Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Giáo trình Thực hành Phay bào nâng cao (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 119 trang )

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP
KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: THỰC HÀNH PHAY BÀO NÂNG CAO
NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp)

Đồng Tháp năm 2017


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi tiêu đề mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề mục
đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

2


LỜI GIỚI THIỆU
Trong chiến lược phát triển và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục
vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đào tạo nguồn nhân
lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa nhất là trong lĩnh vực cơ khí – Nghề cắt gọt
kim loại là một nghề đào tạo ra nguồn nhân lực tham gia chế tạo các chi tiết máy
móc địi hỏi các học sinh cần được trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết
để làm chủ các công nghệ sau khi ra trường tiếp cận được các điều kiện sản xuất
của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Để thực hiện được mục tiêu trên,


chúng tôi đã biên soạn giáo trình mơ đun thực hành phay bào. Nội dung của mô
đun đề cập đến các công việc, bài tập cụ thể về phương pháp và trình tự gia cơng
các chi tiết.
Căn cứ vào trang thiết bị của các trường và khả năng tổ chức học sinh
thực tập ở các công ty, doanh nghiệp bên ngoài mà nhà trường xây dựng các bài
tập thực hành áp dụng cụ thể phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hiện tại.
Mặc dù đã rất cố gắng trong q trình biên soạn, song khơng tránh khỏi
những sai sót. Chúng tơi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các
bạn và đồng nghiệp để cuốn giáo trình hồn thiện hơn.
Đồng Tháp, ngày 01 tháng 09 năm 2020
Chủ biên: Trần Thanh Phong

3


MỤC LỤC

Trang
LỜI GIỚI THIỆU……………………………………....................................3
BÀI 1: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY BÀO, MÁY PHAY.………11
1. Qui trình vận hành........................................................................................11
1.1. Vận hành máy bào ngang.....................................................................11
1.1.1. Kiểm tra nguồn điện…………………………………………...12
1.1.2. Kiểm tra bôi trơn và hệ thống bôi trơn tự động………………..12
1.1.3. Vận hành các chuyển động bằng tay…………………………..13
1.1.4. Điều chỉnh máy………………………………………………...13
1.1.5. Vận hành tự động các chuyển động…………………………....13
1.1.6. Báo cáo kết quả vận hành máy………………………………...13
1.2. Vận hành máy phay ngang, đứng.........................................................14
1.2.1. Kiểm tra nguồn điện…………………………………………...18

1.2.2. Kiểm tra bôi trơn và hệ thống bôi trơn tự động………………..18
1.2.3. Vận hành các chuyển động bằng tay…………………………..18
1.2.4. Điều chỉnh máy………………………………………………..18
1.2.5. Vận hành tự động các chuyển động…………………………...18
1.2.6. Báo cáo kết quả vận hành máy………………………………...18
2. Qui trình bảo dưỡng.....................................................................................20
2.1 Bảo dưỡng máy bào ngang..............................................................20
2.1 Bảo dưỡng máy phay ngang, đứng..................................................20
3. An tồn lạo động và vệ sinh cơng nghiệp....................................................21
Bài 2: Mài dao bào mặt phẳng.....................................................................24
1. Qui trình thực hiện.. .................................................................................... 24
1.1. Chuẩn bị. ............................................................................................. 24
1.2. Mài mặt sau chính.. ............................................................................. 25
1.3. Mài mặt sau phụ. ................................................................................. 25
1.4. Mài mặt thoát. ..................................................................................... 26
2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng: .......................... 27
3. Kiểm tra sản phẩm....................................................................................... 27
4


4. An tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp. .................................................. 27
BÀI 3: PHAY BÀO MẶT PHẲNG SONG SONG, VUÔNG GĨC ……..29
1. Qui trình thực hiện. ..................................................................................... 29
1.1. Gá lắp, điều chỉnh phôi. ..................................................................... 29
1.2. Gá lắp, điều chỉnh dao. ....................................................................... 30
1.3. Điều chỉnh máy. ................................................................................. 30
1.4. Cắt thử và đo. ..................................................................................... 30
1.5. Tiến hành gia công. ............................................................................ 31
1.5.1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ. ........................................................... 31
1.5.2. Chuẩn bị.. ..................................................................................... 32

