Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Thảo luận nhóm TMU môn tài CHÍNH QUỐC tế đề tài thực trạng nợ nước ngoài của việt nam năm 2015 đến 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735.5 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
————

BÀI THẢO LUẬN
MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI: Thực trạng nợ nước ngoài của Việt Nam năm 2015 đến 2020

Giáo viên hướng dẫn

:

Phùng Việt Hà

Nhóm thực hiện

:

Nhóm 3

STT
21

Lớp HP
Tên
Phan Thị Hà

22

Nguyễn Thị Hải E2



23

Nguyễn Thị hải E3

: 2158BKSC0611
Nhiệm vụ
Đánh giá
Phần mở đầu
Nộp bài đúng
Thuyết trình
hạn, tích cực
trong đóng góp
ý kiến
Thực trạng quản lý Nộp bài đúng
hạn, có đóng
nợ của Việt Nam
góp ý kiến
2015-2020
Lý thuyết tổng
Nộp bài đúng

0

0

Điểm

1



24

25

26
27

28

29

Chu Thị Nguyệt
Hằng

quan về nợ nước
ngoài
Giải pháp quản lý
nợ nước ngồi
Thực trạng quản lý
nợ của Việt Nam
2015-2020

hạn

Nộp bài đúng
hạn, tích cực
đóng góp ý
kiến
Bùi Thị Hiền

Ảnh hưởng của nợ Nộp bài đúng
hạn, tham gia
nước ngồi đến
Việt Nam(tích
đóng góp ý
cực)
kiến
Nguyễn Thu Hiền
Powerpoint
Nộp bài đúng
hạn
Vũ nguyễn Minh Hiếu Lý tuyết tổng quan Nộp bài đúng
về quản lý nợ nước hạn
ngoài
Phần kết luận
Nguyễn Thị Hoa
Tình hình nợ nước Nộp bài đúng
hạn
( Nhóm trưởng)
ngồi Việt Nam
trong giai đoạn
2015-2020
Dương Thị Hòa
Ảnh hưởng của nợ Nộp bài đúng
hạn
nước ngoài đến
Việt Nam (tiêu
cực)

0


0


MỤC LỤC
Mục lục.................................................................................................................... 3
Mở đầu......................................................................................................................4
1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Tổng quan về nợ nước ngoài
1.1.1. Khái niệm....................................................................................................... 4
1.1.2. Phân loại......................................................................................................... 5

1.1.3. Ảnh hưởng của nợ nước ngoài....................................................................... 5
1.2. Tổng quan về quản lý nợ nước ngoài
1.2.1. Khái niệm....................................................................................................... 7
1.2.2. Nội dung về quản lý nợ nước ngồi (vai trị, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý
nợ NN, các chỉ tiêu...)...............................................................................................7
1.2.3. Cơng cụ quản lý nợ nước ngồi.......................................................................9
2. Cơ sở thực tiễn
2 1. Thực trạng nợ nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2015- 2020
2.1.1. Tình hình nợ của VN giai đoạn 2015- 2020 ( số liệu cụ thể)..........................9
2.1.2. Nêu về ảnh hưởng của nợ nước ngoài đến VN trong giai đoạn 2015- 2020. 12
2.2. Kết quả quản lý nợ nước ngoài tại Việt Nam
2.2.1. Thực trạng quản lý nợ của VN trong giai đoạn 2015- 2020( từ đó đưa ra kết
quả đã đạt được trong quản lý nợ)...........................................................................16
2.2.2. Giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý nợ của VN.......................................26
Kết luận.................................................................................................................. 27
Tài liệu tham khảo.................................................................................................28

0


0


Mở đầu
Nợ nước ngồi có sự ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế của một quốc gia về lợi ích
lẫn tiêu cực nếu không quản lý tốt. Nắm bắt được rõ thơng tin về nợ nước ngồi sẽ
giúp các quốc gia có cái nhìn chính xác về tình hình kinh tế của quốc gia mình từ đó
đưa ra các chính sách cũng như cơng tác quản lý nợ nước ngồi sao cho hiệu quả
nhất. Tìm hiểu về thực trạng nợ nước ngoài của Việt Nam trong 5 năm vừa qua sẽ
giúp chúng ta xác định rõ các thông tin như: Tỷ trọng nợ nước ngoài, Tốc độ tăng
dư nước ngoài của khu vực cơng có xu hướng như thế nào trong giai đoạn này. Từ
đó có thể thấy rõ rằng các cơ quan quản lý cần tiếp tục nghiên cứu, cập nhật kiến
thức, kinh nghiệm quốc tế để xây dựng chính sách, cơng cụ quản lý nợ nước ngồi
của quốc gia cho phù hợp hơn với tính năng động của cơng tác vay nợ trong tình
hình mới. Theo đó, Chính phủ Việt Nam nên xem xét, điều chỉnh chính sách và
cơng cụ quản lý nợ nước ngồi của quốc gia cho phù hợp hơn với đặc điểm rủi ro
của mỗi cấu phần nợ và điều kiện phát triển của nước ta.Việc cải cách cơ chế nợ
nước ngoài cần soạn thảo và cơng bố kế hoạch tự do hóa dịng vốn, qua đó định
hướng cho cải cách cơ chế hiện hành và thay thế trong bối cảnh tự do hóa các biện
pháp kiểm sốt các loại hình dịng vốn khác

1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Tổng quan về nợ nước ngoài:
1.1.1. Khái niệm:
Nợ nước ngoài là những khoản tiền huy động từ nước ngoài để sử dụng cho chi
tiêu trong nước với nguyên tắc sau một thời gian nhất định tổ chức đi vay phải hoàn
trả lại cả gốc và lãi.
Theo WB, IMF: “Tổng vay nợ nước ngoài là khối lượng nghĩa vụ nợ vào một thời
điểm nào đó đã được giải ngân và chưa hoàn trả, được ghi nhật bằng hợp đồng giữa


0

0


người cư trú của một quốc gia với người không cư trú về việc hoàn trả các khoản
gốc cùng với lãi hoặc khơng lãi, hoặc về việc hồn trả các khoản lãi cùng với gốc
hoặc không cùng với gốc”
1.1.2. Phân loại:


Căn cứ vào thời gian vay nợ: vay nợ ngắn hạn và vay nợ dài hạn



Căn cứ vào tính chất bảo lãnh: vay nợ có bảo lãnh và vay nợ khơng có bảo

lãnh


Căn cứ vào chủ thể vay: nợ chính thức của chính phủ (song phương và đa

phương) và nợ khu vực tư nhân


Căn cứ vào kênh huy động vốn: vay theo kênh tài chính trực tiếp (phát hành

trái phiếu), kênh tài chính gián tiếp(TDNH), các loại vay khác (tín dụng thương mại
...)

