Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Thảo luận nhóm TMU tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH đề tài phân tích quan điểm hồ chí minh về xây dựng con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.43 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa hệ thống thông tin kinh tế & Thương mại điện tử

BÀI THẢO LUẬN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng con người

Lớp học phần: 2220HCMI0111
Giảng viên hướng dẫn: Ths Ngơ Thị Minh Nguyệt
Nhóm thực hiện: Nhóm 8

Hà Nội, tháng 4 - 2022

TIEU LUAN MOI download :


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Khoa hệ thống thông tin kinh tế & Thương mại điện tử

BÀI THẢO LUẬN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng con người

Lớp học phần: 2220HCMI0111
Giảng viên hướng dẫn: Ths Ngơ Thị Minh Nguyệt
Nhóm thực hiện: Nhóm 8

Hà Nội, tháng 4 - 2022

TIEU LUAN MOI download :



NHĨM 8 – BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN
Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Thư ký: Lê Thị Quế

Danh sách thành viên và nhiệm vụ:

I.

STT

NHIỆM VỤ

71

Mở đầu, Kết luận, Tổng hợp nội
dung chính, Xây dựng sườn đề tài
phụ, Word

72

Nội dung 2.5 Nâng cao đạo đức
cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá
nhân, bồi dưỡng về năng lực trí

73

Nội dung 3.3 Chú trọng vai trị
của tổ chức Đảng, chính quyền,
đồn thể quần chúng thơng qua

các phong trào + thuyết trình

74

Nội dung 1.3 Hồ Chí Minh nêu
hai quan điểm nổi bật làm sáng tỏ
sự cần thiết xây dựng con người +
thuyết trình

75

Nội dung 3.1. Việc nêu gương,
nhất là người đứng đầu có ý nghĩa
quan trọng.

76

Nội dung: 2.3. Có lịng u nước
nồng nàn, tinh thần quốc tế trong
sáng + Powerpoint

77

Nội dung 2.4. Có phương pháp
làm việc khoa học, phong cách
quần chúng, dân chủ, nêu gương.

78

Nội dung: 3.2. Biện pháp giáo

dục có ý nghĩa quan trọng trong
xây dựng con người.

79

Nội dung: 2.1 + 2.1

80

Nội dung: 1.1+ 1.2

AI.

Biên bản họp nhóm thảo luận:

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài chính: Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng con người
Đề tài phụ:
HỌP NHÓM LẦN 1
Thời gian họp: 20/02/2022 – Địa điểm họp: Google Meeting
Thành viên tham gia: 10/10
Nội dung họp: Bổ nhiệm thư ký, nhóm trưởng thơng báo đề tài thảo luận chính và đề
tài thảo luận phụ của nhóm và các yêu cầu giữa 2 đề tài. Thành viên tham gia xây dựng
sườn cơ bản cho đề tài thảo luận
Nhiệm vụ đã giao: thành viên dựa trên các ý lớn được giao phát triển thành các ý chi
tiết, tìm các tài liệu liên quan dựa trên yêu cầu bám sát giáo trình. Sau khi có đề cương
chi tiết nhóm trưởng gửi cơ qua lớp trưởng.


HỌP NHÓM LẦN 2
Thời gian họp: 8/3/2022 – Địa điểm họp: Google Meeting
Thành viên tham gia: 10/10
Nội dung họp: Dựa trên đề cương phân chia công việc bao gồm nội dung, word,
powerpoint. Nhóm trưởng đưa ra yêu cầu chung đối với mỗi công việc và dự kiến thời
gian nộp bài của các thành viên.
Nhiệm vụ đã giao: Thành viên thực hiện và hồn thành nhiệm vụ, cơng việc đã giao
đúng hạn
HỌP NHÓM LẦN 3
Thời gian họp: 25/03/2022 – Địa điểm họp: Google Meeting
Thành viên tham gia: 10/10
Nội dung họp: Nhận xét đóng góp ý kiến về các nội dung của đề tài chính, các thành
viên tiếp tục đóng góp ý kiến về đề cương đề tài phụ.
Nhiệm vụ đã giao: Thành viên chỉnh sửa nội dung cịn sai sót, hồn thành word và
powerpoint.
HỌP NHÓM LẦN 4
Thời gian họp: 17/04/2022 – Địa điểm họp: Google Meeting
Thành viên tham gia: 10/10

TIEU LUAN MOI download :


Nội dung họp: Thuyết trình, đánh giá quá trình hoạt động thảo luận của các thành viên
trong nhóm.
Nhiệm vụ đã giao: tìm hiểu đề tài phụ và chuẩn bị các nội dung câu hỏi liên quan.

BI.

Đánh giá thành viên thảo luận:


ST

ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH

T

Dẫn dắt nhóm, hồn thành nhiệm vụ và mục tiêu
đề ra.
Ý thức làm bài tốt, chưa tích cực trong xây dựng
ý kiến
Ý thức làm bài tốt, thái độ tích cực xây dựng và
hồn thiện nhiệm vụ
Ý thức làm bài tốt, tích cực xây dựng bài, hồn
thành tốt
Ý thức làm bài tốt, nhanh chóng sửa đổi sai sót
Ý thức làm bài tốt, hoàn thành chức vụ và
nhiệm vụ trong thảo luận
Ý thức làm bài tốt, tham gia đóng góp ý kiến
Ý thức làm bài tốt, nhanh chóng sửa đổi sai sót
Ý thức làm bài tốt, tích cực trong xây dựng ý
kiến
Ý thức làm bài tốt, thái độ tốt

71

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

72

Lê Hồng Nhung


73

Nguyễn Thị Nhung

74

Trịnh Thị Thu Phương

75

Phạm Thị Phượng

76

Lê Thị Quế

77
78

Lê Thị Quỳnh
Nguyễn Phương Quỳnh

79

Nguyễn Thị Thúy Quỳnh

80

Võ Thị Ngọc Quỳnh


Hà Nội, tháng 4/2022
Nhóm trưởng
Nguyễn Thị Minh Nguyệt

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
NHÓM 8 – BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN................................................................................... 1
PHẦN A - MỞ ĐẦU............................................................................................................................... 5
PHẦN B – NỘI DUNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI6
1. Ý nghĩa của việc xây dựng con người..................................................................................... 6
1.1.

Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, vừa

cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược.......................................................................... 6
1.2.

Xây dựng con người là trọng tâm của chiến lược phát triển đất nước, có mối

quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội..............7
1.3.

Hai quan điểm nổi bật sự cần thiết xây dựng con người của Hồ Chí Minh. .8

2. Nội dung xây dựng con người................................................................................................ 10
2.1. Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì mọi
người, mọi người vì mình”............................................................................................................. 10

2.2.

Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc....................................... 12

2.3.

Có lịng u nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.................................. 14

2.4.

Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu

gương............................................................................................................................................... 16
2.5.

Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, bồi dưỡng về

năng lực trí tuệ văn hóa, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ
sức
khỏe………………………………………………………………………………….20
3. Phương pháp xây dựng con người......................................................................................... 21
3.1.

Chú trọng phương pháp nêu gương........................................................................... 21

3.2.

Biện pháp giáo dục........................................................................................................... 23

3.3.


