Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Giáo trình Phay bánh răng trụ răng thẳng, răng côn răng thẳng (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.14 KB, 21 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP
KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: PHAY BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG ,RĂNG CƠN
RĂNG THẲNG
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp)

Đồng Tháp, năm 2017


TÊ N B I
Bài 1: THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC CỦA BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG
THẲNG
I. MỤC TIÊU CỦA B I:
+ Kiến thức:
- Xác định được các nguyên lý gia công bánh răng.
- Xác định được các thông số động học cơ bản của bánh răng trụ răng
thẳng.
+ Kỹ năng:
- Phân biệt được dao phay môđun và dao phay lăn răng, dao xọc răng.
- Chọn được dao phay môđun khi gia công bánh răng trụ răng thẳng.
+ Thái độ:
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và
tích cực sáng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT TƯ.
1. Đối với GV:
- Thép thanh.


- Dầu và mỡ công nghiệp.
- Giẻ lau.
- Dung dịch làm nguội.
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy phay vạn năng .
- Máy chiếu qua đầu.
- Mâm cặp 3 vấu tự định tâm, mâm cặp tốc, mũi tâm cố định, mũi tâm
quay, tốc kẹp.
- Thước cặp 1/10, 1/20 mm.
- Búa mềm, các loại chìa khố mâm cặp và dao, móc kéo phoi, vịt dầu,
kính bảo.
Học liệu:
- Phiếu hướng dẫn các dạng sai hỏng, cách khắc phục.
- Video.
- Bản vẽ chi tiết.
- Chi tiết mẫu.
Nguồn lực khác:
- Xưởng thực hành.
2. Đối với HSSV:
- Phiếu cơng nghệ.
- Giáo trình.
- Giấy viết, sổ ghi chép, bút viết và bút chì.
- Dụng cụ cầm tay và các trang bị bảo hộ lao động.
III. NỘI DUNG THỰC H NH.
2


1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG RĂNG:
1.1. Phương pháp gia cơng bao hình:
- Bánh răng được gia cơng theo phương pháp này có thể đạt cấp

chính xác 7 – 8 ( bằng dao phay lăn răng và xọc răng) và đạt cấp chính
xác 5 – 7 ( bằng dao mài răng cà răng) quá trình cắt liên tục năng suất gia
công cao. Phương pháp này dùng chủ yếu trong sản xuất hàng loạt.
- Trong phương pháp bao hình frơfin bánh răng gia cơng được tạo
nên trong q trình là hình bao các vị trí liên tiếp ( các nhát cắt) của frôfin
lưỡi cắt của dao.
1.2. Phương pháp gia cơng chép hình:
Bản chất của phương pháp chép hình là profin răng của bánh răng
được chép lại theo frôfin lưỡi cắt của dao, các dao dùng trong phương
pháp này gồm có: dao phay đĩa mơđun, dao phay ngón mơđun, dao chuốt
răng, đầu dao xọ răng……..

Dùng dao phay đĩa môđun, dao phay ngón mơđun có thể gia cơng
đươc bánh răng hình trụ và hình cơn răng thẳng cấp chính xác 9 và 10.
Cũng có thể gia cơng đươc bánh răng hình trụ nghiêng dựa trên nguyên lý
bao hình. Tuy nhiên đó chỉ là tạo hình gần đúng, độ chính xác gia cơng
thấp, vì frơfin của các dao phay đĩa mơđun trong bộ dao khơng hồn tồn
tương ứng với frơfin bánh răng gia công cùng mô đun và số răng của nó.
Ngồi ra việc phân độ làm q trình cắt khơng liên tục, năng suất gia
cơng thấp mà cịn làm giảm độ chính xác gia cơng ( về bước răng). Tuy
nhiên những nhược điểm trên, nhưng chúng vẫn được dùng trong sản
xuất nhỏ và sữa chữa để gia công bánh răng chính xác thấp trên các máy
phay vạn năng có đầu phân độ.
Trong phương pháp chép hình , dùng các dao chuốt răng, cần dao
xọc răng thì độ chính xác gia cơng và cơng suất gia cơng đạt được cao, vì
q trình gia cơng bằng nhiều răng cắt đồng thời tuy nhiên cũng phải
dùng nhiều dao chép hình này chỉ dùng trong sản xuất hàng loạt lớn và
hàng khối.
2. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG
THẲNG:

2.1.Môđun (m):
3


- Là đại lượng đặc trưng cho bánh răng ăn khớp, là độ dài xác định được
nhỏ hơn bước răng л lần, ta sẽ được một yếu tố gọi là mơ đun (m) cũng
tính bằng đơn vị mm.
Như vậy ta có:
2.2. Bước răng: (t)
- Là khoảng cách giữa hai răng liền nhau được xác định trên đường tròn
nguyên bản. Khoảng cách này gồm bề dày (S) của răng và chiều rộng của
rãnh (T): t = S+T
2.3. Đường kính vịng chia: ( Dp)
- Cịn được gọi là đường kính ngun bản là trung bình của chiều cao
làm việc.

