Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Bài giảng thiết kế quần âu áo sơ mi căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 66 trang )

BÀI GIẢNG

THIẾT KẾ
TRANG PHỤC
QUẦN ÂU,
ÁO SƠMI CƠ BẢN
Đây là tài liệu tham khảo để học thi tốt nghiệp, khi nào ôn thi sẽ có giáo viên
hướng dẫn cho các em.
Tài liệu của cô soạn cô sẽ gửi cho các em sau, trong thời gian thích hợp.


CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ SỞ
BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO
KÍCH THƯỚC CƠ THỂ NGƯỜI
MỤC TIÊU
Về kiến thức: Học sinh có kiến thức cơ bản về đặc điểm hình dáng cơ thể người để
lấy số đo chính xác theo kích thước cơ thể người.
Về kỹ năng: Học sinh có khả năng phân loại hình dáng bên ngồi cơ thể người theo
tỷ lệ, kích thước dài, tư thế, mức độ của cơ thể
Về thái độ: Học sinh tích cực học tập, có ý thức lựa chọn trang phục và phương pháp
thiết kế phù hợp với hình dáng cơ thể người.
I.

ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG CƠ THỂ NGƯỜI
1. Đặc điểm hình dáng bên ngồi của cơ thể người
Khi xem xét hình dáng ngồi cơ thể, liên quan đến việc thiết kế quần áo, người ta chia
thành các phần sau:
a. Đầu: Đầu thường có hình dạng quả trứng. hình dạng và kích thước của đầu phụ
thuộc rất nhiều vào hình dạng và kích thước của hộp sọ. Khi thiết kế quần áo, người
ta quan tâm nhiều đến các kích thước của phần đầu như chu vi đầu, rộng đầu, dài
đầu, rộng mặt, dài mặt.


b. Cổ: Được tính từ dưới hộp sọ đến đốt sống cổ thứ 7. Hình dáng của cổ gần như hình
trụ nghiêng về phía trước, đường kính của cổ lớn nhất là trên đường chân cổ.
c. Vai: Phần vai được tính là phần nằm phía trên ngực, từ chân cổ tới khớp mỏm cùng
của xương bả vai. Nếu nhìn chính diện, đường vai của cơ thể có độ dốc từ điểm chân
cổ xi xuống khoảng giữa của vai, đoạn còn lại ra tới mỏm cùng của vai gần như
nằm ngang. Khi nhìn từ trên xuống, đường vai có tư thế vươn về phía trước, ở cơ thể
nam giới độ vươn này nhiều hơn cơ thể nữ.
d. Ngực: Hình dạng của ngực phụ thuộc vào xương lồng ngực và sự phát triển của các
cơ trên phần ngực. hình dáng của ngực cịn phụ thuộc vào cả giới tính và lứa tuổi.
e. Bụng: Hình dáng và kích thước phần bụng lại phụ thuộc rất nhiều vào giới tính, lứa
tuổi, độ lớn lớp mỡ phần bụng và tỉ lệ giữa xương lồng ngực và xương chậu. Bụng
nữ giới thường cong trịn và hơi lồi lên ở phía dưới, cịn bụng nam giới thì dẹt hơn và
hơi lồi lên ở phía trên. Bụng trẻ em thì trịn, lồi và đẩy về phía trước. Những người
trung niên, do xuất hiện lớp mỡ dưới da nên kích thước bụng tăng lên và phình to ra.
f. Lưng: Phần lưng nằm ở phía sau cơ thể và được tính từ đốt sống cổ thứ 7 tới ngang
thắt lưng. Hình dáng lưng phụ thuộc tư thế và hình dạng của cột sống, mức độ phát
triển của các cơ phần lưng. Ở phần trên lưng rộng hơn phần dưới. Khi nhìn nghiêng,
lưng lồi ra ở phần ngang bả vai, lõm vào ở phần thắt lưng.
g. Mông: Phần mơng nằm ở phía sau cơ thể, từ thắt lưng đến hết xương cùng. Hình
dạng và kích thước của mơng phụ thuộc vào hình dáng kích thước xương chậu và sự
phát triển của các cơ phần mông. Thông thường mông phụ nữ lớn hơn và thấp hơn
mông nam giới.


h. Tay: Phần tay được tính bắt đầu từ mỏm cùng của xương bả vai đến hết đốt 3 của
ngón giữa. Tư thế của tay thường hơi đưa về phía trước và tạo thành một góc giữa
phần cánh tay và cẳng tay.
i. Chân: Phần chân là phần tiếp phía dưới xương chậu. Hình dạng của phần chân phụ
thuộc rấy nhiều vào hình dạng của các xương chi dưới.
2. Sự khác biệt hình dáng bên ngồi cơ thể người theo giới tính

a. Các đặc điểm quan sát: Tầm vóc cơ thể nữ giới thường thấp hơn cơ thể nam giới
khoảng 10cm (trong cùng một chủng tộc). Các đường cong trên cơ thể nữ giới
thường mềm mại hơn so với cơ thể nam giới. Lớp mỡ dưới da cơ thể nữ giới phát
triển hơn và tập trung ở ngực, hông và đùi.
b. Kích thước và tỉ lệ các kích thước cơ thể: Chi dưới của cơ thể nữ giới ngắn hơn,
thân dài hơn, hông nữ bè ngang hơn, vai xuôi và hẹp hơn. Do lớp mỡ dưới da cổ phát
triển nên cổ nữ có dạng trịn hơn so với cổ nam giới. Nếu nhìn nghiêng, đường viền
chân cổ của nữ có độ cong lõm vào và thể hiện rõ hơn so với cơ thể nam giới.
3. Phân loại hình dáng ngồi của cơ thể người
a. Theo tỷ lệ kích thước dài của cơ thể
 Dạng dài: được đặc trưng bởi các chi dài và thân ngắn
 Dạng ngắn: các chi ngắn và thân dài
 Dạng trung bình: là dạng trung bình giữa dạng dài và dạng ngắn
b. Theo tư thế của cơ thể
 Cơ thể bình thường: dáng người cân đối.
 Cơ thể gù: ngực phẳng, lưng dài, rộng và cong, xương bả vai thường nhô cao, cơ bắp
kém phát triển, vai và tay đưa về phía trước một chút, điểm đầu ngực bị dịch chuyển
xuống dưới. So với người tư thế bình thường, người gù có chiều dài phần lưng phía
sau cơ thể lớn hơn nhưng chiều dài phía trước cơ thể lại nhỏ hơn.
 Cơ thể ưỡn: ngực và vai rộng, nở nang, lưng phẳng hoặc hơi cong một chút về phía
sau, bả vai khơng nhơ lên, eo lõm vào, mơng phát triển, điểm đầu nực được nâng lên
phía trên. So với người có tư thế bình thường, chiều dài phía sau nhỏ hơn nhưng
chiều dài phía trước lại lớn hơn.