1.1.3. Ảnh hưởng của nợ nước ngồi:


Tích cực

Nợ nước ngoài tạo lập nguồn vốn bổ sung cho phát triển kinh tế:Trong quá trình
phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia đặc biệt là các nước đang phát triển, nhu
cầu về nguồn vốn là rất lớn trong khi nguồn tài chính cịn hạn hẹp thì nợ nước ngồi
có vai trị rất quan trọng. Với các khoản vay này các quốc gia có cơ hội đầu tư phát
triển cao hơn trong thời điểm hiện tại mà không phải giảm tiêu dùng trong nước,
dẫn đến việc đạt được tỷ lệ tăng trưởng hiện tại cao hơn mức bản thân nền kinh tế
đó cho phép đặc biệt là đối với các quốc gia đang đầu và giữa của quá trình phát
triển.
Nợ nước ngồi góp phần chuyển giao cơng nghệ nâng cao năng lực quản lý: Các
khoản nợ nước ngoài sẽ giúp chuyển giao công nghệ thông qua việc nhập khẩu các
trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến từ đó góp phần hiện đại hóa nhiều ngành,

0

0


lĩnh vực kinh tế. Có nguồn vốn tiến hành đào tạo lao động tạo ra được lực lượng lao
động mới ngày càng có năng lực cùng với cơng nghệ tiên tiến thúc đẩy sự phát triển
của cả nền kinh tế. Đối với lực lượng cán bộ quản lý hay người đào tạo lao động
trong nước thì có thể cấp vốn cho họ sang học tập kinh nghiệm quản lý cũng như
năng lực lao động từ các nước phát triển từ đó nâng cao năng lực quản lý, đào tạo
góp phần phát triển nền kinh tế trong nước
Nợ nước ngoài bù đắp cán cân thanh toán và ổn định tiêu dùng trong nước: Trong
một số trường hợp bất lợi của nền kinh tế, cán cân thanh toán bị thâm hụt do điều

kiện bất lợi trong thương mại quốc tế, hay sản lượng thiếu hụt nặng và tiêu dùng
trong nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong các trường hợp như vậy các khoản
vay nợ nước ngồi đóng vai trị là biện pháp ổn định kinh tế trong ngắn hạn, giúp
nền kinh tế lấy lại thế cân bằng.


Tiêu cực:

Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực thì nước ngồi cũng có những mặt tiêu cực
các quốc gia đi vay:


Nợ nước ngoài đi kèm với các ràng buộc về mặt kinh tế chính trị: Đặc biệt là

các khoản vay ODA khi các nước phát triển cung cấp cho các nước kém phát triển
hơn thì cũng thưởng đi kèm với các điều khoản như: Phải mua thiết bị, công nghệ từ
các quốc gia viện trợ với mức giá không hợp lý ưu tiên các nhà đầu tư từ quốc gia
viện trợ,... Điều này tăng ràng buộc về kinh tế của nước đi vay với nước cho vay.


Nợ nước ngoài sẽ là gánh nặng cho người dân trong tương lai: Các khoản vay

của các quốc gia đang phát triển nhằm mục đích đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho
đất nước. Tuy nhiên nếu khơng có chiến lược sử dụng khoản vốn đó một cách hợp lí
và hiệu quả thì khơng những khơng thể đưa quốc gia ngày càng phát triển mà có
nguy cơ sẽ ngày càng tụt hậu so với các nước trên thế giới. Việc sử dụng không hiệu

0

0



quả nguồn vốn sẽ dẫn tới khủng hoảng nợ cho các quốc gia đồng nghĩa với việc khả
năng trả nợ trong tương lai sẽ rất thấp hoặc là khơng có khả năng trả nợ từ đó sẽ để
lại gánh nặng hoàn trả nợ cho người dân.
Đối với các quốc gia cho vay thì cũng có thể chịu tác động tiêu cực về vấn đề rủi
ro thanh khoản khi các quốc gia vay khơng có khả năng thanh tốn nợ do việc sử
dụng khoản vay không hiệu quả.
1.2. Tổng quan về quản lý nợ nước ngoài
1.2.1. Khái niệm
Quản lý nợ nước ngoài là việc khống chế mức nợ nước ngoài trong quan hệ tỷ lệ
với năng lực tăng trưởng GDP và tăng trưởng xuất khẩu của quốc gia. Hay nói cách
khác, quản lý nợ nước ngồi chính là giữ cho mức nợ nước ngoài phù hợp với năng
lực trả nợ của nền kinh tế và tránh được gánh nặng nợ quá mức, đảm bảo khả năng
thanh toán quốc gia
1.2.2. Nội dung về quản lý nợ nước ngồi (vai trị, nhân tố ảnh hưởng đến
quản lý nợ NN, các chỉ tiêu...)


Vai trò của việc quản lý nợ nước ngoài

Quản lý nợ nước ngồi khơng chỉ đơn thuần là vay và trả nợ, mà còn đảm bảo
nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế, duy trì mức nợ phù hợp với khả năng trả nợ
quốc gia. Một nền tài chính ổn định, vững mạnh có thể tạo uy tín cho quốc gia, nhất
là trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, từ đó tạo được
mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế.


