Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Ứng dụng mô hình hồi quy phân tích sự tác động của các yếu tô kinh tế tácđộng đến cán cân thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.59 KB, 37 trang )

KHOA KINH TẾ - LUẬT

Tiểu luận kết thúc môn học
Môn học: MƠ HÌNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI:

ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HỒI QUY PHÂN
TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TÔ
KINH TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁN CÂN
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

TP.Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2021


lOMoARcPSD|12114775

LỜI CẢM ƠN
Nhóm em xin gửi lời cảm ơn đến đội ngũ giảng viên, đặc biệt là các thầy, cô
trong khoa Kinh tế - Luật của trường Đại Học Tài Chính – Marketing. Cảm ơn các
thầy, cơ đã tận tình truyền đạt kiến thức cho sinh viên của trường nói chung và bản
thân em nói riêng trong suốt thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt, nhóm em xin cảm ơn Thầy đã tận tình hướng dẫn nhóm trong suốt
thời gian học mơn Mơ hình tài chính quốc tế này và nhiệt tình hỗ trợ, giải đáp
những thắc mắc của nhóm trong lúc hoàn thành báo cáo tiểu luận kết thúc mơn học.
Do kiến thức cịn nhiều hạn chế cùng thời gian tìm hiểu chưa sâu nên ắt hẳn, bài
báo cáo cịn nhiều điều sơ sót. Kính mong nhận được ý kiến nhận xét, góp ý của
thầy và q thầy, cơ trong khoa để bài báo cáo tiểu luận của chúng em hồn thiện
hơn.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!


i


lOMoARcPSD|12114775

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2-1: Dấu kỳ vọng các biến của mơ hình..................................................... 14
Bảng 3-1: Thống kê mơ tả..................................................................................... 16
Bảng 3-2: Kết quả ma trận tương quan............................................................... 17
Bảng 3-3: Kết quả mơ hình hồi quy..................................................................... 18
Bảng 3-4: Kết quả đa cộng tuyến VIF................................................................. 20
Bảng 3-5: Kết quả kiểm định phương sai thay đổi............................................. 21
Bảng 3-6: Kết quả kiểm định tự tương quan...................................................... 22
Bảng 3-7: Kết quả kiểm định Ramsey................................................................. 24
Bảng 3-8: Kết quả kiểm định sự cần thiết của biến............................................ 25
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2-1: Các yếu tố kinh tế ảnh hướng đến cán cân thương mại...................10


lOMoARcPSD|12114775

DANH MỤC VIẾT TẮT

WTO

Tổ chức thương mại quốc tế

MPZ

Nhập khẩu biên


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

CCTM

Cán cân thương mại

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngồi

ER

Tỷ giá hối đối


lOMoARcPSD|12114775

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG................................................................................................ ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ............................................................................................... ii
DANH MỤC VIẾT TẮT........................................................................................ iii
MỤC LỤC............................................................................................................... iv
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 2

1.4 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................... 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................. 3
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU.............................................. 4
2.1 Các khái niệm về cán cân thương mại.............................................................. 4
2.2 Đo lường cán cân thương mại.......................................................................... 5
2.3 Các yếu tô tác động đến cán cân thương mại................................................... 5
2.4 Tác động các yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại....................................... 7
2.4.1 Tỷ giá hối đoái........................................................................................... 7
2.4.2 Lạm phát.................................................................................................... 8
2.4.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài....................................................................... 8
2.4.4 Tổng quan nghiên cứu trước...................................................................... 9
2.5 Mơ hình nghiên cứu....................................................................................... 10
2.6 Giả thuyết....................................................................................................... 11
2.6.1 Tỷ giá hối đoái......................................................................................... 11


lOMoARcPSD|12114775

2.6.2 Lạm phát..................................................................................................

11

2.6.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài......................................................................

12

2.7 Xác định và đo lường các biến.......................................................................

12


2.7.1 Biến phụ thuộc.........................................................................................

12

2.7.2 Biến độc lập.............................................................................................

12

2.8 Phương pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu................................................

14

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............16
3.1 Thống kê mơ tả...............................................................................................

16

3.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan................................................................

17

3.3 Kết quả hồi quy..............................................................................................

17

3.4 Kiểm tra đa cộng tuyến (VIF)........................................................................

18

3.5 Kiểm định các khuyết tật của mơ hình nghiên cứu.........................................


20

3.5.1 Kiểm định phương sai thay đổi................................................................

20

3.5.2 Kiểm định tự tương quan.........................................................................

21

3.5.3 Kiểm định Ramsey...................................................................................

23

3.5.4 Kiểm định các biến có cần thiết cho mơ hình hay khơng.........................

24

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................

26

4.1 Kết luận..........................................................................................................

26

4.2 Khuyến nghị...................................................................................................

27


4.3 Hạn chế đề tài.................................................................................................

27

Tài liệu tham khảo.................................................................................................

29

PHỤ LỤC...............................................................................................................