Cơ thể bình thường Cơ thể gù Cơ thể ưỡn
Các dạng tư thế của cơ thể người


c. Theo mức độ béo gầy
Người ta chia mức độ béo gầy của cơ thể a làm 3 dạng: béo, gầy, trung bình.

Có hai cách đơn giản đê phân loại mức độ béo, gầy:
 Theo tương quan giữa chiều cao đứng và cân nặng của người bình thường tính theo
cơng thức:
P = 0.9 (T – 100)
Trong đó:
P: trọng lượng cơ thể (kg)
T: chiếm 90% hiệu số cua chiều cao đứng (cm) và 100
 Nếu nhỏ hơn là cơ thể gầy, lớn hơn là cơ thể béo.
 Theo tương quan giữa chu vi vòng ngực lớn nhất và vòng bụng của người bình
thường tính theo cơng thức:
Vịng ngực – vịng bụng = 14
d.





 Nếu lớn hơn 14 là cơ thể gầy, nhỏ hơn 14 là cơ thể béo.
Phân loại theo hình dáng các phần trên cơ thể
Vai: Căn cứ vào độ dốc của đường vai cơ thể, người ta chia thành 3 dạng vai: vai
xi, vai trung bình và vai ngang. Để nhận biết độ dốc của vai, người ta thường dùng
giá trị độ lệch chiều cao của điểm góc cổ vai và điểm mỏm cùng vai (lượng xuôi vai)
Đối với nữ: người vai trung bình có xi vai 4,2  4,8cm
Đối với nam: người vai trung bình có xi vai 5,2  5,8cm
 Nếu người có giá trị xi vai lớn hơn giá trị trung bình thì đó là người vai xi,
ngược lại là người vai ngang.

Vai trung bình
Vai xi
Vai ngang

Các dạng độ dốc vai của cơ thể
+ Căn cứ độ vươn về phía trước của đường vai, người ta chia thành 3 dáng vai: vai bình
thường, vai cánh cung và vai ngửa.
 Người vai cánh cung thường có hai đầu vai khum về phía trước nhiều hơn, phía sau
bả vai độ cong lớn, phía trước ngực phẳng, số đo rộng lưng lớn hơn và số đo rộng
ngực nhỏ hơn người bình thường.
 Người vai ngửa có hai đầu vai đưa về phía sau nhiều hơn, lưng gần như phẳng, số đo
rộng lưng nhỏ hơn và số đo rộng ngực lớn hơn người bình thường.
 Ngực:
+ Khi quan sát lồng ngực ở mặt chính diện có thể chia lồng nngwcj làm 3 loại: lồng
ngực trịn, trung bình và dẹt. Thực tế 3 loại này thường tương ứng với cơ thể béo,
trung bình và gầy.
+ Khi quan sát ở mặt chiếu cạnh, phần bầu ngực của cơ thể nữ giới được chia làm 3
dạng: dạng bán cầu (cơ thể trung bình), dạng ovan (cơ thể béo), dạng hình chóp (cơ
thể gầy).


 Hơng: Theo vị trí của điểm nhơ ra ngồi nhất của hơng khi nhìn chính diện, người ta
chia ra:
+ Hơng trung bình: cơ thể có vị trí điểm nhơ ra ngồi nhất của hơng nằm ở vị trí giữa
của đường ngang rốn và ngang háng.
+ Hông cao: điểm nhô ra ngồi nhất của hơng nằm ở vị trí của đường ngang rốn.
+ Hơng thấp: điểm nhơ ra ngồi nhất của hơng nằm ở vị trí của đường ngang háng
 Chân:
+ Căn cứ vào hướng đùi và cẳng chân, người ta chia thành: chân thẳng, chân vòng
kiềng (chân chữ O), chân khoèo (chân chữ X).
+ Theo tư thế của bàn chân so với đùi và cẳng chân khi chuyển động, ta có: chân bình
thường, chân chữ bát ngồi, chân chữ bát trong.
II.
PHƯƠNG PHÁP ĐO KÍCH THƯỚC CƠ THỂ NGƯỜI ĐỂ THIẾT KẾ QUẦN

ÁO
1. Quy định về trạng thái và tư thế người được đo: Để đảm bảo việc xác định giá trị
các kích thước có độ chính xác cao nhất phải cởi bỏ những quần áo khốc ngồi, mũ
và chỉ mặc những quần áo nhẹ. Phải bỏ ra khỏi túi áo, túi quần tất cả các vật dụng có
kích thước lớn, có thể đi giầy hoặc dép.
Người được đo phải đứng ở tư thế đứng chuẩn: là tư thế mà người được đo đứng
thẳng, cơ thể cân đối qua mặt phẳng giữa.
2. Quy định về dụng cụ đo: Trong cắt may thủ công, dụng cụ đo sử dụng phổ biến là
thước dây bằng vải hoặc bằng vải bọc nhựa. Loại thước này có thể cho phép tiếp xúc
với bề mặt cơ thể được đo. Thước dài khoảng 1.5  2m và được in vạch đến mm.
3. Kỹ thuật đo
Khi tiến hành đo phải đảm bảo một số quy định như sau:
 Phịng đo phải có đủ ánh sáng để đọc được các số ghi trên dụng cụ đo dễ dàng.
 Các kích thước nên đo theo trình tự từ trên xuống dưới để tránh nhầm lẫn.
 Phương pháp đo các kích thước cơ thể người sử dụng để thiết kế quần áo
thông dụng


