Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

PHIẾU bài tập CUỐI TUẦN môn TIẾNG VIỆT lớp 3 kết nối TRI THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 77 trang )

PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN

TIẾNG VIỆT
(BIÊN SOẠN THEO BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)

Trường: ............................................................................

Lớp: ....................................................................................
Họ và tên: .......................................................................
Năm học: ........................................................................



HỌ TÊN: .....................................................

LỚP: 3 ....

TIẾNG VIỆT - TUẦN 1
I. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
Mùa thu của em

MÙA THU CỦA EM

Mùa thu của em

Là vàng hoa cúc

Rước đèn họp bạn

Như nghìn con mắt


Hội rằm tháng Tám

Mở nhìn trời êm.

Chị Hằng xuống xem.

Mùa thu của em

Ngôi trường thân quen

Là xanh cốm mới

Bạn thầy mong đợi

Mùi hương như gợi

Lật trang vở mới

Từ màu lá sen.

Em vào mùa thu.
QUANG HUY

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
1. Những sự vật được tả trong bài thơ gắn với mùa thu là:
A. hoa cúc, cốm, lá sen

B. hoa cúc, cốm, đèn ông sao


C. hoa cúc, cốm, đèn ông sao

D. hoa cúc, cốm, lá sen, đèn ông sao

2. Những niềm vui được bạn nhỏ mong chờ khi đến mùa thu là:
A. Bạn nhỏ được đi rước đèn ông sao cùng với các bạn.
B. Bạn nhỏ được tựu trường, gặp lại thầy cô giáo và các bạn sau mùa hè.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng.
3. Cốm là:
A. món ăn làm từ thóc nếp non rang chín, có màu xanh
B. món ăn làm từ thóc nếp non rang chín, giã sạch vỏ, có màu xanh và hương thơm
(cốm thường được gói trong lá sen)
4. Viết 2 – 3 câu chia sẻ những điều em thích nhất của mùa thu:
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………


III. LUYỆN TẬP
4. Điền c/k vào chỗ chấm để tạo từ hồn chỉnh:
… im … ương

… ính … ận

…iềm chế

…ì … ọ

… ánh …ửa
…ảm …úm


…ì nhơng
…èm …ặp

5. Gạch 1 gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật, 2 gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động có trong
các câu thơ dưới đây:
Ngơi trường thân quen
Bạn thầy mong đợi
Lật trang vở mới
Em vào mùa thu.
6. Quan sát tranh các bạn đang vui chơi.
a) Tìm và viết lại ít nhất 5 từ ngữ chỉ sự vật:
……………………………………………….......................................
……………………………………………….......................................
b) Tìm và viết lại ít nhất 5 từ ngữ chỉ hoạt động:
………………………………………………........................................
………………………………………………........................................
7. Viết tiếp vào chỗ chấm để tạo câu giới thiệu và câu nêu hoạt động:

Đây là ....................... Cô đang .........................

Bố em là ......................... Bố đang ...........................

.................................................................................

..........................................................................................

8. Viết:
a. Câu nêu hoạt động của em và bạn trong ngày đầu quay lại trường học.
………………………………………………………………………………………..........................................................

c. Tin nhắn hỏi thăm sức khỏe ông bà:
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………….………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….………………………………


HỌ TÊN: .....................................................

LỚP: 3 ....

TIẾNG VIỆT - TUẦN 2
I. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP?
Châu Chấu nhảy lên gị, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. Nó búng chân tanh
tách, cọ giữa đơi càng:
- Một ngày tuyệt đẹp!
- Thật khó chịu! – Giun Đất thốt lên, cố rúc đầu sâu thêm vào lớp đất khô.
- Thế là thế nào? – Châu Chấu nhảy lên. – Trên trời khơng một gợn mây, mặt trời tỏa
nắng huy hồng.
- Khơng! Mưa bụi và những vũng nước đục, đó mới là một ngày tuyệt đẹp ! – Giun Đất
cãi lại.
Châu Chấu không đồng ý với Giun Đất. Chúng quyết định đi hỏi. Vừa hay lúc đó Kiến
tha nhành lá thơng đi qua, đỗ lại nghỉ. Châu Chấu hỏi Kiến :
- Bác Kiến ơi, hãy nói giúp xem hơm nay là một ngày tuyệt đẹp hay đáng ghét?
Kiến lau mồ hôi, ngẫm nghĩ một lát rồi nói :
- Tơi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau khi mặt trời lặn nhé.
Thế rồi mặt trời cũng lặn, chúng đi đến tổ kiến.
- Hôm nay là ngày thế nào hả bác Kiến đáng kính?
- Hơm nay là một ngày tuyệt đẹp! Tơi đã làm việc rất tốt và bây giờ có thể nghỉ ngơi
thoải mái.

(Ơ-xê-ê-va - Thúy Tồn dịch)
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu):
1. Trong câu chuyện trên có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?

A. 2 nhân vật, đó là: …………………………………………………………………………………………………
B. 3 nhân vật, đó là: …………………………………………………………………………………………………
C. 4 nhân vật, đó là: …………………………………………………………………………………………………
2. Châu Chấu và Giun Đất tranh luận với nhau về điều gì?
A. Thời tiết như thế nào sẽ làm được việc tốt.
B. Cảnh như thế nào là đẹp.
C. Ngày như thế nào là đẹp.