30


lOMoARcPSD|12114775

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trước xu thế phát triển của thương mại quốc tế ngày càng rộng rãi, những sự kiện
tài chính quốc tế diễn ra ngày càng ảnh hưởng đến kinh tế của các quốc gia trên
phạm vi toàn thế giới, do đó các mối quan hệ tài chính ngày càng trở nên được quốc
tế hóa. Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại
thế giới (WTO) vào ngày 11/01/2017 đánh dấu một bước bước tiến lớn trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế. tuy nhiên bối cảnh kinh tế thế giới sau hơn 5 năm gia
nhập WTO với những biến động khó lường đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta nói chung và cán cân thương mại
nói riêng. Cán cân thương mại là chênh lệch giữa giá trị bằng tiền của xuất khẩu so
với nhập khẩu của met nền kinh tế trong một thời kì nhất định. Đó là mối quan hệ
giữa nhập khẩu và xuất khẩu Của một quốc gia. Cán cân thương mại được biết đến
như thặng dư thương mại nếu xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu; ngược lại, nó được

gọi là
thâm hụt thương mại.
Nguyễn Hồi Trinh (2013) kết luận vấn đề nhập siêu hàng hóa của hầu hết các
quốc gia vẫn đóng một vai trị khá quan trọng trong quá trình tăng trưởng và phát
triển kinh tế; tuy nhiên, nếu nhập siêu của các quốc gia ở mức cao và kéo dài gây ra
tác động tiêu cực đến nền kinh tế đồng thời ảnh hưởng đến việc điều hành chính
sách tiền tệ. Nguyễn Ngọc Bảo (2010) cho rằng nhiều nguyên nhân khác tác động
đến cán cân thương mại khơng chỉ có tỷ giá hối đối. Nguyễn Văn Phúc (2011)
khẳng định tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại chỉ có thể giải thích
được 40% biến động cán cân thương mại. Cuộc tranh luận diễn ra sôi nổi khi các
nghiên cứu khoa học từ nhiều quốc gia khác ngoài nước đến trong nước cũng lần
lượt kết luận có nhiều yếu tố tác động đến cán cân thương mại. Rất nhiều nhà
nghiên cứu chỉ quan tâm đến các tác động của tỷ giá hối đoái, điều này có đủ để
mang lại sự ổn định của cán cân thương mại hay không? Hay cán cân thương mại
còn chịu sự tác động của các yếu tố khác?
1


lOMoARcPSD|12114775

Trong mấy năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã trải qua những thăng trầm do
ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toan cầu: tăng trưởng cao nhưng chưa ổn
định, lạm phát tăng cao (năm 2008) và đặc biệt hơn nữa đó là tình trạng thâm hụt
cán cân vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngày càng gia tăng. Bên
cạnh đó do tác động của khủng hoảng tài chính tồn cầu và hiện trạng môi trường
đầu tư của Việt Nam chưa được cải thiện như mong đợi, dòng vốn đầu tư trực tiếp
và gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam chưa tăng trưởng vững chắc. Hiện trạng này
chắc chắn sẽ gây sức ép không nhỏ đến cán cân thanh toán quốc tế về khả năng
chống đỡ các cú sốc bên ngồi và tính bền vững của nền kinh tế khi dự trữ ngoại hối
của quốc gia.

Nhận thức được tầm quan trọng cũng như vai trò của cán cân thương mại trong
nền kinh tế cũng như mong muốn tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến việc bị ảnh
hưởng của cán cân thương mại bới các yếu tố kinh tế đồng thời đưa ra một số kiến
nghị và giải pháp nhằm khắc phục cán cân thương mại. Việt Nam có xu hướng thu
hẹp, từ thực trạng trên Chính vì thế, nhóm chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu
“Ứng dụng mơ hình hồi quy phân tích sự tác động của các yếu tô kinh tế tác động
đến cán cân thương mại Việt Nam”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
-

Xem xét sự tác động của một số yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại
Việt Nam.

Mục tiêu cụ thể:
-

Xác định mức độ tác động của các yếu tố đến cán cân thương mại tại Việt
Nam.

-

Đưa ra gợi ý một số chính sách ổn định cán cân thương mại Việt Nam.

1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Các yếu tố kinh tế như cán cân thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngồi, tỷ giá
hối đối và lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 1991- 2019
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Không gian:
Phạm vi quốc gia Việt Nam



lOMoARcPSD|12114775

Thời gian:
Từ năm 1991 - 2019
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng qua mơ hình hồi quy
đa biến để phân tích sự tác động của các yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại,
cùng với sự hỗ trợ của phần mềm EVIEWS 10.


lOMoARcPSD|12114775

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU
2.1 Các khái niệm về cán cân thương mại
Cán cân thương mại của một quốc gia là một bảng kết toán ghi chép các giao
dịch về mặt giá trị, ghi chép các giao dịch xuất khẩu, giao dịch nhập khẩu hànghóa
và dịch vụ giữa một nước với phần còn lại của thế giới, trong một khoảng thời gian
nhất định, thường là một năm. Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng
lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong
xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý
hoặc năm) cũng như mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu). Khi
mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi
mức chênh lệchnhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch
đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng. Cán cân thương mại còn
được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thươngmại.
-

Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu rịng/thặng dư thương

mạimang giá trị dương.

