đối : là tỷ lệ % của các chỉ tiêu kỳ phân
tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thực hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số
chênh lệch tuyệt đối với các chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.
1.2.2. Phương pháp liên hệ cân đối.
Đây cũng là một trong những phương pháp mà các nhà phân tích tình
hình tài chính thường sử dụng để phân tích tài chính doanh nghiệp. Vì nó là
phương pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố độc lập
và giữa chúng sẵn những mối quan hệ cân đối. Một lượng thay đổi trong mỗi
nhân tố làm thay đổi trong chỉ tiêu phân tích đúng một lượng tương ứng.
Những cân đối thường gặp trong phân tích như: tài sản và nguồn vốn,
cân đối hàng tồn kho, nhu cầu vốn và sử dụng vốn.
1.2.3. Phương pháp tỷ lệ.
Nguyên tắc này yêu cầu phải xác đònh các ngưỡng, các đònh mức để
đánh giá tình hình tài chính trên cơ sở so sánh tỷ lệ của doanh nghiệp với giá
trò các tỷ lệ tham chiếu. Phân tích các nhóm tỷ lệ cơ bản:
- Tỷ lệ về khả năng thanh toán
- Tỷ lệ về khả năng sinh lời
- Tỷ lệ về khả năng cơ cấu, cân đối nguồn vốn và vốn
- Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh .
1.2.4.Phương pháp phân tích biểu mẫu.
Đây là phương pháp phản ánh trực quan các số liệu phân tích. Nó được
thiết lập theo dòng, cột để ghi chép các chỉ tiêu, số liệu phân tích. Các biểu
thường phản ánh số liệu so sánh như các số liệu năm trước so với năm này.
1.3. Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh

nghiệp.
Mục tiêu cuối cùng của việc phân tích tình hình tài chính là hiệu quả
tài chính được thể hiện thông qua các chỉ tiêu tài chính; do đó,nguồn tài liệu
chính để phân tích tài chính là hệ thống báo cáo tài chính.
4
Hệ thống báo cáo tài chính là các bảng tổng kết tóm tắt các hoạt động
kinh doanh tài chính và đầu tư của một doanh nghiệp thường là trong một
năm tài chính. Báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng quát về tình hình tài
sản, các khoản nợ, nguồn hình thành vốn, tình hình tài chính cũng như kết
quả hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin kinh tế tài chính chủ yếu
đánh giá tình hình và kết quả hoạt động, thực trạng tài chính của doanh
nghiệp trong kỳ hoạt động đã giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử
dụng vốn và khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Trong hệ thống báo cáo tài chính gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Trong đo,ù bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh là tư liệu cốt yếu trong hệ thống thông tin về doanh nghiệp.
1.3.1. Bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình
hình tài sản và tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp dưới hình thức tiền tệ
tại một thời điểm nhất đònh.
Bảng cân đối kế toán có ý nghóa rất quan trọng trong công tác quản lý
doanh nghiệp. Số liệu trong Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trò
hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu hình
thành các loại tài sản đó.

Thông qua Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp sẽ có rất nhiều đối
tượng quan tâm, với mỗi đối tượng quan tâm tới một mục đích khác nhau; tuy
nhiên, để đưa ra quyết đònh hợp lý, phù hợp với mục đích của mình thì phải
xem xét tất cả các nội dung trong Bảng cân đối kế toán để đònh hướng cho
việc nghiên cứu của mình.
Bảng cân đối kế toán được trình bày thành hai phần: phần tài sản và
phần nguồn vốn.
Một phần của Bảng cân đối kế toán là phần phản ánh tài sản có của
doanh nghiệp. Phần này phản ánh quy mô và kết cấu tài sản của doanh
nghiệp đang tồn tại dưới mọi hình thức, đồng thời nó cho phép đánh giá tổng
quát năng lực sản xuất và quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của doanh
nghiệp.
5
Một phần còn lại của Bảng cân đối kế toán là phần tài sản nợ và vốn
chủ sở hữu, phần này liệt kê các nghóa vụ tài chính hiện thời, bao gồm các
khoản phải trả, các khoản phải thanh toán và các nghóa vụ tài chính ngắn hạn
khác. Sau đó là các khoản nợ dài hạn lớn hơn một năm và cuối cùng là
nguồn vốn góp của các cổ đông.
Bảng cân đối kế toán phải tuân theo các quy tắc:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Có 2 hình thức để thể hiện Bảng cân đối kế toán
-Theo chiều ngang: Bên trái là phần tài sản, bên phải là phần nguồn
vốn
-Theo chiều dọc: Phần trên là phần tài sản, phần dưới là phần nguồn
vốn
(xem mẫu Bảng cân đối kế toán của một doanh nghiệp trong bảng phụ
lục số 1 )
1.3.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng
hợp, báo cáo tóm tắt các doanh thu và chi phí của doanh nghiệp trong một kỳ

hoạt động kinh doanh.
Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp những thông tin tổng hợp về tình
hình tài chính và kết quả sử dụng tiềm năng vốn, lao động kỹ thật và trình độ
quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung của báo cáo này là chi tiết hoá của các chỉ tiêu của đẳng thức
tổng quát quá trình kinh doanh.
Doanh thu – chi phí = lãi ( lỗ)
Báo cáo thu nhập tập trung vào chỉ tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên một trong
các hạn chế của báo cáo thu nhập là kết quả thu nhập sẽ lệ thuộc vào quan
điểm của kế toán trong quá trình hạch toán chi phí. Một hạn chế khác là do
nguyên tắc kế toán về ghi nhận doanh thu quy đònh, do đó doanh thu được ghi
nhận khi nghiệp vụ mua bán hoàn thành.
Ngoài ra theo quy đònh của Việt Nam, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh còn có thêm phần kê khai tình hình thực hiện nghóa vụ của doanh
nghiệp đối với ngân sách Nhà nước và tình hình thực hiện thuế giá trò gia
tăng.
( Xem mẫu Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ở bảng phụ lục
số 2).
Do những thông tin mà Bảng cân đối kế toán và Bảng báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh cung cấp phục vụ đắc lực cho công tác phân tích tình
hình tài chính doanh nghiệp nên đây cũng là tài liệu chủ yếu được sử dụng
6
trong phân tích tình hình tài chính. Ngoài ra, để việc phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp chính xác hơn, sát thực với tình hình thực tế chung của
nền kinh tế người phân tích cần kết hợp sử dụng các thông tin trong tài liệu
khác như: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.
1.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
1.4.1. Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp.
Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một
cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay

không khả quan. Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của
quá trình hoạt động kinh doanh và dự báo được khả năng phát triển hay chiều
hướng suy thoái của doanh nghiệp, trên cơ sở đó có những biện pháp hữu
hiệu.
Để có một cách nhìn tổng quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp
cần phải tìm hiểu lần lượt khái quát về tình hình biến động nguồn vốn của
doanh nghiệp qua đó thấy rõ mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn để đánh
giá đựơc tình hình phân bổ, huy động và sử dụng vốn, nguồn vốn phục vụ cho
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.4.1.1.Phân tích tình thình biến động tài sản và nguồn vốn.
Mục đích của phân tích là đánh giá khái quát tình hình huy động các
nguồn vốn sử dụng và quản lý quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Bảng 1.1: Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%)
Tài sản
TSLĐ
TSCĐ
Tổng TS
Nguồn vốn
Nợ phải trả
Vốn CSH
Tổng NV
Qua bảng này có thể thấy được sự tăng giảm của các chỉ tiêu và đánh
giá được một cách tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
7
1.4.1.2 Phân tích tình hình biến động tài sản của doanh nghiệp .

Vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản, đồng thời được đưa vào hai bộ
phận chủ yếu là tài sản lưu động và tài sản cố đònh. Vì vậy, việc phân tích
tình hình biến động của tài sản cũng là phân tích tình hình biến động của hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Để tiến hành phân tích, ta so sánh năm 2004 với năm 2003, năm 2003
với năm 2002 để thấy được sự tăng giảm. Ta có bảng so sánh sau:
Bảg 1.2: Cơ cấu tài sản
Chỉ tiêu
So sánh năm 2003 với 2002 So sánh năm 2004 với 2002
Số tiền TT(%) Tỷ lệ Số tiền TT(%) Tỷ lệ
TSLĐ
TSCĐ
Tổng DT
Tổng LN
Phân tích tình hình biến động về tài sản (vốn) cho phép đánh giá tổng
quát về năng lực và trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Nếu đến kỳ
báo cáo vốn kinh doanh so với đầu kỳ tăng, điều đó chứng tỏ quy mô hoạt
động của doanh nghiệp được mở rộng, khả năng kinh doanh của doanh
nghiệp tăng và ngược lại.
Mặt khác, để đánh giá một doanh nghiệp quản lý và sử dụng tài sản
(vốn)có hợp lý không thì phải xem xét sự biến động của tài sản trong mối
quan hệ với doanh thu và lợi nhuận. Việc quản lý và sử dụng tài sản có hiệu
quả nếu tài sản tăng, doanh thu tăng và lợi nhuận cũng tăng. Ngược lại, tài
sản tăng nhưng doanh thu và lợi nhuận giảm chứng tỏ việc quản lý và sử
dụng tài sản chưa tốt và kém hiệu quả.
1.4.1.3 Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn.
Nguồn vốn của doanh nghiệp chia làm hai phần:
+ Nợ phải trả phản ánh sự phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài của
doanh nghiệp .
+ Nguồn vốn chủ sở hữu phản ánh khả năng tự chủ về tài chính của

doanh nghiệp.
Phân tích cơ cấu và tình hình biến động về nguồn vốn giúp chúng ta
thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp, xem xét được tình hình huy
động vốn từ các nguồn, khả năng tự chủ tài chính, tình hình công nợ và khả
năng vay nợ của doanh nghiệp.
Hệ số tự chủ về tài chính (hệ số tự tài trợ) và hệ số nợ là hai chỉ tiêu
thường được dùng trong phân tích tình hình biến động về nguồn vốn.
8
* Hệ số tự tài trợ: là chỉ tiêu phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ
sở hữu và tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp để thấy được mức độ
độc lập về tài chính.
Hệ số tự tài trợ =
Nguồnvốn CSH
Tổng NV
* Hệ số nợ: hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa nợ phải trả và tổng
nguồn vốn để thấy được tình trạng vay nợ của doanh nghiệp.
Hệ số nợ =
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Hai hệ số này có mối quan hệ tỷ lệ nghòch với nhau. Nếu hệ số tự tài trợ
> 0,5 và có xu hướng tăng lên, hệ số nợ < 0,5 và có xu hướng giảm xuống thì
tình hình tài chính của doanh nghiệp được đánh giá là tốt, doanh nghiệp có
khả năng tự chủ về tài chính cao. Ngược lại thì tình hình tài chính của doanh
nghiệp không được tốt lắm, khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
không cao.
Để phân tích ta lập bảng sau:
Bảng 1.3: Tình hình biến động nguồn vốn
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu
So sánh năm 2003 với 2002 So sánh năm 2004 với 2003

Số tiền TT(%) Tỷ lệ Số tiền TT(%) Tỷ lệ
Tổng NV
Nợ phải trả
Vốn CSH
Hệ số tự tài trợ
Hệ số nợ
1.4.2. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.
Theo nguyên tắc của Bảng cân đối kế toán thì tổng tài sản luôn luôn
bằng tổng nguồn vốn nhưng trong từng khoản mục nguồn vốn cụ thể thì
không bằng từng khoản mục tài sản.
Trên thực tế mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thường xảy ra hai
trường hợp:
+ Cân đối 1 : Cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu với các loại tài sản.
B. Nguồn vốn =A.tài sản {I+II+IV+V(2,3)+VI}+B.tài sản (I+II+III)
Trong đó: Nguồn vốn chủ sở hữu(vế trái)B gồm có nguồn vốn kinh
doanh và các quỹ.
Các loại tài sản gồm có(vế phải)
9
A(I. Tiền; II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn; IV. Hàng tồn kho;
V(2). Chi phí trả trước; V(3). Chi phí chờ kết chuyển; VI. Chi phí sự nghiệp).
B(I. Tài sản cố đònh; II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn; III. Chi phí
xây dựng cơ bản dở dang).
Nếu vế trái = vế phải, nghóa là nguồn vốn chủ sở hữu đủ trang trải các
loại tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp không phải
đi vay hoặc chiếm dụng từ các đơn vò khác.
Nếu vế trái > vế phải, điều này có nghóa là nguồn vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp đã bò các đơn vò khác chiếm dụng trong quá trình kinh doanh.
Nếu vế trái < vế phải, nghóa là nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
không đủ trang trải cho các loại tài sản trong trường hợp này doanh nghiệp
phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.