Bảng 1: Các dấu hiệu kích thước cơ thể người để thiết kế quần áo thơng dụng
STT
KÍCH THƯỚC
1 Chiều cao đứng
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

KÍ HIỆU
PHƯƠNG PHÁP ĐO

Đo từ đỉnh đầu đến hết gót chân
Đo từ đốt sống cổ thứ 7 dọc theo sống lưng đến
Chiều cao thân
Ct
hết gót chân
Chiều cao eo
Ce
Đo từ ngang eo đến ngang mặt đất
Chiều cao nếp lằn mông
Cm
Đo từ nếp lằn mơng đến hết gót chân
Chiều cao đầu gối
Cg
Đo từ đầu gối tới ngang mặt đất
Chiều dài nách sau

Dns
Đo từ đốt sống cổ thứ 7 đến ngang nách sau
Chiều dài lưng
Dl
Đo từ đốt sống cổ thứ 7 đến ngang eo sau
Xi vai
Xv
Đo từ điểm góc cổ vai đến đường ngang vai
Chiều dài eo sau
Des
Đo từ góc cổ vai đến ngang eo sau
Chiều dài eo trước
Det
Đo từ góc cổ vai qua núm vú đến ngang eo trước
Chiều dài ngực
Dng
Đo từ góc cổ vai đến núm vú
Chiều dài khuỷu tay
Dkt
Đo từ mỏm cùng vai đến ngang khuỷu tay
Chiều dài tay
Dt
Đo từ mỏn cùng vai đến mắt cá ngoài của tay
Chiều dài chân đo bên
Đo từ ngang eo phía bên qua điểm nhơ ra phía
Dcn
ngồi
ngồi nhất của hơng và thẳng đến mặt đất
Chiều dài chân đo bên
Đo từ điểm thấp nhất của xương chậu hông thẳng

Dct
trong
đến mặt đất.
Ngang ngực
Nn
Đo giữa hai núm vú
Rộng ngực
Rn
Đo ngang hai nếp nách trước
Rộng lưng
Rl
Đo ngang hai nếp nách sau
Rộng vai
Rv
Đo ngang hai mỏm cùng vai
Đo chu vi đầu, thước đi qua giữa trán và nằm
Vòng đầu
Vđa
trong mặt phẳng ngang.


21

Vòng cổ

Vc

22

Vòng ngực ngang nách


Vn1

23

Vòng ngực lớn nhất

Vn2

24

Vòng chân ngực

Vn3

25

Vòng bụng

Vb

26

Vịng mơng

Vm

27

Vịng mơng có tính đến

độ lồi bụng (thường áp
dụng với người bụng to)

Vmb

28

Vịng đùi



29

Vịng gối

Vg

30

Vịng gót chân

Vgc

31

Vịng bắp tay

Vbt

32


Vịng mu bàn tay

Vmbt

Đo chu vi chân cổ, thước đi qua đốt sống cổ thứ 7,
hai điểm góc cổ vai và đi qua hõm cổ
Đo chu vi ngang nách, thước đi qua các điểm nếp
nách sau và nếp nách trước
Đo chu vi ngang ngực, thước đi qua hai núm vú và
nằm trong mặt phẳng ngang
Đo chu vi ngang chân ngực, thước nằm trong mặt
phẳng ngang
Đo chu vi ngang eo tại vị trí nhỏ nhất, thước nằm
trong mặt phẳng ngang
Đo chu vi ngang mơng tại vị trí lớn nhất, thước
nằm trong mặt phẳng ngang
Đặt tấm bìa đi qua điểm nhơ ra nhất của bụng, đo
chu vi nganng mơng tại vị trí lớn nhất, thước vịng
qua ngồi tấm bìa và nằm trong mặt phẳng ngang
Đo chu vi ngang đùi tại vị trí nếp lằn mông, thước
nằm trong mặt phẳng ngang
Đo chu vi ngang đầu gối, thước nằm trong mặt
phẳng ngang
Đo chu vi gót chân, thước đi qua điểm gót chân và
nếp gấp cổ chân
Đo chu vi ngang bắp tay tại vị trí nếp nách sau,
thước nằm trong mặt phẳng ngang
Đo chu vi ngang mu bàn tay tại vị trí lớn nhất,
thước nằm trong mặt phẳng ngang


BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM KÍCH THƯỚC VÀ KẾT CẤU CỦA QUẦN ÁO

MỤC TIÊU
Về kiến thức: Học sinh có kiến thức cơ bản về đặc điểm kích thước và kết cấu của
quần áo.
Về kỹ năng: Học sinh có khả năng gia giảm cơng thức tại vị trí cơ bản trong công
thức thiết kế quần âu, áo sơ mi
Về thái độ: Học sinh tích cực học tập, làm bài tập, có ý thức rõ được tầm quan trọng
của kích thước và kết cấu của quần áo trong thiết kế trang phục.
I.

