Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

TẤT tần tật NAM CAO hành trình đến với văn học nam cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.02 MB, 25 trang )

TẤT TẦN TẬT 

NAM CAO
BIÊN SOẠN BỞI TỔ 2


N
A
v

M
C
A
O

TIỂU SỬ
• Tên khai sinh: Trần Hữu Tri
• Quê quán: làng Đại Hoàng, tổng
Cao Đà, huyện Nam Xang, phủ
Lý Nhân ( nay là xã Hịa Hậu,
huyện Lý Nhân, Hà Nam
• Bút danh: Nam Cao
• Xuất thân: từ một gia đình Công
giáo bậc trung


Thời niên thiếu

CHA

MẸ



Trần Hữu Huệ

Trần Thị Minh

- Làm nghề thợ
mộc, thầy lang

-Là nội trợ, làm
vườn, làm ruộng,
dệt vải

CON
Trần Hữu Tri (
Nam Cao )

- Thuở nhỏ, ông học sơ học ở trường làng
- Đến cấp tiểu học và bậc trung học, ông xuống Nam Định học trường Cửa Bắc rồi
trường Thành Chung ( nay là trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định )
- Nhưng vì thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung, ông đã phải về nhà chữa bệnh, rồi
cưới vợ năm 18 tuổi


Hành trình đến với
văn học
- Nam Cao từng làm nhiều nghề và đến với
văn chương vì mục đích mưu sinh
v

- Năm 18 tuổi vào Sài Gịn, ơng làm thư ký

cho một hiệu may
Bắt đầu viết các truyện ngắn
Cảnh cuối cùng, Hai cái xác

- Trở ra Bắc, ông tự học để thi lấy bằng
Thành Chung và dạy học tại trường tư thục
Công Thành, Hà Nội 

- Ông in truyện ngắn Cái chết của con Mực
và thơ trên báo Hà Nội tân văn
- Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa
xứng đôi ( tên trong bản thảo là Cái lò
gạch cũ ), với bút danh Nam Cao do Nhà
xuất bản Đời mới Hà Nội ấn hành, tác
phẩm được đón nhận như một hiện tượng
văn học thời đó


THAM GIA CÁCH MẠNG
Năm 1946

- Nam Cao ra Hà Nội hoạt động trong Hội Văn hóa Cứu quốc.
- Ơng vào miền Nam với tư cách phóng viên. Nam Cao viết và gửi in
truyện ngắn "Nỗi truân chuyên của khách má hồng" trên tạp chí Tiên
Phong, in tập truyện ngắn Cười ở Nhà xuất bản Minh Đức, in lại  tập
truyện ngắn Chí Phèo.
- Ra Bắc, Nam Cao nhận công tác ở Ty Văn hóa Hà Nam, làm báo
Giữ nước và Cờ chiến thắng của tỉnh này.

Năm 1947


- Ơng lên Việt Bắc làm cơng tác báo chí, tuyên truyền phục vụ kháng
chiến


THAM GIA CÁCH MẠNG (tt)
Năm 1948

- Nam Cao gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam

Năm 1950

- Nam Cao chuyển sang làm việc trong tịa soạn tạp chí Văn nghệ. Ơng
tham gia chiến dịch Biên giới

Năm 1951

- Tháng 5, Nam Cao và Nguyễn Huy Tưởng về dự Hội Nghị Văn nghệ
Liên khu 3, sau đó hai nhà văn cùng vào cơng tác khu 4. Nam Cao trở ra
tham gia đồn cơng tác thuế nông nghiệp, vào vùng địch hậu khu 3
- Ngày 28/11/1951, trên đường vào công tác ở vùng địch hậu Liên khu 3
(Ninh Bình), ơng bị giặc Pháp phục kích và sát hại


CON NGƯỜI
NAM CAO

Bề ngoài lạnh lùng, nhưng bên trong
nội tâm phong phú



Đấu tranh với mình để thốt khỏi lối
sống nhỏ nhen, khát khao vươn tới tâm
hồn trong sạch.

3 đặc điểm chi phối sáng tác 


Nam Cao mang tâm trạng bất hịa sâu
sắc đối với xã hội đương thời.



Ơng cho rằng: "Khơng có tình thương thì
khơng xứng đáng được gọi là người".



Giàu ân tình với những người nghèo
khổ, bị áp bức, khinh miệt.





Ơng luôn suy tư về bản thân, tự đấu
tranh để vượt lên chính mình.