2.4. Đường kính vịng đỉnh: ( Di):
- Là vòng tròn đi qua các đỉnh răng.
2.5. Đường kính vịng chân: ( Dc):
- Là vịng trịn chân răng đi qua các chân răng.
2.6. Góc ăn khớp: ( α)
- Là góc hợp bởi đường ăn khớp và tiếp tuyến của vòng tròn nguyên
bản tại điểm ăn khớp. Góc (α) thường bằng 20o ( có trường hợp α = 14o30
hoặc 15o

4


3. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG
THẲNG:

* Kiểm tra kích thước, độ nhám:
- Sử dụng thước cặp, panme đo ngồi kiểm tra các kích thước như
đường kính đỉnh răng, chiều dày răng, độ nhám bằng so sánh.
* Kiểm tra độ đều răng:
- Dùng calíp giới hạn, hoặc thước cặp hoặc pan me đo răng đặc biệt như
hình 2. Kích thước miệng đo a được xác định với răng có góc ăn khớp
góc α = 20o
a = m( 1,476065 + 0,013996Z).
Trong đó:
a: Kích thước một số bánh răng chưa mịn.
Z: Là số răng của bánh răng.
m: Là mơ đun của răng.
K: Hệ số tra bảng ( trong đó n là số răng trong phạm vi a ).

Bảng: hệ số k để kiểm tra độ đều của bước răng

* . Kiểm tra sự ăn khớp:
- Để kiểm tra sự ăn khớp của bánh răng trụ răng thẳng sau khi được
phay, ta sử dụng các bánh răng cùng loại ( cùng mơ đun), bằng cách lắp
trên hai trục song song có giá đỡ, dùng tay, hoặc một quay nào đó cho các
bánh răng chuyển động, xem xét và cho kết luận: êm, không êm, nhẹ,
không nhẹ hoặc nặng. Trong các trường hợp nếu sữa chữa được thì tiến
5


hành phay lại, hoặc bằng các phương pháp khác như: cà răng, mài đánh
bóng.
4. DAO PHAY MƠ – ĐUN:
4.1. Cấu tạo, phân loại:
Xem cấu tạo và phân loại và sử dụng đúng số hiệu dao phay.

4.2. Phương pháp chọn dao phay mô – đun khi phay bánh răng trụ răng
thẳng:
- Dao phay bánh răng trụ răng thẳng là dao phay rãnh định hình với
dạng các đường cong thân khai, thường được gọi là dao phay mơ đun.
Trong đó khi phay những bánh răng nhỏ và trung bình thì thường sử dụng
dao phay đĩa mơ đun ( hình vẽ)

Bảng bộ dao phay mô đun 8 dao

6


TÊN B I: Bài 2: PHAY BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG.
SPƯD: Bánh răng)
I. MỤC TIÊU CỦA B I:
+ Kiến thức:
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi phay bánh răng trụ răng thẳng.
- Phân tích được phương pháp phay trên máy phap đứng, ngang.
+ Kỹ năng:
- Chọn được chế độ cắt khi phay.
- Lựa chọn được dụng cụ cắt, dụng cụ đo kiểm, dụng cụ gá phù hợp.
- Tính toán và lắp được bộ bánh răng thay thế khi phân độ vi sai.
- Vận hành thành thạo máy phay để phay bánh răng trụ răng thẳng đúng
quy trình, quy phạm răng đạt cấp chính xác 8 –6, độ nhám 4-5, đạt yêu
cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định đảm bảo an tồn cho người và máy.
- Giải thích được các dạng sai hỏng nguyên nhân, và biện pháp khắc
phục.
+ Thái độ:
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích
cực sáng tạo trong học tập.

