Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Tài liệu Nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 85 trang )

20/08/2019

CHƢƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN

5

MỤC TIÊU CHƢƠNG 1

1) BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN

2) ĐỐI TƢỢNG ĐO LƢỜNG
. CỦA KẾ TOÁN

6

3


20/08/2019

1) BẢN CHẤT CỦA KẾ TỐN

CHỨC
NĂNG CỦA
KẾ TỐN

ĐỐI
TƢỢNG SỬ
DỤNG


THƠNG
TIN KẾ
TỐN

CÁC LĨNH
VỰC KẾ
TỐN

CÁC U
CẦU CƠ
BẢN CỦA
KẾ TỐN

MƠI
TRƢỜNG
PHÁP LÝ
CỦA KẾ
TỐN

7

__CHỨC NĂNG CỦA KẾ TỐN__

Kế tốn là một hệ thống đo lường và xử lý thông tin kinh tế
trong một tổ chức thông qua việc thu thập , xử lý dữ liệu và
truyền đạt thông tin cho những người ra quyết định, mà những
thơng tin đó phải hợp lý, đáng tin cậy và có thể so sánh được

8


4


20/08/2019

__CHỨC NĂNG CỦA KẾ TỐN__
Ngƣời ra quyết định
Nhu cầu thơng tin

Hệ thống kế tốn

Hoạt
động
kinh
doanh

Thơng tin

Thu thập dữ
liệu
Nhận biết và ghi
chép các nghiệp
vụ kinh tế

Xử lý dữ liệu
Phân loại, sắp
xếp và tổng hợp
dữ liệu

Truyền đạt

thơng tin
Lập báo cáo kế
tốn (các báo
cáo tài chính)

9

__ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG THƠNG TIN KẾ
.
TỐN__
Những ngƣời bên ngồi
doanh nghiệp
• Người cho vay
• Cổ đơng
• Các tổ chức chính phủ
• Người tiêu dùng
• Kiểm tốn viên độc lập
• Khách hàng
Kế tốn tài chính

Những ngƣời bên trong
doanh nghiệp
• Các nhà quản lý doanh nghiệp
• Trưởng các phịng, ban
• Kiểm tốn viên nội bộ
• Nhân viên bán hàng
• Người lập dự tốn ngân sách
• Kiểm sốt viên
Kế tốn quản trị


10

5


20/08/2019

__CÁC LĨNH VỰC KẾ TỐN__

Kế tốn

Kế tốn

tài chính

quản trị

Kế tốn

Kiểm

thuế

tốn

11

__CÁC U CẦU CƠ BẢN CỦA KẾ TỐN__

Trung

thực

thể so
sánh

Khách
quan
VAS 01

Dễ
hiểu

Đầy
đủ
Kịp
thời
12

6


20/08/2019

__MƠI TRƢỜNG PHÁP LÝ CỦA KẾ TỐN__

Luật kế tốn

Chuẩn mực
& khn
mẫu kế tốn


Chế độ kế
tốn Việt
Nam

Hội nghề
nghiệp kế
tốn Việt
Nam

13

__ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP__
Yêu cầu cơ bản của
kế toán

Tiêu chuẩn đạo đức nghề
nghiệp kế tốn1

1.Hợp lý
2.Đáng tin cậy
3.Có thể so sánh được

1.Độc lập
2.Chính trực
3.Khách quan
4.Năng lực chun mơn và tính
thận trọng
5.Tính bảo mật
6.Tư cách nghề nghiệp

7.Tuân thủ chuẩn mực chuyên
môn.

( 1đoạn 35 của Chuẩn mực
đạo đức nghề nghiệp kế
toán, kiểm toán Việt Nam)

14

7


20/08/2019

Kết luận
KẾ TỐN LÀ GÌ?