1.5.3.Trình tự gia cơng. .......................................................................... 32
2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng. .......................... 38
3. Kiểm tra sản phẩm....................................................................................... 39
4. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. .................................................. 40
BÀI 4: PHAY BÀO MẶT PHẲNG NGHIÊNG ……………………………44
1. Qui trình thực hiện. ..................................................................................... 44
1.1. Gá lắp, điều chỉnh phôi. ...................................................................... 44
1.2. Gá lắp, điều chỉnh dao.........................................................................46
1. 3. Điều chỉnh máy. ................................................................................. 46
1.4. Cắt thử và đo…………………………………………………………46
1.5. Tiến hành gia công………………………………………………….. 47
1.5.1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ. ............................................................ 47
1.5.2. Chuẩn bị. ..................................................................................... ..47
1.5.3.Trình tự gia cơng. ........................................................................... 47
2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng ........................... 51
3. Kiểm tra sản phẩm....................................................................................... 52
4. An tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp. .................................................. 52
BÀI 5: MÀI DAO BÀO MẶT PHẲNG BẬC, RÃNH. ................................. 56
1. Qui trình thực hiện. ..................................................................................... 57
1.1. Chuẩn bị………………………...…………………………………....57
1.2. Mài mặt sau chính ............................................................................... 57
1.3. Mài mặt sau phụ. .................................................................................. 58
5


1.4. Mài mặt thoát. ...................................................................................... 58
2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng. .......................... 59
3. Kiểm tra sản phẩm....................................................................................... 59
4. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. .................................................. 60
BÀI 6: PHAY, BÀO MẶT PHẲNG BẬC................................................... 63

1. Qui trình thực hiện....................................................................................63
1.1. Gá lắp, điều chỉnh phôi.………………………………...………..63
1.2. Gá lắp, điều chỉnh dao.………………..........................................64
1.3. Điều chỉnh máy.……………………………………………...…..64
1.4. Cắt thử và đo……………………………………………………..65
1.5. Tiến hành gia công……………….………………………………65
1.5.1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ.……………………………………..65
1.5.2. Chuẩn bị………………………………………………………..65
1.5.3.Trình tự gia cơng………………………………………………..65
2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.............................68
3. Kiểm tra sản phẩm........................................................................................69
4. An toàn lao động và vệ sinh cơng nghiệp.....................................................69
BÀI 7: PHAY, BÀO CẮT RÃNH.................................................................72
1. Qui trình thực hiện…………………………………………………………72
1.1. Gá lắp, điều chỉnh phôi.........................................................................72
1.2. Gá lắp, điều chỉnh dao. ........................................................................ 72
1.3. Điều chỉnh máy. .................................................................................. 73
1.4. Cắt thử và đo…………………………………………………………73
1.5. Tiến hành gia công. ............................................................................. 73
1.5.1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ. ............................................................ 73
1.5.2. Chuẩn bị. ....................................................................................... 73
1.5.3.Trình tự gia công. ........................................................................... 74
2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng ........................... 76
3. Kiểm tra sản phẩm....................................................................................... 77
4. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. .................................................. 77
BÀI 8: PHAY, BÀO CẮT ĐỨT ……...………………………………........80

6



1. Qui trình thực hiện.......................................................................................80
1.1. Gá lắp, điều chỉnh phơi…………………………………………….80
1.2. Gá lắp, điều chỉnh dao……………………………………………..80
1.3. Điều chỉnh máy…………………………………………………….81
1.4. Cắt thử và đo……………………………………………………….81
1.5. Tiến hành gia công………………………………………………....81
1.5.1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ……………………………………...81
1.5.2. Chuẩn bị………………………………………………………..81
1.5.3.Trình tự gia cơng………………………………………………..81
2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng……………….....84
3. Kiểm tra sản phẩm……………………………………………………….84
4. An tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp…………………………..........85
BÀI 9: MÀI DAO BÀO RÃNH CHỐT ĐUÔI ÉN……………………….88
1. Qui trình thực hiện………………………………………………………...88
1.1. Chuẩn bị……………………………………………………………...88
1.2. Mài mặt sau chính……………………………………………………89
1.3. Mài mặt sau phụ……………………………………………………...89
1.4. Mài mặt thoát………………………………………………………...90
2. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng……………………...91
3. Kiểm tra sản phẩm………………………………………………………...91
4. An tồn lạo động và vệ sinh cơng nghiệp…………………………………91
BÀI 10: PHAY BÀO RÃNH VNG......................................................... 93
1. Qui trình thực hiện...................................................................................... 93
1.1. Gá lắp, điều chỉnh phôi…………………………………………….93
1.2. Gá lắp, điều chỉnh dao……………………………………………...93
1.3. Điều chỉnh máy………………………………………………….....93
1.4. Cắt thử và đo……………………………………………………….94
1.5. Tiến hành gia cơng…………………………………………………94
1.5.1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ……………………………………...94
1.5.2. Chuẩn bị………………………………………………………..94