+ Cân đối 2: Cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay với các loại
tài sản.
B.Nguồnvốn+A.Nguồnvốn{I(1)+II}=A.Tàisản I+II+IV+V(2,3)+VI}
+B.Tài sản (I+II+III)
Cũng giống như cân đối 1, cân đối 2 bổ sung thêm để trang trải cho các
loại tài sản.
Vế trái của cân đối gồm có: Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay
{vay ngắn hạn[I(1)]và vay dài hạn(II)}.
Vế phải của cân đối gồm các loại tài sản đã trình bày ở cân đối 1.
Nếu vế trái = vế phải có nghóa là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn
vay đủ để trang trải các loại tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà
doanh nghiệp không phải đi chiếm dụng từ các đơn vò khác.
Nếu vế trái > vế phải nghóa là trong quá trình kinh doanh nguồn vốn chủ
sở hữu và nguồn vốn vay của doanh nghiệp đã bò các đơn vò khác chiếm
dụng.
Nếu vế trái < vế phải nghóa là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay
của doanh nghiệp không đủ trang trải cho các loại tài sản trong trường hợp
này doanh nghiệp phải đi chiếm dụng từ các đơn vò khác.
Số vốn chiếm dụng:[I –I(1, 2)+III] A. Nguồn vốn.
Trong đó I(1): vay ngắn hạn; I(2): Nợ dài hạn đến hạn trả;III. Nợ khác.
Số vốn bò chiếm dụng [III+(1+4+5)V]A. tài sản +(IV)B.tài sản .
Trong đó: (III)A. Các khoản phải thu; [V(1)]A.tài sản thiếu chờ xử lý;
[V(4)]A và (IV)B các khoản ký quỹ ký cược dài hạn.
Nếu số vốn đi chiếm dụng > số vốn bò chiếm dụng trong trường hợp này
doanh nghiệp đã đi chiếm dụng được từ các đơn vò khác.
10
Nếu số vốn đi chiếm dụng < số vốn bò chiếm dụng trong trường hợp này
doanh nghiệp đã bò các đơn vò khác chiếm dụng vốn.
1.4.3. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản.
1.4.3.1. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản lưu động.

Tài sản lưu động là những tài sản có thời gian sử dụng và thu hồi vốn
nhanh, nó tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh gồm có: tiền,
các khoản phải thu, hàng tồn kho, và các tài sản lưu động khác.
Phân tích tài sản lưu động nhằm mục đích thấy được sự biến động tăng
giảm của tài sản lưu động và cơ cấu phân bổ của tài sản lưu động, đồng thời
thấy được hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.
Để thấy được việc đầu tư cũng như việc sử dụng tài sản lưu động của
doanh nghiệp có hợp lý hay không thì ta phải phân tích các hệ số như vòng
quay của tài sản lưu động, hiệu suất sinh lời của tài sản lưu động để từ đó các
nhà quản trò đề ra được những chính sách đầu tư thích hợp mang lại hiệu quả
cao trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vòng quay tài sản lưu động =
Tổng doanh thu thuần
Tổng tài sản lưu động
Hệ số này cho thấy cứ 1 đồng tài sản lưu động mang lại bao nhiêu đồng
doanh thu cho doanh nghiệp.
Hiệu suất sinh lời
của TSLĐ
=
Lợi nhuận ròng
x 100%
Tổng TSLĐ
Hệ số này cho biết cứ 1 đồng TSLĐ mang lại bao nhiêu đồng lãi ròng.
Hai chỉ tiêu này càng cao càng tốt và ngược lại càng thấp càng xấu.
1.4.3.2. Phân tích vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân
hàng, và tiền đang chuyển. Nó đảm bảo cho việc chi trả và khả năng thanh
toán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp. Do đó, nó cần phải được quản
lý chặt chẽ và sử dụng đúng mục đích.
Phân tích vốn bằng tiền nhằm mục đích đánh giá tình hình quản lý, sử

dụng vốn bằng tiền trong kỳ cũng như sự biến động và nguyên nhân gây ra
sự biến động tăng giảm của tiền trong kỳ cũng như khả năng đáp ứng nhu
cầu hoạt động kinh doanh trong kỳ tới. Đồng thời, nó còn cho thấy việc dự
trữ vốn bằng tiền tại doanh nghiệp đã hợp lý hay chưa.
1.4.3.3. Phân tích các khoản phải thu.
Khoản phải thu của doanh nghiệp cần phải chia theo thời hạn nợ, loại
khách hàng, trách nhiệm từng nhân viên thu nợ cũng như phương thức thu nợ.
Ngoài ra để thấy rõ hơn về các khoản phải thu thì cần phải phân tích các chỉ
11
tiêu về tốc độ thu nợ như: số vòng chu chuyển, số ngày chu chuyển để thấy
được hiệu quả của công việc quản lý và thu hồi công nợ.
Vòng quay các khoản phải thu =
Doanh thu thuần trong năm
Khoản phải thu
Hệ số vòng quay càng lớn chứng tỏ việc quản lý và thu hồi nợ tốt,
doanh nghiệp có khách hàng quen ổn đònh và uy tín, thanh toán đúng hạn.
Nhưng nếu hệ số này quá lớn thì thể hiện phương thức bán hàng cứng nhắc
làm giảm khả năng cạnh tranh và mở rộng thò trường của doanh nghiệp. Chỉ
số này cao hay thấp là tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể và sách lược kinh doanh
của doanh nghiệp.
1.4.3.4. Phân tích hàng tồn kho.
Hàng tồn kho là giá trò toàn bộ hàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ, thành phẩm hoặc bán thành phẩm mà doanh nghiệp có tại thời điểm cuối
kỳ.
Phân tích hàng tồn kho nhằm mục đích nhận thức và đánh giá tình hình
biến động, cơ cấu và thực trạng hàng tồn kho để xem xét nó có đáp ứng nhu
cầu hoạt động kinh doanh trong tương lai hay không.
Để hiểu rõ hơn ta phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho thông qua
chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho. Chỉ tiêu này diễn tả tốc độ lưu chuyển hàng
hoá, nói lên chất lượng và chủng loại hàng hoá kinh doanh phù hợp trên thò