-

Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròng/thặng dư thương
mạimang giá trị âm. Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại. Tuy
nhiên, cần lưu ý là các khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng
dư/thâm hụt thương mại trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong
cách xây dựng bảng biểu cáncân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả
hàng hóa lẫn dịch vụ.
Nguyễn Văn Tiến (2012) cho rằng cán cân thương mại là một mục trong tài

khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những
thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian
nhất định (quý hoặc năm); cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc
thặng dư thương mại. Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròng/thặng dư
thương mại mang giá trị dương; khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu
rịng/thặng dư thương mại mang giá trị âm, lúc này cịn có thể gọi là thâm hụt
thương mại. Tuy


lOMoARcPSD|12114775

nhiên, cần lưu ý là các khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất khẩu ròng, thặng dư/thâm
hụt thương mại trong lý luận thương mại quốc tế rộng hơn các trong cách xây dựng bảng
biểu cán cân thanh toán quốc tế bởi lẽ chúng bao gồm cả hàng hóa lẫn dịch vụ.

Đinh Trọng Thịnh (2012) kết luận cán cân thương mại là sự kết hợp của hai nhóm:
thương mại hữu hình là xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa; thương mại vơ hình là xuất
khẩu và nhập khẩu dịch vụ; hay cịn gọi là xuất khẩu rịng hàng hóa và dịch vụ; nếu

xuất khẩu rịng có giá trị dương, thì nền kinh tế có thặng dư thương mại; nếu nhập
khẩu vượt quá xuất khẩu, thì nền kinh tế bị thâm hụt thương mại.
2.2 Đo lường cán cân thương mại
Đo lường cán cân thương mại được tính theo cơng thức:
NX= X-M
Trong đó:
NX: Cán cân thương mại
X: Giá trị xuất khẩu
M: Giá trị nhập khẩu
Khi
NX >0: CCTM thặng dư
NX <0: CCTM thâm hụt
NX =0: CCTM cân bằng
2.3 Các yếu tô tác động đến cán cân thương mại
Xuất khẩu
Nhập khẩu có xu hướng tăng khi tổng sản phẩm quốc nội - GDP tăng và thậm
chí cịn tăng nhanh hơn. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu
hướng nhập khẩu biên (MPZ). MPZ là phần của GDP có thêm mà người dân muốn
chi cho nhập khẩu
Ngồi GDP, nhập khẩu cịn phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất
trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngồi. Nếu giá cả trong nước tăng tương
đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại


lOMoARcPSD|12114775

Nhập khẩu
Diễn biến xuất khẩu phụ thuộc vào tình hình giá cả của nước khác, vì giá trị
nhập khẩu của nước này lại chính là giá trị xuất khẩu của nước khác. Bởi vậy xuất
khẩu chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng.

Trong các mơ hình kinh tế, xuất khẩu thường được coi là yếu tố tự định
Đầu tư trực tiếp
Quan niệm FDI có tác động tahy thế cho cán cân thương mại. Khi các quốc gia
thực hiện các chính sách kiểm soát chặt chẽ sản lượng nhập khẩu. Trước những
hàng rào bảo hộ thương mại đó, các nhà sản xuất phải chuyển sang đầu tư là xây
dựng các cơ sở sản xuất ngay trên nước nhập khẩu hàng hóa của mình. Đầu tư trực
tiếp đó đã tránh được rào cản thương mại, nhưng vẫn phục vụ được nhu cầu khách
hàng quốc tế
Quan điểm FDI có tác động hỗ trợ cho cán cân thương mại, các dự án đầu tư
trực tiếp nước ngồi nếu được phát triển mạnh có thể xuất khẩu sang một nước thứ
ba hoặc xuất khẩu ngược lại cho chủ đầu tư.
Thực tế hai dạng tác động tác động trên rất khó phân biệt với nhau. Nói chung,
quan hệ giữa FDI và xuất khẩu phụ thuộc vào loại hình FDI, lĩnh vực đầu tư, chiến
lược của các nhà đầu tư và các nước nhận đầu tư.
Tỷ giá hối đoái
Đây chính là yếu tố quan trọng có tác động trực tiếp đến giá tương đối giữa
hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỷ giá đồng
tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn,
trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn.
Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi
cho nhập khẩu, kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ
giảm xuống, xuất khẩu sẽ có lợi thế trong khi nhập khẩu gặp bất lợi và xuất khẩu
ròng tăng lên.


