Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo trình quá trình hoàn tất vải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.48 MB, 56 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
---  ---

KHOA CÔNG MAY THỜI TRANG

GIÁO TRÌNH

QUÁ TRÌNH HOÀN TẤT VẢI

Tài liệu lưu hành noäi boä

0


LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế hội nhập, tiến bộ ngày nay, con người ngày càng chú trọng hơn đến
thời trang, việc mặc đẹp, hợp xu hướng dần trở thành một nhu cầu trong cuộc sống hằng
ngày, nó góp một phần quan trọng thể hiện cá tính, mang đến sự tự tin, và là yếu tố không
nhỏ tạo ra sự thành cơng trong cơng việc, sự nghiệp. Chính vì thế, may mặc đã, đang và sẽ
ngày một phát triển, và nguồn nhân lực họat động trong lĩnh vực này có nhiệm vụ phải cho
ra đời những sản phẩm thời trang đúng nghĩa. Để làm được điều đó, mỗi chúng ta phải
thường xuyên cập nhật, nâng cao tay nghề và không ngừng sáng tạo.
QÚA TRÌNH HỒN TẤT VẢI là giáo trình giúp sinh viên xây dựng những kiến thức cơ
bản nhất về cách xử lý, làm mới một chất liệu. Giúp sinh viên có điều kiện phát triển khả
năng sáng tạo ra trong thời trang trên nền chất liệu mới, lạ do chính mình tự xử lý.
Nhóm nghiên cứu chúng tơi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, các Doanh
Nghiệp May đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho chúng tơi hồn thành cơng tác biên soạn này.

1



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

..................................................................................................................... 1

Bài 1: PHÂN LOẠI SẢN PHẨM MAY MẶC
1.1 Mục tiêu .....................................................................................................................
1.2 Phân loại theo giới tính, lứa tuổi .................................................................................
1.3 Phân loại theo mơi trường, mục đích sử dụng ............................................................
1.4 Những yêu cầu cơ bản của đối với sản phẩm may mặc ..............................................

5
5
13
18

Bài 2: Q TRÌNH HỒN TẤT VẢI
2.1 Mục tiêu ..................................................................................................................... 20
2.2 Đặc điểm của sản phẩm vải hồn tất ........................................................................... 20
2.3 Q trình hồn tất vải ................................................................................................. 23
Bài 3: XỬ LÝ VẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHUỘM
3.1 Mục tiêu .....................................................................................................................
3.2 Khái niệm ...................................................................................................................
3.3 Cách thực hiện xử lý vải bằng phương pháp nhuộm tie – dye, dip – dye thủ công .....
3.4 Bài tập .....................................................................................................................

25
25
28

29

Bài 4: XỬ LÝ VẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP VẼ IN
4.1 Mục tiêu ..................................................................................................................... 31
4.2 Xử lý vải bằng phương pháp vẽ thủ công ................................................................... 31
4.3 Xử lý vải bằng phương pháp in thủ công .................................................................... 40
Bài 5: XỬ LÝ VẢI BẰNG CƯỜM VÀ CÁC NGUYÊN LIỆU PHỤ KHÁC
5.1 Mục tiêu ..................................................................................................................... 47
5.2 Xử lý vải bằng cườm và các nguyên liệu phụ khác .................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 55

2


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
THỨ TỰ
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Bài 5

TÊN BÀI
Phân loại sản phẩm may mặc
Q trình hồn tất vải
Xử lý vải bằng phương pháp nhuộm
Xử lý vải bằng phương pháp in, vẽ
Xử lý vải bằng cườm và các phụ liệu khác
Ôn tập, kiểm tra
TỒNG


SỐ TIẾT
1
1
8
8
8
4
30

3


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

Bài 1:
PHÂN LOẠI SẢN PHẨM MAY MẶC

Hình 1.1: Hình minh họa

Quá trình hoàn tất vải

4


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

Bài 1:
PHÂN LOẠI SẢN PHẨM MAY MẶC
1.1 MỤC TIÊU

1.1.1 Về kiến thức: Sinh viên trình bày được các khái niệm về các lọai sản phẩm may mặc
1.1.2 Về kỹ năng: Sinh viên phân loại được các sản phẩm may mặc
1.1.3 Về thái độ: Sinh viên có thái độ học tậpvà tiếp thu bài nghiêm túc, vận dụng kiến thức

