Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Vợ chồng A Phủ Tô Hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.95 KB, 30 trang )

Vọ chồng A Phu
A TIỂ U DÂ ̃N

I.
-

Tác giả: Tô Hoài
Tô Hoài là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của nền văn học Việt Nam hiện đại. Sáng tác của
ông thể hiện vốn am hiểu sâu sắc về phong tục và sinh hoạt đời thường của nhiều nền văn hóa khác nhau
trên đất nước ta. Nổi bật với lối kể chuyện tự nhiên, sinh động, lôi cuốn; cách miêu tả giàu chất tạo hình,
vốn từ ngữ giàu có và mang đậm tính khẩu ngữ.

Ông là cây đại thụ cuối cùng cua lớp tác giả văn xuôi thời kì Cách Mạng. – Hà Minh Đức
Tơ Hồ i là mộ t nhà văn lớ n cu a Văn họ c Việ t Nam hiệ n đạ i, ngườ i có 95 năm tuổ i đờ i nhưng đã
dà nh hơn 70 năm đó ng gó p cho văn họ c. Ông là nhà văn chuyên nghiệ p, bề n bỉ sá ng tá c và có
khố i lượ ng tá c phẩ m đồ sộ . – Phạ m Xuân Nguyên – Chu tị ch Hộ i Nhà văn Hà Nợ i
Bản chất cua văn chương Tơ Hồi là phong cách, bút pháp đậm đà bản sắc dân tộc. Phẩm chất ấy
là sự tích tụ cua cả mợt đời gắn bó với đất nước và nhiều miền quê hương, trân trọng và yêu
thương những con người lao động mang tâm hờn và tính cách cua người Việt Nam.” – Hà Minh Đức
-

II.

Tô Hoài như một từ điển sống, một pho sách sớng. Ơng như ćn Bách khoa Toàn thư mà không viện sĩ
nào, không học giả nào có thể sánh được" (Trần Đăng Khoa). Ơng có vớn hiểu biết sâu sắc, phong phú về
phong tục tập quán của nhiều vùng miền khác nhau, lối trần thuật hóm hỉnh, vốn từ vựng giàu có, sáng
tạo, cách miêu tả đậm chất tạo hình lay đợng lịng người. Ơng đã viết thành công tác phẩm Truyện Tây
Bắc, trong đó có truyện Vợ chồng A Phủ. Qua truyện ngắn này, Tô Hoài đã phản ánh nỗi thống khổ và sự
vùng dậy của người Mèo ở Tây Bắc, mợt lịng quyết tâm đi theo kháng chiến để giành lấy tình yêu, hạnh
phúc. Tiêu biểu cho những con người ấy là A Phủ, một trong những nhân vật thành công nhất của Tô Hoài
trong tác phẩm này.



Tác phẩm: Vợ chồng A Phu

-

-

1.
Hoàn cảnh sáng tác
Là truyện ngắn đặc sắc nhất trong tập “ Truyện Tây Bắc” (1953). Đây là kết quả của chuyến đi của Tô Hoài
cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc; được coi là tác phẩm văn xuôi tiêu biểu của thời kì kháng chiến chống
thực dân Pháp.
2.
Nội dung chính
Tác phẩm đã khắc họa cuộc sống cực nhục, tăm tối và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng bào Tây
Bắc để thoát khỏi ách áp bức và bọn thực dân phong kiến miền núi.
Thành công của tác phẩm này là tác giả đã đặt nhân vật vào quá trình vận động của cách mạng, thấy
được quá trình vận động trong tư tưởng, cuộc sống người lao động: từ cam chịu, khổ nhữ đến chủ động
giành lấy tự do, hạnh phúc, từ hành động phản kháng tự phát đến hoạt động cách mạng tự giác.
3.
Tóm tắt
Vợ chồng A phủ kể về đôi vợ chồng người H’ Mông ở vùng Tây Bắc. Mỵ là một cô gái xinh đẹp có tài thổi
sáo. Trai bản nhiều người mê và Mỵ đã có người yêu. Dù cha Mị nợ thống lí Pá Tra một món tiền lớn, chưa
trả nổi, hằng năm phải trả lãi cả một nương ngô nhưng Mị kiên quyết không lấy A Sử -con trai thống lý Pá
Tra- để xoá nợ. Nhưng một đêm xuân, Mị bị A Sử lừa, bắt về trình ma nhà nó. Tiếng gọi là làm vợ A Sử
nhưng Mị bị đối xử thậm tệ.
Ban đầu, Mị định tự tử nhưng vì thương cha đành cam chịu sống trong đau khổ câm lặng "lùi lũi như con
rùa nuôi trong xó cửa".
Ngày Tết lại về, Mị lén uống rượu một mình. Không khí vui nhộn, nhất là tiếng sáo gọi bạn tình đã giúp Mị
nhớ lại những ngày trước, khơi dậy ở Mị khát vọng tình yêu hạnh phúc. Mị vào buồng và định thay váy áo

đi chơi thì bị A Sử bắt trói đứng vào cột nhà, bằng cả thúng dây đay, cả tóc Mị. Trong cơn chập chờn mê
tỉnh, Mị vẫn thả hồn theo các cuộc chơi. Đến lúc thích chí vùng bước đi mới biết toàn thân bị trói chặt, đau
buốt.

1 | Page


Vọ chồng A Phu
Cũng đêm đó, A Phủ, một thanh niên mồ côi nhưng khoẻ mạnh, can trường, đã đánh A Sử, vì bất bình
trước trò xấc xược của hắn ta. A Phủ bị làng bắt về xử và trở thành người ở trong nhà Pá Tra để trừ nợ.
Một mùa đông giá rét, rừng đói, hổ báo từng đàn ra phá nương, bắt bò ngựa. A Phủ vì mải mê bẫy nhím
nên đã để hổ bắt mất một con bị. A Phủ bị thớng lí Pá Tra bắt trói đứng vào một cây cột, suốt mấy ngày
đêm - chờ khi nào A Sử bắn được hổ mới tha.
Lúc ấy, tuy Mị đã trở thành một con người hoàn toàn vơ cảm nhưng khi nhìn thấy dịng nước mắt của A
Phủ lặng lẽ rơi trên hai hóm má xám đen vì kiệt sức, tụt vọng, Mị đợng lịng thương người cùng cảnh
ngộ. Sau một hồi suy nghĩ, Mỵ đã cắt dây trói cho A Phủ. Rồi, Mị vụt chạy theo anh.
Cả hai băng rừng sang Phiềng Sa, trở thành vợ chồng. Quân Pháp tràn tới, dân làng hoang mang lo sợ. A
Châu, cán bộ Đảng đã tìm đến xây dựng phong trào và kết nghĩa anh em với A Phủ. A Phủ đã trở thành
tiểu đội trưởng du kích, cùng với Mị và đồng đội tích cực tham gia chống Pháp và tay sai bảo vệ quê
hương.
Đất nước và người miền Tây đã để thương để nhớ cho tôi nhiều, khơng thể bao giờ qn… Hình ảnh
Tây Bắc đau thương và dũng cảm lúc nào cũng thành nét, thành người, thành việc trong tâm trí tơi.
– Tơ Hồ i
Nhà văn tồn tại ở trên đời trước hết để làm công việc giống như kẻ nâng giấc cho những con người
cùng đường, tuyệt lộ bị cái ác hoặc số phận đen đui dồn đến chân tường. Nhà văn tồn tại ở trên
đời là để bênh vực cho những người không có ai bênh vực. - Nguyễn Minh Châu
Mỗ i mộ t tá c phẩ m văn chương chân chí nh phả i là tiế ng sá o thổ i lò ng cu a thờ i đạ i, phả i trở thà nh
giao liên dẫ n dắ t đưa đườ ng.
Nhữ ng lờ i tuyệ t vọ ng nhấ t là nhữ ng lờ i ca hay nhấ t. Ta biế t có nhữ ng lờ i ca bấ t hu nhưng chẳ ng
qua chỉ là tiế ng nứ c nở mà thôi. - Musset

B NHÂN VÂ ̣T

I.
Nhân vật Mi
“ Nhưng điề u kì diệ u là dẫ u trong cù ng cự c đế n thế mọ i thế lự c cu a tộ i á c cũ ng không giế t đượ c
sứ c số ng cu a con ngườ i. Lay lắ t, đó i khổ , nhự c nhã , Mị vẫ n số ng, âm thầ m tiề m, tà ng mã nh liệ t.”
– Tơ Hồ i
“ Số phậ n cu a cô là sự hồ i sinh mã nh liệ t cu a con ngườ i cô. Sự hồ i sinh cu a mộ t con ngườ i là vô
cù ng quý giá .” – Tơ Hồ i
Thật khó để tìm được mợt nhà văn thứ hai vừa có thể miêu tả chân thật, tinh tế những cung bậc
cảm xúc cua cô Mị yêu sống nhưng bị giam cầm trong cảnh tù túng cua “ Vợ chồng A Phu”. – Phan
Anh Dũng
B.

-

Mị là cô gái có nhiều vẻ đẹp

1.
Vẻ đẹp ngoại hình
Trai bản đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị … có biết bao nhiêu người mê ngày đêm thổi sáo đi theo
Mị.

-

2.
Vẻ đẹp tài năng
Mị có tài thổi sáo: Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo

-


3.
Vẻ đẹp tâm hồn
Chăm chỉ làm lụng, chịu thương chịu khó
Yêu cuộc sống tự do, không ham giàu sang phú quý
Là người con hiếu thảo

-

C.
Mị là người có cuộc đời khổ đau, bất hạnh
Phải làm con dâu trả nợ

2 | Page


Vọ chồng A Phu
-

Sống cuộc đời tủi nhục, tê liệt lịng u đời, u c̣c sớng, tình thần phản kháng.
D.

Mị là người có sức sống tiềm tàng, tinh thần phản kháng

1.
Sức sống tiềm tàng
Sức sống tiềm tàng được hiểu là toàn bộ những sức mạnh về thể chất lẫn tinh thần, là sức sống vốn có của con
người nhưng bị hoàn cảnh bên ngoài tác động làm che khuất đi, nhưng luôn thường trực và chờ cơ hội trỗi dậy. Ở
nhân vật Mị, đó là khát khao được sống một cuộc đời tự do trong hạnh phúc. Khát khao ấy âm ỉ cháy trong tâm
hồn Mị như một ngọn lửa chưa bao giờ tắt hẳn, như một chồi cây đâm sâu trong lòng đất chờ ngày gặp ánh sáng

để vươn lên. Trong cuộc sống, sức sống tiềm tàng chính là sự phản kháng, chống lại những thế lực bạo tàn, nhăm
nhe tiêu diệt thế lực độc ác.
- Lời nhận định nhà văn H. Balzac: “Bản chất của con người thường bị bánh xe của số phận che đậy, và khi
lao vào bão tố, dù xấu hay tốt tự nó bộc lộ”
- Thể hiện qua 4 sự kiện lớn:
Phát hiện ra mình có thể trở thành con dâu gạt nợ
Ý định tự tử
 Sự đấu tranh tự phát
Đêm tình mùa xuân
Đêm Đông cởi trói cho A Phủ
III.

Nhân vật A Phu

-

-

A.
Hoàn cảnh nghèo khó, số phận bất hạnh
Từ nhỏ đã mất đi người thân vì trận bệnh đậu mùa. Vì mồ côi, A Phủ bị người ta bắt đem xuống núi bán
cho người Thái. Nhưng A Phủ nagng bướng, không chịu ở dưới cánh đồng mà lại trốn lên núi. Tính cách
mạnh mẽ, kiên cường, tình yêu tự do đã bộc lộ khi còn nhỏ.
Lớn lên A Phủ có sức khỏa phi thường, chạy nhanh như ngựa, lại giỏi việc nên nhiều người mê.
Nhưng vì quá nghèo, chỉ có 1 chiếc vòng vía đeo cổ nên A Phủ không thể lấy nổi vợ.
B.

Phẩm chất, tính cách cua A Phu
1.
Ngay từ nhỏ đã có cá tính rất đặc biệt: gan góc, có ý thức phản kháng mỗi khi

không chịu nổi điều gì; thẳng thắn, nóng tính, chân thật, chất phác.
2.
A Phu đã phải trả giá đắt, bị bắt, trói, đánh đập rất dã man trong cuộc sử kiện tại
nhà thống lí. Nhưng A Phu tỏ ra rất gan lì.
3.
A Phu lại như Mị, ngày ngày làm việc cực nhóc; cày ruộng, săn bò tót, bẫy hổ,
chăn ngựa, một mình cô độc rong ruổi ngoài gò bãi, nương rừng.

4.
Sự thống nhất hai tính cách trong con người A Phu: phản kháng và cam chịu.
Điều đó cũng dễ hiểu, nhà văn Tô Hoài quả là một tay bút già dặn, ông đã nhìn rõ hai mặt đối lập ấy trong một
con người: mâu thuẫn mà thống nhất. Một con người cường tráng, bất khuất và mợt con người thân phận tơi địi
đều có trong A Phủ. A Phủ đánh con quan vì không chịu được điều vô lí, A Phủ phải giết lợn cho kẻ đã áp bức
mình ăn, phải đóng cọc lấy dây trói cho chính mình vì thân cô thế cô không thể nào khác được. A Phủ không tự
mình bỏ trốn khi chỉ có một mình rong ruổi cùng đàn trâu ngựa ngoài nương rừng, gò bãi vì cam phận. Cũng như
Mị, sau khi bố chết, Mị có thể ăn lá ngón để giải thoát nhưng "ở lâu trong cái khổMị quen rồi". Vì ai trong cái nhà
này, sống trên đất Hồng Ngài này cũng thế cả thôi. Đó là sự cam chịu, cam phận của người nông dân trên các
vùng núi cao khi ánh sáng của Đảng chưa đến được với họ. Họ chưa được giác ngộ, chưa có những người cùng
khổ cùng kết lại thành sức mạnh chống lại cường quyền. Vì thế có ý kiến cho rằng: A Phủ là nhân vật được xây
dựng đang trên bước "tìm đường, nhận đường" để sau này sang Phiềng Sa gặp A Châu, trở thành du kích trở về
giải phóng quên hương.
C PHÂN TÍC H

3 | Page


Vọ chồng A Phu
I.
Đoạn giới thiệu mở đầu
Ai ở xa về , có việ c và o nhà thố ng lí Pá Tra … con trai thố ng lí Pá Tra

C.

Mị xuất hiện bằng số phận cực nhục, buồn tui
1.