lOMoARcPSD|12114775

Thu nhập
Khi thu nhập trong nước tăng, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa cũng đồng thời tăng
theo. Khi kinh tế nước ngoài tăng trưởng, họ cũng tăng nhu cầu nhập khẩu hàng hóa

từ nước khác và làm cho xuất khẩu của đối tác thương mại tăng theo. Mức thu nhập
của người tiêu dùng trong nước và người tiêu dùng nước ngoài đều ảnh hưởng đến
cán cân thương mại.
Tỷ lệ trao đổi
Tỷ lệ trao đổi là yếu tố biểu hiện giá mà một nước có thể chấp nhận trả cho
hàng hóa nhập khẩu với giá xuất khẩu của nước đó. Hiểu một cách đơn giản đây
chính là tỷ số giữa giá xuất khẩu và giá nhập khẩu. Do đó, tỷ lệ trao đổi có ảnh
hưởng đến cán cân thương mại
2.4 Tác động các yếu tố kinh tế đến cán cân thương mại
2.4.1 Tỷ giá hối đối
Theo Chính phủ Việt Nam (2010), khoản 9 điều 4 của Pháp lệnh ngoại hối
trong nghị định số 160/2006/NĐ-CP đưa ra định nghĩa như sau: “Tỷ giá hối đoái
của đồng Việt Nam là giá của một đơn vị tiền tệ nước ngồi tính bằng đơn vị tiền tệ
của Việt Nam” Mankiw (2010) cho rằng tỷ giá gồm 2 loại như sau:
-

Tỷ giá danh nghĩa: là giá tương đối giữa đồng tiền của hai quốc gia; trong đó,
có hai phương phát yết giá tỷ giá hối đối trên thị trường như sau: yết giá
trực tiếp, là phương pháp biểu thị giá trị một đơn vị ngoại tệ thông qua một
số lượng nội tệ nhất định; yết giá gián tiếp, là phương pháp biểu thị giá trị
một đơn vị nội tệ thông qua một số lượng ngoại tệ nhất định.

-

Tỷ giá hối đoái thực: là giá tương đối của hàng hóa ở hai quốc gia, nghĩa là
tỷ giá hối đoái thực cho biết tỷ lệ mà dựa vào đó hàng hóa của một quốc gia
được trao đổi với hàng hóa của quốc gia khác. Khi có nhiều hàng hóa và dịch
vụ trong hoạt động ngoại thương, mức giá được dùng để tính tỷ giá hối đối
thực là chỉ số giá.



lOMoARcPSD|12114775

Nguyễn Văn Tiến (2010) kết luận tỷ giá là một biến số kinh tế, tác động hầu hết
các mặt kinh tế, trong đó, tác động của tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu là rõ
ràng và nhanh chóng. Điều này dẫn đến việc chính phủ sẽ thơng qua cơ chế điều
hành tỷ giá và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm đạt mức tỷ giá nhất định, để tỷ
giá tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của quốc
gia.
Dựa vào lý thuyết trên và các nghiên cứu trước có liên quan, tác giả cho rằng tỷ
giá hối đoái là yếu tố kinh tế có mối quan hệ tác động đối với cán cân thương mại.
2.4.2 Lạm phát
Nguyễn Văn Tiến (2012) kết luận khi các nhân tố không đổi, nếu tỷ lệ lạm phát
của một nước cao hơn ở nước ngoài, lảm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa nước
này trên thị trường quốc tế, do đó, làm cho khối lượng xuất khẩu giảm. Nếu một
quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác có quan hệ mậu dịch, thì tài
khoản vãng lai của quốc gia này sẽ giảm đi nếu các yếu tố khác bằng nhau. Trần
Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định (2013) kết luận lạm phát tăng do người tiêu dùng
và các doanh nghiệp trong nước hầu như sẽ tăng mua hàng từ các nước ngoài (do
lạm phát trong nước cao hơn); đồng thời, xuất khẩu sang các nước khác sẽ sụt giảm.
Biến tỷ lệ lạm phát được sử dụng trong nghiên cứu của Joseph (2013) kết luận có
mối liên hệ tác động trái chiều đối với cán cân thương mại.
Từ những lập luận trên, tác giả cho rằng lạm phát có mối quan hệ đến cán cân
thương mại, có nghĩa là lạm phát là yếu tố kinh tế tác động vào cán cân thương mại.
2.4.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Theo Luật đầu tư (2006), đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản
hữu hình hoặc vơ hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư; Đầu tư
trực tiếp là hình thức nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý các hoạt động
đầu tư; Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thực hiện
hoạt động đầu tư tại Việt Nam; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm

doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại
Việt Nam hoặc doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp


lOMoARcPSD|12114775

nhập, mua lại. Như vậy, FDI là hình thức đầu tư trực tiếp do nhà đầu tư nước ngoài
bỏ vốn


đầu tư bằng tiền hoặc các tài sản hợp pháp khác và tham gia quản lý hoạt động đầu
tư.
Dựa vào những lập luận trên, tác giả cho rằng FDI là yếu tố kinh tế có mối quan
hệ tác động đến cán cân thương mại.
2.4.4 Tổng quan nghiên cứu trước
Nguyễn Hoài Trinh (2013) nghiên cứu về tác động qua lại giữa tỷ giá hối đoái
và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1999 – 2012. Dựa trên các nghiên cứu
trước, tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính với các biến phụ thuộc là cán
cân thương mại được biểu hiện bằng tỷ số của xuất khẩu trên nhập khẩu; và các biến
độc lập bao gồm: tỷ số đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) vào Việt Nam trên GDP
Việt Nam, chỉ số tăng trưởng GDP trung bình của các đối tác với trọng số là tỷ trọng
thương mại giữa Việt Nam và các đối tác, chỉ số tăng trưởng GDP của Việt Nam, và
tỷ giá hối đoái thực đa phương của tiền đồng Việt Nam.
Mơ hình đề xuất:
=