1.5.3.Trình tự gia công………………………………………………..94
2. Dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng……………………...97
7


3. Kiểm tra sản phẩm…………………………………………………….....98
4. An toàn lao động và vệ sinh cơng nghiệp………………………………..98
BÀI 11: PHAY RÃNH CHỐT ĐI ÉN………………………………….101
1. Qui trình thực hiện……………………………………………………….101
1.1. Gá lắp, điều chỉnh phơi……………………………………………101
1.2. Gá lắp, điều chỉnh dao…………………………………………….102
1.3. Điều chỉnh máy……………………………………………………102
1.4. Cắt thử và đo………………………………………………………103
1.5. Tiến hành gia công………………………………………………..103
1.5.1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ…………………………………….103
1.5.2. Chuẩn bị……………………………………………………….104
1.5.3.Trình tự gia cơng……………………………………………….104
2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòn………………….106
3. Kiểm tra sản phẩm………………………………………………………..107
4. An tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp………………………………...107
BÀI 12: BÀO RÃNH CHỐT ĐI ÉN…………………………………….110
1. Qui trình thực hiện………………………………………………………..110
1.1. Gá lắp, điều chỉnh phôi……………………………………………110
1.2. Gá lắp, điều chỉnh dao……………………………………………..111
1.3. Điều chỉnh máy……………………………………………………111
1.4. Cắt thử và đo………………………………………………………111
1.5. Tiến hành gia cơng………………………………………………...111
1.5.1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ……………………………………..111
1.5.2. Chuẩn bị……………………………………………………….112
1.5.3.Trình tự gia công………………………………………………112

2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phịn………………….114
3. Kiểm tra sản phẩm………………………………………………………..115
4. An tồn lao động và vệ sinh công nghiệp………………………………...115
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………118

8


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/ MƠ ĐUN
(Chương trình ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……,
năm……… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp)
Tên mô đun: THỰC HÀNH PHAY BÀO.
Mã mô đun: MĐ 40
Thời gian thực hiện mô đun: 150 giờ, (Lý thuyết: 0 giờ; Thực hành, thí
nghiệm, thảo luận, bài tập: 142 giờ; Kiểm tra thường xuyên, định kỳ: 4 giờ; ôn
thi:0 giờ; Thi/kiểm tra kết thúc mơn học: 4 giờ, hình thức: Thực hành.)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN:
- Vị trí: Là mơđun tiên quyết về phay bào để có thể học tiếp các mô-đun
sau. Học sinh đã học xong các mô-đun CMH09, CMH10, CMH11, CMH12,
CMH13, CMH14, CMH15, CMH16, CMH17, CMH18, CMH19, CMĐ 22,
CĐM23, CĐM24.
- Tính chất: Là mơ-đun chun mơn nghề thuộc các mơn học, mơ đun đào tạo
nghề .
II. MỤC TIÊU MƠ-ĐUN:
- Kiến thức: Trình bày được các thơng số hình học của dao phay mặt phẳng.
Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học của dao bào, dao phay
mặt phẳng. Mài được dao bào mặt phẳng đạt độ nhám Ra1.25, lưỡi cắt thẳng,
đúng góc độ, đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an tồn
tuyệt đối cho người và máy. Phân tích được quy trình bảo dưỡng máy bào, phay.
Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi phay, bào mặt phẳng song song, vuông góc,

nghiêng. Giải thích được các dạng sai hỏng, ngun nhân và cách khắc phục.
Trình bày được các thơng số hình học của dao bào mặt phẳng bậc, rãnh, cắt đứt.
Trình bày được các thơng số hình học của dao phay bậc, rãnh, cắt đứt. Nhận
dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học của dao bào, dao phay mặt
phẳng bậc, rãnh, cắt đứt. Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi phay bào mặt
phẳng bậc, rãnh, cắt đứt. Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và
cách khắc phục. Trình bày được các thơng số hình học của dao bào rãnh, chốt
đi én. Trình bày được các thơng số hình học của dao phay rãnh, dao phay rãnh
đi én. Trình bày được u cầu kỹ thuật khi phay, bào rãnh, chốt đi én. Giải
thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục. Nhận dạng được
các bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học của dao bào, dao phay rãnh, dao phay
rãnh đuôi én.
- Kỹ năng: Vận hành thành thạo máy phay, bào vạn năng. Gia cơng mặt phẳng
song song, vng góc, nghiêng đúng qui trình qui phạm, đạt cấp chính xác 8-10,
độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn
cho người và máy. Mài được dao bào mặt phẳng bậc rãnh, cắt đứt đạt độ nhám
Ra1.25, lưỡi cắt thẳng, đúng góc độ, đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui
định, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và máy. Gia công mặt phẳng bậc rãnh
9