-

-

-

a)
Ai ở xa về; thường trông thấy
Hình ảnh cô gái quanh năm suốt tháng làm việc
Đến cả những người không phải là quen thuộc nơi đây cũng thường xuyên thấy cảnh này.
Không cần dùng từ ngữ như “ quanh năm suốt tháng” “ một nắng hai sương”, ta vẫn có thể mường tượng.
b)
Một cô con gái ngồi quay sợi gai
Thoạt tiên, như một người làm cho gia đình thống lý: tự nguyện làm việc để kiếm tiền nuôi thân nên không
một lời oán thán.
Chữ “một” cho thấy tình cảnh lẻ loi đơn độc của cô gái: chỉ có độc một mình, chẳng có ai để san sẻ ->
xuất hiện với hình dáng lầm lũi, lặng câm.
Hình ảnh người con gái đơn bạc, thân cơ thế cơ, tự mình chống trọi với bão tố cuộc đời, với nỗi cô đơn
lẻ loi và tình cảnh bất hạnh mà ta đã trơng thấy qua bài “ Qua đèo Ngang” cua Bà Huyện Thanh Quan:
“ Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Mợt mảnh tình riêng, ta với ta.”
Tuy nhiên, khác biệt với Bà Huyên Thanh Quan, dùng thi ca để nói lên tâm trạng, tình cảnh phẫn uất
cua mình; cơ gái ngời quay sợi như đã chai lì, chẳng còn buồn ca thán cho số phận hẩm hiu cua mình
nữa, câm lặng như chính g̀ng quay sợi t̀n hồn. Cô coi công việc đó là điều hiển nhiên, nên làm
hay do biết chẳng thể nào phản kháng?
c)
Bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa
Đều là sự vật vô tri vô giác, không có cảm xúc
Tảng đá: im lặng; trơ trọi; xám nghét; chai sạn, đã bị thiên nhiên hoàn cảnh bào mịn hết góc cạnh, mặc
cho sớ phận đưa đẩy; lạnh lẽo từ tận sâu bên trong.
“ Nước chảy đá mòn” – điều hiển nhiên nhưng cũng cho thấy điều bất công, bất lực của cuộc đời.
Tàu ngựa: hình ảnh con trâu con ngựa khổ cực, lầm lũi lao động ; chẳng thể phán kháng mà có phản
kháng cũng chẳng ai hiểu cho mình.
 Cô Mị lẻ loi âm thầm gần như hịa lẫn vào các vật vơ tri vô giác; cuộc đời cô như tảng đá chai lì làm
trâu làm ngựa cho người mà chẳng một lời than vãn số phận.
2.

-

-

Ai ở xa về… cạnh tàu ngựa

Lúc nào cũng vậy… mặt buồn rười rượi

a)
Lúc nào cũng vậy
Các hoạt động của Mị lặp đi lặp lại mỗi ngày như 1 vịng ln hồi, lẽ thường
 mê cung vơ hình không lối thoát, bế tắc giam cầm linh hồn con người, như “guồng quay sợi”.

Làm việc không ngừng nghỉ, nghỉ ngơi mà chẳng ai thương cũng chẳng thể thương mình.
Cuộc sống bế tắc cua những người dân nghèo chẳng thể làm chu đời mình, cua số phận bất hạnh
chẳng thể đởi khác, chi tiết làm ta nhớ đến hình ảnh “ cái lò gạch cũ” đã ám ảnh cả đời Chí Phèo và
đời sau, sau nữa ở vùng nơng thơn nghèo trong tác phẩm “ Chí Phèo” cua Nam cao hay hành động
chờ tàu đã thành thói quen cua người dân nơi phố huyện mà chị em Liên và An ở trong “ Hai đứa trẻ”
cua Thạch Lam.
b)
Dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối
Biện pháp liệt kê: tăng tính chân thực, rõ ràng, sắc nét cho câu văn; giúp người đọc hiểu thêm về hoàn
cảnh cô gái – như người hầu trong nhà.
Đều là việc nặng nhọc, cực khổ, khó khăn với một người con gái chân yếu tay mềm.

4 | Page


Vọ chồng A Phu
c)
Cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi
- Điệp từ “ mặt” lặp lại hai lần
 nhấn mạnh, làm cho người đọc phải chú tâm hơn vào chi tiết này.
- Cúi mặt: hành động cam chịu, cúi mình trước sức mạnh tiền quyền, nam quyền, thần quyền; trước cái xã
hội mà con gái chẳng có tiếng nói “ trọng nam khinh nữ”; kiếp dân đen chẳng thể chống lại kẻ cầm
quyền, bọn phong kiến giàu có.
- Mặt buồn rười rượi: chẳng có lúc nào được vui vẻ, là chính mình; chẳng được ai sẻ chia, ngó ngàng
 không thèm che dấu cảm xúc của chính mình
 buồn vì cô đơn hay buồn cho thân phận hẩm hiu, vất vả, kiếp đời làm trâu làm ngựa cho người
 nỗi buồn đã ngấm vào tận bên trong tâm khảm, chẳng thể đổi khác được.
 Chi tiết cho thấy thân phận thấp hèn, tầm thường cùng tâm trạng bi quan, ârn chứa biết bao nỗi buồn khổ
mà không phải là sự trẻ trung, đầy sức sống có ở những cô gái trẻ.
D.

Thống lý Pá Tra hiện lên với hình tượng một tên cầm quyền giàu có, đầy đu, sung túc,
nhàn hạ, thanh nhàn.

-

1.
Người ta thường nói
Trở thành 1 quan niệm trong tâm trí của số đông người dân
Giọng điệu kể thản nhiên nhưng cũng phơi bày bản chất kẻ vừa làm tay sai cho đế quốc ngoại xâm, vừa là
kẻ ức hiếp ngay chính dân mình.
2.

Nhà Pá Tra làm thống lý

-

vốn là một chức vụ trong hệ thống cai trị phong kiến ở vùng người Mèo; thống lý cai quản một địa phương.
Liên tưởng đến chức quan phụ mẫu thời xưa: người đứng đầu chăm lo cho đời sống nhân dân.

-

3.
Ăn cua dân nhiều; giàu lắm; nhà có nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện
nhất làng.
Biện pháp liệt kê
Lạm quyền, dùng chức vụ bóc lột nhân dân
Giàu có, chuyên kiếm tiền bằng những việc phi pháp, chà đạp và gây khổ cho dân.

-


4.
Đồn Tây lại cho
Không phải là hành động nhất thời, bột phát; đã làm nhiều lần
Đại diện cho bọn phong kiến miền núi và bọn tay sai cho thực dân Pháp; đầu quân cho giặc, là bọn phản
quốc, bán nước; không xứng đáng đứng đầu cai quản – làm gương cho con dân mình.
Bác Hồ trong đã từng thể hiện lòng khinh ghét với những tên phản quốc, bán nước – coi chúng là kẻ
thù, là ác quỷ: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu cua dân tộc ta. Từ
xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nởi, nó kết thành một làn sóng vô
cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ
cướp nước.” hay “Chữ “người”, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng
bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người. Trừ bọn Việt gian bán nước, trừ bọn phát xít thực dân, là
những ác quỷ mà ta phải kiên quyết đánh đổ, đối với những người khác thì ta phải u quý, kính trọng,
giúp đỡ.”
E.

-

-

Thân phận thật sự cua cô Mị, hoàn cảnh địa vị cua Mị trong nhà thống lí

1.
Thế thì con gái nó còn bao giờ phải xem cái khổ mà biết khổ, mà buồn.
Vốn ai cũng tưởng làm con gái nhà giàu là sướng, là vui nhưng với tư tưởng nam quyền, trọng nam khinh
nữ, đó không phải là điều chân thực.
2.
Nhưng rồi hỏi ra mới rõ cô ấy không phải con gái nhà Pá Tra; cô ấy là vợ A Sử, con
trai thớng lí Pá Tra
Mặt khác, Mị cịn là con dâu nên càng không được coi trọng.


5 | Page


Vọ chồng A Phu
F.

Tình cảnh éo le bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà Pá Tra
1.

Cô Mị về làm dâu.. kể lại câu chuyện Mị về làm người nhà quan thống lí.
a)
Cô Mi về làm dâu nhà Pá Tra đã mấy năm. Từ năm nào cô không nhớ, cũng
không ai nhớ.

-

-

(1)
“ mấy năm” “ từ năm nao”
Nhấn mạnh về khái niệm thời gian
 Mị đã chôn vùi cả tuổi xuân tuổi trẻ của mình vào cái chốn này và cũng có thể sẽ bị giam cầm cả thân
xác và linh hồn ở đây làm trâu làm ngựa cho người đến hết phần đời còn lại.
(2)
Điệp từ “ không nhớ”
Việc làm con dâu nhà giàu không phải điều gì hiếm lạ nên cũng chẳng ai lấy làm điều bất ngờ mà quan
tâm, để ý đến
Những ngày tháng cực nhục, tăm tối làm trâu làm ngựa cho người không phải là điều hạnh phúc, đẹp đẽ,
vui vẻ gì nên Mị cũng không muốn nhớ lại, đong đém từng ngày tháng bị cầm tù.
b)


Người nghèo kể lại:

-

Những kẻ cầm quyền, giàu có không để ý, cũng chẳng thèm quan tâm đến số phận người dân, người
nghèo như con trâu cái kiến.

-

Người nghèo tự đồng cảm, chia sẻ,than thay cho số phận nghèo khổ bất hạnh của cô Mị cũng như của
chính mình: bị tư tưởng nam quyền, tiền quyền, thần quyền làm khổ cả đời.
2.

Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đu tiền… cũng chưa trả hết nợ.
a)

-

-

-

Không có đủ tiền cưới, phải đến vay thống lý.

Suy nghĩ nông cạn của người dân vùng núi: chỉ quan tâm đến cái lợi trước mắt, tầm nhìn hạn hẹp. Họ sẵn
sàng nhận ân huệ của người khác mà chẳng thềm để ý đến cái nợ phải trả, cái gánh nặng về sau.
Từ bao giờ, hạnh phúc không phải thứ dễ có, mà là gánh nặng, điều xa xỉ, đắt đỏ phải đánh đổi bằng tiền
bạc. Vốn dĩ, việc nên duyên cưới hỏi với nhau là niềm vui mà ở đây, đó lại là điều bất hạnh sau này.
b)

Mỗi năm đem nộp lãi cho chủ nợ một nương ngô … cũng chưa trả hết nợ
Lãi: phí trả cho một khoản vay cho nhà thống lí như một hình thức bồi thường cho việc đã sử dụng tiền
của nhà họ cho việc cưới hỏi.
Điệp “ chưa trả được nợ” “ chưa trả hết nợ”: đây là một món nợ truyền kiếp, nợ nhiều đến nỗi mà chẳng
bao giờ có thể trả hết được, dù cho người chồng đã già cả, người vợ chết đi.
Vì không đủ tiền cưới mà phải đến vay nhà thống lý, nhưng số tiền cưới đó bỗng chốc nhiều đến mức mà
làm việc cả đời cũng chẳng trả hết được.
 Điều này như làm sáng tỏ sự hạn hẹp trong suy nghĩ, hiểu biết của người nghèo nơi đây; để bị bọn nhà
giàu cầm quyền bắt chẹt, lừa tiền, bóc lột mà chẳng hay biết hay vẫn chấp nhận trả nợ, coi việc bị bóc
lột, áp bức là điều hiển nhiên, chẳng thể phản kháng.
3.
Cho tới năm ấy Mị đã lớn … xóa hết nợ cho
Hoàn cảnh khó khăn của gia đình Mị, gia đình nợ nần nên phải gả Mị đi để trả món nợ truyền kiếp
 Khắc hoạ gia cảnh khó khăn nhà Mị sau khi nhắc đến nhà thống lí Pá Tra ở đoạn trước đã giúp làm nổi
bật hơn số phận éo le mà Mị phải chịu đựng.
 Hủ tục của người dân tộc miền núi: con người là vật thế mạng cho món nợ tiền bạc - quyền sống, tự do
bị tước đoạt mà không có cơ hội để lên tiếng, phản kháng
 Cái lý lẽ vay - trả với gia đình Mị là cái lí của kẻ chuyên quyền, áp bức, cướp đoạt sức lao động, quyền
làm người của những người dân nơ lệ.
Tình cảnh cua người con gái khơng thể làm chu c̣c sống cua mình bước vào ca dao, tục ngữ:
Thân em như hạt mưa rào,
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.

6 | Page


Vọ chồng A Phu

-


-

Thân em như hạt mưa sa,
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.
.
Năm nay em đi làm dâu
Thân khác gì trâu mang theo ách
Năm nay em đi làm vợ
Thân mang cày, dây khiến không biết ai?
Em đi làm dâu không có mùa nghỉ, chỉ có mùa làm.
Chờ Mị lớn: tính toán, sự gian manh, khôn lỏi của nhà thớng lý; khơng địi bán Mị trả nợ từ khi còn bé mà
chờ đến khi Mị đã lớn, biết làm lụng thì mới đòi làm con dâu trừ nợ để có thêm một người hầu kẻ ở, con
trâu con ngựa làm việc không công giúp mình.
 (Số đỏ) – chương XV “Hạnh Phúc Cua Một Tang Gia”  đồng tiền thao túng con người  đạo đức xã hội
đảo lợn
4.
Ơng lão nghĩ năm nào cũng phải trả …
Tiếc ngơ : dù thương con nhưng tư tưởng trọng nam khinh nữ đã ăn sâu vào máu tự bao giờ; con cái cịn
khơng bằng của cải vật chất.
Coi việc trả mợt nương ngô, bán sức lao động của mình và con cái là tương đương, ngang bằng nhau;
thậm chí, việc trả nợ bằng của cái vật chất lại có phần hơn.
Đây thực chất là sự đấu tranh giữa trái tim và lý trí: giữa của cải vật chất và của cải tinh thần.
 Giá trị nhân đạo – thương xót, xót xa, đồng cảm – Vangogh: “Không có gì nghệ thuật hơn là tình yêu
thương giữa con người và con người”

5.
Ông chưa biết nói … cho nhà giàu.
- Cuộc hội thoại giữa Mị và cha:
 Vẻ đẹp tâm hồn Mị bộc lộ thông qua thái độ phản kháng và phản ứng của Mị khi biết mình phải về làm
dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra.

