Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ THI học kỳ 2 MINH HỌA KHỐI 10 Môn Hóa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.12 KB, 4 trang )

ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MINH HỌA
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với
dung dịch H2SO4 đặc, nguội là
A. Cu, Fe, Al.
B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Fe, Mg, Al.
Câu 2: Nguyên tử của các nguyên tố nhóm Halogen đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là
A. ns1np6.
B. ns2np5.
C. ns3np4.
D. ns2np4.
Câu 3: Để nhận biết các dung dịch không màu mất nhãn sau: KCl, KNO 3, KI có thể dùng thuốc
thử nào sau đây?
A. quỳ tím.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch AgNO3.
D. dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 4: Phương pháp điều chế khí clo trong cơng nghiệp là
A. cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
B. điện phân dung dịch NaCl.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D. Cho NaCl tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu 5: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì người ta thường lấy một
chất bột rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại. Chất bột đó là
A. vơi sống.
B. cát.
C. muối ăn.
D. lưu huỳnh.
Câu 6: Cho lần lượt các chất sau: FeS, Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3


tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 7: Trường hợp khơng xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2.
B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl.
C. O3 + 2KI + H2O → KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(1) Ozon có thể được dùng để tẩy trắng tinh bột, chữa sâu răng, sát trùng nước sinh hoạt.
(2) Sắt khi tác dụng với HCl và H2SO4 đặc nóng đều thu được muối sắt (II).
(3) Hấp thụ một lượng khí SO2 vào dung dịch nước vôi dư trong thu được kết tủa trắng.
(4) Khí SO2 có tính chất tẩy màu nên có thể phân biệt khí SO2 và CO2 bằng dung dịch thuốc tím.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 9: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ dưới đây

Sau một thời gian thì ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy
A. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc.
B. có xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. khơng có hiện tượng gì xảy ra.
D. có xuất hiện kết tủa màu đen.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
A. 2HCl + Mg(OH)2




MgCl2 + 2H2O

B. 2HCl + CuO



CuCl2 + H2O






C. 4HCl + MnO2
MnCl2 + Cl2 + 2 H2O
D. 2HCl + Fe
FeCl2 + H2
Câu 11: Chất khí có khả năng gây ơ nhiễm khơng khí, gây mưa axit, gây viêm phổi, viêm giác
mạc là
A. SO2.
B. H2S.
C. CO2.
D. Cl2.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam
hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít.

B. 8,96 lít.


C. 11,20 lít.

D. 4,48 lít.

Câu 13: Cách pha lỗng H2SO4 đặc an tồn là
A. Rót nhanh axit vào nước và khuấy đều.
B. Rót nhanh nước vào axit và khuấy đều.
C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy đều.
D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều.
Câu 14: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hố học?
A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
Câu 15: Trong các chất sau: H2SO4 đặc, P2O5, CaO chất thường được dùng để làm khô khí H2S là
A. H2SO4đặc.
B. P2O5.
C. CaO.
D. P2O5 hoặc CaO.
Câu 16: Kim loại bị thụ động với axit H2SO4 đặc nguội là
A. Cu; Al; Mg.
B. Al; Fe; Cr.
C. Cu; Fe; Cr.
D. Zn; Cr; Ag.

Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm). Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
a. Zn + HCl →
b. Al + O2 →
c. BaCl2 + H2SO4 →

d. Cl2 + Fe →
e. H2S + KOH (Tỉ lệ mol 1 : 2) →
Câu 2 (1,5 điểm). Hịa tan hồn tồn 62,4g hỗn hợp Na 2CO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl 1,6M,
thu được 13,44 lít khí (đktc). Tính phần trăm về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 3 (3 điểm). Cho 40 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào dung dịch H 2SO4 đặc, dư rồi đun
nóng. Sau phản ứng thấy thốt ra 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
c. Cho tồn bộ lượng khí SO2 ở trên vào 700 mL dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X.
Tính khối lượng của chất tan trong dung dịch X.


ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MINH HỌA
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với
dung dịch H2SO4 đặc, nguội là
A. Cu, Fe, Al.
B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Fe, Mg, Al.
Câu 2: Nguyên tử của các nguyên tố nhóm Halogen đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là
A. ns1np6.
B. ns2np5.
C. ns3np4.
D. ns2np4.
Câu 3: Để nhận biết các dung dịch không màu mất nhãn sau: KCl, KNO 3, KI có thể dùng thuốc
thử nào sau đây?
A. quỳ tím.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch AgNO3.

D. dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 4: Phương pháp điều chế khí clo trong cơng nghiệp là
A. cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
B. điện phân dung dịch NaCl.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
D. Cho NaCl tác dụng với H2SO4 đặc.
Câu 5: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì người ta thường lấy một
chất bột rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại. Chất bột đó là
A. vơi sống.
B. cát.
C. muối ăn.
D. lưu huỳnh.
Câu 6: Cho lần lượt các chất sau: FeS, Fe 3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3
tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Câu 7: Trường hợp khơng xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2.
B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl.
C. O3 + 2KI + H2O → KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(1) Ozon có thể được dùng để tẩy trắng tinh bột, chữa sâu răng, sát trùng nước sinh hoạt.
(2) Sắt khi tác dụng với HCl và H2SO4 đặc nóng đều thu được muối sắt (II).
(3) Hấp thụ một lượng khí SO2 vào dung dịch nước vơi dư trong thu được kết tủa trắng.
(4) Khí SO2 có tính chất tẩy màu nên có thể phân biệt khí SO2 và CO2 bằng dung dịch thuốc tím.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2

C. 1
D. 4
Câu 9: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ dưới đây

Sau một thời gian thì ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy


A. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc.
B. có xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. khơng có hiện tượng gì xảy ra.
D. có xuất hiện kết tủa màu đen.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
A. 2HCl + Mg(OH)2





MgCl2 + H2O

B. HCl + CuO





CuCl2 + H2O

C. 4HCl + MnO2
MnCl2 + Cl2 + H2O

D. 2HCl + Fe
FeCl2 + H2
Câu 11: Chất khí có khả năng gây ơ nhiễm khơng khí, gây mưa axit, gây viêm phổi, viêm giác
mạc là
A. SO2.
B. H2S.
C. CO2.
D. Cl2.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam
hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 17,92 lít.

B. 8,96 lít.

C. 11,20 lít.

D. 4,48 lít.

Câu 13: Cách pha lỗng H2SO4 đặc an tồn là
A. Rót nhanh axit vào nước và khuấy đều.
B. Rót nhanh nước vào axit và khuấy đều.
C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy đều.
D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều.
Câu 14: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hố học?
A. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
D. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
Câu 15: Trong các chất sau: H2SO4 đặc, P2O5, CaO chất thường được dùng để làm khơ khí H2S là
A. H2SO4đặc.

B. P2O5.
C. CaO.
D. P2O5 hoặc CaO.
Câu 16: Kim loại bị thụ động với axit H2SO4 đặc nguội là
A. Cu; Al; Mg.
B. Al; Fe; Cr.
C. Cu; Fe; Cr.
D. Zn; Cr; Ag.

Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm). Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
a. Zn + HCl →
b. Al + O2 →
c. BaCl2 + H2SO4 →
d. Cl2 + Fe →
e. H2S + KOH (Tỉ lệ mol 1 : 2) →
Câu 2 (1,5 điểm). Hịa tan hồn tồn 62,4g hỗn hợp Na 2CO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl 1,6M,
thu được 13,44 lít khí (đktc). Tính phần trăm về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 3 (3 điểm). Cho 40 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào dung dịch H 2SO4 đặc, dư rồi đun
nóng. Sau phản ứng thấy thốt ra 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
c. Cho tồn bộ lượng khí SO2 ở trên vào 700 mL dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X.
Tính khối lượng của chất tan trong dung dịch X.



×