Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tiểu luận kinh tế chính trị máclênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.81 KB, 9 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC UEH PHÂN HIỆU VĨNH LONG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN
Mơn học: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề tài:
1.

So sánh hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong
nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa (có ví dụ). Rút ra ý
nghĩa lý luận và thực tiễn đối với nước ta hiện nay.

2. Bằng lý luận và những dẫn chứng cụ thể (có nguồn trích dẫn

rõ ràng, tin cậy), hãy làm rõ nội dung và tác dụng của q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất ở nước ta hiện nay. Cần làm gì để
thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Nêu đề
xuất của cá nhân)?
Giảng viên:
Mã lớp học phần:
Sinh viên:
Khóa – Lớp:
MSSV:
Số thứ tự:


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến giảng viên. Trong


quá trình học tập và tìm hiểu bộ mơn kinh tế chính trị Mác-Lênin, em
đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết
của của thầy. Thầy đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có
cái nhìn sâu sắc hơn hồn thiện hơn về cuộc sống. Thơng qua bài
tiểu luận này em xin trình bày những gì em đã tìm hiểu trong quá
trình học tập và thực hiện bài tiểu luận.
Có lẽ kiến kiến thức là vơ hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản
thân mỗi người luôn luôn tồn tại những hạn chế nhất định. Do đó,
trong q trình hồn thành bài tiểu luận, chắc chắn khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Bản thân em rất mong nhận được những góp ý đến
từ thầy để bài tiểu luận của em có thể hồn thiện hơn.
Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường
sự nghiệp giảng dạy.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ
ĐẦU………………………………………………………………………….
PHẦN
NỘI
DUNG……………………………………………………………………1
1.So sánh hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong
nền
kinh
tế
thị
trường

bản

chủ
nghĩa……………………………………………………………………..1
1.1.
nhau………………………………………………………………………1

Giống

1.2.
nhau……………………………………………………………………….1

Khác

2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn đối với nước ta hiện
nay…………………2
2.1.
Ý
nghĩa

luận
đối
nay………………………………………2
2.2.
Ý
nghĩa
thực
tiễn
nay……………………………………2

đối


với
với

nước
nước

ta

hiện

ta

hiện

3. Đưa ra lý luận và dẫn chứng cụ thể làm rõ nội dung và tác
dụng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất ở nước ta……3
4. Thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong
bối
cảnh
cách
mạng
cơng
nghiệp
lần
thứ
tư………………………………………………………………3
KẾT
LUẬN…………………………………………………………………………..4



LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế chính trị Mác- Lênin nắm vai trị vơ cùng quan trọng trong
việc phát triển đời sống xã hội khơng chỉ với nước ta mà trên tồn
thế giới. Hiện nay nước ta đang trên đà đổi mới, việc học tập và
nghiên cứu kinh tế chính trị Mác- Lênin càng được chú trọng nhằm
khắc phục những lạc hậu trong tư duy về những lý luận kinh tế. Rồi
từ đó, ta có thể năm rõ được bản chất của chủ nghĩa tư bản bóc lột
sức lao động thơng qua áp dụng những phương pháp giá trị thặng
dư. Từ đó, ta có thể khắc phục những lỗi lầm từ sự bóc lột của chủ
nghĩa tư bản để thúc đẩy cơng cuộc hiện đại hóa và cơng nghiệp hóa
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đúng đắn và phù hợp với
thực tiễn. Cũng như có thể hiểu rõ được tác dụng và nội dung của
q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đối với lực lượng và quan hệ
sản xuất ở nước ta.