 Câu nói toát lên khí chất của cả một con người, một con người có sức sống tiềm tàng mãnh liệt. Trong
câu nói của Mị là sự đánh tráo, đánh đổi, Mị thà làm việc cực nhọc chứ quyết không làm dâu gạt nợ,
sống kiếp trâu ngựa nơ lệ.
 Mị giàu lịng tự trọng và hiếu thảo với cha già. Đó chính là vẻ đẹp về nhân cách và phẩm giá của người
con gái với vẻ đẹp trong ngần thánh thiện đầy giản dị, mộc mạc.
 Thể hiện sự mạnh mẽ, tự tin của tuổi trẻ, của một người không ham giàu sang, phú quý, biết quý trọng
danh dự và nhân phẩm của mình. Mị quyết không chấp nhận cuộc hôn nhân không tình yêu ấy huống
chi Mị đã có người thương yêu.
Nàng Kiều cua Nguyễn Du xưa kia đã phải bán mình vào lầu xanh, đánh đởi cả c̣c đời, t̉i xn cua
mình để cḥc cha; nay cơ Mị cũng gặp phải tình cảnh tương tự: đang sống trong những ngày tháng
tươi đẹp cua t̉i trẻ với mối tình mặn nờng mà phải làm con dâu nhà thống lý Pá Tra, sống kiếp sống
làm trâu làm ngựa cho người để trả món nợ truyền kiếp cha mẹ để lại.
Tự tình II - Hờ Xn Hương: tâm trạng, thái độ vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng
gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch, đồng thời bài thơ cũng cho thấy khát vọng sống, khát vọng
hạnh phúc cua người con gái.
"Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn,
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám.
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con!"
 (Được giải nhất là vì) Đây là tác phẩm đầu tiên  viết về con người miền cao chân thực và sinh động, số
phận
 SKI  người phụ nữ, con gái – món nợ truyền đời - nhân vân, nhân đạo – sâu sắc (nô lệ, nô dịch người khác
bằng đồng tiền, bằng thu đoạn cho vay nặng lãi)

7 | Page



Vọ chồng A Phu
 Giá trị hiện thực  lên án, tố cáo (Tắt đèn – sưu thuế; Chí Phèo – địa chu PK + NTTD) – địa chu PK miền
núi, chúa đất miền cao – sử dụng đồng tiền  nô lệ  món nợ truyền đời
IV.
QUÁ TRÌNH MỊ BỊ BẮT VỀ NHÀ THÔNG LÝ PÁ TRA ĐỂ LÀM DÂU
Đế n Tế t năm ấ y, Tết thì vui chơi, trai gái đánh pao, đánh quay rồi đêm đêm ru nhau đi chơi … Mị
đà nh trở lạ i nhà thố ng lý

-

-

-

-

A.
Vẻ đẹp văn hoá truyền thống cua đồng bào Tây Bắc
Mùa xuân sôi động, náo nhiệt, trẻ trung nhờ tình yêu của đôi lứa trong đêm hội.
1.
Đến Tết năm ấy … ru nhau đi chơi
Tết: dấu hiệu một khỏi đầu mới tươi trẻ, tràn đầy sức sống; một năm mới với những điều đổi khác.
Mọi người đi vui chơi, trai gái đánh pao, đánh quay - giống mợt trị chơi ném cịn của người Thái, người
Tày. Khi chơi nam nữ thanh niên đứng hai bên bãi rộng, ném và bắt quả pao bằng vải. Đây là một trị chơi
kết đơi đặc trưng của đồng bào dân tợc.
2.
Những nhà có con gái … xung quanh vách
Gía trị hiện thực: tình yêu đầy tự do, phóng khoáng của người dân tộc miền núi Tây Bắc; những người con
trai con gái được tự do kết duyên cùng nhau mà không bị ngăn cấm, trói buộc bởi những phong tục tập

quán, lễ tiết và gia đình.
Thanh niên trai gái miền núi có nhiều cách thể hiện tình yêu đôi lứa truyền thống khác nhau như đến nhà
người yêu, thổi sáo ở chân vách.
Hình tượng tiếng sáo lần đầu tiên xuất hiện, đây là hình tượng gắn bó, ảnh hưởng sâu sắc đến nhân vật Mị
sau này.
Hình ảnh trai gái đi trẩy hội dịp tết trong Truyện Kiều cua Nguyễn Du:
“Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm “

-

3.
Tiếng nhạc sinh tiền cúng ma đương rập rờn nhảy múa
Sinh tiền: một nhạc khí bằng hai thỏi gỗ cứng dùng để gõ, đính thêm tiền đồng, thường dùng đệm nhịp
trong dàn nhạc bát âm.
Không khí lễ tết không những được làm nổi bật bằng hình ảnh trai gái chơi đùa mà còn qua âm thanh đặc
trưng của người dân tộc miền núi: tiếng nhạc sinh tiền.
Rập rờn nhảy múa: quây quần bên lửa trại.

-

B.
Nhân vật Mị trước khi bị bắt
Sức sống tiềm tàng (SSTT)  ham sống, tự do, hạnh phúc
Đặt trong hoàn cảnh Đêm tình mùa xuân – không gian bên ngoài tác phẩm

-


1.
Trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị
Trẻ trung, xinh đẹp, tài hoa: Biết thổi sáo, khiến bao người mê ngày đêm đã thổi sáo đi theo.

-

-

2.
Một đêm khuya … dắt Mị bước ra.
Khát vọng tình yêu: Hồi hộp, bồi hồi, lặng lẽ chờ người yêu đến hò hẹn.
Nhưng vẫn rất ý nhị, cẩn thận kiểm tra: sờ một ngón thấy có đeo nhẫn giống với người yêu của Mị thường
đeo mới nhấc tấm vách gỗ bước ra.
 Mị là một thiếu nữ trẻ đẹp, đầy sức sống và có niềm khao khát tình yêu mãnh liệt nhưng cũng rất tinh
tế, cẩn trọng.
Giống với người con gái sông Hương, trong hành trình tìm về thành phố Huế thân u. Sơng Hương khi
ở ngoại ô thành phố, nó đổi dòng liên tục với khao khát mãnh liệt tìm được tình yêu đích thực cua
mình, nhưng khi gặp được thành phố dòng sông vẫn giữ nguyên sự e thẹn, ý nhị cua người con gái khi
uốn một cánh cung rất nhẹ như mợt tiếng vâng khơng lời cua tình u.

8 | Page


Vọ chồng A Phu
Người con gái trong “Sóng” (XQ): khao khát tình yêu mãnh liệt, tìm ra tận biển lớn để được sống hết
mình, được là chính mình.
C.

-


-

-

-

-

-

Nhân vật Mị sau khi bị bắt

1.
Mị vừa bước ra … cõng Mị đi.
Hoàn cảnh: vừa bước ra khỏi cửa, lập tức có mấy người choàng đến, nhét áo vào miệng Mị rồi bịt mắt,
cõng Mị đi. Đến sáng hôm sau, Mị mới biết mình đến nhà thống lí Pá Tra.
 Sự việc bất ngờ, không cho Mị cơ hội phản kháng.
Những kẻ lợi dụng tình yêu chân chính để vụ lợi, giẫm đạp lên tự do, hạnh phúc.
 hơi văn gấp gáp, kể chuyện – đan xen giọng người kể, giọng nhân vật
2.
Sáng hôm sau, Mị mới biết … vào buồng
Hình ảnh biểu tượng “căn buồng” lần đầu tiên xuất hiện nhưng cũng thật tăm tối, âm u, lạnh lẽo,
Sáng mới biết:
 Mị trong hoàn cảnh mịt mờ, không rõ ràng, chính Mị cũng không biết điều gì vừa xảy đến và sẽ đến với
mình.
 Không có đèn mà chỉ nhìn thấy xung quanh khi trời sáng; ở một mình trong căn buồng cô độc, u tối:
điềm báo cho cuộc sống sau này tăm tối, cực nhục, mơ hồ, vô định.
Người con gái vất vả, lênh đênh, vô định như bèo dạt; chẳng có qùn làm chu c̣c đời mình:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bẩy nởi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vần giữ tấm lòng son”
Hoàn cảnh trái ngược trong ngoài: nhạc sinh tiền, căn buồng im ắng.
 Đó không chỉ là sự trái ngược, đới lập ở hiện tại mà cịn là sự phân tách giàu nghèo, giữa dân đen và
kẻ cầm quyền, tay sai phong kiến. Con người ta luôn mong muốn, khát vọng tiến tới ám ảnh, hạnh
phúc nhưng lại bị rành buộc bởi căn buồng tăm tối, nhà giam tinh thần vô ảnh vô hình- đó là hủ tục, lễ
giáo cùng tư tưởng tiền quyền, nam quyền, thần quyền.
D.
Nhân vật A Sử xuất hiện lần đầu qua lời nói với bố Mị
Cướp: tục “ cướp vợ” của người Mông- trai gái yêu nhau, chàng trai thỏa thuận với người yêu tổ chức
cuộc” cướp vợ” mang người con gái về nhà mình, sau đó đến trình nhà vợ. “Cướp vợ” như vậy sẽ lấy được
vợ mà ít tốn kém lễ vật.
Địa chủ phong kiến lợi dụng hủ tục lạc hậu (cướp vợ; cúng trình ma)
Tính cách bạo ngược, độc đoán đúng chất con nhà giàu, kẻ cầm quyền, tay sai phong kiến keo kiệt,
chuyên bóc lột người nghèo.
 Đây là chi tiết tố cáo sự tham lam và tàn ác của bọn thống trị miền núi.
 Đồng tiền  sức mạnh vô hình, ám ảnh, bất công, thần quyền ngự trị
Trữ tình  A Sử  bắt Mị đi, nhét áo vào miệng mị, choàng đến ( bắt cóc – nhét áo, cõng Mị đi + lừa gạt –
gõ vách, đeo nhẫn)  cúng trình ma  đêm nào mị cũng khóc – biểu thị sức mạnh phản kháng
Pautopski – chi tiết nghệ thuật làm nên bụi vàng tác phẩm – 1 loạt chi tiết  hành vi A Sử  cuộc sống
đồng bào miền cao trước khi ánh sáng của Đảng soi rọi tới.
E.

Độc thoại nội tâm, suy nghĩ cua bớ Mị – ngun nhân Mị bị bắt
1.

-

Ơng lão nhớ.. trừ nợ


2.
Chao ôi! … Không thể làm thế nào khác được rồi!
Dù thương con nhưng cũng không thể làm điều gì khác được.
Sự bất lực, bất công giữa người nghèo và người giàu
Sự tương đồng giữa cô Mị và nàng Kiều cua Nguyễn Du. Tương tự Mị, Thúy Kiều năm xưa phải đánh đổi
cả thanh xuân, cuộc đời, thân xác mình để cḥc cha.
F.

Ý thức phản kháng cua Mị trước cuộc sống cực nhục

Những giọt nước mắt chát đắng của Mi là biểu hiện đầu tiên của sự phản kháng, không chấp
nhận cuộc sống tù đày.

9 | Page


Vọ chồng A Phu
-

-

-

-

a)
Có đến hàng mấy tháng, … Không được, con ơi!
Điệp từ “ khóc” giọt nước mắt bất lực, cam chịu, thống khổ của người dân nghèo.
Đêm nào Mị cũng khóc, rồi Mị trốn về nhà để quỳ lạy bố lần cuối.
 Tìm đến niềm hy vọng, chỗ dựa tinh thần cuối cùng là cha mẹ

Nàng Kiều cua Nguyễn Du khi bị dấn thân vào cuộc đời ô nhục, đã hơn một lần nghĩ đến quyên sinh
mà cũng khơng thốt được kiếp đọa đày đến mười lăm năm.
b)
Mi chỉ bưng mặt khóc … Mi vẫn giấu trong áo.
Trên đường về Mị đã hái nắm lá ngón
 Ý định tìm đến cái chết để thoát khỏi số phận vì Mị biết tuy là con dâu nhưng cịn khở hơn con nợ vì dù
đã trả hết tiền cũng không được giải thoát. Mị sẽ mất tất cả từ tuổi trẻ, tình yêu đến cuộc sống tự do.
 Không chấp nhận và sẵn sàng làm việc để trả món nợ truyền kiếp cho bố.
 Khẳng định tinh thần phản kháng và khát vọng tự do của người lao động miền núi.
Ý định tự tử vô cùng hợp lý
 Đây thực chất là một sự đánh đổi: thà chết như một con người tự do cịn hơn phải sớng như con trâu,
con ngựa nô lệ trong gia đình này
 Thể hiện sức mạnh phản kháng – diện mạo khác của Mị – sức sống tiềm tàng
Văn chương là điệu hồn của những tâm hồn đồng điệu – Thạch Lam: “Mỗi một tác phẩm có ít nhiều những
nhà văn” (đề tài về đất nước / phụ nữ / nông dân  thấp cổ bé họng – nạn nhân hoàn cảnh)

Sức sống tiềm tàng mãnh liệt ấy, trước tiên và đơn giản nhất được bộc lộ trong những phản ứng ngầm tỏ rõ việc
Mị phủ định cuộc sống nơi mình đang chết dần chết mịn đi từng ngày. Khi về làm dâu nhà thớng lý Pá Tra, "Có
đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc" - những giọt nước mắt ấy là sự phản kháng yếu ớt của Mị đối với
giai cấp cầm quyền bóc lột tàn bạo sức lao động của người dân miền núi. Cuộc sống đối với Mị giờ đây đã chẳng
còn ý nghĩa khi tất cả khát vọng, niềm tin, lịng tự tơn bị chà đạp, rẻ rúng, để rồi cuối cùng Mị phải tìm đến lá
ngón, chọn cái chết để giải thoát bản thân khỏi gông xiềng hủ tục. Phải chăng với cô gái trẻ, cái chết chính là lời
tố cáo đanh thép nhất đối với giai cấp cầm quyền, thể hiện sự phủ nhận quyết liệt với cuộc sống "địa ngục trần
gian" mà cô đang trải qua? Chi tiết này cho thấy sự phản kháng mạnh mẽ trong tâm hồn Mị, bản thân Mị tìm đến
lá ngón ở đây lại là một biểu hiện rất rõ ràng của lịng khao khát hạnh phúc, c̣c sớng tươi đẹp. Ngịi bút của Tơ
Hoài đã đào sâu vào trong tận cùng ý thức của nhân vật để khơi dậy chút ánh sáng của niềm ham sống và khát
vọng tự do mãnh liệt.

-


c)
Thế là Mi khơng đành lịng chết … đành trở lại nhà thớng lí.
Lịng hiếu thảo của Mị: Sau khi nghe bố nói rằng dù mình có chết thì bố cũng không sống được.
 Mị ném nắm lá ngón trong tay khơng đành lịng chết.
 Chấp nhận quay trở lại nhà thớng lí.
 Lịng hiếu thảo được đặt lên hàng đầu. Vượt qua cả những khát vọng tình yêu, tự do, hy sinh cả tuổi
xuân của bản thân để báo đáp bố mẹ.
 Lên án tố cáo địa chủ phong kiến

V.
Cuộc sống cực nhục, tăm tối cua Mị khi làm con dâu nhà Pá Tra - Sự chết mòn, tê liệt tinh thần
cua Mi – dần mất đi khái niệm về thời gian và không gian
Lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau, bố Mị chết. … chỉ ngồi trong cái lỗ vuông ấy mà trông ra,
đến bao giờ chết thì thơi.
Nếu như trong cùng mợt giai đoạn văn học này, trong tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, chị Dậu phải chịu sự
ràng buộc của sưu cao thuế nặng, thì trong truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" thì nhân vật Mị cũng phải chịu sự chi
phối ràng buộc của thần quyền hủ tục. Đó chính là phương thức hữu hiệu để giai cấp thống trị nô dịch người dân
nghèo. Mị bị bắt về làm dâu với thân phận đàn bà, lại đã cúng trình ma nhà thống lí Pá Tra, Mị khơng cịn cách
nào khác chỉ biết sống tiếp "nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi" và từ
đấy Mị sống trong danh nghĩa là con dâu nhưng thực chất là thân phận nô lệ. Nhà văn không chỉ gián tiếp tố cáo
sự áp bức bóc lột của bọn địa chủ phong kiến miền núi mà còn phản ảnh sự thật đau xót: Người dân lao động
nghèo khổ bị chúng đẩy đến bước đường cùng, chà đạp đến mức tê liệt về cảm xúc, cuộc sống xung quanh, mất
dần ý niệm về cuộc đời. Chúng đang cai trị theo cách "ngu dân". Từ những người có lịng ham sớng mãnh liệt, giờ
đây chỉ như cái bóng cái xác không hồn, không ước ao. Một sự hủy diệt về ý thức sống thật đáng sợ. Cuộc sống
của Mị tiêu biểu cho số phận bi thảm, bất hạnh của những người dân nghèo miền núi.