3. Ai cho rằng ngày có mưa bụi và có những vũng nước đục là một ngày đẹp?
A. Giun Đất

B. Châu Chấu

C. Bác Kiến

4. Câu trả lời của bác Kiến giúp Giun Đất và Châu Chấu hiểu ra điều gì?
A. Một ngày đẹp là ngày không mưa, nắng đẹp rực rỡ.
B. Ngày được nghỉ không phải đi làm là một ngày tuyệt đẹp.
C. Ngày làm được nhiều việc tốt là một ngày tuyệt đẹp.
5. Với em, ngày như thế nào là đẹp? Vì sao?
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………….

III. LUYỆN TẬP

6. Điền g/gh vào chỗ chấm:
- Dù đoạn đường ......ồ ......ề và nhiều bãi lầy, nhưng đàn kiến vẫn ......ắng sức vượt qua.
- Cả đàn ......é vai, cùng .......ánh mẩu bánh mì to về tổ.
7. Gạch chân dưới từ ngữ chỉ đặc điểm trong các từ sau:
huy hồng, búng chân, khó chịu, tanh tách, thoải mái, quyết định, tuyệt đẹp
8. Tìm thêm trong bài đọc “Ngày như thế nào là đẹp?” 5 từ ngữ chỉ đặc điểm:
....................................................................................................................................................................................
9. Nối từ ngữ ở cột A với cột B để tạo câu nêu đặc điểm:
A

B

Mặt hồ

hiền hòa, xanh mát.

Bầu trời

xanh trong và cao vút.

Dịng sơng

rộng mênh mơng và lặng sóng.

10. Viết câu nêu đặc điểm của mỗi nhân vật trong bài “Ngày như thế nào là đẹp?”
Mẫu: Thân hình Châu Chấu khỏe mạnh, rắn chắc.
....................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................



HỌ TÊN: .....................................................

LỚP: 3 ....

TIẾNG VIỆT - TUẦN 3
I. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
KHU VƯỜN TRÊN SÂN THƯỢNG
Ngày cuối tuần, bố và Bon cùng mang những chiếc chai nhựa thu gom được lên sân
thượng làm thành những chậu cây nhỏ, sau đó hai bố con cùng đổ đất rồi gieo hạt, trồng
cây.
- Một khu vườn trên sân thượng, tuyệt vời quá bố ạ! - Bon hào hứng nói với bố.
Hằng ngày, Bon theo bố lên sân thượng, chăm sóc cho khu vườn của hai bố con.
Đang chăm chú nhổ cỏ dại và bắt sâu xanh, Bon ngạc nhiên khi thấy bố dùng chai nhựa
làm bình tưới.
Bố mỉm cười giải thích:
- Mình phải tái sử dụng những chai nhựa này để tưới cây, vừa để bảo vệ mơi trường, vừa
tiết kiệm đó con!
Đến một ngày, bố và Bon yêu cầu mẹ nhắm mắt rồi cả hai cùng dắt mẹ lên sân
thượng.
- Bây giờ thì mẹ mở mắt ra đi! - Bon khe khẽ nói với mẹ.
- Khu vườn này bố và con dành tặng mẹ đấy!
Từ hơm đó, mẹ thường lên sân thượng hái rau sạch để nấu ăn cho cả nhà.
(Hạt giống tâm hồn)
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu):
1. Bố và Bon dùng chai nhựa thu gom được để làm gì?
A. để bán ve chai
B. để làm chậu trồng cây, bình tưới cây
C. để trang trí sân thượng
2. Việc tái sử dụng chai nhựa có những ý nghĩa gì?

A. bảo vệ mơi trường

B. tiết kiệm

C. có vườn cây đẹp

3. Bon làm những việc gì để cùng bố chăm sóc khu vườn trên sân thượng?
A. tưới cây

B. nhổ cỏ

C. bắt sâu xanh

4. Bố và Bon đã tặng khu vườn trên sân thượng cho ai? Người đó đã sử dụng món
quà này thế nào?
…………………………………………………………………………………………….…
……………………………………………………………………………………………….


III. LUYỆN TẬP
4. Điền ng/ngh vào chỗ chấm để tạo từ hồn chỉnh:
…… ây ……ơ

……ạo ……ễ

……oằn ……o

……ập ……ừng

……uệch …..oạc


……ặt ……ẽo

5. Điền từ ngữ chỉ hoạt động nấu ăn ở trong khung phù hợp với mỗi tranh:
pha trộn
chiên (rán)

nướng

thái

luộc
phết

rót

cán bột
nạo

6. Viết câu nêu hoạt động nấu ăn phù hợp với mỗi tranh:

…………………………………………

……………………………………………….