II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, VẬT TƯ.
1.Đối với GV:
- Thép thanh.
- Dầu và mỡ công nghiệp.
- Giẻ lau.
- Dung dịch làm nguội.
Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy phay vạn năng .
- Máy chiếu qua đầu.
- Mâm cặp 3 vấu tự định tâm, mâm cặp tốc, mũi tâm cố định, mũi tâm
quay, tốc kẹp.
- Thước cặp 1/10, 1/20 mm.
- Búa mềm, các loại chìa khố mâm cặp và dao, móc kéo phoi, vịt dầu,
kính bảo.
Học liệu:
- Phiếu hướng dẫn các dạng sai hỏng, cách khắc phục.
- Video.
- Bản vẽ chi tiết.
- Chi tiết mẫu.
Nguồn lực khác:
- Xưởng thực hành.
2. Đối với HSSV:
- Phiếu công nghệ.
- Giáo trình.
7


- Giấy viết, sổ ghi chép, bút viết và bút chì.
- Dụng cụ cầm tay và các trang bị bảo hộ lao động.
III. NỘI DUNG THỰC H NH.

1. Yêu cầu kỹ thuật khi phay bánh răng trụ răng thẳng:
- Răng có bền mỏi tốt.
- Răng có độ cứng cao.
- Tính truyền ổn định, không gây ồn.
- Hiệu suất truyền động lớn, năng suất cao ( truyền mô men quay giữa
hai trục song song với nhau có hiệu suất lớn từ 0,96 – 0,99٪)
2.Tính tốn phân độ:
- Do cấu tạo trục vít một đầu mối ăn khớp với trục vít 40 răng nên khi ta
quay trục vít một đầu mối được một vịng thì bánh vít quay được một
răng tương đương với 1/40 vịng, và khi quay được hai vịng thì bánh
vít quay được hai răng tương đương với 2/40 vịng. Vậy ta có tỷ số
truyền động là: i = 1/40. Trong trường hợp trục vít có k đầu mối thì tỷ
số truyền động sẽ là: i = k/40.
Ví dụ 1: Để chia đường tròn ra 4 phần đều nhau.
Giải: Để thực hiện chia 4 phần đều nhau ta áp dụng cơng thức: n = N/Z,
thay số vào ta có: n = 40/4 = 10. Như vậy n bằng 10 vòng chẳn.
Vậy muốn chia đường tròn ra 4 phần đều nhau ta chỉ việc quay tay quay
10 vịng chẳn.
Ví dụ 2: Muốn chia đường tròn ra 6 phần bằng nhau.
Giải: Ta áp dụng công thức: n = N/Z, thay số vào ta có: n = 40/6 = 6.4/6 =
6.2/3. Ở đây 6 là phần chẳn, còn 2/3 là phần lẻ ta sử dụng hàng lỗ của đĩa
chia để chia hết cho 3 và các số lỗ đó là: 15, 18, 21, 27, 33. Nếu sử dụng
đĩa 1 có vịng lỗ là với số 15 thì ta có: 10/15. Ở đây 10 là số lỗ cần xoay,
15 là số vòng lỗ. Như vậy muốn chia 6 phần đều nhau thì ta quay tay
quay đi một khoảng bằng 6 vòng + 10 lỗ/ vòng lỗ 15.
Bài tập ở lớp:
Hãy chia các phần đều nhau biết: Z = 12, Z = 13, Z = 16, Z = 24, Z =
29.
3. PHƯƠNG PHÁP PHAY BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG:
3.1.Gá lắp, điều chỉnh đầu phân độ.


8


Hình phay bánh răng trụ răng thẳng trên trục ngang.
3.2.Gá lắp điều chỉnh phôi.
- Gá phôi và lấy tâm.
Gá phôi trên trục gá, cặp tốc ( hoặc mâm cặp 3, 4 chấu) giữa đầu chia
và ụ động của máy phay vạn năng. Dùng phấn màu chà lên bề mặt
phôi và tiến hành lấy tâm theo phương pháp chia đường tròn thành 2
hoặc 4 phần đều nhau trên đường tròn.
- Chọn tốc độ trục chính và lượng chạy dao.
- Tra bàng. Tính và chọn đĩa chia độ cho phù hợp với số răng cần phay.
- Tính n theo cơng thức: n = N/Z = 40/Z chọn số vòng chẳn và số lỗ lẽ
đúng với số phần cần chia (Z).
- Bố trí giới hạn hai cử chạy dao tự động ở bàn dao dọc.
- Chọn chiều sâu cắt
3.3.Gá lắp, điều chỉnh dao.
- Chọn dao gá lắp điều chỉnh dao.
- Chọn dao phay mơ đun và số hiệu. Gá dao trên trục chính, xiết nhẹ,
điều chỉnh và xiết chặt dao.
- Cho dao tiến gần phôi rồi đưa tâm dao trùng với tâm phôi. Dịch
chuyển bàn máy lên cho dao chạm vào phôi, đưa dao lùi ra nâng bàn máy
lên xác định chiều sâu cắt. Sau đó khóa bàn máy ngang và bàn máy lên
xuống lại. Chiều sâu cắt được chọn phụ thuộc vào tính chất vật liệu gia
cơng và độ chính xác của chi tiết.
- Chọn phương pháp tiến dao theo hướng dọc.
3.4.Điều chỉnh máy.
- Chọn máy phay nằm vạn năng ( sử dụng dao phay mô đun đĩa) và máy
phay đứng ( sử dụng dao phay mô đun trụ). Thử máy kiểm tra độ an tồn