10 | P a g e


Vọ chồng A Phu

A.

-

-

1.
Lần lần, … bố Mị chết.
Sự nhấn mạnh về khái niệm thời gian: vòng thời gian tuần hoàn, đem mọi thứ đổi khác, cả tuổi tác lẫn sự
sống của con người
Điệp từ “mấy năm”
Bố Mị chết: gánh nặng đã khơng cịn, Mị khơng cịn lý do gì mà phải làm dâu nhà thống lý nữa
 việc này như là dấu hiệu của tự do trong tâm hồn, tinh thần Mị: sợi xích vô hình rành buộc Mị với cuộc
sống cực nhực, tăm tối làm trâu làm ngựa cho người trong căn buồng kín mít, thiếu sự sống đã khơng
cịn.
2.
Nhưng Mị cũng khơng còn … Mị quen khở rồi.
Hình ảnh biểu tượng “ lá ngón” – giải thoát khỏi cuộc đời
“ Ở lâu trong cái khổ” – thời gian vô hạn tuần hoàn, ngày ngày quần quật làm việc
 Chai sạn, chẳng cịn cảm xúc vui buồn; khơng cịn suy nghĩ cá nhân
 Khơng cịn ý định phản kháng
B.

-

Không còn ý định phản kháng – mất đi khái niệm về không gian

Cuộc sống vất vả, cực nhục hơn cả con trâu, con ngựa quanh năm suốt tháng

1.

Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu,… chỉ biết đi làm mà thôi
Thái độ cam chịu, tê liệt sức phản kháng
 sự xót xa, ám ảnh

-

“Mị quay sợi cạnh tảng đá “
 ẩn dụ, biểu tượng: tâm hồn của cô đã chai sạn như gỗ đá

-

“Cạnh cái tàu ngựa”
 sống kiếp trâu ngựa, nô lệ trong gia đình Pá Tra

-

-

-

-

“Bây giờ”
 sắc thái hiện sinh, hiện hữu trong thực tại
 những suy nghĩ hiện lên rõ ràng, đau xót
Khi Mị chưa bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà Pá Tra, những ngày sống tự do bên cha, được hưởng
tình yêu, hạnh phúc thì hình ảnh con trâu con ngựa không hề xuất hiện.
“tưởng”
 liên tưởng đau đớn về sự tự ý thức bản thân Cho dù sự nhận thức ấy có mơ hồ, lờ mờ cũng không thể
phủ nhận cuộc đời hèn mọn, thống khổ cuả Mị.

 là hệ quả việc bị kiềm tỏa cả về thể xác và tinh thần đã trùm phủ lên cuộc đời cô gái trẻ ấy những suy
nghĩ tiêu cực tự xem mình là loài vật, làm bào mòn, triệt tiêu bản năng sớng, ý thức sớng, khơng cịn
khả năng phản kháng, chống trả.
Câu văn đưa người đọc nhớ lại sự xuất hiện cua Mị trong những trang văn đầu giới thiệu đi vào thiên
trụn. Hình dáng b̀n khở cùng q̃n bi thương cua người con gái “ngồi quay sợi bên tảng đá trước
cửa, cạnh tàu ngựa”. Mị lẫn vào với những vật vô tri như tảng đá, gợi số phận như kiếp ngựa trâu.
Điệp ngữ: “cũng là”
 khẳng định chắc nịch, đóng đinh trong suy nghĩ:về thân phận của mình không thể thay đổi được khiến
người ta phải cam chịu, phải chấp nhận cho dù nó ngang trái.
Chuỗi hình ảnh so sánh có sự tăng cấp
 so sánh ngang bằng (Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa…)
 so sánh hơn (Con ngựa, con trâu làm còn có, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà
con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày.)
 từ sự đè nén, áp bức về thể xác đến sự chèn áp nặng nề về tinh thần khiến Mị trở thành con người bị
tê liệt hoàn toàn về ý thức sống (Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa.).
 Mị là một công cụ lao động sống hoàn toàn không có ý thức về sự sống.
Thống lý Hồng Ngài – nhiều bạc, thuốc phiện, người ăn kẻ ở nhất, thực dân cho muối để bán – Mị chỉ là
con dâu của Pá Tra, vợ A Sử, nô lệ trong nhà
“Ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi”
 như tiếng thở dài não nề của tác giả dành cho những ngày tháng Mị bị đọa đày.

11 | P a g e


Vọ chồng A Phu
 Điệp khúc “chỉ biết”… “biết” :xoáy sâu vào sự nỗi thống khổ tù túng, ngột ngạt, nhàm chán, lặp đi lặp
lại những công việc như một thứ khổ
 Hai từ “mà thôi” trên trang văn của Tô Hoài như cái buông tay, phó mặc, bất lực cho sớ phận.
Trong địa ngục trần gian ấy, Mị cịn bị áp chế về tinh thần. Mị bị ràng buộc trong một ý nghĩ: bố con Pá Tra đã
"trình ma" mình là người nhà nó rồi, thì chỉ còn biết ở cho đến lúc chết rũ xác ở đây thôi! Mê tín, thần quyền đã

hỗ trợ đắc lực cho giai cấp thống trị, nó là một thứ "thuớc phiện của tinh thần" đối với người dân bị áp bức, như
Mác đã nói.
Trong đoạn kể về cuộc đời làm dâu của Mị- nhân vật điển hình trong văn chương, Tô Hoài đã không chỉ đứng ở
chỗ tố cáo những sự áp bức bóc lột của bọn phong kiến miền núi, mà cịn nói lên mợt sự thật đau xót này: con
ngừơi bị áp bức cứ nhẫn nhục chịu đựng kéo dài đến một lúc nào đó thì dường như bị tê liệt cả tinh thần phản
kháng.

-

-

2.
Mị cúi mặt,… tước thành sợi.
Suốt trong phần đầu của truyện, Tô Hoài gần như không để nhân vật Mị có một lời nói trực tiếp nào.
Với việc sử dụng nghệ thuật liệt kê – Mị về nhà này với danh nghĩa là con dâu – nhưng thực chất lại trở
thành nô lệ đang bị bóc lột tàn nhẫn – Cõng nước, dệt vải, thái cỏ ngựa, … Chuỗi ngày dài cực nhọc, vất
vả nối tiếp nhau, quan hệ giữa chủ và nô lệ, sống kiếp đời con trâu, con ngựa.
3.
Bao giờ cũng suốt năm suốt đời như thế. Con ngựa, con trâu … vào việc làm cả
ngày.
Mị sống như một cái bóng, sống mà như chết.
Mị nghĩ “mình không bằng con ngựa”.
 Sắc thái vật hóa đã đạt đến cao trào
 Sự nhận thức về thân phận ám ảnh, xót thương.
Liên hệ: Mị từng so sánh đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài thì một đời con người chỉ
biết đi theo đuôi con ngựa của chồng.

C.
Mị như một cái xác vô hồn bị quên lãng ruồng bỏ
Nếu như trong cùng một giai đoạn văn học này, trong tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố, chị Dậu phải chịu sự

ràng buộc của sưu cao thuế nặng, thì trong truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" thì nhân vật Mị cũng phải chịu sự chi
phối ràng buộc của thần quyền hủ tục. Đó chính là phương thức hữu hiệu để giai cấp thống trị nô dịch người dân
nghèo. Mị bị bắt về làm dâu với thân phận đàn bà, lại đã cúng trình ma nhà thớng lí Pá Tra, Mị khơng cịn cách
nào khác chỉ biết sống tiếp "nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi" và từ
đấy Mị sống trong danh nghĩa là con dâu nhưng thực chất là thân phận nô lệ. Nhà văn không chỉ gián tiếp tố cáo
sự áp bức bóc lột của bọn địa chủ phong kiến miền núi mà còn phản ảnh sự thật đau xót: Người dân lao động
nghèo khổ bị chúng đẩy đến bước đường cùng, chà đạp đến mức tê liệt về cảm xúc, cuộc sống xung quanh, mất
dần ý niệm về cuộc đời. Chúng đang cai trị theo cách "ngu dân". Từ những người có lịng ham sớng mãnh liệt, giờ
đây chỉ như cái bóng cái xác không hồn, không ước ao. Một sự hủy diệt về ý thức sống thật đáng sợ. Cuộc sống
của Mị tiêu biểu cho số phận bi thảm, bất hạnh của những người dân nghèo miền núi.

-

1.
Mỗi ngày Mị càng … xó cửa
Khi nói đến Vợ chồng A Phủ - ta lại bắt gặp sự chi phối về mặt tinh thần của những hủ tục lạc hậu. Trên
danh nghĩa Mị là con dâu của nhà thống lý – thực chất thân phận Mị lại là nô lệ. Bè lũ địa chủ phong kiến
miền núi – dựa vào việc ngu dân, niềm tin về mặt tinh thần của con người để làm tê liệt cảm xúc, mất đi ý
niệm về cuộc đời  từ một cô mị yêu đời thắm thiết trở thành một cái bóng, cái xác vô hồn .
 Khi nói đến nhân vật chị Dậu – Tắt Đèn (Ngô Tất Tố) – sống trong gánh nặng, bóc lột cua sưu cao, thuế
nặng
D.

-

Hoàn cảnh sống tù túng, tăm tối, cách li với thế giới bên ngoài

1.
Ở cái buồng … vuông bằng bàn tay
“Từ ô cửa mờ mờ trắng trắng”

 việc thay đổi thời gian, tháng năm với Mị bây giờ khơng cịn có ý nghĩa nữa.

12 | P a g e


Vọ chồng A Phu
 Bố Mị cũng đã chết rồi, Mị cũng không muốn tìm đến lá ngón để đi chết nữa. Giờ đây khơng cịn ḿn
phản kháng, chấp nhận cuộc đời, phó mặc cho số phận và số một kiếp đời nô lệ, trâu ngựa trong gia
đình này – sống như một cái bóng, xác trong gia đình này

-

-

2.
Lúc nào trông ra cũng chỉ … sương hay nắng
Hoàn cảnh sống vô cùng tăm tối, mù mịt, giam hãm, tù túng, ngột ngạt theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng,
cách li Mị với thế giới bên ngoài.
Ở trong căn buồng đó, Mị khơng cịn nhận thức được khơng gian, thời gian,
Từ lúc mới bị cướp về, đã phải ở một mình trong căn buồng tăm tối mù mịt, thiếu sự sống.
Cuộc sống là màn sương mờ đục không dĩ vãng, không hiện tại và tương lai.
Cả hai thứ ánh sáng đều bị đánh bại bởi ngoại cảnh xung quanh. Với “Hai đứa trẻ” , bóng tối vô tận
cua đêm tối phố huyện như nuốt chửng từng giọt sáng cuối cùng còn sót lại. Với “Vợ chồng A Phu”, đó
là sự cầm tù, giam hãm nhân vật Mị trong đêm tối tù túng khỏi ánh sáng bên ngoài - thật khó tưởng
tượng nhưng lại chính là thiên nhiên Tây Bắc hoang dã và đầy sức sống. Dù vậy, cả hai thứ ánh sáng
trong hai tác phẩm trên đều có một điểm chung. Đó là chúng đều le lói, mờ ảo, tưởng gần mà lại xa
vời, ngỡ trong tầm tay nhưng lại cách xa ngàn dặm. Sau tất cả, ánh sáng trong Hai đứa trẻ cũng
chính là tình cảm nhân đạo sâu sắc cua Thạch Lam khi nhà văn luôn tin tưởng vào khả năng vươn dậy,
vượt qua hoàn cảnh cua nhân vật; trong khi tương lai đối diện với Mị lại mịt mù, thậm chí là cái chết.
3.

Mị nghĩ rằng … đến chết thì thơi
Mị khơng cịn tinh thần phản kháng và niềm tin, hi vọng, mong mỏi khát khao gì, chỉ hướng đến cái chết
như một sự giải thoát (... trông ra, đến bao giờ chết thì thôi...)
Nhẫn nhịn, cam chịu hoàn cảnh đau khổ mà không một lời than vãn - người đàn bà hàng chài trong Chiếc
thuyền ngoài xa.

Từ một người con gái nhân hậu, có ý thức về hạnh phúc, Mị trở thành người đàn bà lạnh lùng, vô cảm với
chính cả nỗi đau của chính mình.
 Dường như cuộc sống cực nhục, tăm tối dưới áp bức hà khắc, tàn nhẫn của giai cấp thống trị miền núi
đã đày đọa đến tận cùng cả về thể xác lẫn tinh thần của con người. Hình ảnh người con gái trẻ trung,
đầy sức sớng chỉ cịn là quá khứ.
Khi mợt nạn nhân đau khở cịn nghĩ đến cái chết để chấm dứt hoàn cảnh sống bi kịch của mình, thì phải chăng
trong họ cịn mợt chút sức phản kháng, cịn tha thiết mợt c̣c sớng có ý nghĩa hơn. Nhưng Mị lúc này dường như
đã phó mặc cuộc sống của mình cho định mệnh, không nghĩ gì về thân phận của mình nữa, thậm chí cũng không
có ý thức về thời gian sống nữa.
-

-

-

Độc thoại nội tâm, không có bạn – Chí Phèo
 Vốn người cùng hồn cảnh sẽ đến được với nhau mà chưa thấy ai – Tỳ bà hành
“Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân
Tương phùng hà tất tằng tương thích.”
Giọng trần thuật của tác giả thể hiện ở lối kể chậm với giọng kể trầm lắng đầy cảm thơng, u mến
 giúp người đọc hịa vào dòng ý nghĩ, hòa với tiếng nói bên trong của nhân vật, vừa bóc lột trực tiếp đời
sống nội tâm nhân vật vừa tạo được sự đồng cảm.

Cô gái trẻ trung, yêu đời của quá khứ nay đã bị thực tại nhấn chìm. Mị sống mà như đã chết, ý thức làm người

vốn có của cô đã bị giai cấp phong kiến làm cho tê liệt. Dường như số phận đã cột chặt Mị vào gian nhà tăm tối
của thống lý Pá Tra mặc cho cô gái trẻ có van lơn, có vẫy vùng. Ngịi bút của Tơ Hoài đã rất thành công trong việc
miêu tả tinh thần đang chết dần chết mòn đi từng ngày của nhân vật Mị. Tất cả tình trạng đó là hậu quả của sự
đọa đày dai dẳng, nặng nề của ách thống trị phong kiến trung cổ đối với những người lao động bị đẩy vào thân
phận nơ lệ. Ngịi bút của Tơ Hịai có sức tớ cáo mạnh mẽ. Mặt khác chính sự đè nén càng phũ phàng tàn bạo, thì
sự trỗi dậy ở phần sau của nhân vật càng có giá trị.