15

2) ĐỐI TƢỢNG ĐO LƢỜNG CỦA KẾ
TỐN

PHƢƠNG TRÌNH
KẾ TỐN

ẢNH HƢỞNG CỦA
NGHIỆP VỤ KINH
TẾ ĐẾN PHƢƠNG
TRÌNH KẾ TOÁN


ĐẶC ĐIỂM ĐỐI
TƢỢNG ĐO LƢỜNG
CỦA KẾ TOÁN

16

8


20/08/2019

__ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG ĐO LƢỜNG
.
CỦA KẾ TOÁN__
Nghiệp vụ là một khái niệm pháp lý, đó là
những sự kiện hoặc những biến cố
kinh tế kinh tế làm ảnh hưởng đến tài sản
và nguồn vốn của doanh nghiệp.
Đối tƣợng nghiên cứu của kế tốn:
NGUỒN VỐN
TÀI SẢN
(NGUỒN HÌNH THÀNH
NÊN TÀI SẢN )
Là những nguồn lực Cho biết những tài sản này do
mang lại lợi ích tương đâu mà có? Nó được hình
lai cho doanh nghiệp mà thành trong doanh nghiệp từ
được sở hữu hoặc kiểm đâu? Ai tài trợ cho những tài
soát bởi doanh nghiệp
sản này?


17

__ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG ĐO LƢỜNG
.
CỦA KẾ TOÁN__
Ghi nhận & đo lƣờng
NVKT
NVKT phát sinh trong
khoảng thời gian và

Đơn vị đo
lường?

không gian nào?

(1) “Thực thể kinh doanh”: một
doanh nghiệp là một thực thể tách biệt,
không những độc lập với chủ nợ và
khách hàng, mà còn độc lập với chủ sở
hữu của doanh nghiệp
 NVKT phát sinh trong phạm vi đơn
vị nào thì đơn vị đó mới ghi nhận vào
sổ sách kế toán

(2) “Thƣớc đo tiền tệ”: Mọi NVKT đều
được ghi nhận bằng thước đo giá trị.

 Đơn vị tiền tệ được dùng làm thước
đo chung cho mọi NVKT  tất cả các
đối tượng kế toán trong tổ chức được

quy đổi về cùng một thước đo để thông
tin tài chính có thể so sách được
18

9


20/08/2019

___PHƢƠNG TRÌNH KẾ TỐN___
Phƣơng trình kế tốn cơ bản:
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN

TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
 VỐN CHỦ SỞ HỮU = TÀI SẢN – NỢ PHẢI TRẢ

19

___PHƢƠNG TRÌNH KẾ TỐN___
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn góp chủ sở
hữu

Lợi Nhuận
= Doanh Thu – Chi phí
Chi phí: Chi phí là những

Vốn góp chủ sở
hữu: những tài sản
mà chủ sở hữu bỏ ra

để góp vào d/nghiệp
khi mới thành lập
hoặc bổ sung vốn
theo yêu cầu khi
d/nghiệp đang hoạt
động.

Doanh thu/ thu nhập:
sự tăng lên lợi ích kinh
tế trong kỳ dưới hình
thức tăng tài sản hoặc
giảm nợ phải trả do
việc cung cấp hàng hóa,
sản phẩm, dịch vụ và
các hoạt động khác của
d/nghiệp dẫn đến sự
tăng lên của VCSH mà
không phải do góp vốn.

lợi ích kinh tế mất đi
nhằm để tìm kiếm doanh
thu, biểu hiện dưới hình
thức giảm tài sản hoặc
tăng nợ phải trả từ các
hoạt động kinh doanh của
d/nghiệp dẫn đến sự giảm
xuống của VCSH mà
không phải do phân phối
vốn cho CSH.
20


10


20/08/2019

___PHƢƠNG TRÌNH KẾ TỐN___
Phƣơng trình kế tốn cơ bản:
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn góp chủ sở
hữu

Lợi Nhuận
= Doanh Thu – Chi phí

Phƣơng trình kế tốn mở rộng:
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN GÓP CHỦ SỞ HỮU
+ DOANH THU – CHI PHÍ

21

___LUYỆN TẬP___
.

PHÂN LOẠI TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN? TÌM X?
ĐVT: Triệu Đồng

Ngun vật liệu

Cơng cụ, dụng cụ

300
20

Thành phẩm

160

Vay dài hạn

X

Tiền
Tài sản cố định hữu hình

850
1.520

Vay ngắn hạn

500

Phải trả cho người bán

150

500

Quỹ đầu tư phát triển


130

Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Phải thu của khách hàng

230

Vốn góp của chủ sở hữu

1.470

Tạm ứng

40

Quỹ khen thưởng phúc lợi

25

Phải trả người lao động

30

Lợi nhuận chưa phân phối

45
22


11


20/08/2019

___LUYỆN TẬP___
PHƢƠNG TRÌNH KẾ TỐN?
Cơng ty B có tổng tài sản là 12 tỷ đồng và tổng nợ phải trả là 5 tỷ
đồng.
Tính tổng vốn chủ sở hữu của
cơng ty B?