cắt đứt đúng qui trình qui phạm, đạt cấp chính xác 8-10, độ nhám cấp 4-5, đạt
yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy.
Gia công chi tiết rãnh, chốt đuôi én, đúng bản vẽ đúng qui trình qui phạm, đạt
cấp chính xác 8-10, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui
định, đảm bảo an toàn cho người và máy.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận,
nghiêm túc, chủ động và tích cực sáng tạo trong học tập.
III. Nội dung mô đun:


10


BÀI 1: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG MÁY BÀO, MÁY PHAY.
MĐ 25 -01
Giới thiệu: Máy phay, bào vạn năng là những máy gia cơng cơ khí thường gặp
trong các xưởng trường và các xưởng cơ khí dùng để gia cơng kim loại. Nội
dung bài đề cập đến các loại máy phay, bào có trong xưởng trường, hướng dẫn
thao tác vận hành và bảo dưỡng máy.
* Mục tiêu của bài:
+ Kiến thức:
- Trình bày được các yêu cầu khi vận hành máy bào, máy phay đứng,
ngang. Phân tích được cơng dụng của máy bào, máy phay đứng, ngang. Giải
thích được các lỗi xảy ra trong quá trình vận hành sử dụng. Phân tích được quy
trình bảo dưỡng máy bào, phay.
+ Kỹ năng:
- Điều chỉnh được tốc độ và chế độ cắt thành thạo. Lắp được các bộ phận
trên máy và đồ gá..v.v.. Vận hành thành thạo máy phay đứng, ngang đạt yêu cầu
kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy.
+ Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích
cực sáng tạo trong học tập.
* Nội dung bài:
1. Qui trình vận hành.
1.1. Vận hành máy bào ngang.
* Cấu tạo máy bào.

11



Hình a: Hình dáng máy bào ngang
- Đế máy: Là một hộp rỗng, được đúc bằng gang , bên trong có chứa các cơ
cấu truyền chuyển động. Đế có khối lượng lớn để tạo thế vững chắc có băng
trượt ở phía trên để dẫn hướng cho đầu máy chuyển động dọc theo đế máy.
- Bàn máy: Được đúc bằng gang dùng để gá chi tiết gia cơng, trên bàn máy
có rãnh chữ T để gá lắp chi tiết.
- Giá chữ U: Được cấu tạo từ hai trụ thép đứng vững chắc, Bàn máy được di
chuyển lên xuống dọc theo hai trụ thép có xẻ rãnh nhờ trục vít nâng hạ. Bàn máy
được di chuyển ngang thơng qua trục vít, đai ốc
- Đầu bào: Có giá đỡ dao. Giá đỡ dao có thể quay đi một góc nào đó để gia
cơng chi tiết.
1.1.1. Kiểm tra nguồn điện
- Đảm bảo các vị trí tiếp xúc điện an tồn
1.1.2. Kiểm tra bơi trơn và hệ thống bơi trơn tự động
- Nhận dạng chính xác các bộ phận, cho thêm hoặc thay mới dầu bôi
trơn
- Lau chùi máy sạch sẽ, tra dầu mỡ vào những bộ phận quay và trên
các sống trượt
- Khe hở ở các rãnh trượt nhỏ.
- Đủ dung dịch làm nguội êmuxy, máy bơm hoạt động bình thường
12


1.1.3. Vận hành các chuyển động bằng tay.
- Thao tác cẩn thận, nhẹ nhành.
- Các rãnh trượt di chuyển chắc chắn, chính xác.
- Xác định đúng vạch chia trên tay quay
1.1.4. Điều chỉnh máy.
- Gạt các tay gạt ở hộp tốc độ khi động cơ đã dừng hẳn.
1.1.5. Vận hành tự động các chuyển động

- Các cơ cấu ăn khớp truyền chuyển động nhẹ nhàng, không gây
tiếng động lạ
1.1.6. Báo cáo kết quả vận hành máy
- Ghi lại tình trạng hoạt động của máy, báo cáo lại giáo viên hướng
dẫn.
* Quy trình thực hiện:
TT
1