0+1

+2


+3

+

Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi các yếu tố khác không thay đổi, cán cân
thương mại Việt Nam bị tác động ngược chiều bởi các yếu tố vĩ mô là tỷ số dịng
vốn FDI vào trên GDP. Ngồi ra, chỉ số tăng trưởng GDP Việt Nam, chỉ số tăng
trưởng GDPw của các đối tác tác động mạnh cùng chiều với cán cân thương mại bởi
tỷ giá thực đa phương.
Nguyễn Văn Phúc và Phạm Thị Tuyết Trinh (2011) nghiên cứu tác động của tỷ
giá đến cán cân thương mại Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn. Nghiên cứu sử
dụng mơ hình được phát triển bởi Tihomir (2004) dựa trên mơ hình chuẩn của
Goldstein và Kahn (1985).
Mơ hình như sau:
=

1+1+

2

+

3



+

Kết quả nghiên cứu khẳng định tỷ giá hối đối thực có tác động cùng chiều với
cán cân thương mại trong dài hạn và tác động ngược chiều với cán cân thương mại

trong ngắn hạn.


lOMoARcPSD|12114775

Nhìn vào tổng quan các nghiên cứu trước tác giả rút thấy hầu hết các nghiên
cứu này đều sử dụng các biến yếu tố kinh tế như tỷ giá hối đoái, lạm phát, GDP, thu
nhập cá nhân, FDI và các yếu tố kinh tế khác để đánh giá các tác động đến cán cân
thương mại tùy vào trường hợp của từng quốc gia chủ nhà. Điều này chứng tỏ các
yếu tố kinh tế này luôn biến động theo từng trường hợp cụ thể của nghiên cứu từng
quốc gia hay khu vực kinh tế.
Dựa vào lý thuyết và các kết quả các nghiên cứu trước có thể thấy cũng phù hợp
với lập luận của tác giả về nhóm các yếu tố kinh tế có mối quan hệ tác động đến cán
cân thương mại. Khác với các nghiên cứu trước, chúng tôi tập trung vào nghiên cứu
tác động của các yếu tố kinh tế như tỷ giá hối đoái, lạm phát, FDI. Để xác định mức
độ tác động các yếu tố kinh tế đối với Việt Nam, từ đó đề xuất các kiến nghị áp
dụng. Thời gian của số liệu nghiên cứu cập nhật từ năm 1991 đến năm 2019 vì trong
giai đoạn này kinh tế Việt Nam gặp khá nhiều biến động.
2.5 Mơ hình nghiên cứu
Từ các lý thuyết về các yếu tố kinh tế tác động đến cán cân thương mại và các
nghiên cứu trước có liên quan, tác giả tổng kết nhóm các yếu tố kinh tế chính tác
động đến cán cân thương mại bao gồm: tỷ giá hối đối, lạm phát, đầu tư trực tiếp
nước ngồi. Từ đây, nhóm có đề xuất sơ đồ các yếu tố kinh tế tác động vào cán cân
thương mại như sau:
TỶ GIÁ HỐỐI ĐỐI
CÁN CẦN THƯƠNG
LẠM PHÁT

MẠI


ĐẦẦU ƯT TRỰ C TIẾỐP
NƯỚC NGỒI
Sơ đồ 2-1: Các yếu tố kinh tế ảnh hướng đến cán cân thương mại


lOMoARcPSD|12114775

Trên cơ sở này, nhóm có đề xuất xây dựng mơ hình với mục đích nghiên cứu tác
động các yếu tố kinh tế vào cán cân thương mại của Việt Nam . Mơ hình đề xuất
cho đề tài như sau:
CCTMt