23

___LUYỆN TẬP___
PHƢƠNG TRÌNH KẾ TỐN?
Vào đầu năm tài chính, cơng ty Red có tổng tài sản là 200.000.000
đồng và tổng nợ phải trả là 150.000.000 đồng. Trong suốt năm hoạt

động, tài sản công ty tăng 70.000.000 đồng và nợ phải trả tăng
30.000.000 đồng.
Tính tổng vốn chủ sở hữu vào cuối năm tài
chính?

24

12


20/08/2019


___LUYỆN TẬP___
PHƢƠNG TRÌNH KẾ TỐN?
Vào đầu năm tài chính, cơng ty Green có tổng nợ phải trả là
600.000.000 đồng. Trong năm, tổng tài sản tăng 80.000.000 đồng và
vào cuối năm tổng tài sản là 780.000.000 đồng. Tổng nợ phải trả
giảm 10.000.000 đồng trong suốt năm hoạt động.
Tính tổng vốn chủ sở hữu vào đầu năm
và cuối năm?

25

__ẢNH HƢỞNG CỦA NGHIỆP VỤ KINH TẾ
ĐẾN PHƢƠNG TRÌNH KẾ TỐN__
Một NVKT ln ảnh hưởng ít nhất đến 2 khoản mục khác nhau của
PTKTCB nhưng PTKTCB ln cần bằng.  Có 2 qui luật sau:
QL 1: NGHIỆP VỤ KINH TẾ ẢNH HƢỞNG ĐẾN 2 BÊN CỦA
PHƢƠNG TRÌNH KẾ TỐN  tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ
phải cùng tăng hoặc cùng giảm; nghĩa là:
• (1a) Khi có một hay nhiều tài sản tăng tƣơng ứng với 1 hay nhiều
nguồn vốn tăng thì tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ cùng tăng.
(Xem Ví dụ 1)
• (1b) Khi có một hay nhiều tài sản giảm tƣơng ứng với 1 hay nhiều
nguồn vốn giảm thì tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ cùng giảm .
(Xem Ví dụ 2)
26

13



20/08/2019

VÍ DỤ 1 _ NVKT làm tổng tài sản & nguồn vốn cùng tăng_
Nghiệp vụ (1) “Chủ sở hữu góp 600 triệu đồng bằng tiền để thành lập công ty
Black & White”.
 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản

=

Nợ phải trả

+ Vốn chủ sở hữu

TGNH

=

VGCSH

(1)

+ 600

=

+ 600

SD


600

=

600

27

VÍ DỤ 1 _ NVKT làm tổng tài sản & nguồn vốn cùng tăng_
Nghiệp vụ (2) “Mua hàng hóa chưa trả tiền cho người bán 150 triệu đồng”.
 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

SD cũ
(2)
SD mới
Tổng

Tài sản
TGNH + HH
600
+ 150
600
150
750

= Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
= PTCNB +
VGCSH
=

600
+ 150
=
150
600
=
750

28

14


20/08/2019

VÍ DỤ 2 _ NVKT làm tổng tài sản & nguồn vốn cùng giảm
Nghiệp vụ (3): “Công ty Black & White lập uỷ nhiệm chi chuyển khoản 100
triệu đồng để thanh toán một phần khoản nợ người bán”.
 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản
SD cũ
(3)

TGNH
TGNH +
600

= Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
HH

150

= PTCNB
PTCNB
=
150

- 100

SD mới
Tổng

500
650

+

VGCSH
600

- 100
150

=
=

50

600
650

29

__ẢNH HƢỞNG CỦA NGHIỆP VỤ KINH TẾ
ĐẾN PHƢƠNG TRÌNH KẾ TỐN__
QL 2: NGHIỆP VỤ KINH TẾ ẢNH HƢỞNG ĐẾN 1 BÊN CỦA PHƢƠNG
TRÌNH KẾ TỐN  tổng tài sản và tổng nguồn vốn sẽ không đổi, nghĩa là:


(2a) Khi 1 bên tài sản bị ảnh hƣởng thì sẽ có 1 hay nhiều loại tài sản tăng
đồng thời 1 hay nhiều loại tài sản khác giảm tƣơng ứng.
(Xem Ví dụ 3)



(2b) Khi 1 bên nguồn vốn bị ảnh hƣởng thì sẽ có 1 hay nhiều loại nguồn
vốn tăng đồng thời 1 hay nhiều loại nguồn vốn khác giảm tƣơng ứng.
(Xem Ví dụ 4)

30

15


20/08/2019

VÍ DỤ 3 _ NVKT chỉ ảnh hƣởng đến bên tài sản
Nghiệp vụ (4): “Công ty Black & White mua hàng hóa trị giá 80 triệu đã
thanh tốn”.
 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:


Tài sản
TGNH +
TGNH

= Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

SD cũ

500

HH
HH =
150 =

(4)

- 80

+ 80

SD mới

420

Tổng

230 =

650


PTCNB

+ VGCSH

50

600

50

600

=

650
31

VÍ DỤ 4 _ NVKT chỉ ảnh hƣởng đến bên nguồn vốn
Nghiệp vụ (5): “Công ty Black & White vay ngân hàng để trả nợ người
bán 50 triệu đồng”.
 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản

= Nợ phải trả

+ Vốn chủ sở hữu

TGNH + HH = PTNB
PTCNB VNH

+ VNH + VGCSH
SD cũ

420

230 =

(5)
SD mới
Tổng

50
- 50

420
650

230 =
=

0

600
+ 50
50

600

650
32


16


20/08/2019

VÍ DỤ 5 _ NVKT có phát sinh doanh thu và chi phí
Nghiệp vụ (6): “Công ty Black & White bán ½ số hàng có trong kho thu tiền
ngay 200 triệu đồng”.
 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản

= Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

+

TGNH
TGNH + HH = PTCNB + VNH + VGCSH HH
+ D/ thu HH
- C/phí
SD cũ
(6a)

420

0


50

600

+ 200

(6b)
SD mới

230 =

+ 200
-115

620

Tổng

+115

115 =

735

0

50

600


=

200

115

735
33

VÍ DỤ 5 _ NVKT có phát sinh doanh thu và chi phí
Nghiệp vụ (7): “Công ty Black & White thanh toán tiền điện, nước đã dùng
trong tháng là 2 triệu đồng”.
 Ta phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến PTKTCB như sau:

Tài sản

= Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

+

TGNH + HH = PTCNB + VNH + VGCSH + D/ thu - C/phi
C/phí
TGNH
SD cũ

620

(7)


-2

SD mới

618

Tổng

115 =

0

50

600

200

115
+2

733

115 =
=

0

50


600
733

200

117

34

17


20/08/2019

HẾT CHƢƠNG 1

35

CHƢƠNG 2

_BÁO CÁO TÀI CHÍNH_

18


20/08/2019

MỤC TIÊU CHƢƠNG 2
1) VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO

CÁO TÀI CHÍNH
2) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
3) BÁO CÁO KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
4) MỐI QUAN HỆ GIỮA
BCĐKT VÀ BCKQHĐKD

1) VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI
CHÍNH

HỆ THỐNG
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH

CÁC GIẢ
ĐỊNH VÀ
NGUN TẮC
KẾ TỐN CƠ
BẢN

VAI TRÕ CỦA
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
CÁC THUẬT
NGỮ

38

19



20/08/2019

__CÁC THUẬT NGỮ__


KỲ KẾ TỐN: là khoảng thời gian xác định từ thời điểm doanh nghiệp bắt đầu
ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế tốn, khóa sổ kế tốn để lập
báo cáo tài chính.



NIÊN ĐỘ KẾ TOÁN: là khoảng thời gian xác định 12 tháng theo năm dương
lịch. Cuối niên độ kế toán doanh nghiệp sẽ lập báo cáo tài chính để trình bày kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ đó. Khái niệm “niên độ kế toán”
trùng với khái niệm “kỳ kế tốn năm”.