VI.

Đêm tình mùa xuân

Nếu như truyện ngắn chỉ dừng lại ở việc khắc họa số phận bi thương của những con người bị dồn đường cùng thì
đã là một thành công rất lớn. Nhưng tác phẩm của Tô Hoài được ra đời vào những năm sau Cách mạng, một thời

13 | P a g e


Vọ chồng A Phu
đại mới, một trang sử mới, bởi vậy tác giả không hề để cho nhân vật của mình lao vào bóng tối như chị Dậu, cũng
chẳng để nhân vật giết người, rồi giết mình trong một tiếng kêu đầy ai oán như Chí Phèo. Ông đã để cho nhân vật
Mị thực sự trỗi dậy, sống với một sức mạnh phản kháng tiềm tàng, mãnh liệt.

-

A.
Vẻ đẹp văn hóa đồng bào Tây Bắc – Cảnh vật không gian bên ngoài
Lách sâu ngịi bút miêu tả đởi thay khơng gian bên ngoài tác phẩm
Mùa xuân là mùa của sự sống và khát vọng, chính vì vậy mà cái không khí ngày xuân ở Hồng Ngài đã tác
động mạnh mẽ vào tâm hồn vốn đang chết dần đi từng ngày của cô gái trẻ, kéo cô trở lại với cuộc đời tươi
đẹp cô đáng sống, để ngọn lửa ham sống trong lòng Mị bừng lên.

1.

-

2.
Hoàn cảnh đêm tình mùa xuân
Trên đầu núi … gió và rét rất dữ dội


-

-

Tập tục ăn Tết cua người dân Hồng Ngài

Khắc nghiệt vùng cao – anh thanh niên – “ Lặng lẽ Sa Pa”

Không gian: sương mù, núi tuyết, cánh rừng, lúa ngô, hơi sương, ánh lửa.
Trai gái dắt ngựa, xòe ò, ném pao, tung còn, chơi quay, hát những câu hát giao duyên
Bản người Mèo – trai gái lấy váy hoa ra phơi – trên những mỏm đá – như cánh bướm nhiều màu sắc – náo
nức trong lịng Mị  như ḿn bay ra ngoài để trở thành hành động
Đóa hoa thuốc phiện
 kết hợp tính trữ tình đậm chất thơ vào trong tác phẩm, thể hiện vốn hiểu biết phong phú, những bản
sắc riêng của người dân tộc vùng cao\
 lấy việc miêu tả tâm lý nhân vật làm nền tảng, khi mùa xuân đến nhà văn để nhân vật của mình vùng
dậy, sức sống tiềm tàng trỗi dậy trước hết là nhờ những đổi thay bên ngoài.
Nhà văn Nguyễn Minh Châu quan niệm rằng :“thiên chức của nhà văn là suốt đời đi tìm những hạt ngọc
ẩn dấu trong bề sâu tâm hồn con người”. Tô Hoài đã tìm đến tận cùng trong tiềm thức của nhân vật Mị để
khơi dậy lịng ham sớng và khát vọng hạnh phúc khi đặt tâm lí nhân vật Mị trong một hoàn cảnh điển hình
là: Mùa xuân về trên Hồng Ngài.


Nhà văn tập trung tả lễ hội diễn ra ở Hồng Ngài vào mùa xuân, trong đó phần Hội được nhấn mạnh hơn cả. Trong
đêm tình mùa xuân, ông tả Hội trước: “Ở mỗi đầu làng … thổi khèn và nhảy.” và chỉ có ba câu văn tả trực tiếp Lễ
cúng ma ngày Tết diễn ra trong không gian nhà thống lý: “Cả nhà thống lí Pá Tra vừa …bữa rượu bên bếp lửa.”
Phần hội được tác giả tập trung miêu tả hết sức sinh động, dân dã nhưng không kém sinh động, rực rỡ, trần ngập
màu sắc của cuộc sống thường ngày đặc biệt đây là thế giới Mị mơ ước được đến và hòa chung niềm vui. Trong
khi đó phần lễ vì được miêu tả gắn với nhà thống lí Pá Tra tuy miêu tả thế giới linh thiêng nhưng lại là thế giới
giam cầm Mị góp phần làm héo mòn sức sống Mị.
B.

Diễn biến nhân vật Mị – sự xuất hiện cua cô Mị

1.
Xúc cảm yêu thương trở lại với nhịp đập trái tim
Trong không khí mùa xuân tưng bừng và nô nức ấy, tiếng sáo chính là âm thanh tác động mạnh mẽ nhất đến tâm
hồn Mị. Tiếng sáo ấy đã khơi dậy sức sống ẩn náu trong Mị như đã nguội tắt. Tác giả đã dụng công miêu tả chi
tiết tiếng sáo rất nhiều lần. Âm thanh ấy khiến Mị nhớ lại những bài hát ngày xưa. Mị đâu còn là con người "chết
dần chết mòn về nhân tính" như Chí Phèo. Tiếng sáo thấm vào trái tim Mị, thức tỉnh sự câm lặng bấy lâu. Tiếng
sáo ấy chính là tiếng sáo của hạnh phúc, là biểu tượng của tình yêu đôi lứa. Nó đã xuyên qua hàng rào lạnh giá
bên ngoài để đánh thức miền sâu thẳm trong tâm hồn Mị. Đánh thức sức sống vẫn được bảo lưu đâu đó trong cõi
lòng thiếu nữ Tây Bắc này. Bữa cơm Tết cúng ma đón năm mới rộn rã, "chiêng đánh ầm ĩ" và bữa rượu tiếp ngay
bữa cơm bên bếp lửa, trong cái nồng nàn của bữa rượu, Mị nhẩm lại bài hát của người đang thổi, Mị dần có khái
niệm về thời gian, về cuộc sống.

-

a)
Mi nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi
Chi tiết Tiếng sáo
Trở đi trở lại làm nên một không gian êm dịu, nên thơ trong bức tranh tăm tối nơi Hồng Ngài

Dù ở xa nhưng Mị cảm nhận rất rõ.

14 | P a g e


Vọ chồng A Phu
Có ai đó đã ví tác phẩm như một chiếc bóng đèn điện và những chi tiết hay như những sợi dây tóc phát sáng.
Thực vậy, Tô Hoài vô cùng tinh tế ở chỗ ông chỉ điểm vào đây những chi tiết rất nhỏ mà chứa bao ý nghĩa, làm
sáng lên vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Mị. Hai từ láy “thiết tha”, “bổi hổi” đã diễn tả thật xúc động sự biến
chuyển trong tâm hồn tưởng như đã hóa đá của cô Mị đáng thương. “Thiết tha” tức là ln nghĩ đến, gắn bó hết
lịng, vừa chỉ nỗi đau như mài, như cắt. Ở đây, nó chỉ mức độ sâu sắc của cảm xúc, tình cảm. Giai điệu của tiếng
sáo thiết tha mời gọi Mị đi tìm người yêu hay tiếng sáo đã khiến tâm hồn Mị đang rung lên mạnh mẽ những cung
bậc cảm xúc?
-

-

Nổi bật thế giới tâm hồn đẹp đẽ, phẩm chất và số phận
 Khơi đậy sức sống; thức tỉnh sự câm lặng
 Tiếng sáo hạnh phúc, biểu tượng tình yêu lứa đôi
Từ láy “ thiết tha, bổi hổi”
 Biến chuyển tâm hồn
 “ thiết tha” – luôn nghĩ đến, gắn bó hết lòng; nỗi đau như mài như cắt
 Mức độ sâu sắc của cảm xúc, tình cảm
 Nói đến VCAP – “Tiếng sáo gọi bạn yêu đi chơi” - gợi về trong lòng Mị là 2 tiếng ngày xưa – ngày xưa
ấy là quá khứ hạnh phúc – bây giờ là hiện tại khổ đau (hướng về quá khứ để bù đắp cho thực tại)
Nhà văn Nguyễn Công Hoan: “Chi tiết là từng hòn gạch xây lên bức tường”
Pautopski: “Chi tiết nghệ thuật làm nên bụi vàng của tác phẩm”

b)

Mi ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi.
Chỉ là “ nhẩm thầm” song đó thực sự là một bước ngoặt phát triển tâm lí nhân vật
 Trước lầm lì, chai sạn – nay hồi sinh tâm hồn
 Dần có khái niệm về thời gian, cuộc sống
 Các chi tiết trong đoạn văn đã làm sáng lên vẻ đẹp tâm hồn của một người phụ nữ luôn khao khát tình
yêu, hạnh phúc và khao khát ấy là sức mạnh để vựt lên thực tại tàn bạo, trở về với cuộc sống thực.
 Ý NGHĨA TIẾNG SÁO
- Đối với sự phát triển của cốt truyện: Đây là những chi tiết đánh dấu bước ngoặt trong tâm lí của nhân
vật. Từ những chi tiết này mà dẫn đến sự xâu chuỗi của một loạt chi tiết khác. Tiếng sáo khiến Mị sống lại
trong những đêm tình mùa xuân ngày trước. Cả tâm hồn Mị chỉ cịn biết tiếng sáo, sớng trong tiếng sáo,
mê man chập chờn trong tiếng sáo. Tiếng sáo đánh thức quá khứ, thức dậy trong Mị ý thức về cuộc sống,
tình yêu và hạnh phúc. Tiếng sáo đã trở thành âm thanh mê hoặc, dẫn dụ, gọi Mị vùng bước đi. Sức sống
trào dâng mãnh liệt khiến Mị quên cả hiện thực, bất chấp dây trói như không biết mình đang bị trói. Tiếng
sáo trở thành một biểu trưng sâu sắc cho khát vọng tự do, khát khao hạnh phúc, cho sức sống tiềm tàng
của Mị.
- Đối với việc bộc lộ chủ đề tác phẩm: Những chi tiết rất giàu chất nhân văn, là sự khám phá, trân trọng và
cả niềm tin của nhà văn về sự bất diệt của khát vọng hạnh phúc trong mỗi con người, rằng người lao động
dù có bị chà đạp tàn tệ đến đâu nhưng trong sâu thẳm tâm hồn họ vẫn luôn hướng về cái đẹp, vẫn âm ỉ
tiềm tàng một sức sống mãnh liệt, một khát khao hạnh phúc chính đáng.
- Với tác giả: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”, những chi tiết miêu tả tiếng sáo và cảm xúc của nhân
vật Mị cho thấy tầm vóc, nét riêng của nhà văn Tô Hoài trong việc khái quát đời sống. Chi tiết tiếng sáo
góp phần tạo nên không gian văn hóa đậm đà bản sắc HMông cho tác phẩm, mặt khác tiếng sáo không
đơn thuần chỉ là một thứ âm nhạc mà còn cho thấy nét đẹp trong tâm hồn, tình cảm của người dân tộc
miền núi. Dùng tiếng sáo để diễn tả tâm hồn của Mị là một cách khai thác nhân vật rất sâu sắc. Đoạn văn
cũng thể hiện nét nổi bật trong phong cách nghệ thuật của Tô Hoài, nhà văn có sở trường khi viết về
phong tục của các vùng miền trên đất nước, đồng thời cũng là một cây bút có biệt tài diễn tả nội tâm
nhân vật.
- Chi tiết giàu chất thơ, lai láng dư vị trữ tình có sức sống lâu bên trong tâm hồn người.
-


2.

Trong cơn say, Mị trở lại với quá khứ tươi đẹp, hạnh phúc.
a)

-

Ngày Tết, Mi cũng uống rượu … từng bát.

(1)
“Ực từng bát”
Như nuối hết cay đắng vào trong lòng ngực của mình – lấy men cay của rượu để quên đi cay đắng của
cuộc đời.

15 | P a g e


Vọ chồng A Phu
Tác phẩm “Đồng bạc hoa xòe” cua Ma Văn Kháng: việc uống rượu cua người con gái ở miền cao là
mợt việc hết sức bình thường – là một nét đẹp văn hóa. Nhưng ở đây không phải là hình ảnh cua mợt
người đang thưởng rượu
Liên hệ “ Truyện Kiều”- Nguyễn Du
“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh - Giật mình mình lại thương mình xót xa”
“ Khi chén rượu khi cuộc cờ – Khi xem hoa nở khi chờ trăng lên”
Kiều mượn rượu: bàng hoàng, thương xót cho bản thân, đau đớn đến tận cùng trước cuộc sống chốn
lầu xanh
Mị mượn rượu: trốn tránh hiện thực cuộc sống đầy éo le, tạm thời quên đi nỗi buồn, nỗi uất hận khi
làm dâu nhà thống lý
-


(2)
“Ngay tết Mị cung uống rượu”
Người phụ nữ mượn rượu để quên đi nỗi buồn, nỗi xót xa cho chính số phận bi thảm của mình => tuyệt
vọng, đau đớn.
Thân phận người phụ nữ của xã hội cũ bị chà đạp, đẩy vào bức đường cùng, bị tước đi quyền được hưởng
hạnh phúc.
Phê phán xã hội cũ đã giam cầm người phụ nữ
Ca ngợi vẻ đẹp pha cả nét truyền thống ( kín đáo, tinh tế, tần tảo) lẫn hiện đại (chủ động, mạnh mẽ) trong
thân phận người con gái
Thể hiện niềm khao khát được tự do và hưởng hạnh phúc, hy vọng vào một tương lai tươi sáng, tốt đẹp
hơn.

Mị uống rượu như nuốt bao cay đắng tủi hờn, như để quên, quên đi hiện tại để nhớ về quá khứ và sống trong quá
khứ ấy, lấy cái đắng cay của men rượu để mà quên đi cái đắng cay của đời. Men rượu chính là tác nhân cuối
cùng để Mị trở lại với chính con người mình, để trở lại với sự sớng.
b)

Rời say, Mi lim mặt … nhưng trong lịng Mi thì đang sống về ngày trước.

-

(1)
“thấy phơi phới trở lại, trong lịng đợt nhiên vui sướng như những đêm Tết ngay tr ước”
Men rượu là tác nhân cuối cùng giúp Mị trở lại với chính con người mình, để trở lại với sự sớng.