về điện, cơ, hệ thống bơi trơn, điều chỉnh các hệ thống trượt của bàn máy.
Chuẩn bị phơi ( kiểm tra các kích thước phơi: Đường kính đỉnh răng,
chiều dày răng, độ đồng tâm giữa mặt trụ và tâm trục gá, độ song song và
vng góc giữa các mặt...). Đầu phân độ vạn năng có N = 40, mâm cặp 3
hoặc 4 chấu, cặp tốc, mũi tâm, dụng cụ lấy tâm. Phấn màu, bàn vạch,

9


dụng cụ kiểm tra: Thước cặp, dưỡng, bánh răng cùng loại. Sắp xếp nơi
làm việc hợp lý, khoa học
- Chọn dao tiến gần phôi rồi đưa tâm dao trùng với tâm phôi. Dịch
chuyển bàn máy lên cho dao chạm vào phôi, đưa dao lùi ra nâng bàn máy
lên xác định chiều sâu cắt. Sau đó khóa bàn máy ngang và bàn máy lên
xuống lại. Chiều sâu cắt được chọn phụ thuộc vào tính chất vật liệu gia
cơng và độ chính xác của chi tiết.
- Tiến hành phay:
Cho máy chạy, vặn tay quay từ từ cho đến khi dao bắt đầu cắt thì sử
dụng hệ thống tự động bàn dao dọc và bàn dao lên. Khi phay xong 1 rãnh
răng cho bàn máy chạy ngược lại và cho dao rời khỏi phôi. Dừng máy
chia độ sang rãnh khác rồi tiếp tục phay rãnh mới. Tăng chiều sâu cắt và
tiến hành phay cho đến hết kích thước chiều cao.
Lưu ý: Để đảm bảo răng đủ, răng đều ta nên vạch dấu số răng trên phôi
hoặc tiến hành phay thử nếu đạt độ đều thì phay đúng.
3.5. Cắt thử và đo.
- Tiến hành cắt thử và đo kiểm tra kích thước và biên dạng chi tiết gia
công. Nếu đạt yêu cầu theo bản vẽ thì ta tiếp tục điều chỉnh chiều sâu cắt
và gia cơng tiếp cho đến khi đủ kích thước và đảm bảo yêu cầu.
3.6. Tiến hành gia công:
+ Đọc bản vẽ:


+ Trình tự gia cơng:
TT
Bước cơng việc
1
- Nghiên cứu bản vẽ

Chỉ dẫn thực hiện
- Đọc hiểu chính xác bản vẽ
- Xác định được: số răng (Z),
chiều cao răng (h), đường kính
đỉnh răng (Di), mơ đun (m).
- Vật liệu của chi tiết gia cơng.
- Chuyển hóa các ký hiệu
thành các kích thước gia công
10


2

- Lập qui trình cơng nghệ

3

Chuẩn bị vật tư thiết bị dụng
cụ.

4

Gá và hiệu chỉnh dao


5

Gá phôi và lấy tâm

6

Phay

11

tương ứng.
- Nêu rõ thứ tự các bước gia
công, gá đặt, dụng cụ cắt, dụng
cụ đo, chế độ cắt và tiến trình
kiểm tra.
- Tính tốn chính xác các
thơng số hình học cần thiết.
- Xác định chính xác số vịng
lỗ và số lỗ cho (Z).
- Chuẩn bị đầy đủ: Dụng cụ
gá, dụng cụ đo kiểm, dụng
cụ lấy tâm....
- Kiểm tra các thành phần
của phơi: Đường kính phơi,
chiều dài, độ song song
giữa hai mặt, độ đồng tâm...
- Chọn dao đúng mô đun,
đúng số hiệu cho (Z).
- Dầu bơi trơn ngang mức

quy định.
- Tình trạng máy móc làm
việc tốt, an tồn.
- Gá dao chính xác trên trục
chính.
- Đường tâm dao vng góc
với đường tâm phôi.
- Độ đảo mặt đầu cho phép
±0,1mm.
- Xác định đúng chuẩn gá.
- Lấy tâm bằnng cách: chia
đường tròn ra 2 phần hay 4
phần bằng nhau hoặc bằng
êke và thước cặp.
- Độ không đồng tâm cho
phép < 0,1mm.
- Chọn chế độ cắt hợp lý và
sử dụng đúng phương pháp
phay.
- Thực hiện đúng trình tự
phay: phay thử, phay phá
và phay tinh bánh răng trụ
răng thẳng.
- Răng đúng, đều, cân tâm,


7

Kiểm tra hồn thiện


-

đạt độ nhám.
Kiểm tra tổng thể chính
xác.
Ghi phiếu theo dõi đầy đủ.
Thực hiện công tác vệ sinh
công nghiệp.
Giao nộp thành phẩm đầy
đủ.