ĐẶC ĐIỂM KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN ÁO
Kích thước của quần áo sẽ bằng kích thước tương ứng của cơ thể người cộng với
lượng cử động của kích thước đó:

Pqa = Pct + P

Trong đó:

Pqa: kích thước của quần áo
Pct : kích thước tương ứng của cơ thể người
P: lượng cử động của kích thước P


1. Lượng cử động
a. Dáng cơ bản của quần áo: Quần áo dáng bó sát sẽ có lượng cử động nhỏ nhất, quần
áo dáng thẳng có lượng cử động lớn nhất. Căn cứ vào bản vẽ hoặc ý đồ của người
thiết kế, người ta chọn một cách tương đối giá trị của lượng cử động, và sẽ hiệu chỉnh
dần trong quá trình thử và sửa mẫu.

b. Đặc điểm vật liệu: Vật liệu sử dụng ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề thiết kế quần
áo. Những đặc trưng và thông số của vật liệu cần được xét đến khi thiết kế quần áo:
 Thành phần xơ sợi và cấu trúc vải: thông thường đối với vải từ xơ sợi tự nhiên có độ
hút ẩm cao, vải có mật độ thấp thì có thể chọn lượng cử động nhỏ hơn so với vải tổng
hợp và vải có mật độ cao.
 Chiều dày: đối với vải dày lượng cử động cần lấy lớn hơn so với vải mỏng
 Độ giãn đàn hồi: khi thiết kế quần áo từ vải co giãn lượng cử động có thể rất nhỏ và
thậm chí bằng 0 hoặc nhỏ hơn 0.
c. Đối tượng sử dụng: Khi thiết kế quần áo cho trẻ em và nam giới lượng cử động cần
lấy giá trị lớn hơn do cơ thể có cường độ vận động lớn hơn.
d. Điều kiện sử dụng: Tùy thuộc điều kiện khí hậu của mơi trường sử dụng quần áo,
dạng hoạt động vật lý của con người mà lựa chọn lượng cử động phù hợp để đảm bảo
vệ sinh và vận động của quần áo.
2. Lượng dư co rút
Đối với vải co giãn (do giặt, ủi), kích thước các chi tiết của quần áo cần được thêm
hoặc bớt so với cơng thức thiết kế. Lượng tính thêm hoặc bớt này được gọi là lượng
dư co rút, được tính theo cơng thức:
R
 = Ltk
100
Trong đó: : lượng dư co rút.
L tk: kích thước của chi tiết khi chưa tính đến độ co giãn của vải.
R: độ co giãn (%)
II. KẾT CẤU CỦA QUẦN ÁO
1. Hình dáng bên ngồi của quần áo



Dáng
cơ bản

của quần
Quần áo dáng bó sát: phần eo
và ngực
thường
lộ rõ, áo
quần áo này sử dụng chủ yếu cho
quần áo nữ.




Quần áo dáng nửa bó sát: ít bó sát lấy cơ thể hơn, đường eo ở phía trước và phía sau
thường có những nếp gấp. Thường gặp trong quần áo nam, nữ và trẻ em.
 Quần áo dáng thẳng: đường eo khơng lộ rõ, một số dáng như hình chữ nhật, hình
thang, hình ơ van,… Quần áo dáng thẳng rất phổ biến đối với cả nam, nữ và trẻ em.
Hình dáng ngồi của quần áo cịn được đặc trưng bởi kiểu cắt. Kiểu cắt của quần áo
được phân chia theo sự phân tách các chi tiết theo hướng dọc và hướng ngang.
Khi phân tách các chi tiết theo hướng dọc, người ta thường gọi tên kiểu cắt theo số
đường may dọc hoặc số lượng chi tiết. Khi phân tách theo phương ngang người ta gọi tên
kiểu cắt theo vị trí đường may ngang.
2. Các chi tiết cấu thành
a. Kết cấu của trang phục
 Các chi tiết chính: là những chi tiết được cắt bằng loại vải chính và có tính chất quyết
định hình dáng chung của quần áo.
Ví dụ như: thân trước và thân sau áo, tay áo, decoupe thân áo. Thân trước và thân sau
quần. Thân trước và thân sau váy…
 Các chi tiết phụ: là những chi tiết khơng quyết định hình dáng tổng thể của quần áo
mà chỉ có tính chất hỗ trợ, bao gồm: các chi tiết phụ của phần ngoài (manchette, túi,
nẹp, cổ, đáp, đai, lưng…), các chi tiết lớp lót (lót thân của áo, quần, váy, lót tay,
túi…), các chi tiết lớp dựng (dựng ngực, dựng cổ, dựng vai, dựng nẹp, dựng thân…)

và các chi tiết trang trí (bèo, đăng ten, ru băng…)
b. Cách gọi tên các chi tiết trong quần áo
 Theo vị trí cơ thể mà chi tiết bao phủ: thân, tay, cổ,…
 Theo vị trí tương đối giữa các chi tiết với nhau: thân trước và thân sau, cổ ngoài và
cổ trong, chân cổ và lá cổ, cổ trên và cổ dưới,…
 Theo tương quan kích thước giữa các chi tiết với nhau: mang tay lớn và mang tay bé,

 Theo chức năng của chi tiết: túi, đai, cạp, nẹp, đáp,…
 Theo tên của chi tiết chính mà từ đó được chia cắt ra: decoupe thân áo, cầu vai, cầu
mông,…
 Theo hình dáng chi tiết: cá, đỉa,…
 Tên đặc biệt (thường được phiên âm từ tiềng nước ngoài): măng sét,…
3. Các đường may ráp nối
a. Phân loại các đường may ráp nối trên quần áo
 Các đường tạo dáng: là những đường viền ở vai, eo, hông, và những đường xác định
hình dáng sản phẩm ở mặt chính diện và mặt cắt. Chúng đặc trưng cho hình dáng
tổng thể của quần áo. Vị trí và hình dạng các đường tạo dáng được xác định theo
những nguyên tắc về thiết kế kỹ thuật.
 Các đường trang trí: thường là các đường may nằm trên bề mặt của các chi tiết quần
áo nhằm mục đích trang trí và đặc trưng cho đường nét bên ngồi của quần áo. Vị trí
và hình dạng của những đường trang trí được xác định theo nguyên tắc về thiết kế mỹ
thuật theo bản vẽ phác thảo mẫu.
b. Cách gọi tên các đường may ráp nối quần áo




Tên một số đường may ráp nối áo:




Tên một số đường may ráp nối quần:

BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP ĐO ÁO QUẦN NAM NỮ
MỤC TIÊU
Về kiến thức: Học sinh trình bày được chính xác cách thức lấy số đo trên cơ thể
người.