đã học vào trong thực tế

1.2 PHÂN LOẠI THEO GIỚI TÍNH, LỨA TUỔI
1.2.1 Phân loại theo giới tính: Trang phục được chia thành 2 loại

+ Trang phục nam:
- Kiểu dáng: thường là những trang phục mang phong cách thời trang căn bản
như quần tây, áo sơ mi, quần jean, áo thun…

Hình 1.2

Q trình hồn tất vải

5


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

-

Màu sắc: màu sắc của trang phục nam thường là những gam trầm, những gam
màu trung tính như: màu trắng, màu đen và màu xám là những màu kinh điển
của trang phục nam

Hình 1.3


Q trình hồn tất vải

6


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

-

Chất liệu: thường là các chất liệu thống mát, có độ hút ẩm cao, chất liệu
được sử dụng phổ biến nhất là cotton.

Q trình hồn tất vải

7


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

Hình 1.4

+ Trang phục nữ: Rất phong phú và đa dạng về kiểu dáng, màu
sắc và chất liệu. Tùy theo mục đích và hồn cảnh sử dụng, trang
phục nữ có những sự khác biệt rất rõ nét.
- Kiểu dáng: kết cấu trang phục mềm mại hơn trang
phục nam, nhằm thể hiện được đường cong của
cơ thể.

Q trình hồn tất vải


8


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

Hình 1.5

-

Chất liệu: Trang phục nữ thường sử dụng các chất liệu có độ mềm rũ, nhẹ
nhàng, hoặc các chất liệu có độ bóng. Trang phục nữ rất được chú trọng về
phần xử lý, trang trí trên nền chất liệu sẵn có như đính cườm, thêu...

Q trình hồn tất vải

9


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

Hình 1.6

-

Màu sắc: Trang phục nữ rất đa dạng về màu sắc, chúng ta có thể sử dụng bất
cứ màu nào trong thế giới tự nhiên cũng như trong vòng màu cơ bản

Hình 1.7
1.2.2 Phân loại theo lứa tuổi:


Sở dĩ trang phục được phân loại theo
lứa tuổi vì mỗi nhóm người ở mỗi độ
tuổi khác nhau có những đặc điểm
khác biệt về cơ thể, tâm sinh lý.
- Trang phục trẻ em: có
kiểu dáng gọn gàng để
trẻ dễ dàng trong các
hoạt động, chất liệu phải
có độ thống mát và hút
ẩm cao, màu sắc tươi
sáng phù hợp với lứa
tuổi của bé.

Q trình hồn tất vải

10


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

-

Hình 1.8

-

Trang phục thanh niên: Đa dạng và phong phú về thể loại, trang phục ở lứa
tuổi này chú trọng về việc thể hiện cá tính, phong cách, sự năng động của bản
thân. Đây là lứa tuổi được cho là chú trọng nhất về thời trang.


Q trình hồn tất vải

11


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

Hình 1.9

-

Trang phục trung niên: Thường mang phong cách lịch lãm, nhã nhặn. Trang
phục có kiểu dáng đơn giản, màu sắc nhẹ nhàng, tinh tế.

Q trình hồn tất vải

12


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

Hình 1.10

1.3 PHÂN LOẠI THEO MƠI TRƯỜNG, MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG:
Mỗi loại trang phục, tùy theo mục đích sử dụng mà có những đặc điểm khác nhau, việc phân
loại trang phục nhằm cho thấy rõ 2 chức năng chủ yếu của quần áo là mang giá trị sử dụng
và giá trị thẩm mỹ. Giá trị thẩm mỹ ẩn giấu bên trong giá trị sử dụng, chúng thúc đẩy nhau
và hỗ trợ nhau.
Phân loại theo mơi trường và mục đích sử dụng:
Gồm có:

+Trang phục thường ngày
+Trang phục dạo phố
+Trang phục công sở
+Trang phục dự tiệc
+Trang phục thể thao