4. DẠNG SAI HỎNG, NGUYÊN NHÂN V
PHỊNG:
Các dạng sai hỏng
Ngun nhân
1. Số răng khơng
- Do chọn số vòng và
đúng
số lỗ của đĩa chia bị
sai.
- Nhầm lẫn trong thao
tác chia độ, ta thực
hiện các bước rà phôi
không trịn.
- Răng bị lệch, có thể
do lấy tâm khơng
chính xác hoặc là lấy
tâm đúng rồi mà không
xác định được vị trí
giữa tâm dao và tâm

chi tiết gia cơng hoặc
do bàn máy bị xê dịch
trong quá trình phay
hoặc do đầu chia và ụ
động khơng được
thẳng so với trục máy.
- Răng phía to phía
nhỏ và chân răng bị
dốc, do khi gá khơng
rà cho phôi song song
với phương chạy dao
dọc.

2. Độ nhám bề mặt - Do chọn chế độ cắt
12

BIỆN PHÁP ĐỀ
Biện pháp đề phịng
- Nếu phay xong rồi
thì mới phát hiện
được thì khơng sữa
được. Muốn đề
phịng, trước khi phay
nên kiểm tra cẩn thận
kết quả chia độ bằng
cách phay thử các
vạch mờ trên tồn bộ
mặt phơi, kiểm tra lại,
nếu thấy đúng mới
phay thành răng

trước khi phay chưa
hết chiều sâu của
rãnh, nếu phát hiện
được bằng quan sát
hoặc bằng một
phương pháp đo bằng
dưỡng biên dạng của
từng rãnh, ta có thể
thực hiện lại cách xác
định tâm bằng cách
chia đường tròn bằng
hai phần hoặc bốn
phần bằng nhau.
- Rà lại và phay thêm
phía rãnh cịn chưa
đủ chiều sâu ( nếu đã
đủ chiều sâu thì
khơng sữa được).
- Chọn chế độ cắt hợp


kém, chưa đạt

không hợp lý ( chủ yếu lý s, t, v.
là lượng chạy dao quá - Kiểm tra dao cắt
lớn).
trước, trong q trình
- Do lưỡi dao bị mịn ( gia cơng.
mịn q mức độ cho
- Ln thực hiện tốt

phép), hoặc dao bị lệch độ cứng vững công
chỉ vài răng làm việc.
nghệ: dao, đồ gá,
- Do chế độ dung dịch thiết bị.
làm nguội khơng phù
- Khóa chặt các vị trí
hợp, hệ thống công
bàn máy khi thực
nghệ kém cứng vững. hiện các bước cắt.
- Khơng thực hiện các
bước tiến hành khóa
chặt các phương
chuyển động của bàn
máy.
5. Kiểm tra sản phẩm:
- Kiểm tra số răng.
- Kiểm tra độ đều răng.
- Kiểm tra kích thước chiều cao răng.
6. Vệ sinh cơng nghiệp:
- Tổ được phân công thực hiện trực vệ sinh xưởng khi kết thúc buổi
thực tập.
- Dừng máy đưa các tay gạt về vị trí an tồn, ngắt điện máy và vệ sinh
máy sạch phoi trên ổ dao và trên băng máy, dùng giẻ lau các dụng cụ đo.
Sắp xếp gọn gàng các chi tiết đã gia công.
- Bôi trơn các bề mặt làm việc ở trên bàn dao và băng máy.
- Báo cáo tình trạng máy trong và sau khi làm việc.
- Vệ sinh xưởng và đổ phoi đúng nơi qui định.