1

2 .ERt

3.LPt

4 .FDIt

U

Trong đó:
Ký hiệu

Tên gọi

Đơn vị tính

Nguồn


CCTM

Cán cân thương mại

Triệu USD

GSO

ER

Tỷ giá hối đoái

VND/USD

IMF

LP

Tỷ lệ lạm phát

%

Vietstock

FDI

Đầu tư trực tiêp nước ngoài

Triệu USD


WorlBank

Hệ số bê-ta
U

Sai số ngẫu nhiên

2.6 Giả thuyết
2.6.1 Tỷ giá hối đối
Hiện nay có rất nhiều nghiên cứu về mối quan hệ tác động qua lại giữa tỷ gia
hối đoái và cán cân thương mại. Trong những nghiên cứu đó, có những kết quả cho
thấy tỷ giá hối đối có tác động cùng chiều đối với cán cân thương mại như nghiên
cứu của Rose (1989), Nguyễn Hoài Trinh (2013), Phan Thanh Hồn (2007)…
Nhưng cũng có kết quả trái ngược lại hay nói cách khác là tỷ giá hối đối có tác
động trái chiều với cán cân thương mại như Martin (2008), … Trong nghiên cứu
này, tác giả đặt giả thuyết nghiên cứu được như sau:
Giả thuyết 1: Yếu tố tỷ giá hối đối có sự tác động trái chiều với cán cân thương
mại của Việt Nam.
2.6.2 Lạm phát
Lạm phát được Joseph (2013) nghiên cứu đưa vào mơ hình cho kết quả tiêu cực
có nghĩa là lạm phát càng tăng càng làm thâm hụt cán cân thương mại, điều này cho
thấy lạm phát tác động trái chiều với cán cân thương mại. Chính vì vậy, nghiên cứu
này đặt giả thuyết như sau:


lOMoARcPSD|12114775

Giả thuyết 2: Yếu tố lạm phát có sự tác động trái chiều với cán cân thương mại
của Việt Nam.

2.6.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trong nghiên cứu của Mohammad (2010) đã cho rằng vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài có tác động trái chiều đến cán cân thương mại, kết quả này cũng giống với kết
quả của Mbayani (2006) và Trần Trung Kiên (2012). Tuy nhiên, trong nghiên cứu
của Nguyễn Hoài Trinh (2013) và Joseph (2013) lại cho rằng FDI tác động ngược
chiều với cán cân thương mại. Từ những cơ sở này, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên
cứu như sau:
Giả thuyết 3: Yếu tố đầu tư trực tiếp nước ngồi có sự tác động trái chiều đến
cán cân thương mại của Việt Nam.
2.7 Xác định và đo lường các biến
2.7.1 Biến phụ thuộc
CCTM : là cán cân thương mại của của các quốc gia trong giai đoạn nghiên
cứu năm 1991-2019. Với đề tài này nhóm có chọn số liệu là chênh lệch giữ xuất
khẩu và nhập khẩu nhằm hướng sự tác động của các yếu tố đến cán cân thương mại.
Đơn vị: triệu USD.
2.7.2 Biến độc lập
ER (Exchange Rate): là tỷ giá hối đoái danh nghĩa của các quốc gia trong khu
vực Đông Nam Á. Biến tỷ giá hối đoái được xem là yếu tố tác động chính đến cán
cân thương mại qua hầu hết các nghiên cứu trước có liên quan. Để tiện cho việc
nghiêncứu, tác giả sử dụng tỷ giá USD/nội tệ - đơn vị tiền tệ của nước nghiên cứu,
điều này sẽ thấy rõ giá trị tiền của các quốc gia này so với USD – là đơn vị tiền
quốc tế thông dụng hiện nay, đây cũng là cách yết giá trực tiếp được sử dụng rộng
rãi hầu hết các quốc gia trên thế giới nói chung và tất cả các nước khu vực Đơng
Nam Á nói riêng.
Từ các lý thuyết nêu ở phần trên và các nghiên cứu trước có liên quan, hầu như
các tác giả đều cho rằng tỷ giá hối đoái là tác động chính đến cán cân thương mại.
Tuy nhiên, các tác giả lại đưa ra nhiều kết quả nghiên cứu khác nhau, một số cho


lOMoARcPSD|12114775


rằng tỷ giá hối đoái tăng sẽ cải thiện được cán cân thương mại nên các quốc gia sẽ
có xu hướng điều chỉnh giảm giá nội tệ, tăng giá ngoại tệ nhằm thu hút xuất khẩu,
hoặc ngược lại, tỷ giá hối đoái giảm mới cải thiện được cán cân thương mại. Thực tế
đã có một số nghiên cứu trước có đề cập đến từng giai đoạn tác động của tỷ giá hối
đoái đến cán cân thương mại trong ngắn hạn và dài hạn cũng khác nhau. Việc điều
chính tỷ giá hối đoái tăng trong lâu dài như vậy dẫn đến giá trị nội tệ trở nên mất
giá, làm cho giá trị hàng hóa trong nước có xu hướng cao hơn hàng xuất khẩu; bên
cạnh đó, các doanh nghiệp quá chú trọng đến hàng xuất khẩu sang nước ngoài mà
quên đi phát triển chất lượng hàng nội địa, dẫn đến dân chúng có xu hướng ngày
càng dùng hàng ngoại nhập nhiều làm gia tăng khối lượng nhập khẩu, dẫn đến cán
cân thương mại thâm hụt.
Do vậy, trong nghiên cứu này căn cứ vào thời gian và đối tượng nghiên cứu, tác
giả đề xuất tỷ giá hối đoái càng cao càng làm thâm hụt cán cân thương mại; kỳ vọng
biến ER mang dấu (-)
LP: là lạm phát được đánh giá bởi chỉ số giá tiêu dùng qua các năm, đơn vị: %.
Lạm phát là sự mất giá của giá trị nội tệ nước chủ nhà, điều này dẫn đến việc hàng
hóa trong nước trở nên đắt đỏ hơn so với hàng ngoại nhập, người dân sẽ bắt đầu có
xu hướng khơng dùng hàng nội địa mà chuyển sang sử dụng hàng ngoại nhập. Từ
sự thay đổi của thị trường hàng hóa dẫn đến thay đổi thị trường tài chính quốc tế, vì
nhập khẩu càng nhiều càng làm cho cán cân thương mại thâm hụt.
Do vậy, trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất tỷ lệ lạm phát càng cao càng dẫn
đến thâm hụt cán cân thương mại, kỳ vọng mang dấu (-).
FDI (Foreign Direct Investment): Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đơn vị: %.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là cơ hội tốt nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế nước
chủ nhà vì thu hút được nhiều nguồn vốn cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế
quốc gia chủ nhà. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong nước chủ nhà muốn sử dụng
nguồn vốn FDI hiệu quả thì cần nhập khẩu máy móc trang thiết bị hiện đại nhằm
phục vụ sản xuất kinh doanh. Khi máy móc nhập khẩu nhiều tác động đến cán cân
thương mại, dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại.



