Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CƠ SỞ KHOA HỌC CHẤT RẮN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.02 KB, 5 trang )

Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM
Khoa Khoa Học Vật Liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CƠ SỞ KHOA HỌC CHẤT RẮN
I. THƠNG TIN CHUNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Tên mơn học tiếng Việt: CƠ SỞ KHOA HỌC CHẤT RẮN
Tên môn học tiếng Anh: FUNDAMENTALS OF SOLIDS SCIENCE
Mã số môn học:
Thuộc khối kiến thức:
Cơ sở ngành
Là học phần:
Bắt buộc
Tên giảng viên:
PGS,TS. Trần Cao Vinh
Số tín chỉ:
03
7.1. Số tiết lý thuyết:
45
7.2. Sồ tiết thực hành:
7.3. Số tiết tự học:
135
8. Các môn học tiên quyết:


Đại cương khoa học vật liệu, Hóa đại cương 1

II. MƠ TẢ MƠN HỌC (COURSE DESCRIPTION)
Môn học trang bị những kiến thức vật lý nền tảng để người học có thể hiểu được mối
quan hệ giữa cấu trúc bên trong và các tính chất vật lý bên ngoài của các chất rắn. Cấu trúc của
các chất rắn được xem xét từ cấu trúc vỏ điện tử, các liên kết, sự kết tụ và các quá trình vận động
của các ngun tử. Các tính chất vật lý của chất rắn được đề cập sẽ bao gồm tính chất cơ học,
điện học, từ học, quang học, nhiệt học.

III. MỤC TIÊU MÔN HỌC (COURSE GOALS)
Sinh viên học xong mơn học này có khả năng:
Mục tiêu

Mơ tả (mức tổng quát )

CĐR CDIO
của chương
trình

G1

Hiểu được ở mức độ cơ bản sự hình thành cấu trúc của các vật
chất ở trạng thái rắn
Hiểu và vận dụng được các khái niệm cơ bản để mô tả trạng thái


Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM
Khoa Khoa Học Vật Liệu

G2

G3

G4

G5

tồn tại của vật liệu rắn
Hiểu được ở mức độ cơ bản các quá trình vận động bên trong
trạng thái rắn
Hiểu được các tính chất cơ bản của vật liệu rắn và các tính chất
đặc trưng của một số vật liệu rắn điển hình.
Có khả năng đánh giá sơ bộ các tính chất của một vật liệu rắn trên
cơ sở cấu trúc và trạng thái tồn tại của nó.
Có khả năng phân tích định tính các ảnh hưởng của các yếu tố
bên trong cấu trúc lên các tính chất bên ngồi của vật liệu rắn
Có khả năng đọc hiểu tài liệu chuyên môn của môn học

IV. CHUẨN ĐẦU RA CỦA MƠN HỌC
Chuẩn

Mơ tả (Mức chi tiết - hành động)

đầu ra
G1.1
G1.2
G1.3
G2.1
G2.2
G3.1
G3.2

G3.3
G3.4
G3.5
G3.6
G4.1
G4.2
G5.1

Mức độ
(I/T/U)

Hiểu được cấu trúc vỏ điện tử và các liên kết của các nguyên tử
Hiểu được sự kết tụ của các nguyên tử và các trạng thái tồn tại của vật
liệu rắn
Mô tả, phân loại được các trạng thái tồn tại của vật liệu rắn điển hình
Hiểu được quá trình khuếch tán của các nguyên tử trong vật liệu rắn
Hiểu được các phản ứng hố học và q trình chuyển pha trong vật
liệu rắn
Hiểu được tính chất cơ học cơ bản của vật liệu rắn và một số vật liệu
rắn điển hình
Hiểu được tính chất điện mơi cơ bản của vật liệu rắn và một số vật
liệu rắn điển hình
Hiểu được tính chất từ học cơ bản của vật liệu rắn và một số vật liệu
rắn điển hình
Hiểu được tính chất dẫn điện cơ bản của vật liệu rắn và một số vật liệu
rắn điển hình
Hiểu được tính chất quang học cơ bản của vật liệu rắn và một số vật
liệu rắn điển hình
Hiểu được tính chất nhiệt học cơ bản của vật liệu rắn và một số vật
liệu rắn điển hình

Có khả năng đánh giá sơ bộ các tính chất của một vật liệu rắn trên cơ
sở cấu trúc và trạng thái tồn tại của nó
Có khả năng phân tích định tính các ảnh hưởng của các yếu tố bên
trong cấu trúc lên các tính chất bên ngồi của vật liệu rắn
Có khả năng đọc hiểu tài liệu chuyên môn của môn học

U
T
U
T
T
T
T

T
T
T
T
T
T
I


Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM
Khoa Khoa Học Vật Liệu

V. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT
STT

Tên chủ đề


Chuẩn đầu ra

Hoạt động dạy/Hoạt

Hoạt

động học (gợi ý)

động
đánh giá

Tuần 1

Cấu trúc điện tử của nguyên tử
và các liên kết.