Về kỹ năng: Học sinh có khả năng tính tốn được số mét vải cần may một sản phẩm.
Đo được các thông số theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Về thái độ: Học sinh tích cực học tập, làm bài tập, có ý thức lựa chọn và vận dụng
phương pháp học tập hiệu quả cho bản thân.
I.

PHƯƠNG PHÁP ĐO
1.

Phương pháp áo quần nữ

2.

Phương pháp áo quần nam

II.

NI MẪU, BẢNG THÔNG SỐ
1.

Áo nữ


2.

Quần nữ

3.

Áo nam

4.

Quần nam

III.

PHƯƠNG PHÁP TÍNH VẢI
1.

Áo nữ

2.

Quần nữ

3.

Áo nam

4.


Quần nam

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ ÁO CHEMISE NỮ
BÀI 4: THIẾT KẾ ÁO CHEMISE NỮ CƠ BẢN CÓ PINCE
MỤC TIÊU
Về kiến thức: Thiết kế, dựng hình các chi tiết sản phẩm áo chemise nữ căn bản theo
đúng trình tự. Trình bày được qui cách chừa đường may cho các chi tiết sản phẩm.
Về kỹ năng: Học sinh rèn luyện thao tác chuẩn mực, sử dụng thước, bút vẽ chính xác
các đường cong, đường thẳng, đường vng góc các chi tiết sản phẩm áo chemise nữ
căn bản đúng kỹ thuật.
Về thái độ: Học sinh tích cực học tập, làm bài tập, có ý thức lựa chọn và vận dụng
phương pháp học tập hiệu quả cho bản thân.
I.

ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG


II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

Ni mẫu






Dài áo: 62 cm
Hạ eo: 38cm
Hạ ngực: 23cm
Dang ngực: 18cm

Rộng vai : 36 cm







Xuôi vai : 4cm
Tay dài: 56 cm
Bo tay : 5cm
Nắm tay : 24 cm
Vòng cổ : 36 cm






Vòng nách: 34cm
Vòng ngực : 84cm
Vịng eo : 64cm
Vịng mơng: 88cm

Phương pháp tính vải




Khổ vải 0.9m: Tay dài: 1 dài áo + 2 dài tay + lai + đường may

Tay ngắn: 2 (dài áo + lai + đường may)
Khổ vải 1.2m: Tay dài: 2 dài áo + lai + đường may
Tay ngắn: 1 dài áo + 1 dài tay + lai + đường may
Khổ vải 1.4 1.6m: Tay dài: 2 dài tay + lai + đường may
Tay ngắn: 1 dài áo + lai + đường may

Thiết kế
A. Áo có pince eo
1. Thân trước
Cách xếp vải:
Xếp 2 biên vải trùng nhau, bề mặt vải úp vào nhau, bề trái hướng ra ngoài, đường
biên vải quay về phía người cắt, từ biên vải đo vào 4 cm làm nẹp, 1.5cm kẻ đường
giao khuy, vẽ lai phía tay trái, vẽ cổ phía tay phải chừa xuống 1cm đường may.
Cách thiết kế
 AB: Dài áo = Số đo – chồm vai (2cm).
 AE: Hạ eo = số đo – chồm vai
AA1: Vào cổ = 1/6 vòng cổ

AA2: Hạ cổ = 1/6 vòng cổ + 1cm

AA3: Ngang vai = 1/2 vai – 0.5cm

A3A4: Xuôi vai = số đo xuôi vai

A4C1: Hạ nách = 1/2 vòng nách – chồm vai

CC1: Ngang ngực = 1/4 vòng ngực + 2cm

Từ A4 dựng đường thẳng vng góc cắt CC1 tại C2


C2C3 = 2.5 cm



EE1: Ngang eo = 1/4 vòng eo + 3cm pince + 2cm
BB1: Ngang mơng = 1/4 vịng mơng + 2cm

B1B2: Giảm sườn 0.5 cm

BB3: Sa vạt 11.5cm

Vẽ pince đứng

Xác định đỉnh ngực:
+ CO = 1/2 dang ngực, từ O xác định đường thẳng song song với AB
+ O1 chạy trên đường thẳng O, ta có A1O1 = hạ ngực
+ O1O2: giảm đầu pince = 2.5cm
+ Bản pince = 3cm ( lấy đều ra 2 bên)
+ Đuôi pince nằm trên đường hạ mông (hạ eo + 18cm)
2. Thân sau
Cách xếp vải:
Gấp đôi vải theo canh sợi dọc lấy đủ rộng bằng ngang mông thân trước + đường may,
bề mặt vải úp vào nhau, bề trái hướng ra ngồi, sóng vải xếp đơi quay về phía người
cắt, vẽ lai phía tay trái, vẽ cổ phía tay phải chừa xuống 1cm đường may.
Cách thiết kế:
Sang dấu các đường ngang thân trước cho thân sau ta có các đường: ngang ngực,
ngang eo, ngang mơng, điểm A cao hơn thân trước 2 lần chồm vai.
 AB: Dài áo = dài áo thân trước + 2 lần chồm vai
 A4C1: Hạ nách = Hạ nách trước + 2 lần chồm vai
AA1: Vào cổ = 1/6 vòng cổ + 1cm


AA2: Hạ cổ = chồm vai + 1cm

AA3: Ngang vai = 1/2 vai + 0.5cm

A3A4: Xuôi vai = số đo xi vai

CC1: Ngang ngực = 1/4 vịng ngực + 1cm

Từ A4 hạ đường vng góc với CC1 tại C2

C2C3 = 1.5 cm

EE1: Ngang eo = 1/4 vòng eo + 3cm pince + 1cm

BB1: Ngang mơng = 1/4 vịng mông + 1cm

B1B2: Giảm sườn 0.5 cm

Vẽ pince đứng

+ Đỉnh pince nằm trên đường ngang ngực
+ Chia đôi eo thân sau  đường giữa pince
+ Bản pince = 3cm ( lấy đều ra 2 bên)
+ Đuôi pince nằm trên đường hạ mông (hạ eo + 18cm)



3.