Q trình hồn tất vải

13


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

Hình 1.10: Trang phục thường ngày

Hình 1.11: Trang phụ dạo phố nữ

Quá trình hồn tất vải

14


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

Hình 1.12: Trang phục dạo phố nam

Hình 1.12: Trang phục cơng sở

Q trình hồn tất vải


15


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

Hình 1.12: Trang phục dự tiệc

Q trình hồn tất vải

16


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

Hình 1.13: Trang phục thể thao

Q trình hồn tất vải

17


Bài 1 : Phân loại sản phẩm may mặc

1.4 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MAY MẶC
Một sản phẩm may mặc đạt yêu cầu khi sản phẩm đó đạt các yêu cầu cơ bản về giá trị sử dụng và
giá trị thẩm mỹ.
+ Giá trị sử dụng:
Sản phẩm phải có độ bền về vật liệu may:
- Có độ ổn định về kích thước.
- Có độ bền màu, bền ma sát, bền ánh sáng, bền nhiệt, bền vi khuẩn.

Sản phẩm phải đạt các yêu cầu và thông số về kỹ thuật may.
+ Giá trị thẩm mỹ:
- Sản phẩm phải phù hợp với xu hướng thời trang.
- Đáp ứng thị hiếu thẩm mỹ của người tiêu dung.
- Kiểu dáng, màu sắc chất liệu phù hợp với mục đích, mơi trường và đối tượng sử dụng

Q trình hồn tất vải

18


Bài 2: Q trình hồn tất vải

Bài :2
Q TRÌNH HỒN TẤT VẢI

Hình 2.1 Các giai đọan in mhuộm trong nhà
máy xí nghiệp

Q trình hồn tất vải

19


Bài 2: Q trình hồn tất vải

Bài :2
Q TRÌNH HỒN TẤT VẢI
2.1


MỤC TIÊU:

2.1.1 Về kiến thức: Sinh viên trình bày được các khái niệm về sản phâm hoàn tất, quá trình
hồn tất vải
2.1.2 Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng phân biệt được các cơng đoạn hồn tất vải
2.1.3 Về thái độ: Sinh viên có thái độ học tập và tiếp thu bài nghiêm túc, vận dụng kiến
thức đã học vào trong thực tế

2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM VẢI HỒN TẤT:
Sản phẩm vải hồn tất là sản phẩm đã trải qua tất cả các công đoạn về xử lý, và được đưa vào sử
dụng, cắt may.

2.2.1 Các thuật ngữ:
+ Xử lý vải là: cách thức làm thay đổi cấu trúc sợi vải, bề mặt của vải bằng cách áp dụng
một số phương pháp xử lý như sau: rua, thêu, đan, móc, vẽ, in, may chằng, dập nhăn, dập ly,
kết cườm, may đắp,…..bằng những phương pháp đó các nhà thiết kế sẽ tạo ra những hiệu
quả thẩm mỹ khác nhau, đẹp hơn và sáng tạo hơn.
+ Xử lý hoàn tất sản phẩm: nhằm mục đích là sau các quá trình xử lý hố học như: nấu,
tẩy, nhuộm, in và giặt làm cho vật liệu thay đổi một số tính chất ( ổn định kích thước, có độ
co trong giới hạn cho phép, ít ma sát với kim để dễ may ), thay đổi hình dáng bên ngồi
( giảm tỷ lệ thủng, rách, đặc biệt đối với hàng dệt kim), làm cho vải đẹp hơn. Tuỳ theo mỗi
cơ sở sản xuất, mỗi loại hàng mà yêu cầu xử lý hoàn tất có khác nhau.
Trong cơng nghệ xử lý, hai q trình này thường được kết hợp với nhau trong cùng một
công nghệ và trên cùng một dây chuyền.
2.2.2 Các phương pháp kỹ thuật xử lý vải
+ Xử lý vải theo phương pháp thủ công:
- Thêu: sử dụng các loại chỉ bóng để thêu trên những loại vải trơn, chỉ len để thêu trên sản
phẩm bằng len hoặc bằng đay, chỉ kim tuyến thêu đệm với mẫu cho nổi. Bằng phương pháp
này sẽ tạo một trào lưu thẩm mỹ mới cho nhiều loại trang phục nữ như: dạo phố, dạ tiệc,
công sở, trang phục trong nhà, trang phục lót,…