trường. Đây là chỉ tiêu đặc trưng rất thường được sử dụng khi phân tích hiệu
quả sử dụng vốn.
quân bình khotồn Hàng
bán hàngvốn Giá
= khotồn hàngquay Vòng
Hệ số này càng cao càng tốt, tuy nhiên cao quá sẽ thể hiện sự trục trặc
trong khâu cung cấp, hàng hoá không cung ứng kòp thời cho khách hàng sẽ
gây mất uy tín cho doanh nghiệp.
1.4.4. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố đònh.
Tài sản cố đònh là những tài sản có giá trò lớn hơn 10 triệu đồng và thời
gian sử dụng trên một năm, nó bao gồm tài sản cố đònh hữu hình và tài sản
cố đònh vô hình.
Phân tích tình hình tài sản cố đònh nhằm đánh giá sự biến động của tài
sản cố đònh và cơ cấu phân bổ tài sản cố đònh. Nếu phân bổ tài sản cố đònh
hợp lý hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp sẽ có một
số vốn cố đònh vừa phải, tiết kiệm, mang lại hiệu quả cao.
Hệ số đầu tư vào tài sản cố đònh hay còn gọi là tỷ suất đầu tư là chỉ tiêu
dùng để đánh giá sự đầu tư vào tài sản cố đònh của doanh nghiệp.
12
%
sản tài Tổng
ĐTDHvà TSCĐ
tư đầusuất Tỷ 100x=
Chỉ tiêu này phụ thuộc vào tính chất ngành nghề kinh doanh của doanh
nghiệp, nó phản ánh mức độ trang thiết bò cơ sở vật chất và khả năng hiện
đại hoá máy móc phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Đầu tư vào tài sản cố đònh là những đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc
thiết bò để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ đầu tư tài sản cố
đònh nói lên mức độ ổn đònh sản xuất kinh doanh lâu dài, duy trì khối lượng
và chất lượng sản phẩm để tiếp tục giữ thế cạnh tranh, mở rộng thò trường.

Bên cạnh đó, cần phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố đònh thông qua
chỉ tiêu vòng quay của tài sản cố đònh và hiệu suất sinh lời của tài sản cố
đònh.
Vòng quay TSCĐ =
Doanh thu thuần
Tổng TSCĐ bình quân
Chỉ số này phản ánh cứ một đồng tài sản cố đònh mang lại bao nhiêu
doanh thu. Hệ số càng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố đònh càng cao.
%
quân bìnhTSCĐ Tổng
ròngnhuận Lợi
TSCĐ của lời sinhsuất Hiệu 100x=
Hệ số này cho thấy cứ một đồng tài sản cố đònh thì sẽ mang lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tóm lại: phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố đònh để có
biện pháp sử dụng triệt để về số lượng, thời gian, công suất máy móc thiết bò
sản xuất và tài sản cố đònh khác là một vấn đề có ý nghóa hết sức quan trọng
đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.5. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn.
1.4.5.1. Phân tích tình hình nợ phải trả.
Phân tích nợ phải trả nhằm đánh giá sự biến động tăng giảm, cơ cấu và
tính chất các khoản nợ, từ đó thấy được nguyên nhân và kế hoạch trả nợ, tình
trạng chậm trả nợ, để nợ quá hạn.
Để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp ta phân tích
nhu cầu và khả năng thanh toán. Qua sự phân tích ta thấy được tình hình tài
chính của doanh nghiệp ở hiện tại và trong tương lai. Nếu hoạt động tài chính
tốt, khả năng thanh toán dồi dào, ít bò chiếm dụng cũng như ít đi chiếm dụng.
Ngược lại, hoạt động tài chính kém làm tình trạng chiếm dụng vốn nhiều, các
khoản nợ kéo dài.
Tính thanh khoản của tài sản phụ thuộc vào mức độ dễ dàng chuyển đổi

tài sản thành tiền mặt và chi phí phát sinh có thể chấp nhận được. Việc xác
đònh khả năng thanh toán là điều rất quan trọng đối với doanh nghiệp, vấn đề
13
chính là liệu một doanh nghiệp có khả năng đảm bảo thanh khoản các nhu
cầu thanh toán cho các nhà cung cấp nguyên vật liệu và chủ nợ trong kỳ hay
không.
Về cơ bản hệ số khả năng thanh toán thử nghiệm mức độ thanh toán của
một doanh nghiệp. Để xác đònh khả năng thanh toán của một doanh nghiệp
người phân tích thường sử dụng hai hệ số là khả năng thanh toán ngắn hạn
hay còn gọi là tỷ số lưu động và khả năng thanh toán nhanh.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn là một hệ số nói lên mối tương
quan giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn.
hạnngắn Nợ
TSLĐ Tổng
hạnngắn toán thanh số Hệ =
Hệ số này cho thấy mức độ an toàn của một doanh nghiệp trong việc
đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này có thể khác
nhau tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn không phản ánh tính linh hoạt của
một doanh nghiệp. Một hệ số được thiết lập chi tiết hơn khi xem xét vấn đề
cơ cấu tài sản có thể loại bỏ được những thành tố kém tính thanh khoản nhất
trong tài sản lưu động đó chính là hệ số thanh toán nhanh.
Hệ số thanh toán nhanh =
TSLĐ – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu
động trước các khoản nợ ngắn hạn. Khoản nợ này dùng để trả nợ ngay các
khoản nợ đến hạn.
1.4.5.2. Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu.
•Phân tích chung.