7. Điền từ ngữ chỉ hoạt động vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn kể về việc em làm
cùng người thân:
(xem phim, đi chợ, tưới, nấu ăn, lau nhà, dọn dẹp)
Mỗi cuối tuần, gia đình Khơi lại qy quần bên nhau để cùng ……………. và
…………….nhà cửa. Sáng, mẹ ……………. thật sớm để mua được thức ăn tươi ngon. Sau

đó bố và mẹ cùng vào bếp nấu cơm. Chị Phương ……………., cọ ấm chén sạch bóng. Bà
nội quét sân và …….. cho vườn cây nhỏ xinh trước nhà. Còn em Hưng mới lên ba, em ngồi
ngoan ở phòng khách ……………. hoạt hình, thỉnh thoảng lại cười phá lên thích thú. Ngày
nghỉ của gia đình Khơi trơi qua như thế đấy! Thật bình yên và ấm áp.



HỌ TÊN: .....................................................

LỚP: 3 ....

TIẾNG VIỆT - TUẦN 4
I. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN
Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cơ bé sống trong một túp lều. Họ phải làm lụng
vất vả quanh năm mới đủ ăn.
Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cơ bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng
bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách:
- Ở vùng bên có ơng thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này.
Cơ bé nhờ bà con hàng xóm trơng nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường.
Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền thuốc cho
mẹ. Bỗng cơ thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên.
Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thống thấy bên trong
có những thỏi vàng lấp lánh. Cơ mừng rỡ reo lên: “Mình có tiền mua thuốc cho mẹ
rồi!”. Ngẩng đầu lên, cơ chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng cịng đang đi chầm
chậm. Cơ bé đốn đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất
chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình khơng nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé
bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi :
-Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không?
Bà lão cười hiền hậu:

- Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lịng con đấy thơi. Con thật
đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con.
Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.
(Sưu tầm)
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu):
1. Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào?
A. giàu sang, sung sướng

B. vất vả, nghèo khó

2. Khi mẹ bị bệnh năng, cơ bé đã làm gì?
A. Ngày đêm chăm sóc mẹ.
B. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ.
C. Tất cả những việc làm trên.

C. đầy đủ, đáng mơ ước


3. Vì sao bà tiên lại nói: “Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?”
A. Vì cơ bé trả lại tay nải cho bà.
B. Vì cơ hết lịng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại khơng tham của
rơi.
C. Vì cơ bé ngoan ngỗn, khơng tham của rơi.
4. Nội dung câu chuyện là:
A. Khuyên người ta nên thật thà.
B. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ.
C. Ca ngợi cơ bé hiếu thảo và thật thà.

III. LUYỆN TẬP
6. Điền ch/tr vào chỗ chấm:

Miệng và chân …. Anh cãi rất lâu,… ân nói :
– Tôi hết đi lại …ạy, phải… ịu bao điều đau đớn, nhưng đến đâu, cứ có gì ngon là anh lại
được xơi tất. Thật bất công quá!
Miệng từ tốn … ả lời:
– Anh nói … i mà lạ thế! Nếu tơi ngừng ăn, thì liệu anh có bước nổi nữa không nào?
7. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm thời tiết hoặc sự vật tiêu biểu của mùa hè có
trong đoạn văn dưới đây:
Mùa hạ năm nay đến muộn nhưng khơng vì thế mà cái oi nồng, nóng bức lại dịu đi.
Thậm chí có những hơm, trận mưa rào xối xả cũng khơng thể cuốn trơi được hơi nóng
trong bầu khơng khí. He hé cánh cửa sổ, Ngát thấy chùm hoa phượng nở đầu tiên vẫn
chưa phai sắc. Được nghỉ hè đã hai tuần rồi nhưng ngắm sắc đỏ của phượng hịa cùng
ánh nắng chói chang khiến cho Ngát tưởng như ngày mai em sẽ tung tăng đến tham dự
buổi tổng kết cuối năm học.
8. Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong mỗi câu sau:
a) Cơn mưa rào làm cho mọi thứ trên đường phố trở lên sạch đẹp hơn con đường bóng
lống, cây cối xanh mướt, khơng khí trong lành,...
b) Vùng Hịn với những vịm lá với đủ các loại cây trái mít, dừa, cau, mẵng cầu, lê-ki-ma
măng cụt sum sê nhẫy nhượt.
c) Những cảnh tuyệt đẹp của đất nước dần hiện ra cánh đồng với những đàn trâu thung
thăng gặm cỏ, dịng sơng với những đồn thuyền ngược xi…



HỌ TÊN: .......................................................

LỚP: 3 ....

TIẾNG VIỆT - TUẦN 5
NGÀY KHAI TRƯỜNG
Sáng đầu thu trong xanh


Từng nhóm đứng đo nhau

Em mặc quần áo mới

Thấy bạn nào cũng lớn

Đi đón ngày khai trường

Năm xưa bé tí teo

Vui như là đi hội.

Giờ lớp ba, lớp bốn.