PHẦN NỘI DUNG
1. So sánh hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong
nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa:
1.1 Giống nhau:

-Đều nhằm mục đích tăng giá trị thặng dư và tỷ suất.
-Thời gian lao động thặng dư của người lao động tăng. Có thể tạo ra
thặng dư và đủ ni sống bản thân mình.
- Những nhà tư bản bóc lột người lao động để tạo ra giá trị thặng dư
1.2 Khác nhau:

Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
-Được ứng dụng rộng rãi khi nguồn lực có trình độ cịn thấp, kỹ

thuật chậm chạp.
- Ngày lao động phải dài hơn thời gian lao động tất yếu. Trong khi
đó giá trị, năng suất và thời gian lao động tất yếu khơng đổi.
- Bóc lột bằng cách ngày lao động sẽ kéo dài tối đa, tăng cường
độ lao động. Để vắt kiệt sức lao động của công nhân.
VD: Nếu ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ,
thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là:
m’ = x 100% = 100%
Nếu nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa với mọi điều
kiện khơng đổi thì giá trị thặng dư tuyệt đối tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và
tỷ suất thặng dư sẽ là:
m’ = x 100% = 150%
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
-Được ứng dụng rộng rãi khi các ngành cơng nghiệp cơ khí và kỹ
thuật có sự tiến bộ.
-Tăng năng suất lao động, thời gian lao động tất yếu giảm.
-Bóc lột bằng cách hạ thấp các phương tiện sinh hoạt và dịch vụ
mà người lao động cần để hạ thấp giá trị của sức lao động.

1


VD: Ngày lao động 8 giờ, với 4 giờ ngày lao động tất yếu, 4 giờ lao
động thặng dư, tỷ suất thặng dư sẽ là:
m’ = x 100% = 100%
Nếu thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 2 giờ (chỉ cần 2 giờ
công nhân đã tạo ra lượng giá trị mới bằng với giá trị sức lao động
của mình), do tăng năng suất lao động xã hội, thời gian lao động
thặng dư sẽ là 6 giờ. Khi đó:
m’ = x 100% = 300%

2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn đối với nước ta hiện
nay
2.1 Ý nghĩa lý luận đối với nước ta hiện nay:

- Khu vực kinh tế nhà nước và tập thể trong nền kinh tế định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta, để nâng cao năng suất các nhà tư bản đã
áp dụng các biện pháp sản xuất giá trị thặng dư, để thúc đẩy kinh tế
phát triển cùng với việc phân cơng lao động, và nâng cao lợi ích kinh
tế, tinh thần và vật chất của người lao động.
- Loại bỏ những tính chất, mục đích của chủ nghĩa tư bản. Áp dụng
những biện pháp để doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động xã
hội, đẩy mạnh sản xuất; nâng cao công nghệ mới, áp dụng khoa học
- kỹ thuật hiện đại nhầm tiết kiệm tối đa chi phí.
- Góp phần cho quá trình phát triển của đất nước.
2.2 .Ý nghĩa thực tiễn đối với nước ta hiện nay:

-Nghiên cứu cách quán triệt thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa
trong nội tại nền kinh tế của nước nhà nhằm kích thích sự phát triển
và đưa nó phát triển theo hướng kinh tế xã hội chủ nghĩa.
- Nước ta sửa chữa được những lỗi lầm về kinh tế của lịch sử một
phần là nhờ vào những sai lầm và sự bóc lột của chủ nghĩa tư bản.
-Nhìn rõ bản chất của chủ nghĩa tư bản là bóc lột, kể cả ở khu vực tư
nhân nước ta hiện nay (của cải có được do bóc lột giá trị thặng dư).
- Nắm rõ thực chất của chủ nghĩa tư bản và chỉ ra phương hướng
phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa của nước mình.
-Giúp các doanh nghiệp hiểu các quy tắc, áp dụng chúng một cách
chính xác và đảm bảo rằng các doanh nghiệp đi vào con đường xã
hội chủ nghĩa.
2