Đây là nguồn vốn do các thành viên đóng góp, doanh nghiệp có quyền
chủ động sử dụng nguồn vốn này vào mục đích kinh doanh. Và đây cũng là
vốn tài trợ phần lớn cho tài sản cố đònh của doanh nghiệp, do đó nó phản ánh
đến quy mô của sản xuất kinh doanh và tổ chức của doanh nghiệp.
Ta có bảng phân tích:
Bảng 1.4: Bảng tình hình nguồn vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Số tiền T(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
Nguồn vốn kinh doanh
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài
chính
14
Quỹ dự phòng trợ cấp
Quỹ khen thưởng
Lãi chưa phân phối
Tổng NVCSH
Phân tích nguồn vốn chủ sở hữu để thấy được khả năng đáp ứng cho nhu
cầu sản xuất kinh doanh để có kế hoạch huy động tốt các nguồn vốn.
•Phân tích khả năng sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu.
Đây là nội dung phân tích được các nhà đầu tư, các nhà tín dụng quan
tâm vì nó gắn liền với lợi ích của họ ở hiện tại và tương lai.
Hệ số sinh lời vốn
CSH(ROE)
=
Lãi ròng
Vốn CSH
Hệ số này cho thấy cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp.

Vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn, hình thành lên tài sản.
Suất sinh lời của vốn chủ ở hữu vì vậy phụ thuộc vào suất sinh lời của tài
sản.
Ý tưởng đó thể hiện theo phương trình Dupont:
Năm 2004 =
Lãi ròng
x
DT thuần
x
Tổng TS
DT thuần Tổng tài sản Vốn CSH
Tác dụng của phương trình: cho thấy mối quan hệ và tác động của các
nhân tố lên chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản.
Cho phép phân tích lượng hoá những nhân tố ảnh hưởng đến suất sinh
lời của vốn chủ sở hữu bằng các phương pháp loại trừ.
Đề ra các quyết sách phù hợp và hiệu quả căn cứ trên mức độ tác động
khác nhau của từng nhân tố khác nhau để làm tăng năng suất sinh lời.
Dựa vào phương trình thì biện pháp làm tăng ROE là:
- Tăng doanh thu và giảm tương đối chi phí.
- Tăng số vòng quay của tài sản .
- Thay đổi cơ cấu tài chính: Tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu.
•Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh.
Đảm bảo nhu cầu tài sản là vấn đề cốt yếu nhằm đảm bảo quá trình
kinh doanh tiến hành liên tục và có hiệu quả. Vì vậy doanh nghiệp cần tập
trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động và hình thành
nguồn vốn.
Ta có bảng phân tích:
Bảng 1.5: Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
15

1. TSLĐ
2. TSCĐ
3. Nguồn vốn thường xuyên
4. Nguồn vốn tạm thời
5. Nguồn vốn TX/TSCĐ
6. Nguồn vốn TT/TSLĐ
Để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải đi
sâu phân tích: nhu cầu vốn lưu động thường xuyên và phân tích vốn lưu động
thường xuyên. Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là vốn ngắn hạn mà
doanh nghiệp cần tài trợ cho một phần tài sản lưu động: hàng tồn kho, khoản
phải thu và các tài sản lưu động khác.
Vốn lưu động thường xuyên là phần chênh lệch giữa vốn dài hạn và tài
sản cố đònh hay tài sản lưu động và vốn ngắn hạn.
Phân tích tình hình nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho
thấy doanh nghiệp có luôn chủ động trong vốn vay hay không, khả năng
thanh toán các khoản nợ đến hạn nhằm đưa ra biện pháp huy động vốn kòp
thời, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường.
1.4.6. Phân tích hoạt động kinh doanh .
1.4.6.1. Phân tích chung.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hay còn gọi là báo cáo thu nhập
thể hiện các nguồn thu mà doanh nghiệp tạo ra và các khoản chi phí mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất và tài trợ cho hoạt động của mình. Ta có
bảng phân tích:
Bảng 1.6: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh .
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
Quy mô chung
2002 2003 2004
1. Doanh thu
2. Giá vốn hàng bán
3. Lãi gộp

4. CPBH, CPQLDN
5. LN từ HĐKD
6. LN từ HĐTC
7. LN từ HĐBT
8. LN trước thuế
9. Thuế thu nhập
10. LN sau thuế
Với tính chất khái quát hoá, báo cáo thu nhập cung cấp một bức tranh về
doanh thu, chi phí, khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong một kỳ nhất
đònh.
1.4.6.2. Phân tích tình hình doanh thu.
16
Doanh nghiệp so sánh doanh thực hiện năm nay với các năm trước kể cả
tỷ trọng và số tuyệt đối. Ta có bảng phân tích:
Bảng1.7: Tình hình doanh thu
Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
1. DT từ HĐKD
2. DT từ HĐTC
3. DT từ HĐBT
Tổng cộng
Khi đưa ra kết quả đánh giá doanh thu năm nay tốt hay không tốt so với
năm trước chúng ta cần xem xét doanh thu từ các mặt hoạt động để có cái
nhìn toàn diện. Nếu doanh thu từ hoạt động kinh doanh lớn trong tổng doanh
thu tăng lên thì được đánh giá là tốt vì đó là khoản doanh thu chủ yếu của
doanh nghiệp.
1.4.6.3. Phân tích lợi nhuận.
So sánh lợi nhuận năm nay với các năm trước để thấy được sự tăng giảm
đồng thời đánh giá tổng quát tình hình thực hiện và xu hướng phát triển. Ta