Mục tiêu


-

Đảm bảo mục tiêu an tồn nợ, duy trì một danh sách hợp lý trong giới hạn

an toàn về nợ, đảm bảo sự bền vững về mặt dài hạn, an ninh tài chính và tiền tệ
quốc gia.

0

0


-

Xác định sớm các rủi ro tiềm ẩn với danh mục nợ và những tồn tại liên quan

trong mối tương quan với mơi trường kinh tế trong và ngồi nước
-

Làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách mục tiêu, định hướng huy

động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ cơng và nợ nước ngồi của quốc gia trong
từng giai đoạn, phù hợp với các định hướng, chính sách phát triển kinh tế xã hội
của Nhà nước
-

Tăng cường minh bạch tài chính, tăng cường quản lý các nghĩa vụ dự phịng

-


Nâng cao hiệu quả cơng tác phân tích, dự báo tài chính, góp phần nâng

cao hiệu quả quản lý và hoạch định chính sách kinh tế vĩ mơ trong từng thời kỳ


Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ nước ngồi

-

Nhân tố chủ quan

Mơi trường kinh tế vĩ mô: môi trường thể hiện tốc độ tăng giảm thu nhập thực tế,
tích lũy tiết kiệm của người dân và khả năng đi vay của quốc gia. Do vậy sự ổn định
của môi trường kinh tế vĩ mô luôn là điều kiện tiên quyết của mọi ý định hành vi
đầu tư cũng như các hành vi viện trợ cho vay
Cơ cấu bộ máy quản lý nợ của một quốc gia: quyết định hiệu quả của công tác
quản lý. Mặt khác chính cơ quan quản lý này cịn quyết quyết định chiến lược sử
dụng và phát triển kinh tế đất nước
Hệ thống văn bản pháp luật: một hệ thống văn bản pháp luật về quản lý nợ đầy đủ
và chặt chẽ sẽ đảm bảo được hoạt động quản lý có hiệu quả
- Nhân tố khách quan
Lãi suất, tỷ giá, cơ cấu vay nợ, các ràng buộc vay nợ và viện trợ đối với nước đi
vay…….


Các chỉ tiêu

Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP: phản ánh tương quan giá trị dư nợ nước
ngoài của quốc gia so với thu nhập của tồn bộ nền kinh tế và dược tính tại thời
điểm 31/12 hàng năm


0

0


Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia hàng năm so với kim ngạch xuất khẩu
hàng hóa và dịch vụ, qua đó phản ánh tính thanh khoản của nợ nước ngồi từ nguồn
thu xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, qua đó phản ánh tính thanh khoản cẩu nợ nước
ngồi tính tại thời điểm 31/12 hàng năm
Dự trữ ngoại hối nhà nước so với nợ nước ngoài ngắn hạn: phản ánh khả năng sử
dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để trả các khoản nợ nước ngoài ngắn hạn và được
tính tại thời điểm 31/12 hàng năm
1.2.3. Cơng cụ quản lý nợ nước ngồi


Hiệu quả của chương trình, dự án sử dụng vốn vay là tiêu chí quan trọng

hàng đầu trong việc quyết định vay vốn nước ngoài


Đảm bảo cân đối giữa vay và khả năng trả nợ, cân đối ngoại tệ và các cân

đối vĩ mô khác của nền kinh tế dài hạn


Việc ký kết các thỏa thuận vay nước ngồi của Chính phủ thực hiện theo quy

định của pháp luật về ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế, trường hợp
thỏa thuận giữa các cấp có thẩm quyền của Chính phủ với người cho vay có quy

định khác thì thực hiện theo thỏa thuận với người cho vay
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng nợ nước ngoài của Việt nam trong giai đoạn 2015- 2020
2.1.1. Tình hình nợ của VN giai đoạn 2015- 2020 ( số liệu cụ thể)
Theo số liệu lấy từ World bank, ta có bảng thống kê sau:

2015

0

2016

0

2017

2018

2019

2020


Tổng nợ nước ngoài( triệu
USD)

77,83

85,664 104,09 106,859 117,34 125,04


Nợ dài hạn(triệu USD)

65,404 72,521 81,744 86,836

92,511 97,99

Khu vực công( triệu USD)

46,15

47,84

51,62

51,97

51,66

52,08

Khu vực tư được đảm bảo
bởi khu vực cơng( nghìn
USD)

218,1

195,6

170,2


144,9

119,6

94,2

Khu vực tư nhân khơng
được bảo lãnh(Nghìn USD)

19,039 24,48

29,95

34,72

40,72

45,81

Nợ ngắn hạn(triệu USD)

11,99

21,90

19,58

24,39

26,6


12,72

Nhìn chung tổng khoản nợ nước ngoài theo các năm 2015- 2020 càng ngày càng
tăng, nợ ngắn hạn chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ, chủ yếu là dài hạn.

0

0


Những con số liên quan đến nợ công các năm qua. Nguồn: Báo cáo của Chính phủ

Nợ nước ngồi của quốc gia trong 5 năm qua không quá 50% GDP, nghĩa vụ trả
nợ nước ngoài của quốc gia dưới 25% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ.
Cơ cấu dư nợ nước ngồi của Chính phủ giảm dần, từ 59,7% năm 2010 xuống còn
35,3% trong năm 2020. Nợ vay nước ngồi được Chính phủ bảo lãnh cũng đang có
xu hướng giảm dần, từ 10,5% năm 2010 xuống 6% năm 2020.
Chỉ tiêu trần nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP được duy trì trong giới hạn
an tồn được Quốc hội phê chuẩn. Nợ nước ngoài của khu vực cơng (nợ Chính phủ
và Chính phủ bảo lãnh) được kiểm sốt chặt chẽ. Tỷ trọng nợ nước ngồi của khu
vực cơng có xu hướng giảm nhanh trong cơ cấu nợ nước ngoài của quốc gia, từ
73,6% năm 2010 xuống mức 63,4% năm 2015 và 43,7% năm 2020. Tốc độ tăng dư
nợ nước ngồi của khu cơng cũng được kiểm sốt chặt chẽ, từ mức trung bình
13%/năm giai đoạn 2011-2015 giảm xuống còn khoảng 3%/năm giai đoạn 2016-