CHU KỲ KINH DOANH: là khoảng thời gian xác định mà một doanh nghiệp
bắt đầu chi tiền cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và thu hồi tiền từ các hoạt
động đó. Chu kỳ kinh doanh thường tập trung vào việc mua bán các tài sản.

39

__VAI TRÕ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH__
• Báo cáo tài chính là các báo cáo kế tốn cung cấp thơng
tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các
luồng tiền của doanh nghiệp đáp ứng các nhu cầu cho
những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết

định kinh tế.
Tài sản; Nợ phải trả;
Vốn chủ sở hữu
Dòng Tiền
thu - chi

Doanh thu, thu
nhập, chi phí; Lãi,
lỗ và phân chia kết
quả kinh doanh;
40

20


20/08/2019

__HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH__
• Hệ thống báo cáo tài chính gồm: (1) Bảng cân đối
kế tốn; (2) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;
(3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; (4) Bản thuyết minh
BCTC.
• Căn cứ vào thời điểm lập báo cáo tài chính ta có: Báo
cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ.

41

__CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ NGUN TẮC
KẾ TỐN CƠ BẢN__
• Ngun tắc kế toán chung đƣợc thừa nhận (Generally

Accepted Accounting Principles – GAAP) là những quy tắc, tiêu
chuẩn và hướng dẫn cho việc lập báo cáo tài chính.Việc tuân thủ
theo GAAP là để đảm bảo thơng tin kế tốn thoả mãn những yêu
cầu cơ bản của kế toán (đáng tin cậy, dể hiểu, có thể so sánh
được).
• Cấu trúc chung cơ bản của GAAP dựa trên 12 giả định và nguyên
tắc như sau:
42

21


20/08/2019

__CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ NGUN TẮC
KẾ TỐN CƠ BẢN__

GAAP
Giả định

Ngun
tắc






1/ Thực thể kinh doanh
2/ Hoạt động liên tục

3/ Đơn vị tiền tệ
4/ Kỳ kế tốn






5/ Cơng khai
6/ Giá gốc
7/ Nhất quán
8/ Ghi nhận doanh thu






9/ Phù hợp
10/ Thân trọng
11/ Khách quan
12/ Trọng yếu
43

__CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ NGUYÊN TẮC
KẾ TOÁN CƠ BẢN__
1/ Giả định thực thể kinh doanh
Mọi đơn vị kinh tế tiến hành hoạt động kinh
doanh cần phải ghi chép tổng hợp và lập báo cáo.
Trên góc độ kế tốn, mỗi doanh nghiệp được nhận

thức và đối xử như chúng là những tổ chức độc
lập với chủ sở hữu và với các doanh nghiệp khác.

2/ Giả định hoạt động liên tục
Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở
giả định là doanh nghiệp đang hoạt động
liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh
doanh bình thường trong tương lai gần
44

22


20/08/2019

__CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ NGUYÊN TẮC
KẾ TOÁN CƠ BẢN__
4/ Giả định kỳ kế toán
3/ Giả định đơn vị tiền tệ
Sử dụng đơn vị tiền tệ là đơn

Kỳ kế toán là khoảng thời
gian xác định mà trong đó các
báo cáo tài chính được lập

vị đồng nhất trong việc tính
tốn và ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, nghĩa là, kế
toán chỉ phản ánh những gì có
thể biểu hiện bằng tiền

45

__CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ NGUYÊN TẮC
KẾ TOÁN CƠ BẢN__
5/ Nguyên tắc cơng
khai
Bất kỳ sự kiện nào trong
tương lai có thể xảy ra, và
ảnh hưởng trọng yếu đến
tình hình tài chính của
doanh nghiệp, thì phải
được trình bày cho những
người sử dụng báo cáo tài
chính biết

6/ Nguyên tắc giá gốc
Tài sản phải được ghi nhận
theo giá gốc. Giá gốc của tài
sản được tính theo số tiền hoặc
khoản tương đương tiền đã trả,
phải trả hoặc tính theo giá trị
hợp lý của tài sản đó vào thời
điểm tài sản được ghi nhận.
46

23


20/08/2019


__CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ NGUYÊN TẮC
KẾ TOÁN CƠ BẢN__
7/ Nguyên tắc khách quan
Mọi ghi nhận kế toán dựa trên cơ sở
những bằng chứng khách quan. Các
NVKT được ghi nhận và xử lý dựa trên
những chứng thực mà hồn tồn khơng
phải là cảm tính hay quan điểm cá nhân

8/ Nguyên tắc ghi
nhận doanh thu
Doanh thu được ghi nhận
tại thời điểm giao dịch
kinh tế được hoàn tất.