có bảng phân tích:
Bảng1.8: Tình hình lợi nhuận
Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%)
1. LN từ HĐKD
2. LN từ HĐTC
3. LN từ HĐBT
Tổng LN
Chúng ta phải phân tích lợi nhuận một cách chính xác để thấy được hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Kết luận:
Phân tích tình hình tài chính là một vấn đề được rất nhiều người quan
tâm vì chỉ có phân tích tình hình tài chính thì các nhà quản trò mới có thể biết
được sự giàu lên hay nghèo đi của một doanh nghiệp .
Trên đây là những cơ sở lí luận trong phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp. Trong phần cơ sở lí luận đề cập đến những vấn đề cơ bản của
việc phân tích tài chính doanh nghiệp, áp dụng cái chung để đi đến cái riêng,
đó là mục đích của nhà phân tích. Đồ án này sẽ đi đến cái riêng, cái cụ thể
đó là phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn để biết
17
được cái mạnh , cái yếu, từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện tình
hình tài chính của Xí nghiệp.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA XÍ
NGHIỆP THỰC PHẨM QUY NHƠN.
18
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP THỰC PHẨM
QUY NHƠN
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp.
2.1.1.1. Tên gọi, đòa chỉ.

Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn là đơn vò thuộc Doanh nghiệp Nhà nước
thực hiện kinh doanh các mặt hàng đông lạnh, các mặt hàng nông sản :
- Tên đơn vò : Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn.
- Đòa chỉ : Số 33 – Tây Sơn – Tp Quy Nhơn – tỉnh Bình Đònh.
- Điện thoại : 056. 846514, 056.846777.
- Fax : 056.846514.
- Tổng tài sản của Xí nghiệp năm 2004 là : 8.034.309.695
đ
.
Trong đó :
+ Tài sản cố đònh và ĐTDH : 3.898.114.591
đ
.
+ Tài sản lưu động và ĐTNH : 4.136.195.104
đ
.
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp.
Năm 1985, Tổng Công ty Thực phẩm lập luận chứng kinh tế kỹ thuật
được Bộ nội thương (nay là Bộ Thương Mại) duyệt, cho phép xây dựng Nhà
máy đông lạnh tại Quy Nhơn để sản xuất các mặt hàng thực phẩm đông lạnh
dự trữ cho khu vực Miền Trung và Tây Nguyên. Đồng thời xuất khẩu trả nợ
cho Liên Xô theo hiệp đònh thư 525/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chính phủ).
Năm 1991 công trình mới được hình thành và đưa vào sử dụng theo
Quyết đònh thành lập số 298/TN-TCCB ngày 19/3/1991 của Bộ trưởng Bộ nội
thương với tên gọi là Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn thuộc Tổng Công ty
thực phẩm.
Năm 1993, theo Nghò đònh số 338/HĐBT về việc giải thể và thành lập
Doanh nghiệp Nhà nước QĐ số 830/TM-TCCB ngày 24/7/1993 với tên gọi là
Công ty thực phẩm Quy Nhơn thuộc Tổng Công ty thực phẩm.

Năm 1997, Bộ Thương Mại có QĐ số 27/TM-TCCB ngày 10/1/1997 về
việc tổ chức lại Công ty thực phẩm Quy Nhơn thành Xí nghiệp thực phẩm
Quy Nhơn thuộc Tổng Công ty thực phẩm và dòch vụ tổng hợp (Bộ Thương
Mại).
Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn là đơn vò thành viên của Doanh nghiệp
Nhà nước “Công ty thực phẩm và dòch vụ tổng hợp” thuộc Bộ Thương Mại
(trụ sở chính tại Tp. Hồ Chí Minh).
Nhìn chung sau 10 năm hoạt động với nhiều biến cố thăng trầm, Xí
nghiệp thực phẩm Quy Nhơn đã làm ăn có hiệu quả. Đặc biệt là mặt hàng
tôm đông lạnh xuất khẩu, gia súc, gia cầm cụ thể là :
19
+ Giai đoạn 1991 – 1993 : Là giai đoạn Xí nghiệp mới đi vào hoạt động
sản xuất kinh doanh theo cơ chế thò trường. Mặt hàng xuất khẩu của Xí
nghiệp là mặt hàng thòt heo sang thò trường Nga và Đông Âu.
+ Giai đoạn 1993 – 1996 : Là giai đoạn khó khăn nhất thò trường súc sản
bế tắc, Xí nghiệp chuyển sang hàng đông lạnh. Tháng 7/1993 hoạt động của
Xí nghiệp gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của Doanh nghiệp cùng nghành,
mặt khác không theo kòp diễn biến của thò trường dẫn đến năm 1994 – 1996
sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp bò thua lỗ, vay vốn đầu tư XDCB không
trả được.
+ Giai đoạn 1997 đến nay : Cùng với việc tổ chức lại đơn vò thành Xí
nghiệp thực phẩm Quy Nhơn, thay đổi lại toàn bộ cơ cấu tổ chức Xí nghiệp,
được Bộ Thương Mại giải quyết tháo gỡ bằng cách xin Chính phủ và các Bộ
ngành cho phép khoanh nợ cả vốn lẫn lãi là : 1.549.842.000
đ
trong 5 năm (kể
từ năm 1996) mà nay Xí nghiệp phải tích lũy để trả nợ. Không những thế
khoản nợ thuế Nhà nước từ năm 1996 trở về trước là : 246.576.521
đ
được Bộ