13



B I 3: PHAY BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG
Giới thiệu: Bánh răng rất thường gặp trong các chi tiết cơ khí dùng để ăn
khớp và truyền chuyển động giữa các bánh răng với nhau . Nội dung bài
là các kiến thức chung về bánh răng côn răng thẳng , bên cạnh đó hướng
dẫn chọn dao phay mơđun và phay bánh răng côn răng thẳng .
* Mục tiêu của bài:
+ Kiến thức:
- Trình bày được nguyên tắc hình thành bánh răng côn răng
thẳng.Xác định được các thông số chủ yếu của bánh răng cơn răng thẳng.
Phân tích được u cầu kỹ thuật khi phay bánh răng cơn răng thẳng. Tính
tốn và chọn được dao phay mơ-đun. Tính tốn phân độ trên đầu chi đơn
giản và chia vi sai.
+ Kỹ năng:
- Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc
phục.Gá lắp và điều chỉnh được đầu chia độ. Gia cơng bánh răng cơn răng
thẳng đạt cấp chính xác 6- 7, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng
thời gian và an toàn.
+ Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
-Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và
tích cực sáng tạo trong học tập.
* Nội dung bài:
1. Qui trình thực hiện.
1.1.Gá lắp, điều chỉnh dao.
- Gá phôi và lấy tâm.
Gá phôi trên trục gá, cặp tốc ( hoặc mâm cặp 3, 4 chấu) giữa đầu chia
và ụ động của máy phay vạn năng. Dùng phấn màu chà lên bề mặt
phôi và tiến hành lấy tâm theo phương pháp chia đường tròn thành 2
hoặc 4 phần đều nhau trên đường tròn.
- Chọn tốc độ trục chính và lượng chạy dao.

- Tra bàng. Tính và chọn đĩa chia độ cho phù hợp với số răng cần phay.
- Tính n theo cơng thức: n = N/Z = 40/Z chọn số vòng chẳn và số lỗ lẽ
đúng với số phần cần chia (Z).
- Bố trí giới hạn hai cử chạy dao tự động ở bàn dao dọc.
- Chọn chiều sâu cắt

14


1.2.Gá lắp, điều chỉnh dao.
- Chọn dao gá lắp điều chỉnh dao.
- Chọn dao phay mô đun và số hiệu. Gá dao trên trục chính, xiết nhẹ,
điều chỉnh và xiết chặt dao.
- Cho dao tiến gần phôi rồi đưa tâm dao trùng với tâm phôi. Dịch
chuyển bàn máy lên cho dao chạm vào phôi, đưa dao lùi ra nâng bàn máy
lên xác định chiều sâu cắt. Sau đó khóa bàn máy ngang và bàn máy lên
xuống lại. Chiều sâu cắt được chọn phụ thuộc vào tính chất vật liệu gia
cơng và độ chính xác của chi tiết.
- Chọn phương pháp tiến dao theo hướng dọc.
1.3.Điều chỉnh máy.
- Chọn máy phay nằm vạn năng ( sử dụng dao phay mô đun đĩa) và máy
phay đứng ( sử dụng dao phay mô đun trụ). Thử máy kiểm tra độ an toàn
về điện, cơ, hệ thống bôi trơn, điều chỉnh các hệ thống trượt của bàn máy.
Chuẩn bị phôi ( kiểm tra các kích thước phơi: Đường kính đỉnh răng,
chiều dày răng, độ đồng tâm giữa mặt trụ và tâm trục gá, độ song song và
vng góc giữa các mặt...). Đầu phân độ vạn năng có N = 40, mâm cặp 3
hoặc 4 chấu, cặp tốc, mũi tâm, dụng cụ lấy tâm. Phấn màu, bàn vạch,
dụng cụ kiểm tra: Thước cặp, dưỡng, bánh răng cùng loại. Sắp xếp nơi
làm việc hợp lý, khoa học
- Chọn dao tiến gần phôi rồi đưa tâm dao trùng với tâm phôi. Dịch

chuyển bàn máy lên cho dao chạm vào phôi, đưa dao lùi ra nâng bàn máy
lên xác định chiều sâu cắt. Sau đó khóa bàn máy ngang và bàn máy lên
xuống lại. Chiều sâu cắt được chọn phụ thuộc vào tính chất vật liệu gia
cơng và độ chính xác của chi tiết.
- Tiến hành phay:
Cho máy chạy, vặn tay quay từ từ cho đến khi dao bắt đầu cắt thì sử
dụng hệ thống tự động bàn dao dọc và bàn dao lên. Khi phay xong 1 rãnh
răng cho bàn máy chạy ngược lại và cho dao rời khỏi phôi. Dừng máy
chia độ sang rãnh khác rồi tiếp tục phay rãnh mới. Tăng chiều sâu cắt và
tiến hành phay cho đến hết kích thước chiều cao.
Lưu ý: Để đảm bảo răng đủ, răng đều ta nên vạch dấu số răng trên phôi
hoặc tiến hành phay thử nếu đạt độ đều thì phay đúng.
1.4. Cắt thử và đo.
- Tiến hành cắt thử và đo kiểm tra kích thước và biên dạng chi tiết gia
công. Nếu đạt yêu cầu theo bản vẽ thì ta tiếp tục điều chỉnh chiều sâu cắt
và gia cơng tiếp cho đến khi đủ kích thước và đảm bảo yêu cầu.