Tay áo

Cách xếp vải
Gấp đôi vải theo canh sợi dọc lấy đủ rộng bằng 1/4 vòng ngực + đường may , bề mặt
vải úp vào nhau, bề trái hướng ra ngồi, sóng vải xếp đơi quay về phía người cắt, vẽ
lai phía tay trái, vẽ đầu tay phía tay phải.
Cách thiết kế
 AB: Dài tay = số đo – nẹp manchette + 2cm đường may
 AC: Hạ nách tay = 1/10 vòng ngực + 3  4cm
 Từ A, B, C dựng các đường thẳng vng góc vào trong
 CC1: Ngang nách tay = 1/2 vòng nách + 0 1cm
 BB1: Ngang cửa tay = 1/2 số đo + 1.5 2cm
 BO = 1/2 BB1
 OO1 = 8cm

4.

Các chi tiết khác

4.1 Manchette: Vẽ hình chữ nhật ABCD có:
 AB = CD: dài bản manchette = 1/2 nắm tay
 AD = BC: to bản manchette = bo tay
 Từ A, B giảm cửa tay: AA1 = BB1 = 0.5cm

4.2 Trụ tay (thép tay)
Trụ lớn
 AB = dài thép tay = dài đường xẻ + 5cm
 A1A2 = 1.6cm
 B1B2 = 2cm
 B1B3 = B2B4= 1cm

Trụ nhỏ
 AB = CD: dài trụ tay: = dài đường xẻ + 1cm


 AD = BC: rộng trụ tay = 0.8cm
4.3 Bâu tenant: Gấp đôi vải theo canh ngang
Chân bâu
AB: Dài bâu = 1/2 vòng cổ trên áo

AC: To bản bâu = 4cm

BB1= 1cm

BB2 = 4.5cm

AA1 = 0.5cm

Dựng đường thẳng vng góc với chân bâu tại B1

DD1 = 2.5cm

D1D2 = 0.5cm

Lá bâu
Kiểm tra lại số đo vòng cổ CD2, vẽ lá bâu dựa theo chân bâu

CE: To bản bâu = 5cm

Vẽ hình chữ nhật CD1FE


FF1: tùy ý, kéo dài D2F1  F2, dài má bâu tùy ý

EE1 = 1/3 EF1, đánh cong đường gáy bâu từ E1  F2


B. Áo có pince ngực
1. Thân trước
 AB: Dài áo = Số đo – chồm vai (2cm) + 3cm pince ngực
 AE: Hạ eo = số đo – chồm vai
AA1: Vào cổ = 1/6 vòng cổ

AA2: Hạ cổ = 1/6 vòng cổ + 1cm

AA3: Ngang vai = 1/2 vai – 0.5cm

 A3A4: Xuôi vai = số đo xuôi vai
 A4C1: Hạ nách = 1/2 vòng nách – chồm vai
CC1: Ngang ngực = 1/4 vòng ngực + 2cm

Từ A4 dựng đường thẳng vng góc cắt CC1 tại C2

C2C3 = 2.5 cm

EE1: Ngang eo = ngang ngực – 2cm

BB1: Ngang mơng = 1/4 vịng mơng + 2cm

B1B2: Giảm sườn 0.5 cm

BB3: Sa vạt 11.5cm


Vẽ pince ngực 3cm:

Xác định đỉnh ngực:
+
- CO = 1/2 dang ngực, từ O xác định đường thẳng song song với AB


-

O1 chạy trên đường thẳng O, ta có A1O1 = hạ ngực
Trên đường sườn C1E1 vẽ đường chéo của pince ngực O1O2
+
Giảm đầu pince 2.5cm ta có O3
+
O2O4 = O2O5 = 1.5cm
+
O3O4 = O3O5
+
+ Vẽ lại đường sườn áo
2. Thân sau
 AB: Dài áo = dài áo thân trước + 2 lần chồm vai – 3cm pince ngực
AA1: Vào cổ = 1/6 vòng cổ + 1cm

AA2: Hạ cổ = chồm vai + 1cm

AA3: Ngang vai = 1/2 vai + 0.5cm

A3A4: Xuôi vai = số đo xuôi vai


A4C1: Hạ nách = Hạ nách trước + 2 lần chồm vai

CC1: Ngang ngực = 1/4 vịng ngực + 1cm

Từ A4 hạ đường vng góc với CC1 tại C2

C2C3 = 1.5 cm

EE1: Ngang eo = ngang ngực – 2cm

BB1: Ngang mơng = 1/4 vịng mông + 1cm

B1B2: Giảm sườn 0.5 cm


III. QUI CÁCH CHỪA ĐƯỜNG MAY

BÀI 5: THIẾT KẾ ÁO CHEMISE NỮ CÓ DECOUPE
MỤC TIÊU
Về kiến thức: Thiết kế, dựng hình các chi tiết sản phẩm áo chemise nữ có decoupe
theo đúng trình tự.Trình bày được qui cách chừa đường may cho các chi tiết sản
phẩm.


Về kỹ năng: Học sinh rèn luyện thao tác chuẩn mực, sử dụng thước, bút vẽ chính
xác các đường cong, đường thẳng, đường vng góc các chi tiết sản phẩm áo
chemise nữ có decoupe đúng kỹ thuật.
Về thái độ: Học sinh tích cực học tập, làm bài tập, có ý thức lựa chọn và vận dụng
phương pháp học tập hiệu quả cho bản thân.
I.


ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG

II. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

1. Áo có decoupe vai
1.1 Thân trước
Thiết kế thân trước giống áo chemise có pince ngực và pince đứng, điều chỉnh phần
decoupe như sau:
 Vẽ decoupe thẳng:
+ K = 1/2 vai con
+ Nối K với O1, đánh cong 0.5cm
 Rã đường decoupe thẳng vừa đánh cong xuống pince đứng và cắt bỏ pince kéo thẳng
xuống lai áo
 Xếp pince ngực lại
1.2 Thân sau
Thiết kế thân sau giống áo chemise có pince đứng, điều chỉnh phần decoupe như sau:
 Vẽ decoupe thẳng:
+ K = 1/2 vai con
+ Nối K với đỉnh pince đứng, đánh cong 0.5cm
 Rã đường decoupe nách vừa đánh cong xuống pince đứng và cắt bỏ pince kéo thẳng
xuống lai áo


2. Áo có decoupe nách
2.1 Thân trước: Thiết kế thân trước giống áo chemise có pince ngực và pince đứng,
điều chỉnh phần decoupe như sau:
 Vẽ decoupe cong:
+ K = 1/2 A4C3
+ Nối K với O1, đánh cong 1cm

 Rã đường decoupe vừa đánh cong xuống pince đứng và cắt bỏ pince kéo thẳng xuống
lai áo
 Xếp pince ngực lại
2.2 Thân sau
Thiết kế thân sau giống áo chemise có pince đứng, điều chỉnh phần decoupe như sau:
 Vẽ decoupe cong:
+ K = 1/2 A4C3
+ Nối K với đỉnh pince đứng, đánh cong 1cm
 Rã đường decoupe vừa đánh cong xuống pince đứng và cắt bỏ pince kéo thẳng xuống
lai áo

BÀI 6: THIẾT KẾ CÁC KIỂU CỔ ÁO, ĐÔ ÁO, TAY ÁO
MỤC TIÊU
Về kiến thức: Thiết kế, dựng hình các chi tiết thiết kế các kiểu cổ áo, đô áo, tay áo
theo đúng trình tự. Trình bày được qui cách chừa đường may cho các chi tiết sản
phẩm.


Về kỹ năng: Học sinh rèn luyện thao tác chuẩn mực, sử dụng thước, bút vẽ chính
xác các đường cong, đường thẳng, đường vng góc các thiết kế các kiểu cổ áo, đô
áo, tay áo đúng kỹ thuật.
Về thái độ: Học sinh tích cực học tập, làm bài tập, có ý thức lựa chọn và vận dụng
phương pháp học tập hiệu quả cho bản thân.
I.

ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG

II.

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ


1. Thiết kế các kiểu cổ áo, đơ áo
Cổ trịn – đơ cong
Cổ trịn

-- Từ cổ áo căn bản lấy theo đường xuôi vai:


A1A3: Vào cổ trước
= Vào cổ sau = 3cm.

A2A4: Hạ cổ trước = 3cm.

A2A4: Hạ cổ sau = 3cm.

Giảm tại A3 = 0.5 cm.

Nẹp cổ = 3cm.

Canh sợi nẹp cổ theo thân.
Đô cong  Đô trước:



DD1 = 1/3 C1D.
Nối D1N  đánh cong 1cm.

 Đô sau:





DK = 1/2 C1D.
NN2 = 4 cm.
Nối KN2  đánh cong 1cm.

Cổ chìa khóa









Từ cổ áo căn bản vẽ theo đường xi vai
A1A3: Vào cổ trước = Vào cổ sau = 2cm.
A2A4: Hạ cổ trước = Hạ cổ sau = 2 cm.
A4A5 = 9cm.
A4A6 = 0.5 cm.
Giảm tại A3 = 0.5 cm.
Nẹp cổ = 3cm.
Canh sợi nẹp cổ theo thân.

Cổ thuyền





Từ cổ áo căn bản vẽ theo đường xuôi vai :
A1A3: Vào cổ trước = Vào cổ sau = 6cm.
A2A4: Hạ cổ trước = 2cm.


A2A4: Hạ cổ sau = 1cm.
Giảm tại A3 = 0.5cm.
Nẹp cổ = 3cm.
Canh sợi nẹp cổ theo thân.






Cổ tim – đô nhọn
Cổ tim: -- Từ cổ áo căn bản vẽ theo đường xuôi vai.
A1A3: Vào cổ trước = Vào cổ sau = 3cm

A2A4: Hạ cổ trước = 10cm.

A2A4: Hạ cổ sau = 1cm.

Giảm tại A3 = 0.5cm.

Nẹp cổ = 3cm.

Canh sợi nẹp cổ theo thân.

Đô nhọn:  Đô trước:

DD1 = 1/2 C1D.
Nối D1E đánh cong 2cm.






Đô sau:
C1K = 1/3 C1Dcm.
NN2 = 1/2 A4N.
Nối KN2  đánh cong 0.5 cm.





Cổ vuông – đô chữ u
Cổ vuông: -- Từ cổ áo căn bản vẽ theo đường xuôi vai
A1A3: Vào cổ trước = Vào cổ sau = 4cm.

A2A4: Hạ cổ trước = 4cm.

A2A4: Hạ cổ sau = 4cm.

Giảm tại A3 = 0.5cm.

 có thể đánh cong tại góc thành cổ chữ U.
Nẹp cổ = 3cm.


Canh sợi nẹp cổ theo thân.

Đô chữ u:  Đơ trước:



C1C2 = 1/3 A1C1.
Từ C2 kẻ đường vng góc với xuôi vai.

D
1
D

D

 Đô sau:




C1C2 = 1/3 A3C1.
Từ C2 kẻ đường vng góc với xi vai.
DD1= 2cm.

Cổ lục giác – đô chữ r
Cổ lục giác: -- Từ cổ áo căn bản lấy theo đường xuôi vai :
A1A3: Vào cổ trước = Vào cổ sau = 4cm.

A2A4: Hạ cổ trước = 4cm.


Nối A3A4.

A5 là điểm giữa A3A4.

Tại A5 dựng đường vuông góc.


5


A2A4: Hạ cổ sau = 4cm.
Giảm tại A3 = 0.5 cm.
Nẹp cổ = 3 cm.





Đô chữ r:  Đô trước:
DD1 = 1/2 C1D.
Nn = 1cm.

nn1 = 9cm.