G1.1, G5.1

Tuần 2

Sự kết tụ và giản đồ pha

G1.2, G1.3,
G5.1

Tuần 3

Cấu trúc tinh thể và các vật
liệu điển hình


G1.2, G1.3,
G5.1

Tuần 4

Khuếch tán, phản ứng hoá học
và chuyển pha

G2.1, G2.2,
G5.1

Tuần 5

Trạng thái tồn tại của vật rắn

Tuần 6

Tính chất cơ học của vật rắn

Tuần 7

Tính chất điện mơi của vật rắn

Tuần 8

Tính chất từ của vật rắn

G3.3, G4.1,
G4.2, G5.1


Tuần 9

Tính chất dẫn điện của vật rắn

G3.4, G4.1,
G4.2, G5.1

G1.3, G2.1,
G2.2
G3.1, G4.1,
G4.2, G5.1
G3.2, G4.1,
G4.2, G5.1

Tuần 10 Tính chất quang của vật rắn

G3.5, G4.1,
G4.2, G5.1

Tuần 11 Tính chất nhiệt của vật rắn

G3.6, G4.1,
G4.2, G5.1

Tổng quan mối quan hệ giữa
Tuần 12 cấu trúc và tính chất của vật
liệu rắn

G4.1, G4.2


Thuyết giảng, thảo
luận tại lớp, đọc tài
liệu ở nhà
Thuyết giảng, thảo
luận tại lớp, đọc tài
liệu ở nhà
Thuyết giảng, thảo
luận tại lớp, đọc tài
liệu ở nhà
Thuyết giảng, thảo
luận tại lớp, đọc tài
liệu ở nhà
Tổng quan các nội
dung đã học
Thuyết giảng, thảo
luận tại lớp, đọc tài
liệu ở nhà
Thuyết giảng, thảo
luận tại lớp, đọc tài
liệu ở nhà
Thuyết giảng, thảo
luận tại lớp, đọc tài
liệu ở nhà
Thuyết giảng, thảo
luận tại lớp, đọc tài
liệu ở nhà
Thuyết giảng, thảo
luận tại lớp, đọc tài
liệu ở nhà

Thuyết giảng, thảo
luận tại lớp, đọc tài
liệu ở nhà
Tổng kết môn
học/thảo luận chung

KT GK
KT GK
KT GK
KT GK
KT GK
Thi CK
Thi CK
Thi CK
Thi CK
Thi CK

Thi CK

Thi CK


Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM
Khoa Khoa Học Vật Liệu

VI. ĐÁNH GIÁ


GK


Tên

Kiểm tra giữa kỳ

Mô tả (gợi ý)

Các chuẩn

Tỉ lệ

đầu ra được

%

đánh giá
Trắc nghiệm, đúng kết quả G1.1, G1.2,
trong thời gian quy định

30

G1.3, G2.1,
G2.2, G5.1
G3.1, G3.2,

CK

Thi cuối kỳ

Trắc nghiệm, đúng kết quả
trong thời gian quy định


G3.3, G3.4,
G3.5, G3.6,

70

G4.1, G4.2,
G5.1

VII. TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Understanding Solids: The science of materials, Richard J. D. Tilley, John Wiley and
Sons, Ltd., 2013

VIII. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG




Sinh viên cần tuân thủ nghiêm túc các nội quy và quy định của Khoa và Trường.
Sinh viên không được vắng quá 3 buổi trên tổng số các buổi học lý thuyết.
Đối với bất kỳ sự gian lận nào trong quá trình làm bài tập hay bài thi, sinh viên phải chịu
mọi hình thức kỷ luật của Khoa/Trường và bị 0 điểm trong phần bài làm đó.



Sinh viên vắng bất kì bài tập nào sẽ được làm bù nếu có lí do chính đáng.

IX. THƠNG TIN LIÊN HỆ






Giảng viên: PGS,TS. Trần Cao Vinh
Khoa: Khoa học và Công nghệ Vật liệu
Email:
Điện thoại: 0918003012
TP. HCM, ngày 8 tháng 3 năm 2018


Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM
Khoa Khoa Học Vật Liệu
TRƯỞNG KHOA

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

GS.TS. Lê Văn Hiếu

PGS.TS. Trần Cao Vinh



×