Tài chính cũng cho khoanh nợ. Song, với sự tổ chức năng động của ban lãnh
đạo mới, đứng đầu là Ban giám đốc cùng tập thể cán bộ công nhân viên còn
trụ lại, Xí nghiệp cố gắng nổ lực trong sản xuất kinh doanh, tiếp tục phát huy
nội lực nhà xưởng sẵn có, quan hệ với bạn hàng, tiến hành sản xuất kinh
doanh. Kết quả từ tháng 02/1997 đến nay Xí nghiệp sản xuất kinh doanh có
hiệu quả, dần dần ổn đònh và phát triển.
Qua nhiều năm xây dựng và phát triển, Xí nghiệp đã có được những
thành công bước đầu, quy mô hiện tại của Xí nghiệp là vừa với 326 công
nhân viên.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp.
2.1.2.1. Chức năng của Xí nghiệp.
- Sản xuất, chế biến gia công các mặt hàng thủy hải sản – súc sản, thực
phẩm tươi sống phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
- Bán buôn, bán lẻ các mặt hàng thực phẩm công nghệ, vật tư thiết bò
lạnh, các mặt hàng nông lâm sản.
- Dòch vụ kinh doanh kho bãi, bảo quản các mặt hàng thực phẩm.
2.1.2.2. Nhiệm vụ của Xí nghiệp.
- Tổ chức sản xuất, chế biến và kinh doanh đúng ngành nghề, đúng pháp
luật Nhà nước hiện hành, làm tròn nghóa vụ nộp ngân sách Nhà nước, không
ngừng ổn đònh và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhà nước giao, từng bước mở rộng quy mô
sản xuất, cải tiến nâng cao công suất thiết bò, tay nghề công nhân để sản
20
xuất, chế biến các mặt hàng xuất khẩu đủ tiêu chuẩn, chất lượng đem lại
hiệu quả kinh tế cao.
- Mục tiêu mở rộng thò trường sang EU, Nhật, Mỹ … Với lợi nhuận hàng
năm tăng dần.
2.1.3. Công nghệ sản xuất một số mặt hàng tại Xí nghiệp.
2.1.3.1. Quy trình chế biến các mặt hàng tôm đông lạnh.
Sơ đồ 1 : Quy trình chế biến các mặt hàng tôm đông lạnh

2.1.3.2. Quy trình chế biến cá bò gai khô
Sơ đồ 2 : Quy trình chế biến cá bò gai khô
21
nguyên liệu
phân loại sơ đồ
Nguyên liệu
tôm nguyên con
Nguyên liệu
tôm vỏ
Nguyên liệu
tôm sú
Xử lý
Xử lý :
Lặt đầu, rút tim
Xử lý : lặt đầu,
bóc nõn, xẽ lưng,
rút tim

chế
Phân cở Phân cở Phân cở
Rữa Rữa Rữa
Kiểm soát cở hạng
Chế
biến
Xếp khuôn Xếp khuôn Xếp khuôn
Đóng
gói
Tiền đông
Cấp đông lạnh (nhiệt độ –40
0

C)
Tách khuôn, vào PE, chạy cở, bao gói, vô thùng
Nhập kho (bảo quản ở nhiệt độ –18
0
C)
Rữa
Rữa
Cân Cân Cân
Tiếp
nhận
Nhập
kho
Nguyên liệu
Xử lý (cắt đầu, lột da)
Fille
Rữa
Cân
Tẩm gia vò
Cân
Ghép, phơi, sấy
Chỉnh hình, xếp vào PE
Đóng thùng
Nhập kho (t
0
: -30
0
C)
Tiếp
nhận


chế
Chế
biến
Đóng
gói
Nhập
kho
NGUYÊN LIỆU
PHÂN LOẠI SƠ ĐỒ
Nguyên liệu tôm
nguyên con
Nguyên liệu
tôm vỏ
Nguyên liệu
tôm sú
Xử lý
Xử lý :
Lặt đầu, rút tim
Xử lý : lặt đầu, bóc
nõn, xẽ lưng, rút tim

chế
Phân cở Phân cở Phân cở
Rữa Rữa Rữa
Kiểm soát cở hạng
Chế
biến
Xếp khuôn Xếp khuôn Xếp khuôn
Đóng
gói

Tiền đông
Cấp đông lạnh (nhiệt độ –40
0
C)
Tách khuôn, vào PE, chạy cở, bao gói, vô thùng
Nhập kho (bảo quản ở nhiệt độ –30
0
C)
Rữa
Rữa
Cân Cân Cân
Tiếp
nhận
Nhập
kho
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp thực phẩm Quy
Nhơn.
2.1.4.1. Bộ máy tổ chức quản lý Xí nghiệp.
Ngay từ khi thành lập Xí nghiệp, năm 1997 để phát huy nhiệm vụ, trách
nhiệm bộ máy quản lý phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất, kinh doanh
của Xí nghiệp, Tổng Công ty thực phẩm và dòch vụ tổng hợp đã có Quyết
22
đònh số 933/TP-TC ngày 25/01/1997 quy đònh về chức năng nhiệm vụ, quyền
hạn và tổ chức bộ máy của Xí nghiệp. Bộ máy quản lý của Xí nghiệp được tổ
chức cơ cấu gọn nhẹ, chặt chẽ theo cơ cấu quản lý hỗn hợp. Các phòng ban
phân xưỡng trong Xí nghiệp đều chòu sự quản lý của Giám đốc.
Sơ đồ 3 : Sơ đồ bộ máy hoạt động Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn.
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý.
- Giám đốc : Là người lãnh đạo cao nhất của Xí nghiệp,điều hành hoạt
động kinh doanh cũng như chòu trách nhiệm trướcNhà nước và công nhân

viên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
+ Phó giám đốc : Là người giúp việc cho Giám đốc, do Giám đốc Xí
nghiệp đề cử và Giám đốc Xí nghiệp xem xét giải quyết.
+ Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ quản lý nhân sự và giải
quyết các vấn đề liên quan đến lao động, thu nhập của lao động…
+ Phòng kinh doanh : Khai thác và tìm kiếm các hợp đồng kinh doanh,
lập kế hoạch, thống kê các hoạt động kinh doanh.
23
Ban Giám Đốc
PX sản xuất
chế biến
Phòng kinh
doanh
Phòng kế
toán
Phòng TC
-HC
Bộ phận SXCB
hàng đông
Thống kê
PX KCS
Bộ phận cơ
điện lạnh
Hệ thống
kho hàng
Tổ bảo
vệ
T
o
å