3.Đưa ra lý luận và dẫn chứng cụ thể làm rõ nội dung và tác
dụng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất ở nước ta:
Dựa vào lịch sử và quá trình kiến thiết nước ta, rằng hiện đại hóa và
cơng nghiệp hóa có vai trị vơ cùng quan trọng đối với quan hệ và lực
lượng sản xuất. Khi miền Bắc nước ta được giải phóng (1954) và tiến
lên thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nước ta chủ trương tập trung
vào cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng tâm, tuy
trong thời kỳ khó khăn vừa kiến thiết vừa kháng chiến, ở miền Bắc
lực lượng sản xuất đã có những bước tiến vượt bậc về cơ sở vật chất.
Tuy đối mặt với chiến tranh và cấm vận tuy nhiên năng suất đã phát
triển đáng kể, nước ta đã hồn thiện các cơng trình nhỏ và vừa có
đến hàng nghìn cơng trình cũng như các cơng trình có quy mơ lớn.
Chẳng hạn như những cơng trình thủy điện Hịa Bình; thủy điện Trị
An, nhà máy xi măng Bỉm Sơn và các cơng trình đường xá, thủy lợi
khác cũng được đầu tư xây dựng.
Trong những năm qua, với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ,
nước ta đã có bước phát triển vượt bậc về tư liệu sản xuất, đặc biệt
là lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp đổi mới cách sử dụng công
cụ lao động. Chuyển từ công cụ lao động thô sơ, giản đơn thành
cơng cụ, dây chuyền hiện đại. Lao động trí óc đã thay thế lao động
chân tay, lao động đơn giản đã được thay thế bằng lao động có
chun mơn cao. Theo báo cáo của WIPO chỉ số đổi mới công nghệ
của Việt Nam 2020 giữ vị trí thứ 3 trong khối ASEAN. Theo số liệu
thống kê năm 2020, tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo chiếm
khoảng 62% lao động cả nước. Tỉ lệ người lao động có bằng cấp đạt
21,8% và đang dần tăng lên không ngừng.
4.Thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong
bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư:

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, hiện đại vẫn
đang được tiếp tục thực hiện.
- Về công nghiệp: Cần tập trung đẩy mạnh và cải tiến những lợi thế
cạnh tranh, chú trọng tạo các mặc hàng có lợi nhuận cao, đi đôi với
ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại. Trong khu vực, không gian
phải được phân bổ hợp lý.
- Nông nghiệp: đào tạo, cập nhật nguồn nhân lực để đưa kiến thức
sản xuất, công nghệ, khoa học đến nông dân. Sử dụng công nghệ

3


sinh học để sản xuất các sản phẩm nông, lâm, thủy sản có giá trị
kinh tế cao.
- Dịch vụ: Hiện đại hóa và mở rộng các dịch vụ như bảo hiểm, ngân
hàng, các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và các phần mềm, ứng dụng
công nghệ thông tin. Ở Việt Nam, nên tạo thương hiệu cho hàng hóa,
dịch vụ.
-Phát triển kỹ thuật và khoa học, giáo dục và đào tạo.

3


- Nhiều hoạt động thúc đẩy liên kết với các vùng kinh tế.
- Khơng ngừng đổi mới và hồn thiện nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Cải cách và đổi mới bộ máy nhà nước. Sử
dụng hiệu quả các nguồn vốn, huy động liên tục.
-Mở rộng ngoại giao.

KẾT LUẬN

Trong q trình thực hiện cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, nền
kinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến tích cực, điển hình là
khắc phục được những sai lầm của chủ nghĩa tư bản trong sự bóc
lột thặng dư, sự thay đổi về cơng nghệ và phương pháp sản xuất
trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, từ đó có thể đưa ra
những phương pháp sản xuất mới, chuyển từ những phương thức
sản xuất còn giản đơn, lạc hậu sang những cách thức sản xuất
hiện đại, tối tân. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã tạo ra bước
nhảy vọt về chất của lực lượng sản xuất xã hội, thay đổi cơng
nghệ sản xuất, q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đã có
những tác động rõ rệt đến tốc độ tăng trưởng và quy mô nền kinh
tế nước ta, tạo ra cơ hội để đẩy nhanh q trình hiện đại hóa kinh
tế xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
-Tạp chí Mặt trận về “Phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam”

4



×