15


1.5. Tiến hành gia công.
1.5.1. Đọc bản vẽ.

* Yêu cầu kỹ thuật:
- Đảm bảo kích thước, dung sai.
- Đúng số răng, các răng phải đều nhau.
- Răng không bị lép.
- Đúng mơđun.
- Đạt độ nhẫn bóng Rz20.
1.5.2. Chuẩn bị.

- Chuẩn bị vật tư thiết bị dụng cụ.......
1.5.3. Trình tự gia công.

16


TT
1

Bước công việc
- Nghiên cứu bản vẽ

Chỉ dẫn thực hiện
- Đọc hiểu chính xác bản vẽ
- Xác định được: số răng (Z), chiều cao răng (h),
đường kính đỉnh răng (Di), mô đun (m).
- Vật liệu của chi tiết gia công.
- Chuyển hóa các ký hiệu thành các kích thước
gia cơng tương ứng.

2

- Lập qui trình cơng
nghệ

- Nêu rõ thứ tự các bước gia công, gá đặt, dụng
cụ cắt, dụng cụ đo, chế độ cắt và tiến trình kiểm
tra.
- Tính tốn chính xác các thơng số hình học cần
thiết.

- Xác định chính xác số vịng lỗ và số lỗ cho (Z).

3

Chuẩn bị vật tư thiết
bị dụng cụ.

- Chuẩn bị đầy đủ: Dụng cụ gá, dụng cụ đo
kiểm, dụng cụ lấy tâm....
- Kiểm tra các thành phần của phơi: Đường
kính phơi, chiều dài, độ song song giữa hai
mặt, độ đồng tâm...
- Chọn dao đúng mô đun, đúng số hiệu cho (Z).
- Dầu bơi trơn ngang mức quy định.
- Tình trạng máy móc làm việc tốt, an toàn.

4

Gá và hiệu chỉnh dao

- Gá dao chính xác trên trục chính.
- Đường tâm dao vng góc với đường tâm
phơi.
- Độ đảo mặt đầu cho phép ±0,1mm.

5

Gá phôi và lấy tâm

- Xác định đúng chuẩn gá.

- Lấy tâm bằnng cách: chia đường tròn ra 2
phần hay 4 phần bằng nhau hoặc bằng êke và
thước cặp.
- Độ không đồng tâm cho phép < 0,1mm.

6

Phay

- Chọn chế độ cắt hợp lý và sử dụng đúng
phương pháp phay.
- Thực hiện đúng trình tự phay: phay thử, phay
17


phá và phay tinh bánh răng trụ răng thẳng.
- Răng đúng, đều, cân tâm, đạt độ nhám.
7

Kiểm tra hoàn thiện

- Kiểm tra tổng thể chính xác.
- Ghi phiếu theo dõi đầy đủ.
- Thực hiện công tác vệ sinh công nghiệp.
- Giao nộp thành phẩm đầy đủ.

2.Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phịng.
TT
1


Các dạng sai
hỏng
- Số răng
khơng đúng

Nguyên nhân

Biện pháp đề phòng

- Do chọn số vòng và số lỗ của - Nếu phay xong rồi
đĩa chia bị sai.
thì mới phát hiện
- Nhầm lẫn trong thao tác chia được thì khơng sữa
được. Muốn đề
độ, ta thực hiện các bước rà
phịng, trước khi
phơi khơng trịn.
phay nên kiểm tra
- Răng bị lệch, có thể do lấy
cẩn thận kết quả
tâm khơng chính xác hoặc là
chia độ bằng cách
lấy tâm đúng rồi mà khơng
phay thử các vạch
xác định được vị trí giữa tâm
mờ trên toàn bộ mặt
dao và tâm chi tiết gia công
phôi, kiểm tra lại,
hoặc do bàn máy bị xê dịch
nếu thấy đúng mới

trong quá trình phay hoặc do
phay thành răng
đầu chia và ụ động không
trước khi phay chưa
được thẳng so với trục máy.
hết chiều sâu của
rãnh, nếu phát hiện
- Răng phía to phía nhỏ và
được bằng quan sát
chân răng bị dốc, do khi gá
hoặc bằng một
không rà cho phôi song song
phương pháp đo
với phương chạy dao dọc.
bằng dưỡng biên
dạng của từng rãnh,
ta có thể thực hiện
lại cách xác định
tâm bằng cách chia
đường tròn bằng hai
phần hoặc bốn phần
bằng nhau.
- Rà lại và phay
thêm phía rãnh cịn
18