Gặp bạn cười hớn hở

Tiếng trống trường gióng
giả

Đứa tay bắt mặt mừng
Đứa ôm vai bá cổ
Cặp sách đùa trên lưng.
Nhìn các thầy các cơ

Năm học mới đến rồi
Chúng em đi vào lớp
Khăn quàng bay đỏ tươi.
Nguyễn Bùi Vợi


Ai cũng như trẻ lại
Sân trường vàng nắng mới
Lá cờ bay như reo.
V
u lời đúng hoặc làm theo yêu cầu):
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ cái trước câu trả
i
1. Vì sao bạn nhỏ nói ngày khai trường “vui như hội”? (chọn nhiều ý)
n
A. vì được gặp lại bạn bè, thầy cơ sau ba tháng nghỉ hè h
ư
B. vì được mặc quần áo mới
C. vì được tham gia nhiều trò chơi hay
l
2. Khổ thơ thứ hai cho em biết điều gì?
à
A. Niềm vui của các bạn học sinh khi có cặp sách mới.
đ
B. Niềm vui của tác giả khi được gặp lại các bạn của mình.
i
C. Các bạn học sinh rất hiếu động.
3. Trong khổ thơ thứ tư, các bạn làm gì khi gặp lại hnhau?

A. đo xem ai cao hơn, ai chóng lớn
i
B. kể cho nhau nghe những chuyện vui trong hè
C. thấy có bạn vẫn bé tí teo


4. Tiếng trống trường trong khổ thơ cuối thúc giục các bạn học sinh bước vào năm

học mới với cảm xúc như thế nào?
A. phấn khởi, háo hức

B. lo lắng

C. bồn chồn

5. Nội dung của bài thơ "Ngày khai trường" là:
A. Niềm trăn trở của học sinh trong ngày khai trường.
C. Niềm băn khoăn của học sinh trong ngày khai trường.
D. Niềm vui sướng của học sinh trong ngày khai trường.

III. LUYỆN TẬP
6. Nối song/xong để tạo từ thích hợp:
S
song

hành

xi

ca

chuyện

xong

hỷ

song


cửa

việc

7. Sắp xếp các từ sau vào 3 nhóm tương ứng:
thật thà, trắng tinh, hài hước, thấp bé, vui vẻ, cân đối, ngoan ngỗn, vng vắn, mũm mĩm,
hiền hậu, đanh đá, vàng tươi, keo kiệt, béo, nâu, đen, xanh biếc, cao lớn, xanh dương, trịn
xoe, đo đỏ, đỏ tươi, tím biếc, trắng ngần, lùn, gầy gị
Từ chỉ hình dáng

Từ chỉ màu sắc

Từ chỉ tính tình

………………………….

………………………….

………………………….

………………………….

………………………….

…………………………

………………………….

………………………….


………………………….

8. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong mỗi câu văn dưới đây:
a) Cây bỏng lá dày như chiếc bánh quy. Hoa của nó treo lủng là lủng lẳng từng chùm
như những chiếc đèn lồng xanh xanh hồng hồng nhỏ xíu, xinh ơi là xinh!
b) Cánh rừng mùa đông trơ trụi. Những thân cây khẳng khiu vươn nhành cành khô xơ
xác trên nền trời xám xịt.
9. Tìm trong bài thơ “Ngày khai trường”:
a) 6 từ ngữ chỉ đặc điểm: ...............................................................................................................................
b) 6 từ ngữ chỉ hoạt động: .............................................................................................................................
10. Đặt 2 câu với các từ chỉ đặc điểm em tìm được ở bài tập 8:
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................


HỌ TÊN: .....................................................

LỚP: 3 ....

TIẾNG VIỆT - TUẦN 6
I. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
BẠN MỚI
Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân trường. A-i-a là học sinh mới, chưa quen ai nên khơng
tham gia nhóm nào. Thấy cơ bé thơ thẩn ngoài sân, thầy giáo bảo: “Em vào chơi với các
bạn đi!”. Được thầy khích lệ, A-i-a cất tiếng: “Cho mình... chơi... với!”. Nhưng em nói nhỏ
quá nên chẳng ai nghe thấy. “Nào, các em!”. Nghe tiếng thầy giáo, tất cả liền dừng chơi.
A-i-a lấy hết can đảm, nhắc lại một lần nữa: “Cho mình... chơi với!”.
Nhưng khi đến lượt làm người đuổi bắt, A-i-a khơng bắt nổi ai vì cơ bé chạy quá chậm.
“Người đuổi bắt mà chậm thế này thì chán q!” − Tét-su-ơ kêu lên, khiến A-i-a càng

lúng túng. Thầy giáo đứng quan sát học trò. Thầy gọi A-i-a vào lớp, hỏi: “Em cho thầy
xem bức tranh em mới vẽ được khơng? Các bạn nói là em vẽ đẹp lắm.”. Kể từ hơm đó,
cứ đến giờ ra chơi là A-i-a lại mang các bức vẽ đến cho thầy xem. Thầy treo những bức
tranh đó trên bức tường dọc hành lang. “Tranh đẹp quá!”, “Tranh của A-i-a đấy!” − Các
bạn trong trường bàn tán xôn xao.
Một hôm, Tét-su-ô đến gặp A-i-a, bảo: “Ngày mai, cậu chơi đuổi bắt với chúng tớ nhé!”.
Theo NA-RIU-KI (Anh Chi dịch)
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu):
1. Vì sao trong giờ ra chơi, A-i-a khơng tham gia cùng nhóm nào?
A. vì em chạy chậm quá, các bạn không muốn chơi cùng
B. vì em là học sinh mới, chưa quen ai
C. vì em nói bé q, các bạn khơng nghe thấy tiếng gọi xin chơi cùng của em
2. Những chi tiết nào cho thấy A-i-a rất rụt rè?
A. chơi thơ thẩn ngoài sân một mình
B. nói (gọi) nhỏ q, các bạn khơng nghe thấy
C. chạy chậm, không đuổi kịp các bạn
3. Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng cách nào?
A. Gọi các bạn và yêu cầu các bạn chơi cùng cô bé.
B. Đứng quan sát các học trò chơi.
C. Treo các bức tranh do A-i-a vẽ dọc hành lang để các bạn biết về thế mạnh của cô bé.