-

(2)
nếu có nắm la ngón trên tay, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa
niềm khao khát được sống

cái chết là sự giải thoát, khơng phải là sự hèn nhát.
(3)

“Trong lịng Mị đang sống về ngay trước”

c)
Tai Mi văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng … thổi sáo đi theo Mi.
Quá trình hồi sinh của Mị không được nói đến một cách dễ dãi, hời hợt. Tâm trạng nhân vật được miêu tả theo
trình tự rất logic, nếu có hoàn cảnh làm nó tha hóa thì ắt sẽ có hoàn cảnh làm nó thức tỉnh. Con người tưởng như
đã chết từng bước được hồi sinh, Mị như một đóa hoa ban Tây Bắc trước lúc vào xuân, nhìn bề ngoài mỏng manh,
yếu đuối nhưng bên trong sức sống tiềm tàng vẫn luôn âm ỉ và mãnh liệt. Tô Hoài đã thực hiện một cuộc giải
phẫu tâm lí đê tìm ra một sự vận động biện chứng trong tâm hồn Mị.
-

Hình ảnh biểu tượng: tiếng sáo
 Mị có tài thổi sáo, thổi lá – tiếng sáo gợi quá khứ: người yêu, tài năng
 Khơi đậy sức sống; thức tỉnh sự câm lặng
 Tiếng sáo hạnh phúc, biểu tượng tình yêu lứa đôi
 Nói đến VCAP – “Tiếng sáo gọi bạn yêu đi chơi” - gợi về trong lòng Mị là 2 tiếng ngày xưa – ngày xưa
ấy là quá khứ hạnh phúc – bây giờ là hiện tại khổ đau (hướng về quá khứ để bù đắp cho thực tại)
 Nếu có hoàn cảnh làm cho tha hóa thì sẽ có hoàn cảnh làm cho nó hồi sinh
Chí Phèo – bát cháo hành; Vợ nhặt – bốn bát bánh đúc

16 | P a g e


Vọ chồng A Phu
3.

Tâm tình cua Mị dần phơi phới trở lại cùng tinh thần phản kháng

a)
Rượu đã tan lúc nào. … nhưng Mi không bước ra đường chơi, mà Mi từ từ
bước vào buồng. Bấy giờ Mi ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ
mờ trăng trắng.

-

(1)
“Mai sau Mị mới đứng dậy”
Chìm đắm trong hồi ức
Nếu Chí Phèo phải tỉnh rượu mới nhớ được về ngày trước, về ước mơ có mợt gia đình nho nhỏ thì Mị,
chính men rượu là chất xúc tác khiến q khứ sống dậy.
Đứng dậy tưởng để đi theo tiếng sáo đến những đám chơi

-

(2)
“ từ từ”
Bước chân chậm rãi, mệt mỏi
Thói quen, hành động vô thức
Chưa trở lại ý thức về thanh xuân, giá trị cuộc sống

-

(3)
“ bước vao buồng”
Không gian quen thuộc – ám ảnh, ngột ngạt, tù túng, đối lập sự giàu có nhà thống lý
Chân dung Mị khắc họa rõ trong căn buồng – nơi Mị mất khái niệm không gian, thời gian
Là vật vô tri vô giác nhưng ẩn dụ cho cuộc sống thời phong kiến chúa đất


-

 Ý NGHĨA CĂN B̀NG
Mị quay vào khơng gian quen thuộc - không gian căn buồng. Thật vậy, trong “Vợ chồng A Phủ”, một trong
những chi tiết giàu sức ám ảnh nhất là căn buồng của Mị. Đó là một không gian “kín mít, có một chiếc cửa
sổ lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng không biết là sương hay là nắng”.
Căn buồng của Mị nhỏ bé, ngột ngạt, tù túng, đối lập với cái mênh mông, rộng lớn của đất trời Tây Bắc;
đối lập với sự giàu có, náo nhiệt của nhà thống Lí Pá Tra.
Trong căn buồng ấy, chân dung, số phận khổ đau của Mị được nhà văn khắc họa thật rõ nét: Mị sống câm
lặng như đá núi “không nói”, lầm lụi, chậm chạp như “con rùa” quẩn quanh nơi xó cửa. Căn buồng cho
thấy Mị mất hết ý niệm về không gian, thời gian, trở nên trơ lì, chai sạn.
Căn buồng là vật vô tri vô giác nhưng được nhà văn sử dụng với ý nghĩa ẩn dụ cho cuộc sống tăm tối, cực
khổ, cho sự đen tối của chế độ phong kiến chúa đất miền núi. Căn buồng như một thứ ngục thất tinh thần,
cầm tù tuổi xuân và sức sống của cô.

-

-

-

b)
Đã từ nãy,… Mi muốn đi chơi.
Điều hiển nhiên lại thành ước muốn, khó đạt được
Điệp “ Mị” mà không thay bằng từ khác – khẳng định giá trị sớng của bản thân
“Mị cịn trẻ lắm, Mị muốn đi chơi”
 Hành động nối tiếp những hành động Mị nhận ra
 Tiếng sáo thôi thúc Mị quấn lại mái tóc, với tay lấy váy hoa đẹp nhất mắc tít ở trên vách, thắp sáng –
lấy một miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho thêm sáng (chi tiết có chiều sâu nghệ thuật)
 Mị tự tay thắp sáng lại cuộc đời mình (lấy lại được thời gian, có ý thức lại về không gian)

Từ một cô gái đang sống bế tắc, như con rùa lùi lũi trong xó cửa
 Trẻ ra, đẹp hơn, đi chơi hội, sửa soạn quần áo, tận hương cuộc sống
 Sức sống tiềm tàng trỗi dậy mãnh liệt nhất – khát vọng phá cũi, xổ lồng
c)
Bao nhiêu người có chồng … phải ở với nhau.
Chà đạp, giẫm đạp lên số phận của người khác – Kiều ở lầu Ngưng Bích
Khơng có lịng với nhau mà vẫn phải ở với nhau
 Tưởng đã an phận với kiếp sống nô lệ – sức sống tiềm tàng, tinh thần khảng kháng
 Ý thức được sự bất công phi lí; ý thức về quyền sống và hạnh phúc của mình.
 Thoát khỏi trạng thái chai lì vơ cảm.
Trong Bản tun ngơn đợc lập cua Hờ Chí Minh : "Tất cả mọi người đều sinh ra có qùn bình đẳng.
tạo hóa cho họ những qùn khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".

17 | P a g e


Vọ chồng A Phu
-

d)
Nếu có nắm lá ngón … vẫn lơ lửng bay ngoài đường.
Suy nghĩ của Mị về cái chết

-

(1)
Lá ngón
Lần thứ hai Mị nghĩ đến như mợt sự giải thoát ( lần đầu là khi mới về nhà chồng)
Lần thứ ba chi tiết được nhắc đến – nổi bật thế giới nội tâm nhân vật


+ Lần 1: thương cha, Mị đã ném nắm lá ngón xuống đất – sự giải thoát
+ Lần 2: khi về nhà thống lí được nhiều năm, cơ lại khơng cịn nghĩ đến chụn ăn lá ngón tự tử nữa
+ Lần 3: đêm tình mùa xuân
 Sự bừng lên khao khát sống với suy nghĩ đầy nghịch lý
 Ý nghĩa giải thoát; trở thành “ sự tự ý thức”; đánh dấu sự thức tỉnh tâm hồn
- Lần xuất hiện này của lá ngón là quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất
 Nhận ra bi kịch đời mình ( thanh xuân, tự do, đi chơi, người cha) = nghĩ đến lá ngón với thái độ phẫn
nộ, cương quyết.
 Không phải là liều thuốc độc mà là phương tiện đến với hạnh phúc – sự tự cứu, phản kháng; quên đi
thực tại, quá khứ.
 Ý NGHĨA ĂN LÁ NGÓN
- Ý nghĩ ăn lá ngón tự tử cho thấy nỗi xót đau của người phụ nữ bị chà đạp khi ý thức được tình cảnh “sống
không ra người” của mình. Chi tiết này cho thấy sự phản kháng, tâm hồn giàu khát khao và sức sống
mạnh mẽ tiềm tàng trong con người Mị. Khát vọng ấy như ngọn lửa âm ỉ dưới đống tro tàn, chỉ chờ cơ hội
là bùng lên mãnh liệt.
- Ý nghĩ ăn lá ngón là biểu hiện cho đời sống nội tâm phong phú, phức tạp và vẻ đẹp tâm hồn, khát vọng
sống, khát vọng tự do của người phụ nữ, người dân nghèo Tây Bắc trong sự đày đọa đến cùng cực của bọn
chúa đất phong kiến ở xã hội cũ.
- Đối với sự phát triển của cốt truyện: Đây là những chi tiết đánh dấu bước ngoặt trong tâm lí của nhân vật.
Mị đã trở lại với ý thức mạnh mẽ về giá trị, ý nghĩa của sự sống, nhận ra được sự vô nghĩa của cuộc sống ở
hiện tại. Từ những chi tiết này mà dẫn đến sự xâu chuỗi của một loạt chi tiết khác. Tâm hồn Mị lại cuốn
theo tiếng sáo, Mi sửa soạn đi chơi...
- Chi tiết Mị nghĩ đến việc ăn lá ngón làm nổi bật tư tưởng của nhà văn Tô Hoài. Đó là niềm tin vào người lao
động, vào ý thức sống mạnh mẽ của họ không bao giờ bị mất đi. “Lá ngón” xuất hiện lần đầu tiên như một
lối thoát đen. Đây là lối thoát ngắn và hữu hiệu nhất để thoát khỏi cuộc sống nô lệ trong nhà thống lí Pá
Tra. Tiếc rằng đây là lối thoát để chấm dứt hiện tại nghiệt ngã chứ không phải lối thoát để bước sang trang
mới của cuộc đời Mị. Bởi vậy, chi tiết “lá ngón” gián tiếp cho thấy sự độc ác của giai cấp thống trị cũng
như nỗi thống khổ của người dân lao động miền núi.
 Mang tầm ý nghĩa tố cáo cao độ: Sự dã man của xã hội ép buộc con người lương thiện đi tìm cái chết.

 Hiện thân cho nỗi thống khổ của nhân dân, cho những tích tụ đắng cay, đầy đau đớn và uất hận.
 Mang một tầng ý nghĩa nhân sinh tuy bản thân tượng trưng cho cái chết.
4.
Sức sống tiềm tàng qua ý định đi chơi
Trong khi ấy thì tiếng sáo gọi bạn tình cứ thôi thúc, quyến rũ. Nó là biểu tượng của sự sống, tình yêu, tự do, mà
bấy lâu nay Mị dường như đã quên rồi, nay đang trở lại. Tiếng sáo theo sát từng bước diễn biến tâm trạng nhân
vật, nó chính là ngọn gió thổi bùng lên đốm lửa trong lịng Mị. Tiếng sáo từ chỗ là mợt sự việc của thực tại bên
ngoài nhân vật ("tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngòai đường"), đã xâm nhập thế giới tâm hồn Mị, trở
thành một hiện hữu của đời sống bên trong ("trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo"). Hành động không nói ấy
chắc hẳn là vì Mị đang sống trong quá khứ, cả tâm trí đang nghe tiếng gọi của tiếng sáo.

-

a)
Lúc ấy, A Sử vừa ở đâu về … chẳng bao giờ Mi nói gì.
A Sử trở về - đeo thêm 2 vòng bạc trên cổ, khăn trắng trên đầu – để thể hiện, khẳng định là con quan.
b)

-

Bây giờ Mi cũng không nói. … Mày ḿn đi chơi à?

(1)
“Mị đến góc nha,lấy ớng mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vao đĩa đèn cho sáng”
Hành động của sự thức tỉnh.
thắp đèn = thắp lên ánh sáng để xua tan bóng tối đang bao phủ căn buồng mình, cuộc đời mình, là làm
cho khát vọng về hạnh phúc của mình sớm trở thành hiện thực.

18 | P a g e



Vọ chồng A Phu
-

-

Có thể nói hành động Mị thắp đèn là một bước chuyển quan trọng đánh dấu sự thức tỉnh trong tâm hồn
Mị: Cô đang thắp lên ánh sáng của niềm tin, hi vọng.
(2)
“Mị lại quấn tóc. Mị lấy cái váy hoa vắt ở trong vác”
thiên tính nữ trở về khi con người ta khao khát tình yêu, khao khát hạnh phúc.
Dù tuyệt vọng, dù hành động và khao khát của Mị bị chặn đứng bởi bàn tay độc ác, thô bạo của A Sử
nhưng những tâm trạng, hành động đó đã cho thấy sự hồi sinh, sự thức tỉnh mạnh mẽ của Mị.
Từ một con người âm thầm, câm lặng, chai sạn về cảm xúc tâm hồn, khơng cịn sức phản kháng khát
vọng sớng, cảm xúc tâm hồn được hồi sinh trong đêm tình mùa xuân.

C.

5.

Trong mơ màng, Mị bị trói và sự tỉnh ngộ về thân phận

6.

Nỗi lo sợ bị trói đến chết cho thấy sức sống tiềm tàng.

Cảnh Mị bị A Sử trói đứng
1.

Bị trói khi bị phát hiện đi chơi


-

a)
Mi không nói.
Từ đầu truyện, Mị đã gần như không nói câu gì

-

b)
A Sử bước lại, nắm Mi, lấy thắt lưng trói hai tay Mi … không nghiêng được
đầu nữa.
A Sử làm đẹp và đánh người cùng lúc mà không thấy ghê tay
Trói tóc – hoàn toàn giam cầm, cầm tù cả thể xác lẫn linh hồn
Trói Mị lại bằng 1 thúng dây đay từ đầu đến chân – tượng trưng cho cái ác
Chỉ trói được thể xác Mị, không trói được tâm hồn Mị
c)

Trói xong vợ, … A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại.

2.
Sau khi A Sử ra ngoài, trong bóng tối nửa mê nửa tỉnh, Mị suy ngẫm về cuộc đời
mình

-

-

-


-

a)
Trong bóng tối,… Em yêu người nào, em bắt pao nào …”
Trong đầu Mị vẫn rập rờn tiếng sáo (việc sử dụng hình ảnh tiếng sáo nhiều lần trong tác phẩm)
 tiếng sáo từ một sự vật bên ngoài khung cảnh tác phẩm dần hiện hữu bên trong Mị
 Đêm chơi, chân Mị vùng lên chạy, dây đay thít cuộc đời Mị lại
Tiếng sáo gọi Mị đến hạnh phúc lứa đôi – tuổi trẻ - tình yêu – tinh thần
b)
Mi vùng bước đi … Mi thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa
Chỉ là những đấu tranh tự phát
 dập tắt phũ phàng
 sau trận đòn Mị đã lùi lũi nay cịn lùi lũi hơn
Biến chủn mợt cách rất logic
 nếu có hoàn cảnh làm cho nó tha hóa thì sẽ có hoàn cảnh làm cho nó hồi sinh

-

(1)
“ Mị vung bước đi”
Thực tại phũ phàng thít Mị bằng dây trói
Dù trói vẫn vùng bước vì đang chìm trong hồi ức; tiếng sáo mời gọi
Sức sống khiến Mị quên đi hiện thực
Trạng thái mê mang như kẻ mộng du – khát khao sống, hạnh phúc, tình yêu

-

(2)
“ Nhưng tay chân đau không cựa được”
Hai câu văn là 2 thế giới đối lập : 1 ước mơ đẹp đẽ – 1 thực tại xót xa

Khát vọng tạo sức mạnh nhưng không thắng nổi thực tại
Tâm tư trở về hiện tại với đầu tiên là những cảm giác về thân thể

-

Những vòng dây trói là biểu hiện cho cường quyền, thần quyền tàn bạo đè nén.