lOMoARcPSD|12114775

Trong đề tài này, tác giả đề xuất giả thiết biến FDI càng tăng càng làm thâm hụt
cán cân thương mại, kỳ vọng biến FDI mang dấu (-).
Từ các giả thuyết và nội dung được nêu ở trên, nhóm đã tổng hợp lại dấu kỳ
vọng các mối mối tương quan của các yếu tố kinh tế tác động đến cán cân thương
mại của Việt Nam thông qua bảng sau:
Ký hiệu

Tên biến

Dấu kỳ vọng

ER

Tỷ giá hối đoái

(-)

LP

Tỷ lệ lạm phát

(-)

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài


(-)
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Bảng 2-1: Dấu kỳ vọng các biến của mơ hình
2.8 Phương pháp nghiên cứu và phân tích dữ liệu
Phương pháp nghiên cứu định lượng sẽ được sử dụng để kiếm tra giả thuyết
nghiên cứu được đặt ra. Mơ hình hồi quy được sử dụng để khảo sát tương quan của
các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Biến cán cân thương mại là biến phụ thuộc còn
biến độc lập là biến tỷ giá hối đoái, lạm phát, FDI.
Đề tài sử dụng phần mềm Excel và Stata 11 để tính tốn các bài tốn về thống
kê mơ tả và phân tích hồi quy dữ liệu bảng. Cấu trúc dữ liệu bảng được kết hợp từ 2
thành phần: thành phần dữ liệu chéo (cross section) và thành phần dữ liệu chuỗi
thời gian (time series).
Việc phân tích dữ liệu bắt đầu bằng thống kê mơ tả tồn bộ dữ liệu, từ tính trung
bình, sai số chuẩn, trung vị và độ lệch chuẩn để quan sát tổng thể về các dữ liệu thu
thập được. Sau đó, nghiên cứu tiếp tục phân tích ma trận tương quan giữa biến phụ
thuộc và biến độc lập cho thấy chiều hướng tác động giữa biến độc lập và các biến
phụ thuộc, đồng thời kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến.


lOMoARcPSD|12114775

Khi đã hoàn thành các bước trên, tác giả tiếp tục tiến hành kiểm định bộ dữ liệu
này bao gồm các bước sau:
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc
lập Kiểm định phương sai thay đổi của sai số
Kiểm định hiện tượng tự tương quan của sai
số Cuối cùng, nhóm thực hiện mơ hình hồi quy.



lOMoARcPSD|12114775

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thống kê mơ tả
Mơ hình nghiên cứu có biến phụ thuộc là Cán cân thương mại (TB) và 3 biến
độc lập là các biến yếu tố kinh tế thời gian từ 1991 – 2019, tổng cộng 22 quan sát.
Giá trị thống kê mô tả các biến thực hiện theo các bước sau:
Từ cửa sổ Eviews, chọn Quick Group statistics Descriptivve statistics
Common sample nhập biến cctm er lp fdi OK
Giá trị thống kê mô tả các biến như sau:
Mean
Median
Maximum
Minimum
Std. Dev.
Skewness
Kurtosis
Jarque-Bera
Probability
Sum
Sum Sq. Dev.
Observations

CCTM
ER
LP
FDI
3412.241
18303.09

6.397273 1049.555
2589.400
17459.00
5.635000 503.2000
18028.70
23155.00
19.90000 3503.000
-10833.60 13890.00 -0.600000 1.900000
6880.104
3234.853
5.480580 1188.671
0.268025
0.157773
0.982368 0.903258
2.890557
1.426896
3.411372 2.330269
0.274384
2.359707
3.693633 3.402700
0.871803
0.307324
0.157739 0.182437
75069.30
402668.0
140.7400 23090.20
9.94E+08 2.20E+08
630.7718 29671724
22
22

22
22
Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Eviews 10
Bảng 3-1: Thống kê mô tả