4. Theo em, vì sao Tét-su-ơ chủ động đến rủ A-i-a cùng chơi?
A. Vì thầy giáo yêu cầu bạn ấy làm thế.
B. Vì A-i-a đã tập luyện và chạy nhanh hơn.
C. Vì Tét-su-ơ đã hiểu và q mến người bạn mới.

III. LUYỆN TẬP
5. a) Điền r/d/gi vào chỗ chấm trong các câu thành ngữ, tục ngữ:
– ……ây mơ ……ễ má.


– Rút ……ây động rừng.

– ……ấy trắng mực đen.

– ……ương đông kích tây.

– ……eo gió gặt bão.

– ……ãi gió ……ầm mưa.

b) Điền an/ang vào chỗ chấm trong các câu thành ngữ, tục ngữ:
`
– Đen như hòn th…….
– Đi một ngày đ……..
– Bắc th…….. lên hỏi ông trời.

` khôn.
Học một s…….

6. Xếp các từ ngữ về nhà trường vào nhóm thích hợp:
thư viện, cột cờ, hiệu trưởng, căng – tin, tổng phụ trách, sân trường, cột cờ, sao đỏ, ghế đá
Người làm việc ở trường

Cảnh vật ở trường

…………………………………..

………………………………..


…………………………………..

………………………………..

…………………………………..

……………………………….

………………………………..

……………………………….

7. Quan sát tranh và sử dụng từ ngữ ở bài tập 6 để đặt câu:

Các bạn đang mượn sách ở …………………

Chúng em cùng ăn trưa tại ………………….

8. Khoanh vào chữ cái trước câu hỏi:
a. Giờ ra chơi giúp chúng mình được thư giãn và gắn kết với nhau hơn.
b. Bạn cho rằng những giờ ra chơi có ý nghĩa như thế nào?
c. Giờ ra chơi thật là vui biết bao!


HỌ TÊN: .....................................................

LỚP: 3 ....

TIẾNG VIỆT - TUẦN 7
I. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM

NGƯỜI MẸ HIỀN
Giờ ra chơi, Minh thì thầm với Nam: "Ngồi phố có gánh xiếc, bọn mình ra xem đi!"
Nghe vậy, Nam khơng nén nổi tị mị. Nhưng cổng trường khóa, trốn ra sao được. Minh
bảo:
- Tớ biết có một chỗ tường thủng.
Hết giờ ra chơi, hai em đã ở bên bức tường. Minh chui đầu ra. Nam đẩy Minh lọt ra
ngoài. Đang đến lượt Nam cố lách ra thì bác bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em: "Cậu
nào đây? Trốn học hả?" Nam vùng vẫy, Bác càng nắm chặt cổ chân Nam. Sợ quá, Nam
khóc tống lên.
Bỗng có tiếng cơ giáo:
- Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này là học sinh lớp tôi.
Cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại và đỡ em ngồi dậy. Cô phủi đất cát lầm lem trên người
Nam và đưa em về lớp.
Vừa đau, vừa xấu hổ, Nam bật khóc. Cơ xoa đầu Nam và gọi Minh đang thập thị ở
cửa lớp vào, nghiêm giọng hỏi:
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa khơng?
Hai em cùng đáp:
- Thưa cô, không ạ. Chúng em xin lỗi cô.
Cô hài lòng, bảo hai em về chỗ rồi tiếp tục giảng bài.
Theo NGUYỄN VĂN THỊNH

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu):
1. Vào giờ ra chơi, Minh đã rủ Nam đi đâu?
A. Minh rủ Nam chui qua chỗ tường thủng.
B. Minh rủ Nam ra xem gánh xiếc biểu diễn ngoài phố.
C. Minh rủ Nam trốn ra ngoài cổng trường để đi chơi.
2. Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
……………………………………………………………………………………………………………………………….



3. Chuyện gì đã xảy ra với hai bạn khi cố gắng chui qua chỗ tường thủng?
A. Minh chui ra được nhưng Nam bị bác bảo vệ phát hiện và tóm chặt lấy hai chân.
B. Minh và Nam bị bác bảo vệ phát hiện và đưa về gặp cô giáo.
C. Cô giáo và bác bảo vệ đã phát hiện khi Nam đang cố gắng chui qua lỗ thủng.
4. “Người mẹ hiền” trong bài là ai?
A. là mẹ của bạn Minh
B. là mẹ của bạn Nam
C. là cô giáo
5. Bài đọc muốn nói với em điều gì?
người mẹ hiền, u thương, phiền lịng, nghiêm khắc
Cơ giáo rất ………………… nhưng cũng ……………….. dạy bảo học sinh nên người. Cô như
………………………………. của các em. Câu chuyện cũng nhắc nhở các em phải ngoan ngỗn,
vâng lời cơ dạy, khơng nên làm thầy cơ phải …………………..