0

0



2020, góp phần bồi đắp dư địa chính sách, kiềm chế nghĩa vụ nợ trực tiếp và dự
phòng của ngân sách nhà nước.
Đối với nợ nước ngồi được Chính phủ bảo lãnh, do đã hạn chế cấp bảo lãnh nên
nợ chính phủ bảo lãnh đã giảm từ mức 10,9% GDP năm 2015 xuống cịn 8,7% GDP
năm 2018. Trong đó, bảo lãnh nước ngoài giảm từ mức 5,9% GDP vào cuối năm
2015 xuống còn khoảng 5% GDP vào cuối năm 2018. Tuy nhiên, nợ nước ngoài tự
vay, tự trả của DN đang có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây. Năm
2016 tăng 25,7% so với năm 2015, năm 2017 tăng 39,6% so với năm 2016. Đây là
nguyên nhân chính dẫn đến gia tăng nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP. Theo
đó, chỉ số nợ nước ngồi của quốc gia so với GDP trong các năm 2015, 2016, 2017
tương ứng là 42,0%, 44,8% và 48,9% trong khi trần nợ nước ngoài được quy định là
50%.
Ngoài ra, vay nước ngồi của Chính phủ vẫn chủ yếu là các khoản ODA, vay ưu
đãi (chiếm 98% nợ nước ngồi Chính phủ).
Đến nay, Việt Nam đã ký kết trên 85 tỷ USD vốn ODA, ưu đãi; điều kiện vay
tương đối thuận lợi, thời gian đáo hạn bình quân là 13,8 năm, lãi suất bình quân gia
quyền 1,35%.
Từ 2005 cho đến năm 2014 Việt Nam ta đã 3 lần phát hành trái phiếu ra thị trường
quốc tế và ghi nhận những thành quả khách quan. Nhưng từ năm 2015 đến năm
2020 Việt Nam ta chưa có lần phát hành trái phiếu nào nữa. Hiện nay, Việt Nam ta
cũng đang có những kế hoạch chuẩn bị cho việc tương lai gần phát hành trái phiếu.
2.1.2. Nêu về ảnh hưởng của nợ nước ngoài đến VN trong giai đoạn 2015- 2020
 Ảnh hưởng tích cực:
-

Nợ nước ngoài tạo lập nguồn vốn bổ sung cho phát triển kinh tế:

0


0


Ðể tiếp tục phát triển, nâng tầm cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia với khu vực
Ðông - Nam Á và các nước trên thế giới, nhu cầu về nguồn vốn đầu tư địi hỏi rất
lớn. Trong khi đó, khoảng 10 năm gần đây, Việt Nam ln duy trì quy mô chi tiêu
công ở mức cao trong khi nguồn thu ngân sách không đủ để bù đắp. Do vậy, thâm
hụt Ngân sách nhà nước thường xuyên ở mức cao và hiện đang ở mức cao nhất
trong khu vực. Điều này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng dài hạn, ổn định
kinh tế vĩ mô và khả năng chống chọi với các cú sốc của nền kinh tế. Do vậy đi vay
là một nguồn bổ sung vốn vô cùng quan trọng để tiếp tục đầu tư phát triển cơ sở hạ
tầng, ổn định kinh tế quy mơ góp phần mở rộng hoạt động sản xuất, tăng thu hút các
nguồn vốn FDI có chất lượng, đảm bảo an sinh xã hội,….
Ví dụ về dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cơ bản cho Tăng trường đồng đều ở
các tỉnh Bắc Trung Bộ, trong đó nguồn vốn được vay từ Quỹ Phát triển Châu Á
Tên dự án: Dự án Cơ sở hạ tầng cơ bản cho Tăng trưởng đồng đều ở các tỉnh Bắc
Trung Bộ
Khoản vay 3634-VIE: Cơ sở hạ tầng cơ bản cho Tăng trưởng đồng đều ở các tỉnh
Bắc Trung Bộ. Nguồn vốn vay thông thường 52,00 triệu USD
Khoản vay 3635-VIE: Cơ sở hạ tầng cơ bản cho Tăng trưởng đồng đều ở các tỉnh
Bắc Trung Bộ. Vay từ Nguồn vốn thông thường ưu đãi/ Quỹ Phát triển Châu Á
97,00 triệu USD
Mô tả dự án
-

Tác động của Dự án là giúp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của bốn tỉnh

Bắc Trung Bộ (NCP) phù hợp với các Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
đến năm 2020, tầm nhìn tới năm 2030 (PSEDP) và Quy hoạch tổng thể Phát triển


0

0


kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung đến năm 2020 (Quy
hoạch tổng thể). Kết quả của Dự án là cải thiện việc cung cấp dịch vụ tại bốn tỉnh
Bắc Trung Bộ Việt Nam gồm Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình và Quảng Trị.
- Dự án đề xuất sẽ (i) cải tạo và nâng cấp các tuyến tỉnh lộ và huyện lộ tại các
tỉnh Bắc Trung Bộ; (ii) hỗ trợ cơ sở hạ tầng sản xuất và kinh doanh, bao gồm các
mạng lưới cấp nước, các cơng trình bảo vệ kè bờ sơng, biển và thoát nước kết hợp
với cơ sở hạ tầng giao thông đường sông, hỗ trợ các vùng tưới tiêu và thốt lũ; và
(iii) xây dựng các quy trình quản lý tài sản công về cơ sở hạ tầng đường bộ, cấp
nước và tưới tiêu ở cấp tỉnh
- Dự án sẽ có thể thức vay phát triển ngành của Ngân hàng Phát triển Châu Á