Biến cán cân thương mại (CCTM) có giá trị trung bình là 3.412,241 triệu USD,
với độ lệch chuẩn là 6.880,104 triệu USD trong giai đoạn 1991 – 2019 . Biến
CCTM đạt giá trị lớn nhất là 18.028,7 triệu USD và nhỏ nhất là -10.833,6 triệu
USD.
Biến tỷ giá hối đối có giá trị trung bình là 18.303,09, với độ lệch chuẩn là
3.234,853 trong giai đoạn 1991 – 2019 . Biến ER đạt giá trị lớn nhất là 23.155 và
nhỏ nhất là 13.890.
Biến lạm phát (LP) có giá trị trung bình là 6,397273% , với độ lệch chuẩn là
5,480580% trong giai đoạn 1991 – 2019 . Biến LP đạt giá trị lớn nhất là 19,9% và
nhỏ nhất là -0,6%.


lOMoARcPSD|12114775

Biến đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có giá trị trung bình là 1.049,555 triệu
USD, với độ lệch chuẩn là 1.188,671 triệu USD trong giai đoạn 1991 – 2019 . Biến
FDI đạt giá trị lớn nhất là 3.503 triệu USD và nhỏ nhất là 1,9 triệu USD.
3.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan
Hệ số tương quan là chỉ số thống kê đo lường mức độ mạnh yếu của mối quan
hệ giữa 2 biến số. Đối với đề tài này nhóm khảo sát hệ số tương quan giữa các biến
trong mơ hình nghiên cứu nhầm kiểm tra sơ lượt mước độ biến thiên giữa các biến
trước khi chạy mơ hình hồi quy. Hệ số tương quan được thức hiện theo các bước
sau:
Từ cửa sổ Eviews, chọn Quick


Group statistics

Correlations

nhập

biến CCTM ER LP FDI OK
CCTM
ER
LP
FDI
CCTM
1.000000 -0.416042
0.683712 0.489953
ER
-0.416042 1.000000
-0.037195 0.368029
LP
0.683712 -0.037195
1.000000 0.579718
FDI
0.489953 0.368029
0.579718 1.000000
Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Eviews 10
Bảng 3-2: Kết quả ma trận tương quan
Hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu đều nhỏ hơn 0,7 và ta
có thể kết luận rằng các biến tham gia vào mơ hình nghiên cứu là phù hợp.
3.3 Kết quả hồi quy
Từ các dữ liệu thu thập được của các yếu tố , nhóm tiến thành chạy mơ hình hồi
quy. Các bước thực hiện như sau:

Từ cửa sổ Eviews, chọn Quick Estimate Equation nhập CCTM C ER FDI
LP chọn LS (Least Squares) OK
Dependent Variable: CCTM
Method: Least Squares
Date: 04/03/21 Time: 01:32
Sample: 1998 2019
Included observations: 22
Variable

Coefficien
t Std. Error

t-Statistic

Prob.

C

19936.54 5427.334

3.673358

0.0017


lOMoARcPSD|12114775

ER
FDI
LP


-1.230624 0.292173
2.781136 0.975150
481.6058 196.7903

R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

0.738444
0.694852
3800.584
2.60E+08
-210.3533
16.93968
0.000018

-4.211976
2.852007
2.447305

Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.

Durbin-Watson stat

0.0005
0.0106
0.0249
3412.241
6880.104
19.48666
19.68503
19.53339
1.361181

Nguồn: Tính tốn từ phần mềm Eviews 10
Bảng 3-3: Kết quả mơ hình hồi quy
Mơ hình hồi quy nhận được từ kết quả chạy mơ hình:
̂̂
̂̂
.
− .
+ .
̂̂ =
̂

+

Nhận xét:
Hệ số R-squared = 0,738444 (73,8444%) giải thích được 73,8444% sự phù hợp
của mơ hình. Mơ hình đạt mức 73,8444% > 50% cho thấy được mơ hình đạt u
cầu, mang ý nghĩa mạnh.


̂

Hệ số β2 = −1.230624 , giải thích rằng khi tỷ giá hối đoái tăng 1 đơn vị và các
yếu tố khác khơng đổi thì CCTM giảm −1.230624 triệu đồng.

̂

Hệ số β3 = 2.781136, giải thích rằng khi đầu tư trực tiếp tăng 1 đơn vị và các
yếu tố khác không đổi thì CCTM tăng 2.781136 triệu đồng.

̂

Hệ số β4 = 481.6058, giải thích rằng khi lạm phát tăng 1 đơn vị và các yếu tố
khác khơng đổi thì CCTM tăng 481.6058 triệu đồng.
3.4 Kiểm tra đa cộng tuyến (VIF)
Kiểm tra hiện tương đa cộng tuyến VIF (Variance Inflation Factors): là kiểm tra
hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập thông qua hệ số VIF. Thông qua hệ
số VIF kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến thông qua các trường hợp sau:
Trường hợp 1: VIF < 2 thì khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Trường hợp 2: VIF > 2 Có dấu hiện xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Trường hợp 3: VIF > 10 chắc chắn xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

.


×