III. LUYỆN TẬP
6. a) Điền l/n vào chỗ chấm:
Hoa thảo quả …ảy dưới gốc cây kín đáo và …ặng …ẽ. Dưới tầng đáy rừng, những chùm
thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa …ửa, chứa …ắng.
b) Tìm tiếng có chứa vần ăn/ăng:
- Nước đông cứng ở trong thiên nhiên, thường ở nơi khí hậu lạnh là .......................................
- Vật hình chữ nhật hoặc hình vng, thường dùng để rửa mặt là ..............................................
7. Câu kể là câu dùng để kể, tả, giới thiệu và kết thúc bằng dấu chấm. Em hãy
khoanh vào chữ cái đặt trước những câu kể trong các câu sau:
a. Nam và Minh rủ nhau đi xem gánh xiếc ngoài phố.
b. Nam ơi, gánh xiếc biểu diễn hay quá!
c. Cổng trường đang khóa rồi, trốn ra sao được?
d. Cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở về lỗi sai của hai bạn.
e. Cô giáo là người mẹ hiền của các bạn học sinh.
8. Trong các câu kể em vừa tìm được ở bài tập 7, hãy viết lại câu:
- Câu giới thiệu:

....................................................................................................................................................................................
- Câu nêu hoạt động:
....................................................................................................................................................................................
- Câu nêu đặc điểm:
....................................................................................................................................................................................


HỌ TÊN: .....................................................

LỚP: 3 ....

TIẾNG VIỆT - TUẦN 8
I. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
LỚP HỌC CUỐI ĐÔNG
Bây giờ đã là cuối mùa đông. Hôm nay, trời rét thêm. Mặt đất cứng lại. Cây cối rũ lá
úa vàng. Đá xám xịt phủ thêm hơi lạnh.
Mấy bạn nhỏ vẫn rủ nhau đến lớp. Những ngón tay nho nhỏ đỏ lên vì lạnh. Thầy giáo
và các bạn quây quần bên đống lửa.
Tiếng nói dè dặt ban đầu to dần lên theo ngọn lửa. Các bạn kể cho thầy giáo nghe về
cuộc sống của mình. Đêm qua, con bò nhà bạn Súa đẻ một con bê mập mạp. Bạn thức
suốt đêm đốt lửa cho mẹ con chúng sưởi. Bạn Mua thì kể về đám cưới của chị gái, về
bộ váy áo đẹp nhất, sặc sỡ nhất mà bạn nhìn thấy. Bạn Chơ kể về cái hàng rào đá mà
bố con bạn đang xếp dở. Cái hàng rào đá được xếp bằng những hòn đá xanh, bằng sự
khéo léo, cần cù của những bàn tay yêu lao động... Tiếng Mơng lẫn tiếng Kinh làm cho
căn phịng nhỏ thêm rộn ràng.
Theo Lục Mạnh Cường
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu):
1. Những chi tiết nào cho thấy trời rất rét?
A. Mặt đất cứng lại. Cây cối rũ lá úa vàng.
B. Mặt đất cứng lại. Cây cối rũ lá úa vàng. Đá xám xịt phủ thêm hơi lạnh.

C. Mặt đất cứng lại. Cây cối rũ lá úa vàng. Đá xám xịt phủ thêm hơi lạnh. Những ngón
tay nho nhỏ đỏ lên vì lạnh.
2. Các bạn nhỏ kể cho thầy giáo nghe về điều gì?
A. về cuộc sống của mình

B. về đoạn đường đi học của mình

3. Nối để biết mỗi bạn kể cho thầy giáo nghe chuyện gì?

C. về nhà của mình


4. Các bạn nhỏ trong bài có những điểm gì đáng khen?
A. Biết giúp đỡ gia đình trong lao động, trong cuộc sống.
B. Khơng Bạn
ngạiMua
khó khăn, thời tiết xấu vẫn cố gắng đi học.
C. Biết kể chuyện về cuộc sống của mình cho mọi người nghe.
Bạn Chơ
5. Hãy kể lại việc tốt em đã làm hoặc việc em đã làm để giúp đỡ gia đình.
,…………………………………………………………………………………………………………………………………..
Bạn Súa
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

III. LUYỆN TẬP
6. a) Chọn truyền/chuyền điền vào chỗ chấm để tạo từ đúng:
Chim non tập …………… cành.

Dây …………… sản xuất.


Bạn Trang có giọng đọc …………. cảm.

Em mới biết chơi bóng ……………

b) Điền ân/âng vào chỗ chấm để tạo từ:
b…… khuâng

ng……… nga

th ………… thiết

……… nhân

n ……… đỡ

kết th …………...