Chú trọng vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể qua các phong

trào, thi đua và vai trò nhân dân sửa chữa cán bộ tổ chức............................................. 24
PHẦN C - KẾT LUẬN........................................................................................................................ 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................... 27

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN A - MỞ ĐẦU
Con người là động lực quyết định sự hình thành phát triển của một đất nước, là
nguồn lực, sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo sự phát triển của đất nước. Vì thế yếu tố
con người là trung tâm, chiếm một vị trí quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử,
của giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc, và khi tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Bác đã từng nói: “Cơng việc đầu tiên là đối với con người”, đặt con người ở vị trí đầu tiên
mà Đảng, Nhà nước cần quan tâm và tạo điều kiện để phát triển về mọi mặt. Cũng theo Hồ
Chí Minh, con người là một chỉnh thể thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng các
mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội và các mối quan hệ xã hội (giáo trình tư tưởng Hồ Chí
Minh, t.68). Con người có vai trò quan trọng, to lớn trong sự phát triển của dân tộc qua các
thời kỳ, là mục tiêu của cách mạng, đồng thời là động lực của cách mạng, “Dễ trăm lần
khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”.
Một đất nước phát triển ổn định bền vững, ngoài phụ thuộc vào các yếu tố thiên
nhiên, tài nguyên, cơ sở vật chất hạ tầng thì cần phải biết xây dựng và phát triển nguồn lực
con người. Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh sự vai trị quan trọng của “trồng người”, “vì lợi
ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Để có cái nhìn
sâu sắc hơn về nội dung, phương pháp xây dựng con người trong xã hội, đất nước Việt
Nam theo tư tưởng của Bác, dưới đây là nội dung phân tích đề tài thảo luận: “Quan điểm
của Hồ Chí Minh về xây dựng con người”.
Cấu trúc bài thảo luận bao gồm:

A – Mở đầu
B – Nội dung quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng con người
C – Kết luận

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN B – NỘI DUNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG
CON NGƯỜI
1. Ý nghĩa của việc xây dựng con người
1.1. Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, vừa cấp
bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược
Do yêu cầu khách quan về phát triển lịch sử xã hội Việt Nam, tiếp thu những giá trị
tinh hoa văn hóa nhân loại và chủ nghĩa Mác Lênin, Hồ Chí Minh nhận ra rằng, xây dựng
con người có ý nghĩa quan trọng, dài lâu trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, có tính
chiến lược đến tương lai:
Trong những năm kháng chiến, cách mạng con người, nhân dân có vai trị quan
trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, nếu
như khơng có yếu tố con người, thì sự nghiệp cách mạng khó có thể thành cơng. Vì cách
mạng được hình thành từ những hoạt động đấu tranh của nhân dân để lật đổ chế độ cũ,
xây dựng chế độ mới vậy nên mọi sự nghiệp cách mạng, thành quả cách mạng đều do
dân, vì dân mà làm. Bác đặt vị trí con người khơng chỉ là mục tiêu, động lực cách mạng
mà con là yêu cầu khách quan, tất yếu của sự nghiệp cách mạng Người viết: “Trong bầu
trời khơng có gì q bằng nhân dân, trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực lượng đồn
kết của nhân dân”. Vì thế trong kháng chiến, đấu tranh việc xây dựng con người có ý
nghĩa to lớn, để nhân dân có sự hiểu biết, nắm bắt được những tư tưởng, đường lối lãnh
đạo của nhà nước, của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đó để nhân dân đồng lòng, một
lòng kháng chiến cứu nước, giải phóng dân tộc. Vì thế, trong cách mạng xây dựng con
người có ý nghĩa cấp bách, được thực hiện qua những hoạt động tun truyền, xóa nạn
mù chữ, bình dân học vụ.

Sau khi đất nước bình n sau khói lửa chiến tranh, tiến lên thời kỳ mới, cuộc
cách mạng mới về công nghiệp, kinh tế,... Khi ấy, xây dựng con người càng mang ý
nghĩa chiến lược, cấp bách và dài lâu. Dân giàu thì nước mạnh, con người có phát triển,
tiến bộ về mọi mặt thì đất nước mới có thể càng đi lên, vững mạnh,“sánh vai với các
cường quốc năm châu”. Vì thế xây dựng phát triển con người có ý nghĩa lâu dài gắn với
sự phát triển, nguồn sống của đất nước. Đồng thời cũng là mục tiêu chiến lược của Đảng,
Nhà nước khi đề ra những chính sách, phương án để mỗi cá nhân có thể có những điều
kiện tốt nhất để phát triển và đóng góp cho đất nước.

TIEU LUAN MOI download :


Con người đóng vai trị quan trọng trung tâm trong mọi sự vận động của một quốc
gia, dân tộc. Mỗi vấn đề của một quốc gia đều là của dân, do dân, vì dân. Vì thế tất cả
những điều này phản ánh tư tưởng lớn về ý nghĩa, tầm quan trọng có tính quyết định của
xây dựng con người trong quan điểm của Hồ Chí Minh.
1.2. Xây dựng con người là trọng tâm của chiến lược phát triển đất nước, có mối
quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Xây dựng con người mới phải được thường xuyên đẩy mạnh trong suốt tiến trình
đi lên chủ nghĩa xã hội và phải đạt được kết quả cụ thể qua từng chặng đường của thời kỳ
quá độ. Bởi vì, nếu sao nhãng việc “trồng người”, nhất định sẽ dẫn đến những bất cập,
hơn nữa cịn là những suy thối về con người có thể gây những hậu quả khôn lường. Xây
dựng con người mới phải được đặt ra trong suốt cuộc đời mỗi người. Đây là quyền lợi,
cũng là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người với sự nghiệp xây dựng đất nước.
Xây dựng con người có mối quan hệ mật thiết với nhiệm vụ xây dựng mọi mặt,
khía cạnh phát triển của đất nước. Nhân dân là lực lượng nòng cốt, quan trọng trong đóng
góp xây dựng phát triển nhà nước, một bộ phận lớn nhân dân là Đảng viên, Đoàn viên,
lực lượng quân đội, những người tiên phong đi đầu trong đường lối, chính sách phát triển
của đất nước, bảo vệ lãnh thổ biên cương, tuyên giáo phổ biến đến mọi người, mọi địa
phương. Những đường lối của Đảng, Nhà nước đều trên cơ sở nguyện vọng chính đáng

của nhân dân. Vì thế xây dựng con người có mối quan hệ chặt chẽ đến xây dựng chính
trị, con người có tốt, chính trị càng vững mạnh, cơng bằng bác ái.
Trong nền kinh tế, một đất nước dân tộc giàu mạnh là cá nhân trong mỗi quốc gia
cũng giàu mạnh, phát triển. Xây dựng con người, không chỉ là tạo mọi điều kiện để con
người được tồn tại mà còn là để họ phát triển trở thành nguồn nhân lực có sức lao động
tạo ra của cải, vật chất. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước “Vơ luận việc gì đều
do con người làm ra cả”, “có dân là có tất cả”. Vì thế con người càng tài giỏi, càng phát
triển về trí lực, thể lực tạo ra những giá trị vật chất tinh thần cho bản thân, gia đình xã hội
thì đất nước, quốc gia dân tộc sẽ càng phát triển. Ngược lại, nếu xây dựng con người suy
nhược, khơng có ý chí, thì nền kinh tế cũng sẽ trì trệ kém phát triển. “Xã hội có cơm ăn,
áo mặc, nhà ở là nhờ lao động của con người”
Văn hóa là biểu hiện của sức sáng tạo, sức mạnh tiềm tàng của quốc gia dân tộc,
là cốt cách vị thể của đất nước thể hiện cho nét lịch sử bao đời ông cha truyền giữ. Và

TIEU LUAN MOI download :