9/ Nguyên tắc phù hợp
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù
hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh
thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương
ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
47

__CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ NGUYÊN TẮC
KẾ TOÁN CƠ BẢN__
10/ Nguyên tắc thận trọng
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để
lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn.
Ngun tắc thận trọng địi hỏi:
• Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập q lớn;
• Khơng đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;


• Khơng đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí;
• Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn
về khả năng thu được lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải được ghi nhận
khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
48

24


20/08/2019

__CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ NGUYÊN TẮC
KẾ TOÁN CƠ BẢN__
11/ Nguyên tắc nhất qn
Các chính sách và phương pháp kế tốn đã chọn phải
được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế tốn
năm. Nếu có thay đổi chính sách và phương pháp kế
tốn đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của
sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.

12/ Nguyên tắc trọng yếu
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu
thiếu thơng tin hoặc thiếu chính xác của thơng tin đó có
thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh
hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC.
49

2) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
LUYỆN TẬP


NỘI DUNG BẢNG
CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

KHÁI NIỆM BẢNG
CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

50

25


20/08/2019

__KHÁI NIỆM BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN__
Bảng cân đối kế tốn (BCĐKT) là một báo cáo tài chính tổng
hợp, phản ánh một cách tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện
có và nguồn hình thành nên tài sản đó của doanh nghiệp
thông qua thƣớc đo bằng tiền, tại một thời điểm nhất định.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

TÀI SẢN

NGUỒN VỐN

51

__NỘI DUNG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN__
Mẫu kết cấu ngang:

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
CƠNG TY…
NGÀY…
TÀI SẢN
tính
thanh
khoản
giảm
dần

SỐ TIẾN

NGUỒN VỐN

A. Tài sản ngắn hạn
…………
…………
B. Tài sản dài hạn
…………
…………

A. Nợ phải trả
…………
…………
B. Vốn chủ sở hữu
…………
…………

Tổng cộng


Tổng cộng

Phản ánh kết cấu của tài sản, thể
hiện sự phân loại tài sản, tức là
nó trả lời câu hỏi: tài sản bao
gồm những loại nào?

(ĐVT:….)
SỐ TIẾN

Phản ánh nguồn hình thành nên tài
sản, gồm nợ phải trả và vốn chủ sở
hữu, thể hiện nguồn tài trợ cho phần
tài sản trên BCĐKT, tức là nó trả
lời câu hỏi: tài sản do đâu mà có?

tính

pháp

giảm
dần

52

26


20/08/2019


__NỘI DUNG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN__
Mẫu kết cấu dọc:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
CƠNG TY…
NGÀY…
(ĐVT:…)
TÀI SẢN

SỐ TIẾN

A. Tài sản ngắn hạn
…………
B. Tài sản dài hạn
…………
Tổng tài sản
NGUỒN VỐN

SỐ TIẾN

Lƣu ý:
Tổng số tiền của phần tài sản
luôn luôn bằng tổng số tiền
của phần nguồn vốn.

A. Nợ phải trả
…………
B. Vốn chủ sở hữu
…………
Tổng nguồn vốn
53


_LUYỆN TẬP_ LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Căn cứ vào bảng số liệu dưới đây về tình hình tài chính của
cơng ty T&T tại ngày 31/12/2018 , hãy lập Bảng cân đối
kế tốn tại ngày 31/12/2018 của cơng ty T&T:
Tiền

Đvt: đồng
140.000.000

Phải thu của khách hàng
Nguyên vật liệu
Tài sản cố định hữu hình
Hao mịn tài sản cố định
Vay ngân hàng
Phải trả cho người bán
Vốn góp của chủ sở hữu
Quỹ đầu tư phát triển

60.000.000
200.000.000
700.000.000
100.000.000
100.000.000
80.000.000
720.000.000
100.000.000

54


27


×