2

Nội dung
Kiểm tra
nguồn điện

Kiểm tra bơi
trơn và hệ
thống bôi
trơn tự động

Phƣơng pháp
thực hiện

Phƣơng bào
sử dụng
- Bút thử điện

- Đảm bảo các vị trí
tiếp xúc điện an tồn


- Bơm mỡ

- Nhận dạng chính xác
các bộ phận, cho thêm
hoặc thay mới dầu bôi
trơn

- Kiểm tra điều
chỉnh hệ thống
điện

- Quan sát tổng
quan máy
- Kiểm tra bôi
trơn các bộ phận
chuyển động
- Kiểm tra, điều
chỉnh khe hở ở
các rãnh trượt

- Bơm dầu
- Trục vít
- Lục giác

- Lau chùi máy sạch sẽ,
tra dầu mỡ vào những
bộ phận quay và trên
các sống trượt
- Khe hở ở các rãnh
trượt nhỏ.


- Kiểm tra, điều
chỉnh hệ thống
làm mát
- Dung dịch
làm nguội
3

Yêu cầu kỹ thuật và
an toàn

Vận hành

- Đủ dung dịch làm
nguội êmuxy, máy
bơm hoạt động bình
thường
- Thao tác cẩn thận,

13


bằng tay.

- Máy phay
ngang vạn
năng

- Tiến dao
dọc

- Tiến dao
ngang

Điều
máy.

chỉnh - Bảng điều
chỉnh tốc độ

- Chọn số
vòng quay

- Máy
ngang
- Bảng điều năng
chỉnh bước tiến

phay
vạn - n = 200÷300 v/p

- Tay gạt đóng
mở

phay - Các cơ cấu ăn khớp
vạn truyền chuyển động
nhẹ nhàng, không gây
tiếng động lạ

- Chọn bước
tiến

5

Vận hành tự
động

- Các rãnh trượt di
chuyển chắc chắn,
chính xác.
- Xác định đúng vạch
chia trên tay quay

- Tiến dao
lên xuống
4

nhẹ nhành.

- Máy
ngang
năng

- Tự động
dọc

- S = 0,1÷0,4mm/v

- Tự động
ngang
- Tự động
lên xuống

6

Báo cáo kết
quả vận hành

- Ghi lại tình trạng hoạt
động của máy, báo cáo
lại giáo viên hướng dẫn

1.2. Vận hành máy phay ngang, đứng.
* Cấu tạo máy phay ngang, đứng

14


Hình b: Cấu tạo cơ bản máy phay ngang vạn năng
1: Thân máy

5: Nắp trên của máy

2: Tủ điện

6: Bàn máy

3: Hộp tốc độ

7: Băng trượt

4: Bảng điều chỉnh


8: Hộp chạy dao

15


Hình c: Các bộ phận điều khiển của máy phay đứng.
- Những bộ phận chính của loại máy này gồm có: Thân máy, đầu quay,
hộp tốc độ có gắn trục chính, bộ phận sang số, hộp chạy dao, các bộ phận điện,
bàn máy và sống trượt.
- Công dụng của các bộ phận này cũng giống như loại máy phay ngang.
Nhưng ở máy phay đứng khơng có nắp máy phía trên. Đầu quay được gắn vào
thân máy và có thể quay được các góc từ 9 đến 45o về hai phía trong mặt phẳng
đứng. Trên hình c trình bày các bộ phận điều khiển của một số loại máy phay
đứng côngxôn.
Để điều khiển máy, người ta có thể dùng các cơng tắc hoặc tay quay.
Bảng 1
Số

Các bộ phận điều khiển

Số

Các bộ phận điều khiển

1

Cơng tắc “dừng”

29 Vịng du xích


2

Cơng tắc “mở trục chính”

21 Tay quay tạo chuyển động của bàn
máy theo phương thẳng đứng bằng
tay

3

Mũi tên chỉ các tốc độ của trục

22 Công tắc định vị cơ cấu mở hộp
16


chính

chạy dao

4

Nút chỉ tốc độ của trục chính

23 Vịng ngồi của cơ cấu mở hộp chạy
dao

5

Công tắc “bàn máy chạy nhanh” 24 Nút chỉ lượng chạy dao


6

Công tắc “xung của trục chính”

25 Mũi tên chỉ lượng chạy dao

7

Cơng tắc ánh sáng ( bật tắt đèn)