để có thế bảo tồn phát triển được những giá trị văn hóa đó của dân tộc, thì con người
chính là chủ thể lưu giữ, bảo vệ và truyền lại cho con cái, thế hệ tương lai. Vì thế con
người cần được học hỏi, thấu hiểu về các giá trị văn hóa dân tộc để từ đó phát huy đúng
đắn và sáng tạo để nền văn hóa của một quốc gia có thể trường tồn và vươn ra thế giới.
Đồng thời, khi con người nằm trong sự gắn kết giữa các mối quan hệ, nếu những mối
quan hệ đó phát triển đúng đắn, đồn kết gắn bó thì sẽ xây dựng xã hội đoàn kết, tương
thân bác ái. Để một xã hội phát triển, con người cũng cần được giáo dục về đạo đức,
pháp luật, tinh thần chính nghĩa, gắn bó cá nhân với tập thể và cộng đồng.
Nhận ra được ý nghĩa quan trọng của xây dựng con người trong các vấn đề phát
triển đất nước, Hồ Chí Minh ln khuyến khích đẩy mạnh việc học tập của người dân,
tạo điều kiện cho nhân dân được phát triển mọi mặt. Bác coi trọng việc xác lập vị thế của
nhà trường, trọng trách của người thầy trong môi trường giáo dục. Dù trong tình cảnh
kháng chiến chống ngoại xâm Người vẫn luôn quan tâm đến vấn đề giáo dục, bởi “Một

dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, xem giặc dốt khơng kém gì giặc ngoại xâm, cần phải
nhanh chóng diệt trừ. Bác mở các chiến dịch chống nạn mù chữ, ban hành sắc lệnh quan
trọng về giáo dục sau những ngày đất nước giành lại độc lập (17/SL, 19/SL, 20/SL)....

1.3.

Hai quan điểm nổi bật sự cần thiết xây dựng con người của Hồ Chí Minh

“Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”
Quản Trọng thời Xuân Thu từng viết: “Nhất niên chi kế, mạc như thụ cốc; thập
niên chi kế, mạc như thụ mộc; chung thân chi kế, mạc như thụ nhân. Nhất thụ nhất hoạch
giả, cốc dã; nhất thụ thập hoạch giả, mộc dã; nhất thụ bách hoạch giả, nhân dã” (Kế một
năm chi bằng trồng lúa, kế mười năm chi bằng trồng cây, kế trọn đời chi bằng bồi dưỡng
nhân tài. Trồng một gắt một, ấy là lúa, trồng một gặt mười ấy là cây, trồng một gặt trăm
ấy là nhân tài”. Tiếp thu những tinh hoa của bậc tiền nhân đi trước, đặc biệt là chủ nghĩa
Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đề cao coi trọng chiến lược trồng người trong từng thời kỳ,
từng giai đoạn khác nhau. Trồng người là một quá trình dài lâu xuất phát ban đầu, là vì
lợi ích của trăm năm, lợi ích của tương lai dân tộc bởi con người chính là vốn q nhất.
Chính vì vậy, suốt cả cuộc đời của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một ham muốn,
ham muốn tột bậc “là làm sao cho nước ta hoàn toàn được độc lập, dân ta được hoàn toàn
tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.

TIEU LUAN MOI download :


Để sự nghiệp quốc gia, dân tộc thành công cần phải thực hiện nhiệm vụ cực kỳ
quan trọng đó là phải chăm lo sự nghiệp “trồng người”. Cần phải bồi dưỡng những thế hệ
cách mạng cho đời sau, cũng chính là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân trong đó giáo
dục giữ vai trò quan trọng.” Giáo dục là “đào tạo ra những công dân tốt và cán bộ tốt cho
nước nhà”, đó là những cơng dân ưu tú, những cán bộ tốt hội tụ đủ cả tài lẫn đức để đất

nước được phát triển, giữ vững chủ quyền lãnh thổ dân tộc.
Hồ Chí Minh đã có nhiều hoạt động “trồng người” trong suốt những năm người
hoạt động cách mạng. Ngay những ngày đầu dạy học tại trường Dục Thanh - Phan Thiết,
thầy giáo Nguyễn Tất Thành không chỉ dạy tiếng Quốc ngữ, Hán văn và Thể dục, mà còn
truyền thụ, khơi dậy cho học trò sự tự tin, ý thức tự tơn và lịng tự hào dân tộc, những tri
thức tư tưởng tiến bộ cho thế hệ tương lai về niềm trăn trở với đất nước. Người từng nói
"Chữ là mắt. Người khơng có chữ coi như bị mù. Khơng có chữ con người ta bé nhỏ
trước tất cả và mãi mãi sẽ là vật sai khiến, vật hi sinh của bọn thống trị. Cho nên các trò
phải học, học chữ để nên người, để giúp dân cứu nước". Bác còn là người thầy ở các lớp
huấn luyện cán bộ cách mạng Việt Nam ở Quảng Châu (Trung Quốc), là người thầy dạy
chữ ở Pắc Bó. Trong thập kỷ 50-60, Bác nhiều lần tới thăm, nói chuyện với những sinh
viên, giảng viên của trường Đại học Sư Phạm Hà Nội về vấn đề giáo dục, Người từng căn
dặn: “Làm thế nào để nhà trường này chẳng những là trường Sư phạm mà cịn là trường
mơ phạm của cả nước". Đặc biệt với những mầm non tương lai của đất nước, Bác luôn
dành thời gian đến thăm, căn dặn các cháu qua thư gửi các cháu ngày khai giảng, năm
điều Bác dạy,…Có thể thấy được Hồ Chí Minh ln đau đáu sự nghiệp xây dựng con
người, vì lợi ích của cách mạng dân tộc và tương lai sau này.

“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội
chủ nghĩa”.
Con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có những đóng góp và cống hiến của
những con người xã hội chủ nghĩa. Vậy trước hết phải chú trọng sự nghiệp trồng người,
phải xây dựng được con người của chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội có lực lượng sản xuất phát triển cao gắn với khoa
học kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại, có hệ thống quan hệ xã hội bình đẳng, cơng bằng,
khơng cịn chế độ người bóc lột người. Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân
xây dựng và vì nhân dân phục vụ.

TIEU LUAN MOI download :



Con người xã hội chủ nghĩa phải có tư tưởng chủ nghĩa, có đạo đức và lối sống, tác
phong xã hội chủ nghĩa. Để có được những đức tính phẩm chất của con người xã hội chủ
nghĩa thì mỗi cá nhân cần phải trải qua quá trình rèn luyện học tập, tu dưỡng đạo đức.
Bồi dưỡng một con người xã hội chủ nghĩa trước tiên cần phải bồi dưỡng cách mạng, lấy
đạo đức cách mạng làm gốc. Đồng thời, bồi dưỡng về trí tuệ, nâng cao trình độ lí luận
chính trị, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật của con người mới, để theo kịp sự nghiệp
xây dựng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, họ có mục đích phấn đấu, lối sống dân chủ,
không dễ dàng từ bỏ lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, lạc quan cách mạng. Bác cũng phê
phán những tư tưởng sai trái lạc hậu như chủ nghĩa cá nhân, tham ô, lãng phi, bệnh quan
liêu,...
Nhằm làm cho tư tưởng của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân tiến kịp với
yêu cầu của cách mạng trong giai đoạn mới và trở thành lực lượng vật chất mạnh mẽ bảo
đảm thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đại hội lần thứ III của Đảng, Bộ Chính trị Trung
ương Đảng quyết định mở cuộc sinh hoạt chính trị sâu rộng trong tồn Đảng, tồn dân và
tồn qn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch rõ mục đích của buổi sinh hoạt đó là “Nhằm
xây dựng những con người của chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng và tác phong xã hội chủ
nghĩa”.
Chủ nghĩa xã hội do nhân dân xây dựng cũng vì nhân dân phục vụ, vì vậy xây dựng
con người xã hội chủ nghĩa là đặt cơ sở lý luận cho công cuộc xây dựng con người mới
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, một trong những mục tiêu cơ bản và điều kiện của công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Con người chủ nghĩa xã hội đóng vai trị nịng cốt
trong những đường lối của Đảng, Nhà nước vì một mục tiêu độc lập, tự do, bình đẳng,
dân chủ, cơng bằng,....
2. Nội dung xây dựng con người

Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng con người toàn diện vừa “hồng” vừa “chun”.
Đó là những con người có mục đích và lối sống cao đẹp, có bản lĩnh chính trị vững vàng,
những con người của chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phong và đạo đức xã hội chủ
nghĩa và năng lực làm chủ. Xây dựng con người toàn diện với những khía cạnh sau:

2.1. Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì mọi
người, mọi người vì mình”
Theo Hồ Chí Minh, chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội là “những con người mới xã
hội chủ nghĩa ”. Đó là những con người “có tư tưởng và tác phong xã hội chủ nghĩa ”,

TIEU LUAN MOI download :


“có ý thức làm chủ Nhà nước”, “thấm nhuần sâu sắc tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và
tư tưởng mình vì mọi người, mọi người vì mình”, “biết tự mình lo toan, gánh vác, khơng ỷ
lại, khơng ngồi chờ, đùn đẩy cơng việc”. Người cịn chỉ rõ: chủ nghĩa xã hội là “do nhân
dân tự xây dựng lấy”, “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì khơng có cách nào khác là
phải dốc lực lượng của mọi người ra để sản xuất... Muốn phát triển sức sản xuất thì trước
hết phải nâng cao năng suất lao động và muốn nâng cao năng suất lao động thì phải tổ
chức lao động cho tốt”.
Trong bài nói chuyện với sinh viên đại học tháng 9-1959, Người nói: “Muốn xây
dựng xã hội chủ nghĩa phải có tinh thần xã hội chủ nghĩa , muốn có tinh thần xã hội chủ
nghĩa phải đánh bại chủ nghĩa cá nhân”. Lời dạy của Bác có ý nghĩa vô cùng to lớn, đã chỉ
rõ cho nhân dân ta nói chung, sinh viên Việt Nam nói riêng nhận thức đúng đắn, đầy đủ
bản chất của chủ nghĩa xã hội, con đường mà Đảng, Bác và nhân dân ta đã lựa chọn; thức
tỉnh tinh thần toàn dân tộc, phải nêu cao ý thức và có tinh thần xã hội chủ nghĩa, phấn đấu
hết mình cho sự nghiệp vĩ đại đó của dân tộc; đồng thời, kiên quyết đấu tranh bài trừ chủ
nghĩa cá nhân ra khỏi đời sống xã hội, một trong những cản trở lớn trên con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Từ đó Người kết luận hết sức cụ thể về vai trò trách nhiệm của từng cá nhân: Đã là
người chủ Nhà nước thì phải chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà. Người cơng nhân
phải u q máy móc như u q con mình, người nơng dân phải u q trâu bị của
hợp tác xã như bản thân của mình. Mọi người phải biết giữ gìn của cơng, phải chăm lo
việc tập thể như chăm lo việc gia đình. Đã là người chủ thì phải biết tự mình lo toan, gánh
vác, không ỷ lại, không ngồi chờ. Mỗi người phải ra sức góp cơng, góp của để xây dựng

nước nhà. Chớ nên “ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”. Ai cũng phải là một chiến sĩ dũng
cảm phấn đấu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
“Mình vì mọi người” có ý nghĩa rằng mỗi cá nhân cần đề cao trách nhiệm của mình
đối với cộng đồng, phải biết đề cao lợi ích cộng đồng, đặt lợi ích tập thể nên trên lợi ích cá
nhân. Mọi người vì mình là tập thể cần hiểu được vai trò của cá nhân trong việc hình thành
nên tập thể, mọi người cần trân trọng đóng góp của cá nhân trong tập thể, cần quan tâm
hơn đến đời sống của cá nhân, không bỏ mặc cá nhân khi cá nhân đó thực sự cần sự giúp
đỡ của tập thể. “Mọi người vì mình”, đó là mọi người cần trân trọng đóng góp của cá nhân
trong tập thể, cần quan tâm hơn đến đời sống của cá nhân , không bỏ mặc cá nhân khi cá
nhân đó thực sự cần sự giúp đỡ của tập thể. Mỗi hoạt động, thành tựu

TIEU LUAN MOI download :


của cộng đồng, xã hội là để phát triển đời sống tinh thần của mỗi cá nhân trong xã hội,
không bỏ ai lại phía sau. Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, đó là mối quan hệ hai chiều
thể hiện sự đồn kết, gắn bó giữa tập thể và cá nhân. Khi cá nhân hết mình đóng góp cho
xã hội thì cũng cần nhận lại được những lợi ích, quyền lợi xứng đáng. Nên chú trọng cả hai
vế “vì mọi người” và “vì mình” tránh mỗi người chỉ chăm chăm “vì mình” mà qn đóng
góp cho những cơng việc của tập thể. Bác đã nói: “Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là phải vì tất
cả mọi người trong xã hội mà làm việc mà phục vụ, bởi vì xã hội đã ni dạy mình. Thế là
mình vì mọi người, mọi người vì mình. Tồn tâm, tồn ý phục vụ chủ nghĩa xã hội. Đó là
bên sáng. Bên tối là tư tưởng cá nhân chủ nghĩa với những biến chứng như quan liêu, lãng
phí, tham ơ… Hai bên xung đột nhau, một mất một còn. Phải trau dồi tư tưởng xã hội chủ
nghĩa đến khi nào bên sáng thắng hẳn bên tối”. Sinh thời, Người luôn đau đáu nỗi niềm
cho đất nước cho nhân dân, Bác luôn nghĩ đến người nghèo “lúc chúng ta nâng bát cơm
ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta khơng khỏi động lịng. Vậy tôi đề nghị với đồng bào cả
nước và tôi xin thực hành trước, cứ 10 ngày nhịn ăn 1 bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem gạo
đó (mỗi bữa 1 bơ) để cứu dân nghèo”. Bác Hồ thường nói rằng: “Người ta ai cũng muốn
ăn ngon, mặc đẹp, nhưng phải đúng thời, đúng hồn cảnh. Trong lúc nhân dân cịn khó

khăn, một người nào đó muốn sống hưởng ăn ngon, mặc đẹp thì khơng có đạo đức”.
2.2. Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc.


Cần kiệm xây dựng đất nước:
Theo Hồ Chí Minh, cần có nghĩa là cần cù, siêng năng chăm chỉ, cố gắng dẻo dai

trong học tập, trong lao động, trong chiến đấu và trong sản xuất; là làm việc có phương
pháp, có khoa học và có trí tuệ, “Cần là thi đua sản xuất cho mau, cho tốt, cho nhiều”.
Kiệm là không xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bữa bãi, tiết kiệm thời gian, tiền bạc của cải
vật chất và tinh thần cho nhân dân, khơng lãng phí, tiêu dùng hợp lý nhằm mục đích mở
rộng sản xuất và khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
Cần kiệm bao giờ cũng là hai yếu tố không thể tách rời, Hồ Chủ tịch lý giải: “Nước
ta còn nghèo. Muốn sung sướng thì phải có tinh thần tự lực cánh sinh, cần cù lao động.
Phải cố gắng sản xuất. Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc
của chúng ta. Trong xã hội ta, không có nghề nào thấp kém, chỉ có những kẻ lười biếng, ỉ
lại mới đáng xấu hổ. Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kỹ sư nếu làm
tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau.”

