Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Nhà riêng lẻ sẽ phải "thử tải" trước khi sử dụng pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.58 KB, 2 trang )

Nhà riêng lẻ sẽ phải "thử tải" trước khi
sử dụng
Bộ Xây dựng vừa ban hành thông tư liên quan đến hoạt động kiểm
định, giám định và đảm bảo an toàn chất lượng công trình xây dựng.
Theo đó, các trường hợp phải thực hiện kiểm định gồm: khi công trình xảy
ra sự cố hoặc có khiếm khuyết về chất lượng, khi có tranh chấp về chất
lượng công trình, kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng, cải tạo nâng
cấp để kéo dài tuổi thọ công trình

Đối với các trường hợp khác, khi có quyết định trưng cầu của cơ quan tố
tụng hoặc khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước theo quy định cũng
phải tiến hành giám định chất lượng công trình.

Các trường hợp thuộc diện phải chứng nhận an toàn chịu lực và chứng nhân
an toàn chất lượng, bao gồm: nhà chung cư từ cấp 2 trở lên, nhà riêng lẻ theo
quy định tại điều 43, Nghị định 71/CP.

Ngoài ra, là các công trình công cộng như: nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường
phổ thông cao từ 4 tầng trở lên hoặc có diện tích sàn từ 500 m2 trở lên, trạm
y tế, nhà hộ sinh, điều dưỡng Các cơ sở giáo dục, y tế có quy mô lớn như
trường đại học, cao đẳng, bệnh viện đa khoa, chuyên khoa, trung tâm thương
mại, sân vận động, trụ sở cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, khách sạn, công
trình giao thông lớn cũng phải được thực hiện kiểm định chất lượng công
trình trước khi đưa vào sử dụng.

Các công trình buộc phải có chứng nhận chất lượng phù hợp nếu cơ quan
quản lý nhà nước về chất lượng xây dựng có yêu cầu, xuất phát từ lợi ích
cộng đồng. Hoặc theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủ sở hữu, chủ quản lý
xuất phát từ lợi ích của mình
Các khu vực kinh tế trọng điểm là khu vực có diện tích đất nông nghiệp
chuyển đổi lớn nhất, chiếm trên 50% tổng diện tích thu hồi. Mặc dù, số diện


tích đất nông nghiệp được thu hồi chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng diện tích đất
nông nghiệp, nhưng do thu hồi mang tính tập trung nên một số xã bị "mất"
từ 70 - 80% diện tích, kéo theo nhiều hộ bị thu hồi 100% diện tích, không
còn đất sản xuất. Dự kiến, việc thu hồi đất nông nghiệp từ 2008 - 2013 sẽ
ảnh hưởng tới 2,5 triệu người.

Khó khăn lớn nhất của người lao động thuộc các hộ bị thu hồi đất là chuyển
nghề và tìm kiếm việc làm mới. Hiện chỉ có khoảng trên 27% lao động bị
thu hồi đất đã tốt nghiệp phổ thông, 14% được đào tạo nghề ngắn hạn. Ngoài
ra, số lượng lao động quá tuổi tuyển dụng (trên 35 tuổi) chiếm rất đông và
hầu như không có hy vọng tìm việc. Một bộ phận nông dân còn trông chờ, ỷ
lại vào chính sách đền bù mà chưa tự mình cố gắng vượt khó khăn, tìm kiếm
việc làm.

×