26 Tay quay mở cơ cấu chạy dao ngang
và thẳng đứng của bàn máy

8

Nút điều khiển đầu quay

27 Cơ cấu kẹp sống trược trên các thanh
trượt của cơngxơn

9

Tay kẹp ống lót trục chính

28 Tay quay mở chuyển động dọc của
bản máy

19 Đĩa xích của cơ cấu điều khiển
chu trình tự động


29 Tay quay mở lượng chạy dao ngang
và thẳng đứng của bàn máy

11 Tay quay mở chuyển động dọc
của bàn may

30 Tay quay tạo chuyển

12 Cơ cấu kẹp bàn may

31 Công tắc tạo chiều quay << phai
trài>>của trục chính

13 Vơ lăng tạo chuyển động dọc
của bàn máy bằng tay

32 Cơng tắc “ đóng-mở” máy bơm chất
làm nguội chi tiết gia công

động dọc của bản máy bàn may

14 Công tắc “bàn máy chạy nhanh” 33 Công tắc “ đóng-mở” máy
15 Cơng tắc “truc chính”

34 Tay quay sang số tốc độ của trục
chính

16 Cơng tắc “dừng”


35 Cơng tắc điều khiển máy (tự động
hoặc bằng tay) và bàn tron

17 Công tắc tạo chuyển động dọc
của bàn máy bằng tay hoặc tự
động

36 Cơ cấu kẹp côngxôn váo thân may

18 Vô lăng tạo chuyển động ngang
của bàn máy bằng tay

37 Vô lăng dịch chuyển ống lọt trục
chính

19 Vành chia của cơ cấu tạo
chuyển động ngang của bàn

38 Cơ cấu kẹp đầu dao vào thân máy

17


máy
1.2.1. Kiểm tra nguồn điện
- Đảm bảo các vị trí tiếp xúc điện an tồn
1.2.2. Kiểm tra bơi trơn và hệ thống bơi trơn tự động
- Nhận dạng chính xác các bộ phận, cho thêm hoặc thay mới dầu bôi
trơn
- Lau chùi máy sạch sẽ, tra dầu mỡ vào những bộ phận quay và trên

các sống trượt
- Khe hở ở các rãnh trượt nhỏ.
- Đủ dung dịch làm nguội êmuxy, máy bơm hoạt động bình thường
1.2.3. Vận hành các chuyển động bằng tay.
- Thao tác cẩn thận, nhẹ nhành.
- Các rãnh trượt di chuyển chắc chắn, chính xác.
- Xác định đúng vạch chia trên tay quay
1.2.4. Điều chỉnh máy.
- Gạt các tay gạt ở hộp tốc độ khi động cơ đã dừng hẳn.
1.2.5. Vận hành tự động các chuyển động
- Các cơ cấu ăn khớp truyền chuyển động nhẹ nhàng, không gây
tiếng động lạ
1.2.6. Báo cáo kết quả vận hành máy
- Ghi lại tình trạng hoạt động của máy, báo cáo lại giáo viên hướng
dẫn.
* Quy trình thực hiện:
Nội dung

Phƣơng pháp
thực hiện

1

Kiểm tra
nguồn điện

- Kiểm tra điều
chỉnh hệ thống
điện


- Bút thử điện

- Đảm bảo các vị trí
tiếp xúc điện an tồn

2

Kiểm tra bơi
trơn và hệ
thống bơi
trơn tự động

- Quan sát tổng
quan máy

- Bơm mỡ
- Bơm dầu

- Nhận dạng chính xác
các bộ phận, cho thêm
hoặc thay mới dầu bơi
trơn

- Trục vít

- Lau chùi máy sạch sẽ,

TT

- Kiểm tra bôi

trơn các bộ phận
chuyển động

Phƣơng phay
sử dụng

18

Yêu cầu kỹ thuật và
an toàn


- Kiểm tra, điều
chỉnh khe hở ở
các rãnh trượt

- Lục giác

tra dầu mỡ vào những
bộ phận quay và trên
các sống trượt
- Khe hở ở các rãnh
trượt nhỏ.

- Kiểm tra, điều
chỉnh hệ thống
làm mát
- Dung dịch
làm nguội
3


Vận hành
bằng tay.

- Máy phay
ngang vạn
năng

- Tiến dao
dọc
- Tiến dao
ngang

Điều
máy.

chỉnh - Bảng điều
chỉnh tốc độ

- Chọn số
vòng quay

Vận hành tự
động

- Các rãnh trượt di
chuyển chắc chắn,
chính xác.

- Máy

ngang
- Bảng điều năng
chỉnh bước tiến

phay
vạn - n = 200÷300 v/p

- Tay gạt đóng
mở

phay - Các cơ cấu ăn khớp
vạn truyền chuyển động
nhẹ nhàng, không gây
tiếng động lạ

- Chọn bước
tiến
5

- Thao tác cẩn thận,
nhẹ nhành.