Trước Cách mạng, Nam Cao mang nặng
tâm sự u uất của một trí thức tài cao phận

thấp. Trong bất cứ hồn cảnh nào, ơng
cũng giữ trọn tấm lịng nhân hậu, hiền
hòa.  


SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
1 Quan điểm sáng tác
2 Đề tài văn học
3 Tác phẩm tiêu biểu
4 Phong cách nghệ thuật


QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
Trước Cách mạng tháng Tám 1945
• Ảnh hưởng sâu của phong trào lãng mạng đương thời, ảnh hưởng sáng
tác của những bài thơ, truyện tính lâm lí dễ dãi.
• Dần nhận rằng thứ văn chương đó rất xa lạ với đời sống lầm than của đông
đảo quần chúng nghèo khổ.
=> Đoạn tuyệt với nó để tìm đến con đường nghệ thuật "vị nhân sinh".
•  Quan điểm sáng tác của Nam Cao lúc này:
 Văn học phải chân thật, phản ánh đúng cuộc sống
 Nghề văn cần sáng tạo
 Nhà văn cần có trách nhiệm với cuộc sống


QUAN ĐIỂM
Văn học phải chân thực,
phản ánh đúng bản chất
cuộc sống: 
Nghề văn

sáng tạo:

cần

Nhà văn cần có
trách
nhiệm
với cuộc sống: 

Điền trong
truyện “Giăng
sáng”.
Nhà văn Hộ
trong truyện
“Đời thừa” 

Văn sĩ Hộ
trong “Đời
thừa” 

“Nghệ thuật không cần phải là
ánh trăng lừa dối, không nên là
ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật có
thể chỉ là những tiếng đau khổ kia
thốt ra từ những kiếp lầm than”. 

Văn chương phản ánh cuộc sống nhưng
không nên sao chép y nguyên hiện thực
cuộc sống. Nhà văn cần phải sáng tạo.  


“Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng
là sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả
trong văn chương thì thật là đê tiện”. 


QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT
Sau  Cách mạng tháng Tám 1945
• Nam Cao say mê tận tuỵ trong mọi cơng tác phục vụ kháng
chiến
• Ông từng  tự nhủ :"sống đã rồi hãy viết". Tuy vẫn ấp ủ hoài bão sáng tác
nhưng nhà văn chân thành nghĩ rằng:"Góp sức vào cơng việc khơng nghệ
thuật lúc này chính là để sửa soạn cho tơi một nghệ thuật cao hơn"trích Nhật Ký ở Rừng
•  Quan điểm sáng tác của Nam Cao lúc này:
 Cuộc sống phải đặt trên văn chương, văn chương phải vì con người.
 Văn chương là vũ khí đấu tranh cách mạng


CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH
Nam Cao là nhà văn phê phán hiện thực
xuất sắc, ông sáng tác tập trung ở hai
mảng đề tài:nơng dân nghèo và trí thức
nghèo

Trước 1945

Sau 1945

Tham gia các hoạt động kháng chiến,cách
khai thác cũng như xây dựng hình tượng
nhân vật trong câu văn của ơng có sự

thay đổi


TRƯỚC 1945
Đề tài

Nội dung

Giá trị
Tác phẩm tiêu biểu

Người nông dân nghèo

Người trí thức nghèo

Khắc họa tình ảnh và số phận
của những người nông dân
nghèo bị áp bức, bị đẩy vào
đường cùng, bị chà đạp tàn nhẫn
và đặc biệt là bị lưu manh hóa. 

Thể hiện sâu sắc tấn bi kịch
tinh thần của người trí thức có
tài năng, có hồi bão nhưng bị
cuộc sống cơm áo ghì sát đất. 

-Phê phán xã hội phi nhân đạo
-Phê phán, tố cáo, kết án xã hội 
đã tàn phá tâm hồn con người
-khẳng định bản chất lương thiện

-thể hiện khát khao cuộc sống
người nơng dân. 
có ích
Chí Phèo, Lão Hạc, Một đám Đời thừa, Giăng sáng, Sống
cưới, Dì Hảo...
mòn, Nước mắt


N
H

N
X
É
T

Dù viết về đề tài nào, tác phẩm của
Nam Cao cũng chứa đựng nội dung
triết học sâu sắc, có khả năng khái quát
những quy luật chung của đời sống như
vật chất và ý thức, hồn cảnh và con
người, mơi trường và tính cách

Vấn đề khiến ơng trăn trở nhất là
vấn đề về nhân phẩm, về khinh
trọng với con người
Day dứt tới mức đau đớn trước tình trạng
xã hội vơ nhân đạo đã đày đọa con người
trong sự nghèo khó 
Đau đớn trước tình trạng con người bị xói

mịn về nhân phẩm, bị hủy hoại đi cả nhân
tính. 