TIEU LUAN MOI download :


Cần, kiệm là sự chăm chỉ, cân nhắc cẩn thận sao cho tiết kiệm được sức người, sức
của, thời gian và đạt được năng suất cao. Năng suất công việc cao tạo ra sự phát triển cho
xã hội, xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh. Bác dạy: “Muốn giàu có thì mỗi cá nhân,
mỗi gia đình cho đến cả nước phải tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm. Tăng gia sản
xuất và thực hành tiết kiệm, kết quả sẽ là những thứ gì cũng sẽ đầy đủ, dư dật.”. Bác Hồ là
một tấm gương tiêu biểu trong cần kiệm: 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác trải qua 12 nghề
vất vả, mỗi khi sang một đất nước Người quyết tâm học ngoại ngữ của nước đó để giao
tiếp và tuyên truyền cách mạng. Trong 8 năm hoạt động bí mật ở Việt Bắc, dù ở nơi nào

Bác cũng tuân theo nề nếp làm việc của mình “Việc quân, việc nước đã bàn/ Xách bương
dắt trẻ ra vườn tưới rau”. Về tiết kiệm, Người có nếp sống giản dị, mặc áo ka ki sờn vai,
đeo đôi dép cao su cũ. Bác ln dặn dị rằng cần phải đi đơi với kiệm “như hai chân của
con người”; vì “kiệm mà khơng cần thì khơng tăng thêm, khơng phát triển”
Chỉ có thể xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng cách tăng gia sản xuất và thực hành tiết
kiệm, tránh tham ô lãng phí, trộm cắp của tập thể đổng thời phải biết q trọng sức người,
hết lịng chăm sóc sức khỏe và sử dụng hợp lý sức lao động của nhân dân ta. Chính vì thế,
cần phải xây dựng những con người mới mang phẩm chất cần kiệm không chỉ nằm trong
khn khổ cá nhân mà cịn là trong cơng việc chung, sự nghiệp chung của đất nước, đóng
góp phát triển về kinh tế và mọi phương diện khác của đất nước.


Hăng hái bảo vệ tổ quốc:
Hăng hái là trạng thái nhiệt tình, tích cực trong cơng việc, hành động. Bảo vệ tổ

quốc là bảo vệ độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia,
giữ gìn trật tự an tồn xã hội, bảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ nhân dân và chế độ xã hội
chủ nghĩa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta
phải cùng nhau giữ lấy nước”. Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến đêm ngày
19/12/1946, Người nói: “Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!” .“Bất kỳ đàn ông,
đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ không phân chia tôn giáo, Đảng phải, dân tộc. Ai có
súng thì dùng súng, ai có gươm thì dùng gươm, khơng có gươm thì dùng cuốc thuổng, gậy
gộc.” Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Cuộc kháng chiến của Nhân dân ta là toàn dân
kháng chiến, toàn diện kháng chiến, kháng chiến trường kỳ và tự lực cánh sinh là chính.
Nghĩa là mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài, mỗi đường phố là

TIEU LUAN MOI download :



một trận địa, mỗi chi bộ là một bộ tham mưu. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chủ
tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Khơng có gì q hơn độc lập tự do….Hễ còn một tên xâm
lược trên đất nước ta, thì ta cịn phải chiến đấu qt sạch nó đi”.
Bảo vệ Tổ quốc không phải chỉ khi chiến tranh xảy ra mà cần phải chuẩn bị nghiêm
túc trong thời bình, sẵn sàng giành thế chủ động. Hăng hái trong sự nghiệp xây dựng đất
nước, tăng cường khả năng quốc phòng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải được kết
hợp chặt chẽ với nhau. Thấm nhuần quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lê-nin về xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, sau khi nhân dân ta giành được chính quyền, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ
Chí Minh tun bố: "Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng
tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy".
Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh của toàn dân kết hợp với sức mạnh của thời đại.
Hồ Chí Minh ln nhất quán quan điểm: Phát huy sức mạnh tổng hợp trong nhiệm vụ bảo
vệ Tổ quốc. Đó là sức mạnh của toàn dân tộc, toàn dân, của từng người dân, của các cấp,
các ngành, từ trung ương đến cơ sở, là sức mạnh của các nhân tố chính trị, quân sự, kinh
tế, văn hoá – xã hội, sức mạnh truyền thống với sức mạnh hiện đại, sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại. Hồ Chí Minh rất coi trọng xây dựng và củng cố nền quốc phịng tồn
dân, an ninh nhân dân, xây dựng quân đội nhân dân và coi đó là thực lực chủ chốt để bảo
vệ Tổ quốc. Người khẳng định: “Sự đồng tâm của đồng bào ta đúc thành bức tường đồng
xung quanh Tổ quốc, dù địch hung hãn, xảo quyệt đến mức nào đụng đầu với bức tường
đó chúng đều thất bại”. Bác nhấn mạnh bảo vệ tổ quốc “Trung với nước, hiếu với dân” là
một trong những phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất
khác. Vì thế, đất nước càng cần có những con người có một lịng nồng nàn yêu nước, một
tinh thần sẵn sàng đứng lên bảo vệ nền độc lập, chủ quyền dân tộc, sẵn sàng đứng lên bảo
vệ Tổ quốc trước những biến động, xâm phạm của thế lực thù địch và xây dựng đất nước
vững mạnh.
2.3.

Có lịng u nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.
Từ bao đời nay lòng yêu nước là giá trị truyền thống quý báu của dân tộc, được


nhân dân nông nghiệp hun đúc nên bằng tinh thần kiên trung, đoàn kết, đùm bọc, giúp đỡ
lẫn nhau trong đấu tranh phòng chống kẻ địch, thiên tai, dịch bệnh. Đó chính là yếu tố làm
nảy sinh tình cảm đặc biệt đối với quê hương, đất nước trong mỗi người con đất Việt. Theo
lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: "Nhân dân ta lòng yêu nước nồng nàn, đây là
một trong những truyền thống quý báu của chúng ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi

TIEU LUAN MOI download :


Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh
mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ
cướp nước”.
Trân trọng giá trị truyền thống quý báu của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi
việc tuyên truyền, khơi dậy và phát huy lòng yêu nước, tinh thần yêu nước cho mọi người
dân. Đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần vào thành công của sự nghiệp
cách mạng, giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, đưa lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân.
Theo Người lòng yêu nước, tinh thần yêu nước khơng chỉ dừng ở nhận thức mà chính là
phải thể hiện ở hành động. Chính vì thế, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
đế quốc Mỹ, để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, Người yêu cầu các cấp, các
ngành “phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước
của tất cả mọi người đều được thực hành vào cơng việc u nước, cơng việc kháng chiến”,
vì “đành biết rằng từ đây đi đến cuộc toàn thắng, chúng ta cịn phải kinh qua nhiều nỗi khó
khăn. Nhưng chúng ta giàu lịng u nước, thì chúng ta quyết cứu được nước”.
Trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử, lịng u nước còn gắn với tinh thần quốc tế
trong sáng. Tinh thần quốc tế trong sáng là phẩm chất, là yêu cầu đạo đức nhằm vào mối
quan hệ rộng lớn. Theo Bác, chủ nghĩa quốc tế vô sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước.
Nếu tinh thần yêu nước không chân chính và tinh thần quốc tế khơng trong sáng thì có thể
dẫn đến chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi, chủ nghĩa sôvanh, biệt lập, kỳ thị chủng tộc, hoặc chủ
nghĩa bành trướng, bá quyền. “Bốn phương vô sản đều là anh em”, "Dù màu da có khác

nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột.
Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thơi: tình hữu ái vơ sản" (Bài Ðồn kết giai
cấp của Nguyễn Ái Quốc đăng trên báo Le Paria số 25 tháng 5-1924). Bác luôn trân trọng
những con người vô sản quốc tế, họ đều là anh em, bạn bè “Tôi cũng gửi lời chào thân ái
đến các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thanh niên, nhi đồng quốc tế”. Trong những
năm hoạt động cách mạng của mình, đặc biệt là khoảng thời gian ra đi tìm đường cứu
nước, Bác đã gặp gỡ và kết bạn với nhiều bạn bè quốc tế như nhà văn Henri Bacbuyt
(Pháp), họa sĩ như Picasso (Tây Ban Nha - Pháp), người nấu bếp như Excôphiê (Pháp),
những nhà hoạt động chính trị như Clara Xétkin (Đức)… trong số đó khơng hẳn là những
con người cộng sản nhưng đều là những người u cái thiện, u hịa bình, chống ách nô
dịch của thực dân đế quốc. Năm 60 của thế kỷ XX khi hai đồng chí Lào