Nối D1n1  đánh cong 1cm.


Đô sau:
 DK = 1/2 C1D.
 Nn = 9cm.

 Nối KN  đánh cong 1 cm.


2.
Tay phồng:

Các kiểu tay áo

Điều chỉnh lại vòng nách trên thân:
Giảm đầu vai thân trước, thân sau 2cm.
Tay phồng đứng:
Từ rập tay áo căn bản điều chỉnh lại như sau:


AA1 = BB1 = 4cm.



A1A2 = 2cm.



Giảm cửa tay 2cm.

Tay phồng nằm:
Từ rập tay áo căn bản điều chỉnh lại như sau:

AA = BB = 2cm.
1
1


A A = 4cm.
1 2

Giảm cửa tay 2cm.

Tay phồng tròn:
Từ rập tay áo căn bản điều chỉnh lại như sau:




AA1 = BB1 = 4cm.
A1A2 = 4cm.
Giảm sườn tay 2cm.

4


Tay cánh hồng:
Điều chỉnh lại vòng nách trên thân:
Giảm đầu vai thân trước, thân sau 1cm.
Tay áo:
Từ rập tay áo căn bản điều chỉnh lại như sau.

AA1 = 3cm.

BB1 = 6cm.

Giảm sườn tay 2cm.


Có thể điều chỉnh từ tay phồng tròn tạo tay cánh hồng phồng

Tay cánh tiên:
Điều chỉnh lại vòng nách trên thân:
Giảm đầu vai thân trước, thân sau 2cm.
Kiểu 1:

AB = 1/2 Vòng nách trên thân áo+ 8cm.

C


AC = 6cm.

Nối BCđánh cong 1cm.

Cạnh AB ráp vào vòng nách thân.
Kiểu 2:

AB = 1/2 Vòng nách trên thân áo + 8cm.

C

A

AA’ = 4cm.
A’C = 6cm.
Nối A’B  đánh cong 1 cm.
Nối BC  đánh cong tùy ý cho hợp lý.

6






1 cm

A

A

Tay loa rũ dài:
4

1
c
m


TAY LỠ:

7.3.3

Từ ta căn bản, điều chỉnh lại.

III.

QUI CÁCH CHỪA ĐƯỜNG MAY


BÀI 7: THIẾT KẾ CÁC KIỂU BÂU, NẸP, LAI, TÚI ÁO
MỤC TIÊU
Về kiến thức: Thiết kế, dựng hình các chi tiết thiết kế các kiểu bâu, nẹp, lai, túi áo
theo đúng trình tự. Trình bày được qui cách chừa đường may cho các chi tiết sản
phẩm.
Về kỹ năng: Học sinh rèn luyện thao tác chuẩn mực, sử dụng thước, bút vẽ chính
xác các đường cong, đường thẳng, đường vng góc các thiết kế các kiểu bâu, nẹp,
lai, túi áo đúng kỹ thuật.
Về thái độ: Học sinh tích cực học tập, làm bài tập, có ý thức lựa chọn và vận dụng
phương pháp học tập hiệu quả cho bản thân.
I.

ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG


II.

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

1.

Các kiểu bâu áo

Bâu lá sen:
Vòng cổ trên áo bâu lá sen đứng:





Bâu lá sen đứng:





Vẽ lại thân áo căn bản, từ thân áo căn bản điều chỉnh lại vòng cổ
A1A3 : Vào cổ trước
= vào cổ sau = 2cm.
A2A4 : Hạ cổ trước
= 3 cổ tròn, 6 cổ tim
A2A4 : Hạ cổ sau
= 2 cm.bỏ
AB = 1/2 Vòng cổ trên thân áo – 1.5cm (đinh nút).
AA’ = 6cm.
A’C = 6cm.
A’B ┴ BD.

Vòng cổ trên áo bâu lá sen nằm:




Bâu lá sen nằm:







Vẽ lại thân áo căn bản.
A1A3 : Vào cổ trước = vào cổ sau = 3cm.
A2A4 : Hạ cổ trước = 4cm.
A2A4 : Hạ cổ sau = 3cm.
Đặt đầu vai thân sau lệch so với đầu vai thân trước là 2cm.
A3 vẫn giữ nguyên.
Vẽ lại vòng cổ áo cho tròn.
Vẽ bâu theo vòng cổ áo và cách đều cổ áo 6 cm.
Dựng đường tại ┴ A4.


Bâu lính thủy:
Vịng cổ trên áo:



Bâu lính thủy:








A1A3: Vào cổ trước = vào cổ sau = 2 cm.
A2A4: Hạ cổ trước = 8cm.
A2A4: Hạ cổ sau = 2 cm.

Đặt đầu vai thân sau lệch so với đầu vai thân trước là 2cm.

A3 vẫn giữ nguyên  vẽ lại vòng cổ áo.
A4b = 12cm.
Tại b dựng đường thẳng vng góc cắt vòng nách thân sau tại I.
Từ I, vẽ đường thẳng vng góc và kéo dài đến đường xi vai
TS và cắt tại J.
Đánh cong 1 cm đoạn JA4.

Bâu cà vạt:
Điều chỉnh vòng cổ trên thân áo:



Bâu áo:





A1A3: Vào cổ trước = vào cổ sau = 2 cm.
A2A4: Hạ cổ trước = 3  5cm.
A2A4 : Hạ cổ sau = 0cm.
AB: Dài bâu = 1/2 Vòng cổ trên thân áo – 1.5 (đinh nút).
AC: To bản bâu = 6cm.
BD: Dài cà vạt
= 40cm.
D’D1: 6cm.

Bâu lọ
Điều chỉnh vòng cổ trên thân áo:




Bâu áo:


A1A3 : Vào cổ trước = vào cổ sau = 2 cm.
A2A4 : Hạ cổ trước = 3  5cm.
A2A4 : Hạ cổ sau = 0cm.
Sử dụng canh vải xéo 45o


×