và triển khai tổng cộng khoảng 32 tiểu dự án. Các nghiên cứu khả thi (FS) đã được
xây dựng cho bốn tiểu dự án đại diện, minh chứng cho tính khả thi của các tiểu dự
án và theo đó là tính khả thi của dự án tổng thể. Các tiêu chí để xác định, lựa chọn,
ưu tiên và chuẩn bị các tiểu dự án bổ sung đã được nhất trí. Một danh sách dài các
tiểu dự án bổ sung đã được xác định, và các tỉnh Bắc Trung Bộ cùng với ADB sẽ
tiến hành rà soát thực địa để thống nhất đưa các tiểu dự án bổ sung vào trong dự án.
 Nợ nước ngồi góp phần chuyển giao công nghệ nâng cao năng lực quản lý
Trong các khoản vay ODA khơng chỉ có sự hỗ trợ về mặt kinh phí mà cịn có sự
hỗ trợ rất lớn về mặt kỹ thuật. Có thể kể đến như nguồn vốn ODA của Nhật Bản.
Các dự án được vay vốn ưu đãi của Nhật Bản trải dài trên toàn quốc. Tại Hà Nội
có các dự án như cầu Thanh Trì, đường vành đai 3, Nhà ga T2 Sân bay Quốc tế Nội
Bài, cầu Nhật Tân... và mạng lưới quốc lộ nối các thành phố chính ở khu vực miền

0


0


Bắc như Hà Nội và Hải Phịng đã được hồn thiện, góp phần cải thiện mơi trường
đầu tư ở Hà Nội và khu vực phía Bắc.
Với nhiều cây cầu trên Quốc lộ 1 và tuyến đường sắt thống nhất Bắc Nam được
xây dựng và nâng cấp cùng với hầm đường bộ Hải Vân ở miền Trung, cầu Cần Thơ
ở khu vực sông Mekong, giao thông nổi hai miền Nam Bắc của Việt Nam đã được
cải thiện một cách đáng kể, góp phần phát triển kinh tế xã hội của từng khu vực.
Ngoài ra, 3 cảng quốc tế quan trọng là cảng quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng),
cảng Cái Mép Thị Vải (Bà Rịa-Vũng Tàu), cảng Đà Nẵng ở miền Trung và nhà ga
Sân bay Tân Sơn Nhất, cửa ngõ hàng không và cảng biển của Việt Nam cũng đã
được xây dựng...
Điều quan trọng là hiện nay, với các dự án sử dụng vốn ODA Nhật Bản nói chung
và các dự án do VEC (Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam) làm
Chủ đầu tư nói riêng, các doanh nghiệp Việt Nam đều có thể tham gia khi doanh
nghiệp đáp ứng được năng lực về tài chính, kinh nghiệm phù hợp với yêu cầu của
dự án.
Đối với các dự án mà Nhà thầu Việt Nam tham gia trong liên danh với Nhà thầu
quốc tế, đặc biệt là tại các gói thầu có u cầu cơng nghệ đặc biệt, tiên tiến, các
doanh nghiệp Việt Nam đều nhận được sự chuyển giao cơng nghệ tích cực. Thơng
qua đó sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao trình độ khoa học, công nghệ và phát
triển nguồn nhân lực của Việt Nam và đây mới chính là lợi ích căn bản, lâu dài đối
với chúng ta.
 Ảnh hưởng tiêu cực:

0

0



Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý và sử dụng nợ nước ngoài
trong thời gian qua cịn bộc lộ khơng ít bất cập, tồn tại và hạn chế. Đứng trên góc độ
an ninh kinh tế, quá trình tổ chức thực hiện nợ nước ngồi đang có một số vấn đề
đáng quan ngại. Cụ thể, nhiều dự án sử dụng nguồn vốn nợ nước ngồi có hiệu quả
kinh tế thấp, khơng có khả năng thu hồi vốn, dẫn đến khó khăn trong việc bố trí
nguồn để trả nợ nước ngoài, làm tăng gánh nặng nợ quốc gia. Tình trạng giải ngân
chậm, sử dụng khơng đúng mục đích làm thất thốt, lãng phí nguồn vốn này khá
phổ biến. Nhiều dự án chậm tiến độ, gây thiệt hại cho phía Việt Nam.
Hơn nữa, năng lực của cơ quan thực hiện dự án cịn hạn chế, trình độ quản lý của
cán bộ yếu kém làm giảm lòng tin của các nhà tài trợ về khả năng tiếp nhận, sử
dụng khoản vay nước ngoài của Việt Nam. Chẳng hạn, tuyến đường sắt đô thị Cát
Linh – Hà Đông được giao cho Cục Đường sắt Việt Nam làm chủ đầu tư, nguồn vốn
vay ODA Trung Quốc, do nhà thầu Công ty TNHH Tập đoàn Cục 6 đường sắt
Trung Quốc thực hiện. Dự án được khởi công từ ngày 10/10/2011 và dự kiến hoàn
thành đưa vào vận hành năm 2015, nhưng đến nay vẫn chậm tiến độ, chưa đưa vào
khai thác thương mại. Hay trường hợp Công ty Tư vấn giao thông Nhật Bản (JTC)
hối lộ 16 tỷ đồng cho quan chức ngành đường sắt Việt Nam để được thắng thầu
trong các dự án xây dựng bằng ngân sách từ vốn ODA do Chính phủ Nhật Bản cung
cấp (Mai Hà, 2019). Những sự kiện này làm ảnh hưởng đến hình ảnh của Việt Nam
trong mắt cộng đồng thế giới.
Ngồi ra, Phó cục trường Võ Hữu Hiền cho biết, vay nước ngồi của chính phủ
vẫn chủ yếu là các khoản ODA, vay ưu đãi( chiếm 98% nợ nước ngoài). Như ta
biết, ODA là tiền vay sẽ phải hoàn lại trong tương lai. Thế nên, nếu ODA không
được sử dụng hiệu quả, không thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, thì việc vay
mượn ODA sẽ trở thành bi kịch cho các thế hệ sau. Tuy nhiên, tại Việt Nam, rất
nhiều người lại

