Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

MARKETING DU LỊCH CHƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.66 KB, 16 trang )

MARKETING DU LỊCH

T.S: NGUYỄN PHÚC HÙNG


MỤC TIÊU HỌC PHẦN

 Trang bị kiến thức cơ bản, cần thiết về Marketing và Marketing du lịch để có thể
vận dụng vào vào cơng tác nghề nghiệp.

 Có khả năng xây dựng và thực hiện chiến lược tiếp thị sản phẩm du lịch
 Có thể vận dụng để thiết lập chiến lược Marketing phù hợp trong quá trình thiết lập
chiến lược Marketing cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch.


TÀI LIỆU CHÍNH


Hà Nam Khánh Giao (2011), giáo trình Marketing du lịch, NXB Tổng hợp TPHCM.



PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, TS Nguyễn Đình Hịa (2008), giáo trình Marketing du lịch, NXB Đạ Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội

TÀI LIỆU THAM KHẢO



Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2006), giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Kinh Tế Quốc Dân,
Hà Nội.




Trần Ngọc Nam, Hoàng Anh (2009), Cẩm nang nghiệp vụ tiếp thị du lịch và quy định pháp luật mới về kinh doanh
du lịch, nhà hàng, khách sạn, NXB Lao Động – XH, Hà Nội



Trần Ngọc Nam, Trần huy Khang (2008), Marketing du lịch, NXB Hồng Đức.



Đỗ thị Thu Hải (2006), giáo trình Marketing du lịch, NXB Hà Nội


NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1

Khái quát về Marketing và Marketing du lịch

Chương 2

Marketing Mix dịch vụ du lịch

Chương 3

Thiết kế SPDL

Chương 4

Phân phối SPDL


Chương 5

Xúc tiến SPDL

Chương 6

Chiến lược giá

Chương 7

Marketing điểm tham quan

Chương 8

Marketing lưu trú

Chương 9

Marketing điểm đến


Chương 1: Khái quát chung về Marketing du lịch

Nội dung chương










Khái quát về sự hình thành và phát triển của Marketing
Khái niệm cơ bản về Marketing du lịch
Tầm quan trọng của Marketing du lịch
Môi trường Marketing du lịch
Hành vi mua hàng du lịch
Phân khúc thị trường du lịch
Định vị thị trường của công ty du lịch


Khái quát về sự hình thành và phát triển của Marketing

Sự ra đời của Marketing



Marketing là một thuật ngữ tiếng Anh được sử dụng đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường đại học Tổng hợp
Michigan ở Mỹ.



Tuy các hoạt động Marketing có từ rất lâu nhưng khái niệm chỉ hình thành từ những năm đầu của thế kỷ 20.
Trải qua quá trình hình thành và phát triển, nội dung của Marketing ngày càng được hoàn thiện và phong phú.
Ngày nay, Marketing được ứng dụng rộng rãi trong các nước có nền kinh tế thị trường phát triển và đang được
truyền bá sang nhiều nước khác trên thế giới.



Thực trạng của Marketing du lịch Việt Nam



“In 2012, the Ministry of Culture, Sports and Tourism, once again, intended to spend big money to post ad pieces on 32 buses in Australia for
one month. Travel firms then immediately criticized the plan, saying they could not understand what the ministry strived for when running the
program.



A report by Nielsen, a market survey firm, showed that more and more tourists access Internet to seek tourism information. About 61 percent
of tourists nowadays seek information about the destination points before or when they begin the trips, while 48 percent discuss about trips on
online forums. The advertisement on TV and radio ranks nearly at the bottom of the list of the main channels tourists use to seek information.”
(Vietnam still doesn’t know how to spend money on tourism promotion - VietNamNet Bridge)


Các giai đoạn phát triển theo quan điểm marketing

 Quan điểm hướng theo sản xuất (Production – Orientation Stage)
 Quan điểm hướng theo sản phẩm (Product – Orientation Stage)
 Quan điểm hướng theo bán hàng (Sale – Orientation Stage)
 Quan điểm hướng theo Marketing (Marketing – Orientation Stage)
 Quan điểm marketing xã hội (The Societal Marketing Concept)


Định nghĩa Marketing du lịch


Theo Tổ chức  du  lịch  thế  giới  (World  Tourism  Organization)


“Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển chọn dựa trên nhu cầu của du khách
nó có thể đem sản phẩm du lịch ra thị trường sao cho phù hợp mục đích thu nhiều lợi nhuận cho tổ chức du lịch đó”


Tầm quan trọng của Marketing du lịch



Marketing sẽ có tác dụng hướng dẫn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp.



Nhờ các hoạt động Marketing, các quyết định đề ra trong sản xuất kinh doanh có cơ sở khoa học
vững chắc hơn



Marketing sẽ có chức năng làm cho sản phẩm ln ln thích ứng với nhu cầu thị trường.



Marketing đóng vai trị cực kì quan trọng trong sự liên kết, phối hợp các yếu tố con người với sản
xuất, tài chính


Môi trường Marketing du lịch


HÀNH VI MUA HÀNG DU LỊCH


 Hành vi là phản ứng của cá nhân khi bị một yếu tố nào đó trong mơi trường kích thích . Các yếu tố
bên ngồi và tình trạng bên trong gộp thành một tình huống và tiến trình ứng xử để thích ứng có
định hướng nhằm giúp cá nhân thích nghi với hồn cảnh

 Là người mua sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn cá nhân. Họ là người cuối
cùng tiêu dùng sản phẩm du lịch do quá trình sản xuất tạo ra. Người tiêu dùng du lịch có thể là một
cá nhân, hộ gia đình hoặc một nhóm người (tập thể ).


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TIÊU DÙNG DU LỊCH

VĂN HÓA
CÁ NHÂN
GIAI TẦNG XÃ HỘI
NHÓM THAM KHẢO


PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG DU LỊCH

 Phân khúc thị trường là công việc chia thị trường ra làm nhiều phần nhỏ (nhiều phân khúc). Mỗi phân
khúc là tập hợp các khách hàng có điểm giống nhau về vị trí địa lý, tuổi tác, thu nhập, hành vi, sở
thích và cách thức phản ứng đối với các hoạt động marketing...

TẠI SAO PHẢI PHÂN KHÚC
THỊ TRƯỜNG


ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY DU LỊCH


 Định vị là trung tâm của chiến lược marketing.Xác định định vị sản phẩm và thị trường
mục tiêu là hai quyết định quan trọng nhất khi tiến hành xây dựng chiến lược marketing.
Để thực hiện thành công, Marketer phải hiểu rõ khách hàng cũng như khả năng tài chính
của cơng ty cũng như của các đối thủ cạnh tranh để quyết định cần phải đứng ở “vị trí” nào
trong các phân khúc thị trường đã lựa chọn.


CÂU HỎI THẢO LUẬN



1. Trình bày hiểu biết của anh chị về thị trường kinh doanh hiện nay trên thế giới và trong nước?



3. Trong lĩnh vực du lịch nói chung những sự thay đổi nào về hành vi tiêu dùng của khách hàng có sự thay đổi thế nào ở
giai đoạn hiện tại (so với trước đây).



4.Tại sao phải phân khúc thị trường trong lĩnh vực kinh doanh

2. Hiểu biết của anh/ chị về hoạt động marketing hiện nay trong lĩnh vực kinh doanh nói chung trên thế giới và ở Việt Nam
hiện nay?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×