TIEU LUAN MOI download :


sang thăm Bác vào ngày trời đông lạnh, Bác hỏi thăm và tặng cho hai đồng chí khăn
quàng, đồng thời cũng thấy được tình cảm Lào – Việt Nam vơ cùng thắm thiết. Dưới tấm
gương sáng là Người, chúng ta thấy được cần phải có sự giáo dục rèn luyện đối với mỗi cá
nhân về tinh thần quốc thế trong sáng là việc không thể coi nhẹ. Người thường xuyên nhắc
nhở: “Chúng ta phải bồi dưỡng lòng nồng nàn yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính”.
Trong thời kỳ mới của cách mạng, nguồn lực quan trọng để xây dựng và phát triển
đất nước chính là mở rộng tình đồn kết quốc tế, quan hệ hợp tác cùng có lợi, chủ động,
tích cực hội nhập. Vì thế cần phải hun đúc cho mỗi người, cá nhân, cán bộ và Đảng viên,
một tinh thần quốc tế trong sáng, sẵn sàng hịa nhập quốc tế, mở rộng chính sách đối
ngoại, các mối quan hệ quốc tế, trở thành đối tác tin cậy của bạn bè nước ngồi
2.4. Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương.


Phương pháp làm việc khoa học:
Xây dựng con người có phương pháp làm việc khoa học, biết tiếp thu, nghiên cứu


khảo sát kỹ lưỡng toàn diện trước khi đưa ra những quyết định. Bác đã chỉ rõ: "Gặp mỗi
vấn đề, ta phải đặt câu hỏi: vì sao có vấn đề này? xử trí như thế này, kết quả sẽ ra sao? Phải
suy tính kỹ lưỡng. Chớ hấp tấp, chớ làm bừa, chớ làm liều. Chớ gặp sao làm vậy". Trước
khi đưa ra bất kỳ quyết định nào, cần phải xem xét, thu thập và phân tích thơng tin một
cách đầy đủ, rõ ràng, chính xác, có cơ sở và lý luận thực tiễn, đề ra các phương án thực
hiện hiệu quả, tránh chủ quan duy ý chí. Đồng thời, làm việc khoa học là làm việc có mục
đích cụ thể và kế hoạch rõ ràng. Phân bổ thời gian nguồn lực hợp lý để khơng lãng phí sức
lực, hao phí thời gian. Cần phải quý trọng thời gian, “Thời giờ cũng cần phải tiết kiệm như
của cải, của cải hết cịn có thể làm thêm khi thời gian đã qua rồi khơng bao giờ kéo lại
được” tránh trường hợp trì hỗn, lần lữa. Làm việc khoa học địi hỏi mỗi người cần có tầm
nhìn xa trơng rộng, khơng để vì cái lợi trước mắt che mất lợi ích lâu dài. Tầm nhìn - là một
trong những yếu tố, phẩm chất mà người có phương pháp làm việc buộc phải có. Sau mỗi
q trình, cơng việc cũng cần xem xét, đánh giá lại bản thân không che dấu khuyết điểm,
“tô hồng” bản thân, rút kinh nghiệm bài học từ những sai lầm, và khắc phục những điểm
yếu của bản thân.
Khi làm việc có khoa học sẽ giúp cơng việc phát huy đúng hướng, đạt được hiệu
quả cao và có thể hồn thành mục đích đề ra đúng thời gian đúng tiến độ. Chính vì thế,

TIEU LUAN MOI download :


trong giáo dục đào tạo, cần phải xây dựng phát triển năng lực cho mỗi cá nhân, tập thể,
đặc biệt là các cán bộ, Đảng viên, lãnh đạo bởi vì họ là những người tiên phong, đề ra
chủ trương đường lối, và thực hiện những chính sách, chủ trương đó. Chỉ khi cán bộ lãnh
đạo làm việc khoa học, chặt chẽ thì cơng việc sẽ khơng sai hỏng, hay gây ra những hậu
quả không mong muốn.
❖ Phong cách quần chúng:

Phong cách quần chúng trong tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện bằng tác phong luôn

sâu sát quần chúng nhân dân, lắng nghe, tìm hiểu nguyện vọng của Nhân dân và tìm cách
đáp ứng nguyện vọng chính đáng của nhân dân, sẵn sàng tiếp thu phê bình của quần
chúng và sửa chữa khuyết điểm của mình. Và Bác cho rằng mỗi cán bộ, Đảng viên luôn
cần xây dựng phong cách quần chúng, cụ thể như sau:
Trước hết, Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, Đảng viên phải gần gũi quần chúng, lắng
nghe, chia sẻ và thấu hiểu mong muốn, nguyện vọng của quần chúng nhân dân. Bác đã
khẳng định rằng: "Cách xa dân chúng, không liên lạc chặt chẽ với dân chúng, cũng như
đứng lơ lửng giữa trời, nhất định thất bại". Mỗi tác phẩm, mỗi lời nói của Người đều bình
dị quen thuộc, để dân hiểu, dân đọc, để đồng bào nghe rõ. Bác đã cho rút tất cả tiền tiết
kiệm của mình để gửi sang Bộ quốc phịng để chiến sĩ có nước dùng, Bác xuống tát nước
cùng nơng dân ngay trên bờ ruộng, Bác đi thăm hỏi các cụ già,... Đó chính là trọng việc
gần dân, khơng xa rời nhân dân, gắn bó mật thiết với nhân dân. Đối với Bác, tư tưởng
“Nước lấy dân làm gốc”, "Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng" luôn được đề cao.
Theo tài liệu thống kê của Bảo tàng Hồ Chí Minh, chỉ trong 10 năm xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc (1955-1965), Bác Hồ đã thực hiện trên dưới 700 lượt đi thăm các địa
phương, cơng trường, xí nghiệp, hợp tác xã, đơn vị bộ đội... từ miền núi đến hải đảo, để
thăm hỏi chiến sĩ và đồng bào, xem xét tình hình, kiểm tra cơng việc.
Hai là, Hồ Chí Minh yêu cầu mọi cán bộ, Đảng viên phải đi đúng đường lối quần
chúng, đồng thời bản thân Người nêu cao tấm gương về lòng yêu mến và tin tưởng rất
mực vào khả năng và sức mạnh của nhân dân. Hiểu dân và hiểu cấp dưới chính là cơ sở
để cấp trên hiểu mình, để từ đó có được những điều bổ ích góp phần trong việc sửa đổi,
bổ sung chủ chương, chính sách đã được đề ra.
Ba là, cán bộ, Đảng viên phải biết phấn đấu, hy sinh vì lợi ích của tập thể, lợi ích
của nhân dân. Bác nói: "Bao nhiêu cách tổ chức và cách làm việc, đều vì lợi ích của

TIEU LUAN MOI download :


quần chúng... Vì vậy, cách tổ chức và cách làm việc nào khơng phù hợp với quần chúng
thì ta phải có gan đề nghị lên cấp trên để bỏ đi hoặc sửa lại...".