7. Xếp các từ ngữ sau vào hai nhóm thích hợp:
thủ thư, đọc sách, thẻ mượn sách, tuân thủ nội quy, giá sách, tạp chí,
bảng nội quy, mượn sách
Sự vật có ở thư viện

Hoạt động ở thư viện

…………………………
…………………………
…………………………
…………………………


…………………………
…………………………
…………………………
…………………………

8. Đặt câu cảm cho mỗi tình huống sau:
- Em bé chạy nhảy, nô đùa trong thư viện gây ồn ào.
....................................................................................................................................................................................
- Em tìm được cuốn sách mình u thích trong thư viện.
....................................................................................................................................................................................
- Thư viện trường em mới được nhà xuất bản Kim Đồng tặng thêm 500 cuốn sách hay.
…………………………………………………………………………………………………………………………………


HỌ TÊN: .....................................................

LỚP: 3 ....

TIẾNG VIỆT - TUẦN 9
I. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
PHẦN THƯỞNG
Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em
cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt... Na chỉ
buồn vì em học chưa giỏi.
Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng yên
nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi môn nào.
Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì đó có vẻ
bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo.
Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay.
Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng. Cha mẹ

các em cũng hồi hộp. Bất ngờ, cơ giáo nói:
- Bây giờ, cô sẽ trao phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng
bạn Na. Na học chưa giỏi, nhưng em có tấm lịng thật đáng q.
Na khơng hiểu mình có nghe nhầm khơng. Đỏ bừng mặt, cơ bé đứng dậy bước lên
bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.
Phỏng theo BLAI-TƠN
(Lương Hùng dịch)
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu):
1. Na đã làm những việc tốt gì giúp các bạn trong lớp?
A. gọt bút chì giúp Lan
B. gọt bút chì giúp Lan, cho Minh nửa cục tẩy
C. gọt bút chì giúp Lan, cho Minh nửa cục tẩy, trực nhật giúp các bạn bị mệt
2. Vì sao khi nghe cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng Lan chỉ lặng yên?
A. Vì Na biết mình học chưa giỏi.
B. Vì Na khơng tham gia được vào buổi tổng kết.
C. Vì Na là một cơ bé tốt bụng, ai cũng mến em.
3. Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………..


4. Vì sao các bạn và cơ giáo muốn trao phần thưởng cho Na?
A. Vì Na đã rất nỗ lực trong học tập.
B. Vì lịng tốt của Na dành cho mọi người.
C. Vì Na là người duy nhất khơng có phần thưởng
5. Câu chuyện Phần thưởng muốn nói với em điều gì?
A. Hãy làm việc tốt và giúp đỡ mọi người.
B. Hãy đoàn kết với bạn bè.
C. Hãy cố gắng học tập tốt để nhận được phần thưởng.

III. LUYỆN TẬP

6. Xếp các từ được gạch chân dưới đây vào nhóm thích hợp:
Na khơng hiểu mình có nghe nhầm khơng. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước lên bục.
Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.
- Từ ngữ chỉ sự vật: ………………………………………………………………………………………………….
- Từ ngữ chỉ hoạt động: ……………………………………………………………………………………………
- Từ ngữ chỉ đặc điểm: ……………………………………………………………………………………………...
7. Viết tiếp để có câu giới thiệu, câu nêu hoạt động và câu nêu đặc điểm:
a) Na là ……………………………………………………………………………………………………………………
b) Giờ ra chơi, các bạn trong lớp ……………………………………………………………………………….
c) Đôi mắt của mẹ Na ……………………………………………………………………………………………….
8. Đặt câu kể phù hợp với mỗi tranh sau:

………………………………………………

…………………………………………

9. Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp:
a) Na đã giúp các bạn trong lớp rất nhiều việc gọt bút chì giúp Lan, cho Minh nửa cục
tẩy, trực nhật giúp các bạn bị mệt, …
b) Khi Na bước lên bục nhận thưởng, ai nấy đều mừng vui các bạn vỗ tay vang dậy, mẹ
Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe.


HỌ TÊN: .....................................................

LỚP: 3 ....

TIẾNG VIỆT - TUẦN 10
I. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
BÀ TƠI

(Trích)
Bữa ăn bà thường ngồi đầu nồi, lấy đũa cả đánh tơi cơm ra rồi xới. Bà xới cho bà
bát cơm trên, sau mới xới cho cả nhà và cho tôi. Khi ăn, bao giờ bà cũng ăn sau. Mùa
hè bà bảo là phải quạt một chút cho mát, mùa rét thì bà bảo bà phải nghỉ một tí cho
đỡ mệt rồi bà mới ăn. Bà ăn rất ít, thường thì chỉ hai lưng, một lưng cơm, một miếng
cháy. Trong lúc ăn, bà hay để ý đến tơi, nếu tơi có vẻ thích ăn món gì thì bà lại ít ăn
món ấy. Có khi bà chỉ cần chan một ít nước dưa hoặc ăn với một vài quả cà pháo là
xong bữa.
Hàng ngày chỉ có tơi và bà tơi là ở gần nhau và hay chuyện trị với nhau nhiều
nhất. Tôi đi học một buổi, về lại quanh quẩn nhặt rau, lấy muối giúp bà, xâu kim cho
bà vá quần áo. Khi ngồi khâu, bà hay kể cho tôi nghe bao nhiêu là truyện: Truyện
Kiều, truyện Nhị Độ Mai… những truyện vần, bà thường thuộc từ đầu đến cuối.
Bà tơi vẫn thường hay nói với tơi: “Bà sống được ngày nào hay ngày ấy. Người
già như ngọn đèn trước gió, khơng biết tắt lúc nào”…
Xn Quỳnh, Bầu trời trong quả trứng, NXB Kim Đồng, 2005
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu):
1. Khi ăn cơm, bà thường ngồi ở đâu?
A. ngồi phía trong