19 | P a g e


Vọ chờng A Phu
-


-

(3)
Bước chân đạp vao vách – vó ngựa khô khan
Làm tắt, tan biến tiếng sáo, ước mơ
Gọi Mị về với thực tại khổ đau, thân phận nô lệ
(4)
“thổn thức”
một từ láy chỉ trạng thái cảm xúc biểu đạt sự xúc động, những đau khổ dồn tụ lâu ngày, xót xa hóa thành
tiếng khóc, thành giọt nước mắt đắng cay khi nhận ra số kiếp bất hạnh, tủi nhục của mình.
Giọt nước mắt bất lực đầy thương cảm
Mị dần lấy lại được những xúc cảm, cảm xúc của mợt con gnười mà khơng cịn chai sạn, vơ cảm như trước
Ý NGHĨA HÌNH TƯỢNG CON TRÂU, CON NGỰA: biểu tượng cho số phận con người
Thủ pháp vật hóa: Không hiểu theo nghĩa bóng mà theo nghĩa đen: chồng Mị không xem Mị là người
Người ở nợ làm trâu ngựa cả đời, không thể nào thoát ra được
Mở đầu : Mị “ ngồi quay sợi gai, trước của cạnh tàu ngựa”

Sau mấy năm sống trong nhà thống lí, khi bố Mị chết rồi Mị cũng khơng cịn tưởng đến cái chết vì “tưởng
mình cũng là con trâu, con ngựa”, “ngựa chỉ biết ăn cỏ, biết đi làm mà thôi”.
Cái ý nghĩ “người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hồng Ngài thì một đời con người chỉ biết đi theo đuôi con
ngựa của chồng” dường như đã ăn sâu, trói buộc sự phản kháng của những người phụ nữ như Mị. Song
đến đoạn văn trên, ta thấy Mị khơng cịn sự cam chịu, chai sạn như trước vì trong câu “Mị thổn thức nghĩ
mình không bằng con ngựa”
c)
3.

Suy nghĩ về những kiếp người đồng cảnh ngộ
a)

-

Cả đêm ấy Mi phải trói đứng như thế … không biết sáng từ bao giờ.

Mi bàng hoàng tỉnh. … Không một tiếng động

b)
Không biết bên buồng quanh đấy … đi theo đuôi ngựa của chồng.
Không thể biết hay không muốn biết – dù ra vẻ không quan tâm nhưng trong tham tâm vẫn không đành

4.
Sức sống tiềm tàng qua khát vọng sống, nỗi sợ chết.
Mị dường như đã quên hết thực tại, quên đi cả nỗi sợ cố hữu của mình. Rõ ràng, khát vọng sống trong Mị vẫn
đang được bảo lưu ở đâu đó. Nó giớng như hịn than đang cháy âm ỉ dưới lớp tàn nguội lạnh và chỉ cần trận gió
thổi tới là nó có thể bùng cháy một cách mãnh liệt. Những tác động của ngoại cảnh làm nên cuộc nổi loạn trong
Mị là không nhỏ. Nhưng sức mạnh tiềm ẩn không thể nào dập tắt mới là mấu chốt quyết định sức sống của mỗi
cá nhân. Tô Hoài đã thể hiện được tư tưởng nhân đạo sâu sắc của mình khi dành cho nhân vật sự ưu ái. Ông
thương cảm, đồng cảm xót xa với những số phận bị chà đạp về phẩm chất, tâm hồn, những con người là nạn

nhân của chế độ phong kiến.
- Khát khao vùng lên thay đổi số phận định sẵn – ca dao tục ngữ;
- Vòng tuần hoàn bi kịch – Lò gạch cũ của Chí Phèo

VII.
Phu
-

Hoàn cảnh xuất thân, nguyên nhân bị bắt làm con ở trừ nợ; cảnh xuất hiện đầy bất ngờ cua A

Mị được cởi trói để cùng chị dâu lên rừng hái thuốc về đắp cho A Sử bị chảy máu đầu.

Cuộc trỗi dậy tinh thần của Mị như một đợt sóng ngầm lặng lẽ nhưng mãnh liệt. Nó sẽ tuôn trào thành những đợt
sóng mới, mạnh mẽ hơn lúc nào hết, bằng chứng là hành động cởi dây trói cho A Phủ đã đặt bút viết lên một
chương mới cho cuộc đời Mị, mở ra những tháng ngày tươi đẹp sau này, thể hiện rõ nét nhất sức sống tiềm tàng
ẩn sâu trong tâm hồn người con gái Tây Bắc.
Ở đây, Tô Hoài đã đặt nhân vật của mình vào một hoàn cảnh thật căng thẳng, làm bộc lộ những động lực tiềm ẩn
sâu xa trong đời sống tâm hồn nhân vật, với một diễn biến, phát triển được dẫn dắt hợp qui luật. Nếu không có A
Phủ đánh A Sử để người ta cởi trói cho Mị đi kiếm lá thuốc cho chồng thì có lẽ Mị cũng phải chịu chết như một
người đàn bà ngày trước trong nhà này. Vì thế sự xuất hiện của A Phủ như một định mệnh trong cuộc đời của Mị,
nói đúng hơn là của cả hai người.

20 | P a g e


Vọ chồng A Phu
VIII.

-


Đám xử kiện A Phu
A.
Thành phần xử kiện.
Thông thường khi xử kiện thì có bên nguyên, bên bị, có người làm chứng, có quan phân xử.
Ở cuộc xử kiện này có đầy đủ những thành phần đó nhưng sắp xếp đầy phi lí.
Người kiện chính là A Sử, người xử kiện lại là thống lí Pá Tra đồng thời cũng là người cho vay tiền.
 Cán cân công lí đã xoay vần theo sức mạnh của quyền lực và tiền bạc.

B.
Cảnh xử kiện.
Xử kiện thì phải diễn ra chốn công đường thâm nghiêm, minh bạch. Tất cả phải tỉnh táo về tinh thần. Ấy
vậy mà cuộc xử kiện diễn ra ngay trong nhà Pá Tra.
- Đặc biệt hơn nữa là ở đó lại chuẩn bị một tiệc cỗ và tiệc hút. Các quan chức, thống quán, xéo phải kéo đến
ăn cỗ, hút thuốc phiện và đánh đập A Phủ suốt từ trưa đến hết đêm: “càng hút, càng tỉnh, càng đánh,
càng chửi, càng hút”.
- Người bị xử, là trung tâm của buổi xử kiện thì không được nói một lời nào.
 Cứ mỗi lần bọn chức việc hút xong A Phủ lại quỳ trước nhà, lại bị người xô đến đánh. Mặt A Phủ sưng
lên, môi và đuôi mắt dập chảy máu. Hai đầu gối sưng bạnh ra như mặt hổ phù”. Người thì đánh, người
thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới. Cứ liên tục quay vòng những hành động: Xong một lượt đánh, kể, chửi, lại
hút.
 Và không chỉ diễn ra trong chốc lát cảnh tượng xử kiện hãi hùng này mà nó kéo dài suốt chiều, suốt
đêm.
 Đúng là cảnh tượng xử kiện có một không hai trong lịch sử văn học. Sự bất công, độc ác trong cuộc xử
kiện đã lột trần bộ mặt thật của bọn chúa đất phong kiến miền núi.
 Như vậy dưới ách thống trị tàn bạo và khắc nghiệt của lũ chúa đất, cuộc sống của người dân nghèo miền
núi thật thảm thương, họ bị đánh đập hành hạ như một con vật. Tuy vậy A Phủ không hề khóc lóc, van xin
mà trái lại vẫn tỏ ra cứng rắn, gan dạ “A Phủ quỳ chịu đòn chỉ im lặng như tượng đá”.
-

-


IX.

C.
Kết quả cuộc xử kiện.
A Phủ bị phạt làm nô lệ suốt đời không công cho nhà thống lí.
Đáng ra với tội đánh con quan thì A Phủ sẽ bị xử tội chết nhưng A Phủ được tha cho mạng sống để làm nô
lệ để trả nợ cho Pá Tra “đời mày, đời con mày, đời cháu mày tao cũng bắt thế, bao giờ trả hết nợ mới
thôi”.
Số tiền mà A Phủ phải vay để thiết đãi các quan làng xử kiện là 100 đồng bạc trắng.
 Cảnh thống lí cho A Phủ vay tiền cũng nghịch lí không kém gì cảnh xử kiện: “Pá Tra lấy tráp ở ngăn
bàn ra, để mở trăm bạc trắng rồi đưa cho A Phủ sờ tay vào coi như đã nhận tiền rồi cúng trình ma
nhận mặt con nợ.”
 Vẫn là mợt lới mịn cũ, giớng như đã làm với Mị: dùng cường quyền để ép A Phủ, sau đó dùng thần
quyền để mê hoặc: cúng trình ma để con nợ khơng cịn có ý định trớn thoát nữa.
 A Phủ trở thành tên nô lệ chung thân bị khinh rẻ, bị ngược đãi trong vịng kiểm soát của thớng lí Pá
Tra.
Sự thức tỉnh cua Mị trước cảnh A Phu bị trói đứng

-

A.
Nguyên nhân, hoàn cảnh
Vì để hổ bắt mắt bị của thớng lý, A Phủ bị bắt trói và cột cho đến chết
 sinh mạng con người bị coi thường, không bằng con vật
 chi tiết tố cáo tội ác của bọn thống trị miền núi

Sau đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa. Thế nhưng viết về vấn đề này, Tô Hoài khẳng định:
cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu như lớp tro tàn phủ khuất che lấp sức sống tiềm tàng trong lịng Mị. Và chỉ cần
có mợt luồng gió mạnh đủ sức thổi đi lớp tro buồn nguội lạnh ấy thì đốm lửa ấy sẽ bùng cháy và giúp Mị vượt qua

cuộc sống đen tối của mình. Giá trị nhân đạo của tác phẩm ngời lên ở chỗ đó.
B.

Diễn biến tâm trạng cua Mị

1.
Ban đầu, Mị vẫn thản nhiên, lạnh lùng, vô cảm
Đó chính là những đêm mùa đông dài và buồn trên núi rừng Tây Bắc đang về. Mùa đông rét buốt như cắt da cắt
thịt, vì thế đêm nào Mị cũng ra bên ngoài bếp lửa để thổi lửa hơ tay. Trong những đêm đó Mị gặp A Phủ đang bị
trói đứng chờ chết giữa trời giá rét. Thế nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa hơ tay "Dù A Phủ là cái xác chết đứng

21 | P a g e


Vọ chồng A Phu
đó cũng thế thôi". Tại sao Mị lại lãnh cảm, thờ ơ trước sự việc ấy? Phải chăng việc trói người đến chết là một việc
làm bình thường ở nhà thống lý Pá Tra và ai cũng quen với điều đó nên chẳng ai quan tâm đến. Hay bởi Mị "sống
lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi" nên Mị lãnh đạm, thờ ơ trước nỗi đau khổ của người khác. Một đêm nữa lại
đến, lúc đó mọi người trong nhà đã ngủ yên cả rồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để hơ tay.
1.
Bước ngoặt thay đổi trong nhận thức – Giọt nước mắt cua A Phu
Giọt nước mắt của A Phủ cũng phần nào giống với Chí Phèo bởi nó thể hiện sự căm phẫn tận cùng tội ác của bọn
địa chủ phong kiến. Chính bọn địa chỉ phong kiến đã tước đi quyền sống của Chí Phèo, của A Phủ và của bao
người nông dân khác.
Như vậy, chi tiết về giọt nước mắt của Chí Phèo và giọt nước mắt của A Phủ đều thể hiện được những nỗi đau và
sự bế tắc của những người nông dân trong tình cảnh bị đè nén. Đằng sau đó là một niềm khát khao về sự sống,
khát khao tự do. Tuy nhiên hai tác phẩm được viết trong những hoàn cảnh cụ thể khác nhau với dụng ý nghệ
thuật khác nhau nên mỗi chi tiết có sức biểu đạt và ý nghĩa riêng. Giọt nước mắt của Chí Phèo thể hiện sự thức
tỉnh của người nông dân nhưng cuối cùng lại rơi vào bế tắc. Điều đó thể hiện rõ nét đặc trưng của văn học phê
phán thời kì trước cách mạng Tháng Tám. Giọt nước mắt của A Phủ làm lay động thức tỉnh con người và hướng họ

đến cuộc đời tươi sáng. Đó chính là dấu ấn của văn học sau 1945, khi các nhà văn đã được cách mạng soi sáng
nên nhìn cuộc đời bằng cái nhìn lạc quan để mở ra cuộc sống tốt đẹp cho người nông dân. Qua điều đó Tô Hoài
muốn khẩng định chỉ cách mạng mới đem lại cho người nông dân một cuộc đời mới.
 Ý NGHĨA GIỌT NƯỚC MẮT A PHU
- Giọt nước mắt của a Phủ không chỉ thể hiện cảm xúc của nhân vật khi cái chết đang cận kề
 Mang sức mạnh của sự thức tỉnh bởi chính giọt nước mắt ấy đã đánh thức sức sống bên trong con
người của Mị.
- Giọt nước mắt hiếm hoi cho nỗi đau đớn đến tận cùng, tự giải cứu mình trong tuyệt vọng:sợi dây mây thít
chặt vào; tình cảnh đáng thương của mình. A Phủ khóc nhưng không hề cam chịu- giàu nghĩa khí.
- Giọt nước mắt của A Phủ đã mang đến sự thay đổi lớn lao trong tâm lí của Mị:
 “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ mà không biết lau đi được”
 Tác động đến nhận thức, tình cảm của Mi - đồng cảm với A Phủ
Những con người đồng cảnh ngộ gặp nhau là điều tất yếu như Thị Nở và Chí Phèo đều là những kẻ
dưới đáy xã hội.
Ta đã từng bắt gặp tình cảnh này trong bài thơ “ Tỳ bà hành” cua Bạch Cư Dị:
“ Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân – Tương phùng hà tất tằng tương thích.”
 Sự tự nhận thúc, tinh thần phản kháng: nhận ra bất công vô lý của xã hội - Hiểu sâu sắc hơn cuộc sống
đọa đầy của hiện tại cũng như cảm nhận đến tận cùng sự độc ác của cha con thớng lí.
 Tinh thần nhân đạo trong ngịi bút của Tô Hoài.
2.