Hình 2.2: Mẫu thêu tay trên vải

Q trình hồn tất vải

20


Bài 2: Q trình hồn tất vải

-

Rua: là phương pháp rút hết những sợi chỉ theo sợi dọc của vải trong một
diện tích trang trí nhất định, trên những sợi vải ngang ta tiến hành giăng chỉ
và rua vấn theo họa tiết muốn trang trí. Rua dùng để trang trí lai áo, gối, khăn
bàn, khăn ăn,…

Hình 2.3: Mẫu rua trang trí trên vải

-

Vẽ, in: là phương pháp dùng màu để trang trí trên trang phục, màu sử dụng
trên vải là màu Acrylic phối hợp với một số chất keo, kim tuyến để tạo hiệu
ứng cho trang phục.

Hình 2.3: Mẫu vẽ trang trí trên áo thun

Q trình hồn tất vải

21



Bài 2: Q trình hồn tất vải

+ Xử lý vải theo phương pháp nhiệt – hoá học:
- Dập nhăn, dập ly: là phương pháp dùng sức nóng của nhiệt để làm thay đổi bề mặt của
vải, giúp cho việc định hình vải và các đường may, các đường trang trí được chuẩn xác, sắc
nét hơn.

Hình 2.4: Mẫu vải dập ly.

- Xử lý hoàn tất bằng biện pháp cơ học: chủ yếu dùng tác động của quá trình cơ học như
sấy, xử lý bề mặt ( cào lông, mài, xén,….), xử lý nhiệt ẩm ( là, cán, hấp, xốp,…)

Hình 2.5: Mẫu quần jean được mài, rút sợi

Q trình hồn tất vải

22


Bài 2: Q trình hồn tất vải

- Xử lý hồn tất bằng biện pháp hoá học: chủ yếu dùng hoá chất để xử lý vải (nhuộm, in,
hồ mềm, hồ chống nhàu, chống thấm, chống cháy, chống tĩnh điện, hồ làm tăng độ dày của
vải,..)

Hình 2.6: Chi tiết sản phẩm của Gujarat, Ấn Độ. Đầu TK
XIV-XV, vải bông, phẩm nhuộm thiên nhiên, cẩn màu, in bằng
khn 92x535cm


Hình 2.7: Khăn trải bàn Lễ
Quá hài, Iran, 1921, vải bông
dệt tay, mực màu và in bằng
khn

2.2.3 Sản phẩm hồn tất:
Một sản phẩm vải khi hoàn tất phải đạt được các tiêu chuẩn:
+Đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp
+Vải có độ mịn cần thiết theo u cầu của từng loại vải
+Có độ bền màu, bền ánh sáng, và có độ bền hố học
+Đảm bảo độ bền cơ học.
+Mang tính thẩm mỹ
+Có giá trị sử dụng phù hợp.

2.3 Q TRÌNH HỒN TẤT VẢI
Một sản phẩm vải hồn tất phải trải qua nhiều cơng đoạn, q trình xử lý khác nhau, tuỳ theo
yêu cầu của từng thể loại vải, trong đó, có những cơng đoạn cơ bản như sau:
+ Chuẩn bị nguyên vật liệu
+ Phân loại, tuyển chọn lại nguyên vật liệu dệt
+ Vệ sinh nguyên vật liệu dệt
+ Chuẩn bị máy móc cho quy trình dệt vải
+ Dệt vải theo yêu cầu kỹ thuật, công nghệ của từng loại vải
+ Xử lý hoàn tất vải bằng các phương pháp khác nhau như: nhuộm, in, …tùy theo yêu cầu
+ Hồ vải
+ Vệ sinh công nghiệp sản phẩm vải hồn tất.
+ Quấn vải
+ Đóng gói

Q trình hồn tất vải


23


Bài 3: Xử lý vải bằng phương pháp nhuộm

Bài :3
XỬ LÝ VẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHUỘM

Hình 3.1: Hình minh họa

Quá trình hồn tất vải

24


×