0


0


cho rằng, ODA là “của cho khơng”. Chính điều này đã dẫn tới hệ lụy đáng tiếc
trong quá trình sử dụng, quản lý nguồn vốn ODA.
2.2. Kết quả quản lý nợ nước ngoài của VN
2.2.1. Thực trạng quản lý nợ của VN trong giai đoạn 2015- 2020( từ đó đưa ra
kết quả đã đạt được trong quản lý nợ)
 Các công cụ, cơ chế và chế tài quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam
Các cơ quan quản lý: Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đầu tư, Ngân hàng nhà
nước, Bộ tư pháp và các cơ quan liên quan khác. Với trách nhiệm cụ thể được quy
định tại Điều 6 Nghị định 134/2005/NĐ-CP.
Các văn bản pháp qui qui định về quản lý sử dụng và hoàn trả nợ nước
ngoài:
- Nghị định 134/2005/NĐ-CP ban hành quy chế vay và trả nợ nước ngoài.
- Quyết định 10/2006/QĐ-BTC về việc ban hành quy chế lập, sử dụng và
quản lý Quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài.
- Nghị định 131/2006/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ
trợ phát triển chính thức.
- Quyết định 150/2006/QĐ-TTg ban hành Chương trình hành động của Chính
phủ thực hiện “Chiến lược quốc gia về vay và trả nợ nước ngoài”.
Theo các văn bản này, mục tiêu của việc quản lý nhà nước về vay, trả nợ
nước ngoài nhằm:
- Đáp ứng được các yêu cầu về huy động vốn của các thành phần kinh tế với
chi phí thấp nhất cho đầu tư phát triển đất nước và cơ cấu lại nền kinh tế theo các
định hướng, Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội.
- Đảm bảo quản lý, phân bổ và sử dụng vốn có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro và

0


0


áp lực đối với các nguồn lực quốc gia (ngân sách nhà nước, Quỹ dự trữ ngoại hối
của quốc gia), đảm bảo an tồn nợ và an ninh tài chính quốc gia.
- Tạo điều kiện tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế.
a.

Quản lý vay và trả nợ nước ngoài
 Nợ Chính phủ và Chính phủ bảo lãnh

Đại diện của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, mức vay nợ nước ngoài tự
vay, tự trả của Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020 vẫn đang trong khn khổ an
tồn nợ nước ngồi của quốc gia và có đóng góp quan trọng đối với việc duy trì tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam. So với nhóm các nước trong khu vực, tình
hình nợ nước ngồi tự vay, tự trả của Việt Nam vẫn ở mức trung bình, một phần
phản ánh cơ cấu nguồn vốn trong nền kinh tế trong đó vốn vay nước ngồi vẫn đóng
vai trị quan trọng. Việc quản lý hiệu quả vay nợ nước ngoài đã đưa Việt Nam từ
một nước nghèo và mắc nợ trầm trọng thành một nước được các tổ chức quốc tế
đánh giá là có mức nợ nước ngồi bền vững, trong tầm kiểm sốt và khơng nằm
trong nhóm các nước có gánh nặng về nợ.
Đến ngày 31/12/2018, tổng nợ nước ngồi của quốc gia so với GDP giảm xuống
cịn khoảng 46%, trong đó cơ cấu nợ nước ngồi của quốc gia đều giảm. Cụ thể, nợ
nước ngồi của Chính phủ cịn 19,3% GDP, nợ nước ngồi của Chính phủ bảo lãnh
còn 4,4% GDP.


Vốn vay của doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh


Việc vay và trả nợ của Doanh nghiệp được quy định cụ thể tại các Thông tư, Nghị
định của Nhà nước và Chính phủ.
- Các Văn bản quy phạm pháp luật về quản lý vay trả nợ nước ngoài của doanh
nghiệp khơng được Chính phủ bảo lãnh: Nghị định số 219/2013/NĐ-CP ngày
26/12/2013 của Chính phủ; Các Thơng tư của NHNN Việt Nam: Thông tư số

0

0


12/2014/TT-NHNN ngày 31/3/2014, Thông tư số 03/2016/TT-NHNN ngày
26/02/2016, Thông tư số 05/2016/TT-NHNN ngày 15/4/2016, Thông tư
05/2017/TT-NHNN ngày 30/06/2017.
- Người cư trú là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, TCTD và chi
nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện vay, trả nợ nước ngoài theo nguyên tắc tự
vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ phù hợp với quy định của pháp luật. Hiện nay, Nhà
nước đang điều chỉnh để các khoản tự vay tự trả theo khoản 10 Mục II của Thông tư
09/2004 TT NHNN: “Doanh nghiệp ký Hợp đồng vay nước ngoài tự chịu trách
nhiệm về năng lực pháp lý, năng lực tài chính, khả năng thực hiện Hợp đồng vay
nước ngoài của Bên cho vay nước ngồi. Doanh nghiệp có nghĩa vụ sử dụng vốn
vay đúng mục đích và phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam. Doanh nghiệp
tự chịu mọi rủi ro và trách nhiệm trước pháp luật của nhà nước trong việc ký và
thực hiện Hợp đồng vay nước ngoài”
- Siết chặt để quản lý thận trọng, chặt chẽ để đảm bảo an tồn vốn nhà nước.
tập đồn, tổng cơng ty nhà nước muốn vay nước ngoài phải được cơ quan đại diện
vốn sở hữu trong doanh nghiệp phê duyệt phương án huy động vốn vay. Mặt khác,
kim ngạch vay phải được Bộ Tài chính đồng ý và xác nhận nằm trong giới hạn an
toàn nợ nước ngoài của quốc gia, phù hợp với quy định hiện hành.
- Cho vay đồng VND ở nước ngồi để có thể tránh được rủi ro về tỷ giá và

sức ép mua ngoại tệ để trả nợ.
Tuy nhiên, quản lý vay theo kiểu tự vay tự trả chưa chặt chẽ, chưa có đủ điều kiện
để mỗi doanh nghiệp tự vay thỏa thuận theo cơ chế thị trường và tự chịu trách
nhiệm về các khoản vay đó. Quản lý theo kiểu nắm đằng chi của Chính phủ, gây
nhiều khó khăn cho doanh nghiệp khi hoạt động trên thị trường cũng như tiến hành
dự án đầu tư của mình.