Bốn là, Bác yêu cầu cán bộ Đảng viên phải “từ nơi quần chúng ra, trở lại nơi quần
chúng". Người nhiều lần phê phán việc rời xa quần chúng, hành động "làm quan cách
mạng”, "quan nhân dân”. Bác cũng đã đưa ra những ý kiến nhất quán chỉ khi thực sự có
tài, có đức, hết lịng vì nước, vì dân mới đổi lại được tình cảm yêu mến từ quần chúng.
Yêu nước, thương dân, sống vì dân, vì nước là tư tưởng nhất quán, muôn thuở của
Người.
Con người mang phong cách quần chúng nhân dân thì sẽ được nhân dân yêu mến,
thấu hiểu tâm tư tình cảm của nhân dân, và thực hiện những việc vì lợi ích của nhân dân
tập thể, đó là mong muốn của Bác trong sự nghiệp xây dựng con người. Nếu đất nước có
nhiều người mang phong cách quần chúng nhân dân, đất nước đó sẽ vững mạnh, sẽ
khơng cịn khoảng trống giữa nhân dân và cán bộ, thực hiện mục tiêu tập thể dân tộc.
❖ Phong cách dân chủ

Theo Hồ Chí Minh, phong cách dân chủ là phải đặt mình trong tập thể, lắng nghe
ý kiến của tập thể, phát huy sức mạnh của tập thể, nhận trách nhiệm cá nhân và hồn thành

tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó và tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, tập
thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Đó là phong cách làm việc giản dị, nhưng sâu sắc, quyết
đốn; hịa mình vào quần chúng nhân dân, coi nhân dân là cội nguồn của mọi thắng lợi.
Mọi người dân được làm chủ nước nhà, vận dụng những ý kiến, sáng tạo của nhân
dân để thực hiện các nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước đề phù hợp với tâm tư, nguyện vọng
chính đáng của nhân dân. Người yêu cầu: "Phải thật sự mở rộng dân chủ để tất cả đảng
viên bày tỏ hết ý kiến của mình". Phong cách dân chủ Hồ Chí Minh được thể hiện từ việc
lớn cho đến việc nhỏ: Chuẩn bị ra một nghị quyết hay dự thảo một văn kiện, viết một bài
báo,... Người đều đưa ra thảo luận trong tập thể Bộ Chính trị, tham khảo ý kiến những
người xung quanh. Bởi vì khi tiếp thu được những đóng góp ý kiến từ mọi người thì những
quyết định đưa ra mới chính xác chặt chẽ, và phù hợp với suy nghĩ chung của tập thể, nhân
dân. Bác cũng từ răn dạy cương vị lãnh đạo càng cao, thì càng địi hỏi phải có tác phong
tập thể - dân chủ thật sự, chứ khơng phải hình thức. Bởi vì mọi sự giả tạo đều làm suy yếu,
thậm chí phá vỡ tập thể. Mọi thói hình thức chủ nghĩa, sớm muộn, sẽ làm


TIEU LUAN MOI download :


xói mịn, thậm chí triệt tiêu dân chủ. Người đã hịa mình vào lịng nhân dân, chăm lo dân
sinh, nâng cao dân trí và xây dựng thực hành dân chủ cho nhân dân.
Xây dựng phong cách dân chủ ở mỗi người là để phát huy tính sáng tạo của nhân
dân, sử dụng nguồn lực nhân dân và các lĩnh vực, hoạt động khác nhau để đạt được thắng
lợi cho sự nghiệp cách mạng. Nhân dân, quần chúng có tinh thần đưa ra ý kiến, đóng góp
sáng tạo, phát huy trí tuệ của tập thể từ đó để đem lại hiệu quả cao cho cơng việc, đưa ra
những chính kiến đóng góp cho các cán bộ cấp quản lý, tham gia vào những vấn đề sự
nghiệp chung của quốc gia. Đồng thời cũng vì “nhân vơ thập tồn”, khơng ai hiểu hết mọi
thứ vì thế cần phải tập hợp, chắt lọc nhiều ý kiến đóng góp của nhân dân, vì lợi ích chung
để nhiệm vụ đề ra được đúng đắn, và hoàn thành.
Đặc biệt càng cần phải nâng cao nhận thức, bồi dưỡng xây dựng phong cách dân
chủ cho các cấp cán bộ lãnh đạo, Đảng viên, không chỉ cần thấm nhuần các nghị định quy
định của Đảng, Chính phủ cịn cần luôn tôn trọng ý kiến nhân dân, lắng nghe nhân dân, tập
thể, bồi dưỡng phong cách dân chủ quyết đốn có như vậy sự nghiệp cách mạng mới có
thể thành công. Từ thực hành dân chủ cho nhân dân đến thực hành dân chủ trong Đảng,
trong cơ quan, tổ chức, phong cách dân chủ của Người là sự thể hiện nhất quán của tư
tưởng đạo đức vì dân, vì nước, như Người từng khẳng định đạo đức mà người Đảng viên
phải giữ gìn cho đúng, đó là:
Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân.
Ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng.
Vơ luận trong hồn cảnh nào cũng quyết tâm chống mọi kẻ địch, luôn luôn cảnh
giác sẵn sàng chiến đấu, quyết không chịu khuất phục, khơng chịu cúi đầu, hồn
cảnh nào cũng phải đặt lợi ích của Đảng lên trên hết.
Hịa mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng,
lắng nghe ý kiến của quần chúng.
❖ Phong cách nêu gương


Nêu gương, hay làm gương là làm mẫu; là tạo ra một mẫu mực cho người khác
học và làm theo. Hồ Chí Minh rất coi trọng phương pháp giáo dục nêu gương đối với mỗi
người. Người nhấn mạnh: Lấy gương người tốt, việc tốt hằng ngày để giáo dục lẫn nhau
là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng,
xây dựng con người mới và cuộc sống mới. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, để nêu gương
thì trước hết bản thân phải làm gương trong mọi công việc từ việc nhỏ đến việc

TIEU LUAN MOI download :


lớn, thường xuyên nêu gương, về mọi mặt phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư,
nói phải đi đơi với làm. Bác từng nói: “Nếu chúng ta làm gương mẫu và biết lãnh đạo thì
bất cứ cơng việc gì khó khăn đến đâu cũng nhất định làm được”. Phong cách nêu gương
được Người thực hiện trong xuyên suốt quá trình hoạt động cách mạng, tiến gần hơn với
nhân dân là một hình ảnh mẫu mực về “người lãnh đạo và người đầy tớ thật trung thành
của nhân dân”. Bác nêu gương trong thực hành tiết kiệm như năm 1957, Bác về thăm
Nghệ Tĩnh, khi ăn cơm chung với đồng chí Nguyễn Sĩ Quế, Nguyễn Chí Thanh, Hồng
Văn Diệm, Bác đã để bớt ra ngồi mâm mấy món ăn, rồi nói: “Ăn hết lấy thêm, khơng ăn
hết để người khác ăn, đừng để người ta ăn thừa của mình”. Hay một ngày Bác đến thăm
một ngơi chùa, vị chủ trì ra đón và mong bác đừng cởi dép nhưng Bác khơng đồng ý và
cởi dép ra để ở ngồi đúng như quy định đối với khách thập phương đến lễ chùa. Trên
đường về, xe Bác đi đến một ngã tư thì vừa lúc đèn đỏ bật, đồng chí bảo vệ định chạy lại
đề nghị đồng chí Cơng an giao thơng bật đèn xanh để Bác đi, Bác hiểu ý nên ngăn lại và
nói: “Các chú khơng được làm thế, phải tôn trọng và gương mẫu chấp hành luật lệ giao
thông. Không được bắt luật pháp dành quyền ưu tiên riêng cho mình”.
Người cũng đề ra, nêu gương là một trong những phẩm chất cần được chú trọng
trong hoạt động xây dựng con người. Cụ thể đó là, trong cơng tác huấn luyện cán bộ,
Người đã luôn nhắc nhở mỗi cán bộ phải nêu cao tinh thần gương mẫu. Muốn hoàn thành
sự nghiệp cách mạng nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc thì mỗi cán bộ phải là đầu tầu