S
X

l
a
ï
n
h
T
o
å

v
a
ä
n

h
a
ø
n
h
T
o
å

đ
i
e

ä
n

S
C
T
o
å

d
ò
c
h

v
u
ï
T
o
å

s
ơ

c
h
e
á
T
o

å

c
h
e
á

b
i
e
á
n

1
T
o
å

c
h
e
á

b
i
e
á
n

2

T
o
å

đ
o
ù
n
g

g
o
ù
i
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
+ Phòng kế toán – Tài chính: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu, theo dõi và
quản lý tài sản và tài chính của Xí nghiệp. Phân tích tình hình thực tế qua đó
đề xuất ý kiến tham mưu cho lãnh đạo để đưa ra các Quyết đònh kòp thời.
+ Phân xưởng sản xuất chế biến : Có nhiệm vụ khai thác nguồn
nguyên liệu cho sản xuất, tổ chức sản xuất chế biến và gia công các mặt
hàng.
2.1.5. Tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn tại Xí nghiệp.
Đảm bảo nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục
và có hiệu quả là vấn đề cốt yếu đối với Xí nghiệp thực phẩm Quy Nhơn là
một đơn vò vừa sản xuất vừa kinh doanh thương mại dòch vụ nên vốn cố đònh
và vốn lưu động gần tương đương nhau. Để thấy rõ hơn về tình hình vốn và
sử dụng vốn của Xí nghiệp ta có bảng phân tích sau:
Bảng2.1: Bảng tình hình sử dụng vốn và nguồn vốn của Xí nghiệp
ĐVT: 1000 đồng

Chỉ tiêu
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Giá trò
TT
(%)
Giá trò
TT
(%)
Giá trò
TT
(%)
-Tổng NV 4.878.151 100 6.136.302 100 8.034.310 100
+Vốn lưu động 1.661.53
1
34,06 2.281.73
2
37,18 4.136.19
5
51,48
+Vốn cố đònh 3.216.62
0
65,94 3.854.57
0
62,82 3.898.11
5
48,52
-Tổng nguồn vốn 4.878.151 100 6.136.302 100 8.034.310 100
+ Nợ phải trả 4.434.77
4
90,91 5.503.84

5
89,69 6.591.54
5
82,04
Nợ ngắn hạn 1.713.87
1
35,13 2.356.34
8
38,40 4.013.10
0
49,95
Nợ dài hạn 1.269.84
3
26,03 1.842.04
3
30,02 1.381.24
3
17.19
Nợ khác 1.451.06
0
29,75 1.305.45
4
21,27 1.197.21
2
14,90
+ Vốn CSH 443.377 9,09 632.457 10,31 1.442.75
5
17,96
Nguồn: Bảng cân đối kế toán
Nhìn vào bảng trên ta thấy nguồn vốn của Xí nghiệp tăng qua các năm.

Năm 2002 tổng nguồn vốn kinh doanh của Xí nghiệp là 4.878.151 nghìn
đồng, năm 2003 là 6.136.302 nghìn đồng và đến năm 2004 là 8.034.310
24
nghìn đồng. Sự tăng này là do sự tăng lên về vốn lưu động. Còn vốn cố đònh
có tăng nhưng không đáng kể. Điều này chứng tỏ Xí nghiệp có đầu tư vào tài
sản cố đònh nhưng không đáng kể.
Qua bảng trên ta cũng thấy được tổng nợ phải trả cũng chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng vốn kinh doanh và nó cũng tăng dần. Năm 2002 tổng nợ phải
trả là 4.434.774 nghìn đồng, năm 2003 tổng nợ phải trả là 5.503.845 nghìn
đồng, và dâến năm 2004 là 6.591.545 nghìn đồng. Nợ phải trả tăng lên là do
nợ ngắn hạn tăng mà nợ ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nợ.
Đây là dấu hiệu không tốt cho khả năng thanh toán của Xí nghiệp.
2.1.6. Một số kết quả và hiệu quả sản xuất của Xí nghiệp.
Bảng 2.2: Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
So sánh
2003/2002 2004/2003
Tổng doanh thu 15.961.994 6.928.544 15.347.906 (9.005.759) 8.391.671
Tổng chi phí 15.549.906 6.918.246 15.121.238 (8.631.660) 8.202.992
Tổng lợi nhuận 687.892 146.004 204.932 541.888 58.928
Tổng nguồn vốn 4.878.151 6.136.302 8.034.310 1.258.151 1.898.008
Tỷ suất LN/DT (%) 4,31 22,10 1,34 -2,21 -0,76
Tỷ suất LN/CP(%) 4,42 2,11 1,36 -2,31 -0,75
Tỷ suất CP /DT 97,42 99,45 98,52 2,03 -0,93
Tỷ suất LN/vốn (%) 14,10 2,38 2,55 -11,72 0,17
Nguồn: Bảng CĐKT và Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
Tuy nhiên năm 2004 thì doanh thu, chi phí, lợi nhuận lại tăng so với
năm 2003. Doanh thu tăng so với năm 2003 một lượng là 8.391.671 nghìn
đồng tương ứng với 120,64%, chi phí tăng so với năm 2003 một lượng là

8.202.992 nghìn đồng tương ứng với 118,57% và lợi nhuận tăng so với năm
2003 là 58.928 nghìn đồng tương ứng với 40,36%. Bên cạnh sự tăng giảm của
doanh thu, chi phí, lợi nhuận thì nguồn vốn của Xí nghiệp tăng dần từ năm
2002 đến năm 2003 và 2004. Để biết được sự tăng giảm của các khoản mục
có mang lại hiệu quả không ta xét các tỷ số:
+ Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu:
Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận là 4,31 nghóa là cứ 1 đồng doanh thu thì
mang lại 4,31 đồng lợi nhuận. Tỷ suất này giảm dần, năm 2003 tỷ suất này
còn 2,10 và đến năm 2004 tỷ suất này chỉ còn 1,34. Điều này chứng tỏ việc
tăng nguồn vốn của Xí nghiệp chưa mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh
doanh.
25

×