0

0




Các khoản vay của cá nhân

Người cư trú là cá nhân thực hiện vay, trả nợ nước ngoài theo nguyên tắc tự vay,
tự chịu trách nhiệm trả nợ theo quy định của Chính phủ. Người cư trú khi thực hiện
vay, trả nợ nước ngoài phải tuân thủ các điều kiện vay, trả nợ nước ngoài; thực hiện
đăng ký khoản vay, mở và sử dụng tài khoản, rút vốn và chuyển tiền trả nợ, báo cáo
tình hình thực hiện khoản vay theo quy định.
Việc cá nhân vay đã được đảm bảo quyền lợi ở Điều 22 Nghị định số
160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ:
1. Người cư trú là cá nhân chỉ được thực hiện vay, trả nợ nước ngoài khi đáp ứng
được các điều kiện về vay, trả nợ nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam và được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép.
2. Người cư trú là cá nhân phải thực hiện đăng ký khoản vay, mở và sử dụng Tài
khoản vốn vay, trả nợ nước ngoài, rút vốn và trả nợ nước ngồi, báo cáo tình hình
thực hiện khoản vay theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”
Tuy nhiên, thực tế thì vẫn chưa được thực hiện do lo ngại về những rủi ro đơ la

hóa. Muốn vay để kinh doanh thì cần phải thành lập doanh nghiệp cịn các mục đích
khác rất khó khăn, ln bị cân nhắc.
b. Quản lý sử dụng
 Vay nợ nước ngồi của Chính phủ, đặc biệt là vốn ODA được ưu tiên sử dụng
để phát triển kinh tế xã hội, bổ sung cho ngân sách Nhà nước, đảm bảo cho đầu tư
phát triển, tăng trưởng kinh tế.
Đến nay, Việt Nam đã ký kết trên 85 tỷ USD vốn ODA, ưu đãi. Chính phủ cũng
đã cấp bảo lãnh vay nước ngoài tổng trị giá 23,6 tỷ USD/120 dự án. Theo đánh giá
của Bộ Tài chính, điều kiện vay tương đối thuận lợi, góp phần bổ sung vốn cho đầu

0

0


tư phát triển của Việt Nam, sử dụng cho nhiều dự án quan trọng, quy mơ lớn, địi
hỏi

0

0


yêu cầu kỹ thuật và công nghệ cao, tạo ra bước ngoặt mới trong sự phát triển một số
ngành kinh tế mũi nhọn như giao thơng, khai thác dầu khí, viễn thơng, điện lực,
hàng khơng… Các nguồn vốn nước ngồi đã tạo điều kiện khai thơng quan hệ tài
chính- tín dụng với các tổ chức quốc tế và chính phủ nước ngồi, đóng góp lớn vào
thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
+ Phát triển hệ thống giao thông (đường bộ, đường thuỷ, đường sắt và đường
hàng không)

+ Phát triển hệ thống nguồn và lưới điện
+ Phát triển nông nghiệp và nơng thơn gắn với xóa đói giảm nghèo
+ Cấp thốt nước và vệ sinh mơi trường
+ Y tế, dân số và kế hoạch hố gia đình
+ Giáo dục, đào tạo và dạy nghề
+ Khoa học công nghệ, môi trường
+ Tăng cường năng lực, phát triển thể chế quản lý nhà nước
 Ngoài ra, nguồn vốn vay nợ nước ngoài còn được sử dụng để cho vay lại:
Theo Nghị định số 78/2010/NĐ-CP: lãi suất cho vay lại vốn vay thương mại, vay
ưu đãi bằng lãi suất vay nước ngoài. Đối với cho vay lại vốn vay ODA, lãi suất cho
vay lại bằng ngoại tệ gốc vay nước ngồi được tính bằng 2/3 lãi suất thương mại
tham chiếu tương ứng với thời hạn cho vay lại tại thời điểm xác định điều kiện cho
vay lại. Trường hợp mức 2/3 lãi suất thương mại tham chiếu nêu trên thấp hơn lãi
suất vay nước ngồi thì lãi suất cho vay lại bằng lãi suất vay nước ngoài, một số
ngành, lĩnh vực được hưởng lãi suất ưu đãi theo mức bằng 30% mức lãi suất cho
vay lại bằng ngoại tệ hoặc đồng Việt Nam tương ứng, nhưng khơng thấp hơn lãi
suất vay nước ngồi. Danh mục ngành, lĩnh vực được hưởng mức lãi suất ưu đãi
này do Thủ

0

0


tướng Chính phủ quy định. Trường hợp cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh vay lại, lãi
suất cho vay lại bằng lãi suất vay nước ngoài.
c. Một số hạn chế trong cơ cấu và công tác quản lý nợ nước ngồi của Việt
Nam.
Nhìn chung với các chỉ số liên quan đến nợ nước ngoài hiện nay đều vẫn đang ở
mức cho phép xong hạn chế công tác quản lý nợ nước ngồi có thể chỉ ra như sau:

 Cơng tác tổng hợp, thống kê và đánh giá nợ nước ngoài ở Việt Nam khá
khác biệt với những quốc tế tiềm ẩn nhiều rủi ro cho vấn đề an toàn nợ.
Cơ cấu nợ nước ngồi khu vực cơng của Việt Nam khơng tính đến nợ của các
doanh nghiệp nhà nước vay nước ngồi, điều này khơng giống với cách tính nợ
cơng của các quốc gia phát triển. Xét về bản chất nợ và trách nhiệm trả nợ, Khoản
vay này hoàn toàn là một phần của khu vực được cơng, có rủi ro tiềm ẩn bởi vì
trong trường hợp nếu doanh nghiệp, Nhà nước đi vay khơng trả được nợ thì trách
nhiệm vẫn quy về cho Chính phủ, điển hình như trường hợp của Tổng công ty công
nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin), Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines)
 Vai trò quản lý của Nhà nước về sử dụng vốn vay nước ngoài chưa thực sự
phát huy hiệu quả:
- Tồn tại trong quản lý vĩ mô
Về mặt kinh tế vĩ mơ, nền tài chính chưa hồn tồn thốt khỏi tình trạng ức chế,
thể hiện ở việc tín dụng vẫn chủ yếu “rót” vào các doanh nghiệp nhà nước theo các
điều kiện ưu đãi, trong khi các doanh nghiệp tư nhân chỉ được tiếp cận một cách
hạn chế; lãi suất thực bị giữ ở mức quá thấp. Nền tài khóa thâm hụt thường xuyên
và phần nào phụ thuộc vào phần thu từ dầu mỏ. Cơ chế cấp bảo lãnh và cho vay lại
nguồn vốn ODA của Chính phủ nói chung vẫn có xu hướng tập trung tín dụng ưu
đãi vào các doanh nghiệp nhà nước, trong khi chưa có những dấu hiệu đáng kể cho

0

0


thầy rằng hiệu quả của các dự án tài trợ đã được thẩm định một cách nghiêm ngặt,
với chất lượng cao và do các cơ quan thẩm định thích đáng. Việc phân bổ các nguồn
tín dụng ưu đãi như vậy có khả năng gây tác động cản trở q trình cải cách doanh
nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả hoạt động. Thêm
vào đó, việc ưu đãi cho các doanh nghiệp nhà nước như vậy vi phạm các quy định

của WTO mà nay nước ta đã là thành viên đầy đủ, do vậy chính sách này cần được
cân nhắc lại một cách kỹ lưỡng. Một tác động tiêu cực nữa của chính sách này, đó là
hạn chế khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay nước ngồi của các doanh nghiệp tư
nhân nói chung, qua đó làm hạn chế tiềm năng phát triển.
- Tồn tại trong khung thể chế quản lý nợ nước ngoài
Mặc dù đã có nhiều biện pháp cải cách và hồn thiện, song khung thể chế quản lý
nợ nước ngoài vẫn đang trong quá trình chuyển đổi và xây dựng. Hiện tại, tính chất
quá độ và chưa đồng nhất của khung thể chế quản lý nợ nước ngồi vẫn cịn thể
hiện rõ. Có quá nhiều quy định, quy chế về quản lý nợ nước ngồi: Hiện nay có q
nhiều quy định, quy chế, thông tư khác nhau quy định các nội dung về quản lý nợ
nước ngồi: Luật Ngân sách (2002) có những quy định về quản lý nợ nước ngoài;
Quy chế Quản lý vay trả nợ nước ngoài (2005) đưa ra những quy định chi tiết về
việc quản lý vay, trả nợ nước ngoài; Quy chế Xây dựng và Quản lý hệ thống chỉ tiêu
đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước ngoài của Quốc gia (2006) đưa ra hệ thống chỉ
tiêu đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước ngồi và quy định trách nhiệm của các
bộ, ngành trong việc đánh giá nợ nước ngoài; Quy chế Cấp và Quản lý bảo lãnh
Chính phủ đối với các khoản vay nước ngoài (2006) đưa ra các quy định về cấp bảo
lãnh đối với các khoản vay nước ngoài của các doanh nghiệp nhà nước, Thông tư số
94/2004/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc vay và trả nợ nước
ngoài của doanh nghiệp… Đây là một bất cập lớn, nó làm khung pháp lý quản lý nợ
nước ngoài trở nên rườm rà, khó theo dõi và thực hiện. Tình trạng này làm tăng chi

0

0


phí của các tổ chức, doanh nghiệp - đối tượng phải tuân thủ, cũng như chi phí của
các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý, giám sát và tuân thủ. Sự chồng chéo về quy
định quản lý nợ nước ngoài: thể hiện ở sự tồn tại song song của các quy định về

quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các quy định về quản lý
nợ nước ngồi nói chung, trong khi phần lớn nợ nước ngoài của Việt Nam là nợ
ODA. Luật Ngân sách và Quy chế Quản lý vay, trả nợ nước ngoài quy định Bộ Tài
chính chịu trách nhiệm chính trong việc lập và thực hiện kế hoạch trung và dài hạn
về vay trả nợ nước ngoài, Bộ KH & ĐT chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng
kế hoạch thu hút và trả nợ ODA. Đây là một bất cập khơng có lợi cho việc thực hiện
có hiệu quả các chức năng quản lý nợ nước ngoài.
- Tồn tại trong hệ thống quản lý nợ nước ngồi
Tính chất chưa đồng nhất của hệ thống quản lý nợ nước ngồi vẫn cịn đang tồn
tại. Tương tự với sự tồn tại song song của các quy định về quản lý nguồn vốn ODA
và các quy định về quản lý nợ nước ngồi nói chung mà trong đó là phần lớn là nợ
ODA là sự theo dõi và làm đầu mối song song của hai ngành cho cùng một chủ thể
quản lý. Kết quả là còn khá nhiều sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của hai bộ
kinh tế chủ chốt này, đặc biệt là trong các lĩnh vực lập kế hoạch tập trung, chính
sách, thu thập thơng tin, giám sát và đánh giá hiệu quả vốn vay nước ngồi. Việc
này gây lãng phí nguồn lực không cần thiết và phức tạp trong quản lý nợ.
- Tồn tại trong cơ chế quản lý nợ nước ngồi
Phân cơng trách nhiệm quản lý nợ cịn nhiều điểm bất hợp lý. Việt Nam hiện nay
chưa có một cơ quan chuyên biệt về quản lý nợ. Nhiệm vụ quản lý nợ được giao
cho nhiều cơ quan khác nhau tùy theo chuyên môn chức năng của họ như Bộ Tài
chính (Bộ TC), Bộ Kế hoạch - Đầu tư (Bộ KH & ĐT), Ngân hàng Nhà nước
(NHNN), Quỹ Hỗ trợ Phát triển - nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Tuy nhiên
sự phân công

0

0



×