Sự thay đổi chuyển thành hành động

a)
Đám than đã vạc hẳn lửa … Mi cũng không thấy sợ …
Suy nghĩ của Mị về cái chết
Quyết định cứu A Phủ
 Ý thức về thân phận
 Giọt nước mắt A Phủ – đồng cảnh ngộ; quên mình vì người khác ( thương người như thể thương thân) =
Sẵn sàng đánh đổi cuộc sống của mình

 Ý nghĩa chi tiết:
- Những chi tiết trong lần miêu tả thứ hai đã cho thấy một cô Mị đầy sức phản kháng. Mặc dù vẫn bị ghì
chặt trong ách trói buộc tàn bạo của cha con thớng lí song Mị khơng cịn trơ lì, chai sạn,vô cảm. Cô xúc
động trước nỗi đau của người cùng cảnh ngộ. Là “thân đàn bà” song Mị không yếu đuối mà trở nên mạnh
mẽ vô cùng trong ý nghĩ cứu A Phủ.
- Đối với cốt truyện, đây là những chi tiết không thể thiếu. Bởi có chi tiết này mới có hành động đầy táo bạo
và quyết liệt của Mị- hành động cắt dây trói cho A Phủ rồi sau này, cùng A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài. Sáng
tạo những chi tiết đắt giá ấy, Tô Hoài đã làm sáng rõ hơn chủ đề tác phẩm: Lên án sự tàn bạo của giai cấp
thống trị, ca ngợi tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa những người cùng cảnh ngộ.
-

22 | P a g e


Vọ chồng A Phu
b)

Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, … vùng lên, chạy.
(1)

Hinh ảnh “ cái cọc” “ dây mây”

 Ý nghĩa tả thực: nơi để trói và dụng cụ để trói A Phủ của thống lí Pá Tra để đởi mạng nửa con bị bị hở
ăn thịt.
 Ý nghĩa tượng trưng: Biểu tượng cho cái ác, cái chết do bọn chúa đất miền núi gây ra. Đó cũng là nơi
không hẹn mà gặp giữa hai thân phận đau khổ cùng cảnh ngộ. Đó cũng là nơi để Mị bộc lộ tình thương
người và đi đến quyết định táo bạo giải cứu A Phủ cũng là giải thoát cuộc đời mình. Sự sống, khát vọng
tự do tỏa sáng từ trong cái chết.
(2)


“ Mị rut con dao nhỏ cắt lua, cắt nut dây mây”

 Thực chất, quá trình Mị cắt dây trói và chạy theo A phủ là một quá trình tự nhận thức: Nhận thức tại xã
hội tàn bạo, lạnh lùng. Mị cứu A Phủ bởi cô thấy sự bất công, phi lí sắp giết chết một con người vô tội

-

-

và nhận thức “người” cũng là để qua đó nhận thức, soi sáng “mình”.
Cũng giống như Tnú dùng bàn tay mỡi ngón bị cụt mợt đốt cua mình để cầm súng giết giặc (trong tác
phẩm Rừng Xà Nu), Mị đã dùng bàn tay nhỏ bé cua mình để cắt dây cởi trói cho A Phu đồng thời cũng
cắt sợi dây ràng ḅc chính mình.
Nhà văn đã thể hiện mợt cách rõ nét tốc độ nhanh thoăn thoắt của hành động của cô Mị
 đó chính là đỉnh cao sự phản kháng của Mị (không có những tác động như hơi men rượu, tiếng sáo) - vì
tình thương người sẵn sằng vượt qua nỗi sợ cố hữu của bản thân
Một hành động không hề dự báo trước, bất ngờ - nhưng đặt trong mạch cảm xúc, tâm lý của nhân vật thì
lại hoàn toàn hợp lý
c)

Mi đứng lặng trong bóng tối. … lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi.

(1)
“ Mị đứng lặng trong bóng tới”
- tách thành mợt dòng riêng
 Bản lề khép lại quãng đời tủi nhục của Mị, đồng thời mở ra một tương lai hạnh phúc.
-

Sự bất ngờ vì bản thân – là khoảnh khắc giống bão, giằng xé trong trái tim Mị
Đây là hành động xuất phát từ tính tự giác (từ động cơ muốn cứu người), vừa có tính tự phát (không có kế

hoạch, tính toán cụ thể), nói cách khác là vì lòng thương người mà cũng là vì “liều”. Nhưng lòng khao khát
sống, khao khát tự do đã trỗi dậy, đã chiến thắng sự sợ hãi, để Mị tiếp tục băng đi, chạy theo A Phủ.
(2)

Điệp từ “ chạy”

-

(3)
“ Rồi Mị vụt chạy ra”
“vụt” – dứt khoát, nhanh nhẹn
Trước đó là sự đấu tranh trong tâm trí: đi hay ở? Sống hay chết?
Từ nỗi thương người đến thương mình
Tình yêu thương, sự đồng cảm, nhưng ở đó ta thấy đó là sự phản kháng

-

(4)
“ Trời tối lắm nhưng Mị vẫn băng đi”
Giống A Phủ dù kiệt sức “ khuỵu xuống nhưng “ quật sức vùng lên, chạy”
Chạy đi bằng khát khao sống, tự giải cứu lấy chính mình
Bước chân của Mị đạp đổ cường quyền, đạp đổ thần quyền, đạp đổ tiền quyền

-

(5)
“ Vung bước đi”
Bị 1 thế lực vây hãm, thít chạy
Tháo tung xiềng xích
Bước chân tìm tự do, bước chân giải phóng cuộc đời.


 Rõ ràng nhà văn Tô Hoài để cho hình ảnh của A Phủ chính là tấm gương phản chiếu lại cuộc đời của Mị áp bức cuộc đời A Phủ cũng chính là áp bức của cuộc đời Mị.

23 | P a g e


Vọ chồng A Phu
Bước chân cua Mị cũng khác với bước chân cua chị Dậu ở tác phẩm “Tắt đèn” cua Ngơ Tất Tố, chị Dậu
chạy ra ngồi trời, trời tối đen như mực, tối như cái tiền đồ cua chị. Mị và chị Dậu- hai người phụ nữ đều bị
chà đạp, hà hiếp tàn bạo, đều vùng chạy khỏi chốn địa ngục trần gian. Song nếu trước Cách mạng tháng
Tám, Ngơ Tất Tố chưa thể nhìn thấy ánh sáng trong c̣c đời cua người nơng dân thì Tơ Hồi- một nhà văn
cầm bút đi theo kháng chiến đã miêu tả sự đổi đời cua người nông dân nhờ cách mạng. Bước chân cua Mị
cùng với A Phu đã đưa họ tới Phiềng Sa- vùng du kích, được sự dìu dắt cua người cán bộ A Châu- họ đã
giác ngộ cách mạng, làm chu c̣c đời mình.
3.
Mị và A Phu đến vùng Phiềng Sa làm cách mạng, giải phóng quê hương, giành lại
tự do, thay đổi cuộc đời.

D GIA ́ TRỊ HIÊ ̣ N THƯ ̣C , GIA ́ TRỊ NHÂN ĐẠ O

I.

-

-

-

-


Gía trị nhân đạo
A. Tư tưởng nhân đạo vốn là mạch nguồn xuyên suốt trong văn học ngàn xưa.
Chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm văn học bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt Nam.
Chủ nghĩa nhân đạo là sợi chỉ hồng xuyên suốt quá trình lịch sử phát triển văn học, từ cội nguồn văn học
dân gian đến văn học hiện đại. Chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm rất phong phú, đa dạng: biểu hiện ở
lịng thương người; lên án tớ cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người; khẳng định, đề cao con
người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh
phúc, quyền tự do, về công lí, chính nghĩa; đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với
người.
Văn học từ Đông - Tây, kim cổ đều xem tư tưởng nhân đạo là linh hồn tác phẩm, là thước đo giá trị tác
phẩm. Tư tưởng ấy, giá trị ấy được nhà văn thể hiện thông qua nhân vật chính, nhân vật trung tâm của
tác phẩm. Tô Hoài đã từng quan niệm: "Nhân vật là trụ cột của sáng tác" là linh hồn tác phẩm để nhà văn
thể hiện chủ đề, tư tưởng, bộc lộ tình cảm, thái độ của nhà văn đối với cuộc đời, xã hội. Tô Hoài đã thể
hiện tư tưởng ấy qua các nhân vật của mình trong tác phẩm.

B. Ẩn sâu trong ngòi búi là sự bênh vực và cảm thông sâu sắc cua nhà văn.
Nhà văn xót xa khi miêu tả cuộc đời Mị từ cô gái trẻ trung , nết na, hiền thảo và khát khao hạnh phúc
cũng chốc thành con dâu gạt nợ nhưng thực chất lại mang than phận nô lệ.
Thương xót khi tả nơi ở của Mị: Chi tiết gây ám ảnh về một nhà tù mà Mị là một tù nhân bị áp bức tới mức
cạn khô nhựa sống. Ngày tết mọi người được đi chơi, nghỉ ngơi nhưng Mị lại bị kìm hãm, bị trói vào cột
thật dã man khiến tâm hồn Mị càng bị rơi vào vô vọng. Song để sự vô vọng ấy không bị lùa đi đến tận
cùng, Mị vẫn cịn mợt bếp lửa. Ngọn lửa đã sưởi ấm tâm hồn Mị mỗi khi mùa đông giá lạnh trở về.
Cảm thông cho A Phủ 10 tuổi mồ côi; phải đi ở trừ nợ; bị trói đau đớn, đói khát, bất lực đến bật khóc

 Viết về nỗi đau khổ, bất hạnh của Mị và A Phủ, ngòi bút nhà văn như có nước mắt, ơng đã gieo vào lịng
người đọc một nỗi niềm thương cảm sâu xa trước số phận con người.

-

C. Nhà văn lên án, tố cáo sự tàn bạo cua giai cấp thống trị miền núi.

Xây dựng hình tượng cha con thớng lí Pá Tra: Bọn chúng khơng chỉ hà hiếp, áp chế dân lành
mà còn tìm mọi thủ đoạn để thủ tiêu quyền tự do và ý chí phản kháng ở người lao đợng.

-

nhân vật A Phủ cũng là cách tác giả tô đậm thêm bức tranh hiện thực cuộc sống. Từ một đứa trẻ mồ côi,
vô tội, A Phủ phải lang thang kiếm sống, lớn lên lại trở thành nô lệ nhà thống lí vì tội dám đánh lại con
quan con trời.

-

vạch trần bản chất phi lí, vô đạo của bọn thống trị khi xử tội A Phủ: kẻ ngồi trên ghế quan tòa phán quyết
lí đúng sai, lẽ công bằng lại chính là một tên kẻ cướp

24 | P a g e


Vọ chồng A Phu
 Nói về nỗi khổ đau của Mị và A Phủ cùng những hành động tàn độc, vô đạo của cha con thống lí Pá Tra đại
diện cho giai cấp thống trị ở miền núi, nhà văn nhân danh quyền con người lên án, tố cáo tội ác của chúng
đối với những người dân vô tội. Những người hiền lành, chất phác lẽ ra họ phải được sống trong yên bình,
hạnh phúc.

-

-

D. Nhà văn trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc và phẩm chất tốt đẹp cua người nông dân
cùng khổ.
Sức sống tiềm tàng, tinh thần phản kháng của Mị.


E. Nhà văn đã vạch ra cho họ con đường tự giải phóng bản thân mình.
A Phủ mồ côi cha mẹ lúc mười tuổi bị người ta bán xuống vùng thấp nhưng A Phủ không chịu, trốn về
vùng cao kiếm sống thể hiện sự phản kháng mạnh mẽ với số phận. A Phủ vùng lên quật sức cịn lại để cớ
thoát ra khỏi địa ngục tới tăm, khổ đau. Tất cả những hành động của A Phủ đều thể hiện tinh thần phản
kháng của con người bị áp bức. Nó là sức mạnh, là tiền đề để sau này A Phủ trở thành du kích, trở về giải
phóng q hương.

-

Cịn với nhân vật Mị, Mị ḿn đi chơi trong đêm tình mùa xuân, Mị thắp đèn chuẩn bị váy áo chẳng cần
biết A Sử ở đó và hỏi gì, đó là khát vọng và cũng là sự phản kháng chống lại thân phận. Mị bị A Sử đánh
dập bên bếp lửa mà vẫn cứ dậy sưởi hàng đêm không hẳn là sự chai lì mà đó cũng là sự phản kháng. Mị
định ăn lá ngón mấy lần cho chết đi cũng là sự phản kháng. Sự phản kháng dù là bột phát ra hành động
hay âm ỉ trong lịng đều là sự dồn nén, tích tụ mợt tinh thần quyết liệt để đến đêm mùa đông, Mị có đủ
sức mạnh trỗi dậy giải thoát kiếp tơi địi.

-

“ Từ ấy” – Tố Hữu

II.
Gía trị hiện thực
- Tô Hoài đã miêu tả chân thực số phận nô lệ cực khổ của người dân lao động nghèo Tây Bắc dưới ách thống
trị của bọn cường quyền phong kiến miền núi qua việc khắc hoạ hai số phận bất hạnh tiêu biểu là Mị và A
Phủ.
 Nỗi khổ nhục của Mị thật đã có thể so sánh với bi kịch cuộc đời Chí Phèo khi "Đánh mất cả nhân tính
lẫn nhân hình", Chí Phèo đơi khi cịn có thể nghênh ngang, dọa nạt người khác, nhưng cô Mị của chúng
ta đã thật sự khơng cịn sức mạnh để chớng cự lại điều gì. Nếu xem giá trị hiện thực của một tác phẩm
là phản ánh chân thực cuộc sống thì "Vợ chồng A Phủ" là bản cáo trạng hùng hồn về người phụ nữ

miền núi, vừa chịu gánh nặng của phong kiến miền núi, vừa bị chói chặt trong xiềng xích của thần
quyền.
- Nhà văn đã sử dụng những chi tiết rất sinh động, mang giá trị bóc trần bản chất xã hội vô nhân đạo đạt
đến mức đỉnh điểm: cô gái ngồi quay sợi, hơ lửa đêm đông, Mị bị trói và khóc.
- Sự xuất hiện của A Phủ đã tạo thêm tình huống để hoàn chỉnh bức tranh đó. Cuộc đời nô lệ của A Phủ
cũng chính là sự lặp đi lặp lại những bi kịch như chính cuộc đời Mị.
 thực trạng đáng buồn lúc bấy giờ khi quan lại quá lợi dụng quyền lực của mình, pháp luật không có
quyền định đoạt.

-

-

 Cảnh ngộ của Mị và A Phủ ít nhiều đã gợi cho chúng ta liên tưởng đến cuộc đời của Chí Phèo, chị Dậu,…
là những hình tượng nghệ thuật được đúc kết từ chính cuộc đời đau khổ trong xã hội cũ.
Tô Hoài, trong khi đào sâu vào hiện thực đã tìm ra tất yếu con đường mà ông dành cho nhân vật của
mình. Sự đè nén quá nặng nề, những đau khổ chồng chất mà bọn thống trị gây ra sẽ dồn tới sự phản
kháng tất yếu. Và nếu gặp được ánh sáng soi đường, họ sẽ đến được thắng lợi – chi tiết tiếng sáo và nước
mắt. ! Bằng sự am hiểu cuộc sống, phân tích vấn đề xã hội sâu sắc và miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Tô
Hoài đã tái hiện chân thật và sinh động cuộc hành trình đau khổ, tối tăm ra phía ánh sáng cách mạng của
những người dân lao động miền núi, trong chế độ phong kiến. Ngoài ra đó còn là nhận thức đúng đắn về
con đường cách mạng cho bạn đọc.
Ngoài ra, giá trị hiện thực của truyện còn được gia tăng bằng màu sắc địa phương rất đậm nét với cảnh
sắc, phong tục, sinh hoạt của người Mèo, bản sắc tâm hồn độc đáo của các nhân vật. Cùng một số phận,

25 | P a g e


×