B. ngồi đầu nồi để xới cơm

C. ngồi giữa

2. Vì sao bà xới cho bà bát cơm trên, sau mới xới cho cả nhà và cháu?
A. Vì bát cơm trên thường cứng, cơm sau sẽ mềm dẻo hơn.
B. Vì bà muốn ăn trước cho xong nhanh để đi làm việc khác.
C. Bà xới ra trước để nguội cơm bà mới ăn.
3. Những chi tiết nào cho thấy bà ăn ít và ăn rất đơn giản?
A. Bà chỉ ăn một lưng cơm, một miếng cháy.
B. Bà chan một ít nước dưa hoặc ăn với một vài quả cà pháo là xong bữa.

C. Khi ăn, bao giờ bà cũng ăn sau.
4. Câu “Trong lúc ăn, bà hay để ý đến tơi, nếu tơi có vẻ thích ăn món gì thì bà lại
ít ăn món ấy.” cho ta thấy điều gì?
……………………………………………………………………………………………………………………………….


5. Nội dung đoạn 2 cho em biết điều gì?
A. Bạn nhỏ rất chăm chỉ làm việc nhà.
B. Bà thuộc rất nhiều thơ vần.
C. Bạn nhỏ rất yêu thương bà và luôn quấn quýt bên bà.

III. LUYỆN TẬP
6. Điền iêu/ươu vào chỗ chấm và thêm dấu thanh (nếu có) để tạo từ:
liêu x ……….

con kh ………

h ………… thảo

ốc b …………

k ……. ngạo

cái s ……………

7. Xếp các từ im đậm trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp:
Suốt những năm thơ ấu, tơi thường ngủ cạnh bà. Tơi cịn nhớ là bà nằm rất ít chỗ, có
khi bà chỉ nằm nghiêng suốt đêm bên lề cái phản hẹp, cịn tơi thì vùng vẫy, xoay xở
gần hết cả phản. Khi ấy tôi cũng không hiểu là do bà tôi bé nhỏ hay là bà quen nằm hẹp
như vậy.

- Từ ngữ chỉ hoạt động: ...................................................................................................................................
- Từ ngữ chỉ đặc điểm: .....................................................................................................................................
8. Đặt 2 câu với hai từ ngữ chỉ đặc điểm ở bài tập 7:
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
9. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu khiến:
a. Bà ơi, sao bà ăn ít thế ạ?
b. Bà ơi, bà ăn thêm cơm nữa đi!
c. Bà nấu ăn ngon quá!
10. Sử dụng các từ hãy, đừng, chớ, nhé, đi, thơi, nào để đặt câu khiến phù hợp với
mỗi tình huống sau:

Cơ giáo nói: ............................................................

Bạn nữ nói: ..............................................................


HỌ TÊN: .....................................................

LỚP: 3 ....

TIẾNG VIỆT - TUẦN 11
I. LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
HOA TẶNG MẸ
Một người đàn ông dừng xe trước cửa hàng hoa để mua hoa gửi tặng mẹ qua
dịch vụ bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng hơn trăm ki-lô-mét. Vừa bước ra
khỏi ô tô, anh thấy một bé gái đang lặng lẽ khóc bên vỉa hè. Anh đến gần hỏi cơ bé vì
sao cơ khóc . Cô bé nức nở:
- Cháu muốn mua tặng mẹ cháu một bơng hồng. Nhưng cháu chỉ có 75 xu mà
giá một bông hồng những 2 đô la.

Người dàn ông mỉm cười nói:
- Đừng khóc nữa! Chú sẽ mua cho cháu một bông.
Người đàn ông chọn mua một bông hồng cho cơ bé và đặt một bó hồng gửi tặng
mẹ qua dịch vụ. Xong, anh hỏi cơ bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Cô bé cảm ơn, rồi
chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một ngơi mộ mới đắp. Cơ bé chỉ
ngơi mộ và nói:
- Đây là nhà của mẹ cháu.
Nói xong, cô bé nhẹ nhàng đặt bông hồng lên mộ mẹ.
Ngay sau đó, người đàn ơng quay lại cửa hàng hoa. Anh hủy bỏ dịch vụ gửi hoa
và mua một bó hồng thật đẹp. Anh lái xe một mạch về nhà để trao tận tay bà bó hoa.
Theo Truyện đọc 4, NXB Giáo dục – 2006
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu):
1. Người đàn ông dừng xe trước cửa hàng hoa để làm gì?
A. Mua hoa về nhà tặng mẹ.
B. Mua hoa gửi tặng mẹ mình qua dịch vụ bưu điện.
C. Hỏi han cơ bé đang khóc bên vỉa hè.


×