- Xác định đúng vạch
chia trên tay quay

- Tiến dao
lên xuống
4

- Đủ dung dịch làm

nguội êmuxy, máy
bơm hoạt động bình
thường

- Tự động
dọc

- Máy
ngang
năng

- S = 0,1÷0,4mm/v

- Tự động
ngang
- Tự động
lên xuống
6

Báo cáo kết
quả vận hành

- Ghi lại tình trạng hoạt
động của máy, báo cáo
lại giáo viên hướng dẫn

2.Qui trình bảo dƣỡng.
19



2.1 Bảo dƣỡng máy bào ngang.
LƯU ý: Trong quá trình vận hành máy chỉ được phép đổi tốc độ trục chính
khi động cơ điện của máy ngừng quay hẳn.
Đây là một vấn đề rất quan trọng nhằm đảm bảo độ chính xác của máy,
năng suất khi cắt gọt, đổng thời đảm bảo tuổi thọ của máy.
 Lau chùi máy
Trước khi lau chùi máy phải dừng hẳn máy, dọn phôi bằng băng xô, chổi
mềm, dùng giẻ tẩm dầu mazút lau sạch sau đó dùng giẻ khơ, sạch lâu lại. Nếu
nghỉ lâu ngày phải bôi một lớp dầu mỡ lên trên máy để chống rỉ rét.
 Tra dầu mỡ:
Thường xuyên theo dõi dầu mỡ qua kính sáng. (Hộp tốc độ, hộp chạy dao
có dầu mỡ đã đúng lượng quy định chưa), nếu thiếu phải bổ sung cho đủ, trong
trường hợp nghỉ làm việc quá lâu ngày dầu mỡ có những hiện tượng biến chất,
ta nên thay dầu, mỡ mới. Ngoài ra phải cho dầu vào đầu trượt hàng ngày theo
chỉ dẫn được gắn trên thân máy, các băng trượt đầu dao, ngang, lên xuống bàn
máy,.. kiểm tra dầu mỡ xem có hiện tượng tắc thì phải sửa chữa ngay.
Chú ý: Chủng loại dầu, mỡ phải đứng với lý lịch máy.
2.2 Bảo dƣỡng máy phay ngang, đứng
LƯU ý: Trong quá trình vận hành máy chỉ được phép đổi tốc độ trục chính
khi động cơ điện của máy ngừng quay hẳn.
Đây là một vấn đề rất quan trọng nhằm đảm bảo độ chính xác của máy,
năng suất khi cắt gọt, đổng thời đảm bảo tuổi thọ của máy.
 Lau chùi máy
Trước khi lau chùi máy phải dừng hẳn máy, dọn phôi bằng băng xô, chổi
mềm, dùng giẻ tẩm dầu mazút lau sạch sau đó dùng giẻ khô, sạch lâu lại. Nếu
nghỉ lâu ngày phải bôi một lớp dầu mỡ lên trên máy để chống rỉ rét.
 Tra dầu mỡ:
Thường xuyên theo dõi dầu mỡ qua kính sáng. (Hộp tốc độ, hộp chạy dao
có dầu mỡ đã đúng lượng quy định chưa), nếu thiếu phải bổ sung cho đủ, trong
trường hợp nghỉ làm việc quá lâu ngày dầu mỡ có những hiện tượng biến chất,

ta nên thay dầu, mỡ mới. Ngoài ra phải cho dầu vào đầu trượt hàng ngày theo
chỉ dẫn được gắn trên thân máy, các băng trượt đầu dao, ngang, lên xuống bàn
máy,.. kiểm tra dầu mỡ xem có hiện tượng tắc thì phải sửa chữa ngay.
Chú ý: Chủng loại dầu, mỡ phải đứng với lý lịch máy.
3. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
- Tổ được phân công thực hiện trực vệ sinh xưởng khi kết thúc buổi thực tập.
20


- Dừng máy đưa các tay gạt về vị trí an toàn, ngắt điện máy và vệ sinh máy
sạch phoi trên ổ dao và trên băng máy, dùng giẻ lau các dụng cụ đo. Sắp xếp
gọn gàng các chi tiết đã gia công.
- Bôi trơn các bề mặt làm việc ở trên bàn dao và băng máy.
- Báo cáo tình trạng máy trong và sau khi làm việc.
- Vệ sinh xưởng và đổ phoi đúng nơi qui định.

YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Nội dung:
21


-Về kiến thức:
+ Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi vận hành và bảo dưỡng máy.
+ Thực hiện được các thao tác vận hành và bảo dưỡng máy.
- Về kỹ năng:
+ Vận hành thành thạo máy phay, bào đúng qui trình qui phạm, đạt cấp
chính xác 7-6, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định,
đảm bảo an toàn cho người và máy.
+ Giải thích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
-Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm túc, tích cực trong học tập

2. Phƣơng pháp đánh giá:
- Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm.
- Về kỹ năng: Đánh giá qua bài tập thực hành.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua tác phong, thái độ học tập
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1. Hãy chọn câu đúng khi vận hành máy.
a. Cho máy chạy rồi điều chỉnh máy.
b. Máy dừng từ từ rồi điều chỉnh.
c. Máy dừng rồi mới điều chỉnh.
d. Cả a,b,c.
Câu 2. Hãy chọn câu đúng khi vận hành máy.
a.

Điều chỉnh máy trước khi cho máy quay.

b.

Không điều chỉnh khi máy đang hoạt động.

c.

Máy dừng rồi mới điều chỉnh.

d.

Cả a,b,c.

Câu 3. Qui trình vận hành máy.
a. Kiểm tra nguồn điện
b. Kiểm tra bôi trơn và hệ thống bôi trơn tự động

c. Vận hành các chuyển động bằng tay.
d. Điều chỉnh máy.
e. Tất cả các ý trên
Câu 4. Bảo dưỡng máy phay, bào.
a.
b.
c.

Bảo dưỡng thường xuyên.
Bảo dưỡng định kỳ.
Cả a,b.
22


* Kiểm tra định kỳ (Thời gian: 1 giờ, hình thức: Chấm điểm bài tập thực
hành kết hợp vấn đáp từng học sinh).

BÀI 2: MÀI DAO BÀO MẶT PHẲNG
MĐ 25 - 02
23


Giới thiệu: Các loại dao bào thường gặp rất nhiều trong ngành cơ khí nói chung
và nghề cắt gọt kim loại nói riêng. Nội dung bài là các kiến thức chung về mài
dao, bên cạnh đó hướng dẫn mài dao bào để gia công các mặt phẳng.
* Mục tiêu của bài:
+ Kiến thức:
- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi mài dao bào mặt phẳng. Giải thích
được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục.
+ Kỹ năng:

- Mài được dao bào mặt phẳng đúng qui trình qui phạm, đúng góc độ và
hình dạng, đạt cấp chính xác 8-10, độ nhám cấp 4-5, đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng
thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người và máy.
+ Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích
cực sáng tạo trong học tập.
* Nội dung bài:
1. Qui trình thực hiện.
Bƣớc cơng việc

Nội dung chỉ dẫn

1.1. Chuẩn bị.

- Chuẩn bị máy mài

* Kiểm tra khe hở giữa đá và bệ tỳ

- Kiểm tra đá có hiện tượng
nứt, vỡ, mặt đá có bị lõm,
hoặc bị vết, trịn đầu khơng.
- Hiệu chỉnh khe hở giữa đá
và bệ tỳ
- Sửa lại đá theo yêu cầu

24


* Vị trí đứng khi mài


- Chuẩn bị đầy đủ các yêu
cầu cần thiết trước khi mài
- Vị trí đứng của hai chân tạo
với nhau một góc 45- 759
- Khơng được đứng đối diện
với mặt trước của đá, phải
đứng lệch sang một bên
- Không được mài hai người
trên một viên đá.

1.2. Mài mặt sau chính
- Cầm dao cho mặt
trước ở phía trên, mặt
sau chính hướng vào
đá mài.
- Cho dao tiếp xúc với
đá mài sao cho lưỡi cắt
chính tạo ra góc lệch
chính φ vị trí tiếp xúc
từ dưới lên.
- Mài nghiêng dao để
tạo ra góc phụ α.
- Lực mài vừa phải
- Di chuyển dao từ bên
phải, sang bên trái và
ngược lại.
- Ln kiểm tra góc
bằng dưỡng.
- Cầm dao cho mặt trước ở
phía trên, mặt sau phụ hướng

vào đá mài.

1.3. Mài mặt sau phụ

- Cho dao tiếp xúc với đá
mài sao cho lưỡi cắt phụ tạo
ra góc lệch chính φ1 vị trí
tiếp xúc từ dưới lên.
- Mài nghiêng dao để tạo ra
góc phụ
α1
25


×