Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài thuyết trình sinh học lớp 11 tập tính của động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 34 trang )

SINH HỌC 11
BÀI 31, 32:
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT

TỔ 1 - 11A3


Nội dung:
I.

IV.

Khái niệm tập tính
II.

Phân loại tập tính

III.

Một số tập tính phổ biến ở động vật

Ứng dụng tập tính vào đời sống và sản xuất


I. Khái niệm tập tính
• Ví dụ:


Gấu Bắc Cực ngủ đông

Chim mẹ mớm mồi cho chim con



Nhện giăng lưới

Mèo bắt chuột


I. Khái niệm tập tính
• Ví dụ:
• Khái niệm: tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời
kích thích từ mơi trường (bên trong hoặc bên ngồi cơ thể).
• Ý nghĩa: giúp động vật thích nghi với mơi trường sống và
tồn tại.


II. Phân loại tập tính
Bẩm
sinh

Tập
tính

Hỗn
hợp

Học
được


Phân biệt tập tính bẩm sinh và học được
Tiêu chí so sánh

1. Ví dụ
2. Khái niệm
3. Cơ sở thần kinh
4. Đặc điểm

1. Tập tính bẩm sinh

2. Tập tính học được


Tiêu chí so sánh

1. Tập tính bẩm sinh

2. Tập tính học được

1. Ví dụ

• Nhện giăng lưới
• Ve kêu vào mùa hè
• ...

• Khỉ làm xiếc
• Vẹt biết nói
• ...

2. Khái niệm

• Là loại tập tính sinh ra đã • Là loại tập tính được hình thành
có.

thơng qua học tập và rút kinh
nghiệm trong quá trình sống của
cá thể.

3. Cơ sở
thần kinh

• Chuỗi phản xạ khơng
điều kiện.

• Chuỗi phản xạ có điều kiện.


Tiêu chí so sánh

1. Tập tính bẩm sinh

2. Tập tính học được

4. Đặc điểm
 Di truyền

• Do kiểu gen quy định
nên di truyền được.

• Do học tập và rút kinh nghiệm
nên khơng di truyền được.

 Đặc trưng


• Đặc trưng cho lồi.

• Đặc trưng cho cá thể.

 Độ bền vững • Bền vững.

• Kém bền vững.

 Số lượng

• Nhiều, thay đổi tùy từng cá thể
và tăng lên theo thời gian sống
của cá thể.

• Ít, khơng đổi.


 Lưu ý:
• Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào:
 Mức độ tổ chức của hệ thần kinh (đơn giản hay phức tạp).
Tuổi thọ.

• Một số tập tính của động vật như: sinh sản, ngủ đông là kết
quả phối hợp của hệ thần kinh và hệ nội tiết.




Ví dụ:
Tập tính bẩm sinh


Chim mẹ mớm mồi cho con

Nhện giăng lưới




Ví dụ:

Ve sầu kêu vào mùa hè

Tập tính bẩm sinh

Cá hồi đỏ di cư để sinh sản




Ví dụ:

Vẹt nói được
tiếng người

Tập tính học được

Chuột nghe tiếng mèo là bỏ chạy





Ví dụ:

Cún con tìm đến chậu để ăn

Tập tính học được

Tinh tinh biết dùng gậy để bắt cá


3. Tập tính hỗn hợp
• Khái niệm: là tập tính sinh ra đã có nhưng sẽ tiếp tục hồn thiện
trong đời sống cá thể.
• Nguồn gốc:
Tập tính
bẩm sinh
Tập tính
hỗn hợp
Tập tính
học được




Ví dụ:
 Tập tính bắt chuột ở mèo vừa là do bẩm sinh, vừa là do mèo mẹ dạy cho.

Mèo bắt chuột





Ví dụ:
 Tập tính xây tổ của chim vừa mang tính bẩm sinh, vừa là do học được từ đồng
loại.

Chim xây tổ




Ví dụ:
 Tập tính mổ thức ăn ở gà là do bẩm sinh, kĩ năng mổ phát triển và hoàn thiện
trong đời sống là do học được.

Gà mổ thóc


III. Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
Kiếm
ăn

Xã hội
Tập
tính

Di cư

Bảo vệ
lãnh

thổ

Sinh
sản


1. Tập tính kiếm ăn

2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

 Ý nghĩa của tập tính:

 Ý nghĩa của tập tính:

- Giúp động vật kiếm
ăn, đảm bảo sự tồn
tại.

- Giúp động vật bảo vệ
nguồn thức ăn, nơi ở,
nơi sinh sản.


3. Tập tính sinh sản
• Ví dụ:
Những chú chim sẻ lều ở Australia và New Guinea thu
hút chim mái bằng những tổ chim lớn được trang trí cơng
phu. Tổ chim có hình dáng giống một túp lều nhỏ, được
làm bằng cành cây và trang trí bằng các loại vỏ cây, đá, lông
chim hay nhiều đồ vật khác mà chúng gom nhặt được.



3. Tập tính sinh sản

 Ý nghĩa của tập tính:
- Giúp động vật duy trì
nịi giống.


4. Tập tính di cư

• Ví dụ:
Một trong những cuộc di
cư vĩ đại nhất thế giới động
vật thuộc về loài linh dương
đầu bò, thường diễn ra hàng
năm ở hai nước Tanzania và
Kenya.


4. Tập tính di cư

• Ví dụ:
Số lượng cá thể tham gia di
cư lên tới 1.5 triệu cá thể.
Chúng vượt qua những dải
đất, vùng đồng bằng rộng lớn
để tìm nguồn cỏ xanh tươi và
giàu dinh dưỡng.



4. Tập tính di cư

• Ví dụ:
Tổng qng đường mà
những đàn linh dương sẽ trải
qua lên tới 2800 km. Trong
suốt chuyến đi, linh dương sẽ
có thêm bạn là những chú
ngựa vằn và cũng phải đối
mặt với nhiều mối nguy hiểm
đến từ sư tử, báo và cá sấu,...
đang rình rập.


×