gương mẫu. Cán bộ có gương mẫu, nhân dân mới tin tưởng và làm theo “Nếu chúng ta
làm gương mẫu và biết lãnh đạo thì bất cứ cơng việc gì khó khăn đến đâu cũng nhất định
làm được”. Nêu gương cần được lan tỏa đến mỗi cán bộ, Đảng viên, nhân dân, ln cần
có sự thống nhất giữa trí và hành.
Kết lại, nội dung xây dựng con người có phương pháp làm việc khoa học, phong
cách quần chúng, dân chủ, nêu gương để mỗi cá nhân, cán bộ, Đảng viên phát triển hoàn
thiện trong nhận thức và hành động, thực hiện nhiệm vụ đề ra một cách chắc chắn, phù
hợp với lịng dân, đi tiên phong trong các cơng tác hoạt động để tổ chức, tập thể tin tưởng
và phát huy được những cơng việc chung vì lợi ích chung.
2.5.

Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, bồi dưỡng về năng
lực trí tuệ văn hóa, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ sức
khỏe


TIEU LUAN MOI download :


Trong cuộc sống hoạt động cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng vấn
đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách
mạng. Do đó, Hồ Chí Minh cho rằng trong bất cứ giai đoạn nào của cách mạng đều phải
ra sức rèn luyện đạo đức cho cán bộ, Đảng viên. Văn hóa đạo đức sẽ tạo ra sức mạnh cho
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng xã hội mới xóa bỏ ách áp bức, bóc lột
của chế độ cũ, xây dựng một xã hội mới tốt đẹp.
“Muốn có tinh thần xã hội chủ nghĩa phải đánh bại chủ nghĩa cá nhân”, lời dạy
của Bác thể hiện cho ý chí kiên quyết đấu tranh bài trừ chủ nghĩa cá nhân ra khỏi đời
sống xã hội, một trong những cản trở lớn trên con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước
ta. Người thẳng thừng phê phán: Chủ nghĩa cá nhân, lợi mình hại người, tự do vơ tổ
chức, vơ kỷ luật và những tính xấu khác là kẻ địch nguy hiểm của chủ nghĩa xã hội. Chủ

nghĩa cá nhân ln biến hóa “mn hình vạn trạng”, bởi thế có nhiều người mơ hồ (hoă
£c cố ý mơ hồ), cho rằng đó là căn bê £nh người khác mắc phải, cịn mình thìkhơng.
Người nhấn mạnh: “Chủ nghĩa cá nhân là mô £t thứ vi trùng rất đơ £c, là bê £nh chính, bê £nh
mẹ sinh ra trăm thứ bê £nh nguy hiểm khác” . Bác đã viết tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách
mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” để nêu nổi bật ba nội dung đó là về thành tựu cách mạng
và tấm gương đạo đức cán bộ, Đảng viên; về những bệnh tật bắt nguồn từ chủ nghĩa cá nhân
trong cán bộ, Đảng viên; và cuối cùng là giải pháp nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ
nghĩa cá nhân. Bác đề ra các giải pháp về phía Đảng, cán bộ Đảng viên trong vấn đề xây dựng
con người chống lại chủ nghĩa cá nhân.
Cần phải bồi dưỡng con người về trí tuệ, văn hóa, khoa học, chun mơn nghiệp
vụ và ngoại ngữ. Người xưa có câu “hiền tài là nguyên khí quốc gia”, Người cũng nhìn ra
cái nhìn rộng về tương lai, những yếu tố phẩm chất trên giúp con người hồn thiện và
phát triển, tham gia đóng góp cho nền kinh tế, và hội nhập quốc tế, đóng góp cho sự
nghiệp phát triển đất nước hôm nay và mai sau. Trí tuệ văn hóa khoa học của mỗi người
giúp nâng cao trình độ học vấn, phát triển văn hóa một quốc đi ra thế giới với bản sắc
riêng, bản sắc dân tộc đến với bạn bè quốc tế. Rèn luyện về chuyên môn nghiệp vụ giúp
mỗi người lao động sáng tạo chuyên nghiệp, bắt kịp với xu hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hóa sự phát triển của đất nước. Đồng thời, nội dung rèn luyện ngoại ngữ cũng là một
phần quan trọng, giúp chúng ta giao tiếp, trao đổi với bạn bè quốc tế. Bác trong những
năm hoạt động cách mạng của mình, Người đã học tập và thơng thạo hơn 7 thử tiếng để
trao đổi, học hỏi, và truyền bá cách mạng tại nhiều quốc gia.

TIEU LUAN MOI download :


3. Phương pháp xây dựng con người
III.1. Chú trọng phương pháp nêu gương
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mục tiêu đặt ra là “Xây dựng một nước Việt Nam hịa
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”. Để đạt được điều đó mỗi người, mỗi cá
nhân phải là một thành phần, một nhân tố quan trọng trong xây dựng bảo vệ đất nước. Từ

đó, mỗi cá nhân cần tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, xây dựng phương pháp khoa học và
tinh thần dân chủ. Đặc biệt, để đạt được mục tiêu, vai trò của những của người đứng đầu
rất quan trọng. Những người đứng đầu không chỉ xây dựng cơ chế bộ máy nhà nước, tạo
nền dân chủ, còn phải trở thành tấm gương tiên phong cho mọi người. Đó cũng là lý do,
Hồ Chí Minh đề cao phương pháp nêu gương là quan trọng nhất trọng xây dựng con
người, “một tấm gương sống có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”, và “tiên
trách kỷ, hậu trách nhân”. Một tấm gương tốt với những chiến cơng, thành tựu vang dội,
ích nước lợi dân từ đó sẽ lơi cuốn đơng đảo nhân dân, từ già đến trẻ thi đua làm việc tốt,
xây dựng được tinh thần yêu nước, và thực hiện những chính sách, quy định của Đảng,
Nhà nước
Nội dung phong cách nêu gương trong 3 mối quan hệ với mình, với người, với công
việc phải được nhận thức sâu sắc, thể hiện rõ tinh thần “Đảng viên đi trước, làng nước
theo sau”, “làm mực thước cho người ta bắt chước” trong mỗi hành động việc làm của
cán bộ, đảng viên. Bác từng nói: "Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán
chữ “cộng sản” mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư
cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn Nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt
chước” Chính vì thế những người lãnh đạo, cán bộ, cần rèn luyện, trau dồi một lòng nhiệt
tình hăng say, một lý tưởng ý chí cách mạng vững chắc, có kế hoạch tu dưỡng theo cương
vị, nâng cao tính kỷ luật để trở thành một cán bộ Đảng viên gương mẫu. Cần gương mẫu
trong tác phong sâu sát thực tế, gần gũi để thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng chính đáng của
quần chúng nhân dân. Nêu cao ý thức phục vụ nhân dân; làm việc với thái độ khách quan,
công tâm, tập trung sức giải quyết những lợi ích chính đáng của nhân dân; lắng nghe tâm
tư, nguyện vọng của nhân dân, chủ động đối thoại với nhân dân và cán bộ dưới quyền.
Kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện vô cảm, quan liêu, cửa quyền, hách dịch và các
hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà nhân dân. Làm gương cho nhân dân cần phải làm
gương trên 3 phương diện: “Tinh thần, vật chất và văn hóa...Ta nhớ 3 chữ ấy, thực hành
làm gương nêu 3 chữ ấy lên, tất là các đồng chí phải

TIEU LUAN MOI download :



×