_CÁC ĐỀ TÀI CHÍNH__

SAU 1945

 Nam Cao tích cực tham gia vào các hoạt
động kháng chiến.
 Vì thế cách khai thác cũng như xây
dựng hình tượng nhân vật trong câu văn
của ơng có sự thay đổi rất nhiều. 
 Ơng đã có hướng đi mới cho nhân vật
của mình. 
 Các tác phẩm chính: “Nhật kí ở rừng”,
“Đơi mắt”, “Chuyện biên giới”.


Tác phẩm
tiêu biểu

Chí Phèo (1941)

Lão Hạc (1943)

Tóm tắt

Chủ đề


Đại diện cho một bộ phận nông
dân lao động lương thiện bị xã
hội đẩy vào con đường tha hóa.
Sau đó, vì bị cự tuyệt quyền làm
người, Chí Phèo đã giết Bá Kiến
và kết thúc cuộc đời mình.

Đề cao sự phê phán xã hội
phong kiến xưa, đồng thời
khẳng định những phẩm
chất tốt đẹp của tầng lớp
nông dân.

Câu chuyện kể về một người
nơng dân nghèo, chỉ có 1 con
chó làm bạn là cậu Vàng. Sự
bế tắc trong cuộc sống cô đơn
đã đưa lão đến quyết định kết
liễu bản thân một cách đau
đớn và quằn quại.

Tình cảnh nghèo khổ, bế tắc
của người nông dân trong
xã hội thực dân nửa phong
kiến. 
Số phận đau thương của
người nông dân và phẩm
chất cao quý, tiềm tàng của
họ.


Phong cách
nghệ thuật
Thể hiện được sâu sắc nhất số
phận của nhân vật và số phận
ấy mang cả giá trị hiện thực,
lẫn cái gọi là giá trị nhân đạo.

Thể hiện được sâu sắc nhất số
phận của nhân vật và số phận
ấy mang cả giá trị hiện thực,
lẫn cái gọi là giá trị nhân đạo.

Ớ
Ư
R

5
4
9
C  1


Tác phẩm
 tiêu biểu
Đơi mắt (1948)

Nhật ký trong
rừng (1947)

Tóm tắt


Chủ đề

Độ và Hồng là hai nhà văn,
quen nhau và làm bạn trước
những năm 1945. Nội dung của
truyện xoay quanh hai nhân vật
chính với hai lối sống, hai cách
nhìn nhận người nơng dân, về
kháng chiến hồn tồn trái
ngược nhau

Cách nhìn đời, nhìn người,
và quan điểm của nhà văn
đối với cách mạng và kháng
chiến, đối với quần chúng
nhân dân, những người đã
làm nên Cách mạng tháng
Tám và đang giữ vai trò
quyết định trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp.

Một văn bản về diễn biến thay
đổi lớn lao trong quan hệ giữa
các dân tộc ít người trên ấy với
dân tộc Kinh. Cuộc “Dâu bể
trên non” tới Trường kỳ kháng
chiến mới ồ ạt xảy ra, nhưng cái
mầm của nó thì đã được gieo từ
lâu trước đó.


Thể hiện tình yêu nước và
cách nhìn cuộc sống của giới
văn nghệ sĩ với nhân dân và
cuộc kháng chiến của dân
tộc.  

PCNT
Xây dựng nhân vật
có giá trị điển hình

Ngơn ngữ tự nhiên, sinh động,
thành công trong việc xây
dựng những đoạn đối thoại,
độc thoại nội tâm.

5
4
9
1
 
U
SA


Phong cách nghệ thuật
Ln
đi sâu khám phá
 tinh tế nội tâm 
nhân vật


Cách nhìn
nhận, khám
phá cuộc sống
độc đáo

Đề tài và
nội dung

Kết cấu bài
văn mới lạ

Giọng điệu độc 
đáo


PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT

o  Cách nhìn nhận, khám phá cuộc sống độc đáo:
• Nhà văn Nam Cao thường hướng ngịi bút của
mình vào miêu tả những cái nhỏ nhặt, xồng xĩnh
cuộc sống hàng ngày
 Đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những
triết lý sâu sắc về con người, cuộc sống, nghệ thuật
 Thể hiện những quá trình tâm lý phức tạp (quỷ dữ thức tỉnh; hiện
tượng nửa say nửa tỉnh; cá tính chấp chới,mâu thuẫn giữa thiện - ác,
hiền - dữ, người - vật…
 Thường sử dụng những đoạn độc thoại nội tâm chân thật,
sinh động.



PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
o Đề tài và nội dung
• Tập trung vào hai đề tài
  Người nơng dân 
  Người trí thức
 Những đề tài quen thuộc của văn học hiện thực phê phán
  Do biết đào sâu, biết tìm tịi nên tác phẩm của Nam Cao vẫn có khả năng
khám phá hiện thực ở một chiều sâu mới, đặt ra những vấn đề hết sức mới mẻ.


PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
o Luôn đi sâu, khám phá vào nội tâm nhân vật
• Đặc biệt sắc xảo trong việc diễn tả trạng thái lưỡng tính,
dở say dở tỉnh, dở khóc dở cười ở nhân vật.
 Để đánh động người đọc về chiều sâu khôn cùng của nội
tâm, Nam Cao thường sử dụng những đoạn độc thoại nội
tâm chân thật, sinh động.
 Thể hiện những quá trình tâm lý phức tạp (quỷ dữ thức
tỉnh; hiện tượng nửa say nửa tỉnh; cá tính chấp chới,mâu
thuẫn giữa thiện - ác, hiền - dữ, người - vật…


PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
• Kết cấu thường được đảo lộn khơng gian và
thời gian tạo nên kiểu tâm lí:
 Vừa phóng khống, linh hoạt: 
 Ở văn bản truyện “ Chí Phèo” được tổ chức theo nguyên tắc gián
đoạn về thời gian.
 Chính sự gián đoạn này cho ta cảm giác về một lối kể tự nhiên,

phóng túng rất hiện đại.

 Vừa nhất quán, chặt chẽ: 
 Đoạn kết tác phẩm “Chí Phèo”, khi nghe tin Chí Phèo chết, Thị Nở nhìn
nhanh xuống bụng, trong óc thị thống hiện ra cái lị gạch cũ bỏ không,
xa nhà cửa và vắng người qua lại.
  Ở đây, hiện tại, quá khứ soi sáng cho nhau, tạo nên sự cộng hưởng về
cảm xúc và ấn tượng cho người đọc.


PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
o Giọng điệu độc đáo:


Giọng văn vừa dửng dưng lạnh lùng nhưng đằm thắm tình u thương



Là nhà văn có giọng điệu riêng - một chất giọng triết lí, mỉa mai đến chua chát​



Kể chuyện bằng ngơi thứ nhất hay thứ ba. 



Nam Cao biết linh hoạt thay đổi giọng điệu. Ông sử dụng hai giọng chủ yếu:​
 Giọng tự sự lạnh lùng, mỉa mai. Ở đây, tác giả thường dùng đại từ
có sắc thái dửng dưng, khinh bạc (hắn, y, thị ... )
 Giọng trữ tình tha thiết với những thán từ: Chao ôi ! Hỡi ôi ! Ơi !

=> Hai giọng điệu đối lập ấy đan xen hòa hợp tạo nên
phong vị riêng cho các trang  viết Nam Cao.


Một số câu
nói hay của
Nam Cao:




Than thở chẳng ích gì cho ai, cái bọn dân
đinh suốt đời bị đè nén, sở dĩ bị đè nén suốt
đời chỉ vì khi đè nén chúng chỉ biết than thở
chứ khơng biết làm gì khác. (Trích “Chí
Phèo-1941”)
Một người đau chân có lúc nào qn được cái
chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì
khác đâu? Khi người ta quá khổ thì người ta
chẳng nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính
tốt của người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích
kỷ che lấp. (Trích “Lão Hạc-1943”)

Vị trí và tầm 
ảnh hưởng:​


Là nhà văn lớn, một cây bút xuất 
sắc của nền văn học hiện đại.​




Là nhà văn hiện thực nhân đạo
xuất sắc của thế kỉ XX. Nam
Cao đã đưa chủ nghĩa hiện thực
lên một bước đột phá: chủ
nghĩa hiện thực tâm lí.



Ơng nhận giải thưởng Hồ Chí
Minh về Văn học Nghệ thuật
năm 1996.


Cảm ơn cơ và
các bạn đã
lắng nghe bài
thuyết trình
của nhóm em


×