chưa đủ chiều sâu (
nếu đã đủ chiều sâu
thì khơng sữa

được).
2

Độ nhám bề
mặt kém, chưa
đạt

- Do chọn chế độ cắt không
- Chọn chế độ cắt
hợp lý ( chủ yếu là lượng chạy hợp lý s, t, v.
dao quá lớn).
- Kiểm tra dao cắt
- Do lưỡi dao bị mòn ( mòn
trước, trong q
q mức độ cho phép), hoặc
trình gia cơng.
dao bị lệch chỉ vài răng làm
- Luôn thực hiện tốt
việc.
độ cứng vững công
- Do chế độ dung dịch làm
nguội không phù hợp, hệ
thống công nghệ kém cứng
vững.
- Không thực hiện các bước
tiến hành khóa chặt các
phương chuyển động của bàn
máy.

nghệ: dao, đồ gá,

thiết bị.
- Khóa chặt các vị
trí bàn máy khi thực
hiện các bước cắt.

3. Kiểm tra sản phẩm:
- Kiểm tra số răng.
- Kiểm tra độ đều răng.
- Kiểm tra kích thước chiều cao răng.
4. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Tổ được phân công thực hiện trực vệ sinh xưởng khi kết thúc buổi
thực tập.
- Dừng máy đưa các tay gạt về vị trí an tồn, ngắt điện máy và vệ sinh
máy sạch phoi trên ổ dao và trên băng máy, dùng giẻ lau các dụng cụ đo.
Sắp xếp gọn gàng các chi tiết đã gia công.
- Bôi trơn các bề mặt làm việc ở trên bàn dao và băng máy.
- Báo cáo tình trạng máy trong và sau khi làm việc.
- Vệ sinh xưởng và đổ phoi đúng nơi qui định.
xưởng và đổ phoi đúng nơi qui định.
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Nội dung:
19


+ Tra được bảng chọn chế độ cắt khi phay bánh răng côn răng thẳng.
- Về kỹ năng:
+ Vận hành thành thạo máy tiện để khi phay bánh răng côn răng thẳng
đúng qui trình qui phạm, đạt cấp chính xác 7-6, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu
cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy.
+ Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.

-Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm túc, tích cực trong học tập
2. Phương pháp đánh giá:
- Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm.
- Về kỹ năng: Đánh giá qua bài tập thực hành.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua tác phong, thái độ học
tập
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Hãy chọn đường kính đúng khi phay bánh răng có Z= 20, m=2.
a.

D = 45.

b.

D = 60

c.

D = 29

d.

D = 44

Câu 2. Hãy chọn chiều sâu khi phay bánh rang. Biết m = 2.
a.

D = 4,5.

b.


D = 6,0

c.

D = 2,9

d.

D = 4,8

Câu 3. Khi phay răng khơng đều nhau.
a. Đường kính sai.
b. Sử dụng ụ phân độ sai.
c. Chọn dao phay không đúng
d. Tất cả a,b, và c
Câu 4. Khi phay răng côn khơng đúng góc cơn.
a.
b.
c.
d.

Do chỉnh cơn khi tiện khơng đúng.
Do chỉnh cơn ụ phân độ khơng đúng.
Gá phơi khơng chính xác.
Cả a,b và c.

20



T I LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt. Sổ
tay Công nghệ chế tạo máy (tập 1, 2, 3). NXB Khoa học kỹ thuật, 2005.
[2] Nguyễn Viết Tiếp. Máy tiện và gia cơng trên máy tiện. NXB Giáo
dục, 2004.
[3] Hồng Thanh Tịnh, Phan Thị Thuận. Tiện ren tam giác. NXB Lao
động – Xã hội, 2008.
[4]V.A Xlêpinin - Hướng dẫn dạy tiện kim loại -NXB công nhân kỹ thuật
-1977
[5] Đnhêjnưi -Chixkin –Toknô- Kỹ thuật tiện - Nhà xuất bản Mir - 1981.
[6] Đỗ Đức Cường - Kỹ thuật Tiện - Bộ cơ khí luyện kim.
[7] Kỹ thuật phay - Phạm Quang Lê - Nhà xuất bản Công nhân kỹ thuật
[8] Công nghê phay - Trần Văn Địch dịch - Nhà xuất bản Thanh niên
[9] Chế' độ cắt gia cơng cơ khí - Khoa cơ khí chế' tạo máy Trường Đaị
học Sư phạm kỹ thuật TP Hổ Chí Minh - Nhà xuất bản Đà Nẵng.

21



×