Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Lý thuyết vận dụng cao Hóa Học 8+

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.79 KB, 6 trang )

ĐỀ LÍ THUYẾT LẦN 17
Câu 1: Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li mạnh?
A. HCl, NaOH, NaCl.
B. HCl, NaOH, CH3COOH.
C. KOH, NaCl, HgCl2.
D. NaNO3, NaNO2, HNO2.
Câu 2: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. CaCl2 và Na2CO3.
B. HNO3 và NaHCO3.
C. NaAlO2 và KOH.
D. NaCl và AgNO3.
Câu 3: Cho Ag tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, nóng tạo ra khí A khơng
màu,hóa nâu ngồi khơng khí. Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra khí B
màu nâu đỏ. A và B lần lượt là
A. N2 và NO.
B. NO và N2O.
C. NO và NO2.
D. NO2 và
NO.
Câu 4: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vơi là nhờ phản ứng hố học nào sau
đây?


A. CaCO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2.


B. Ca(OH)2 + Na2CO3
CaCO3↓ + 2NaOH.
t0
→ CaO + CO2 .


C. CaCO3 



D. Ca(HCO3)2
CaCO3↓ + CO2 + H2O.
Câu 5: Cho dãy các kim loại Mg, Cr, K, Li. Kim loại mềm nhất trong dãy là
A. Cr.
B. Mg.
C. K.
D. Li.
Câu 6: Phát biểu khơng đúng là:
A. Fe2+ oxi hố được Cu.
B. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự:Fe2+,H+,Cu2+,Ag+.
C. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
Câu 7: Nguồn nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường là
A. xăng, dầu.
B. khí H2.
C. gas.
D. than đá.
Câu 8: Người ta thường đốt bột lưu huỳnh tạo ra khí X “xơng” cho đơng dược để bảo quản
đông dược được lâu hơn. Công thức của khí X là
A. CO2.
B. SO2.
C. NO.
D. H2S.
Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch FeCl2
(b) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nóng và

(c) Cho K vào dung dịch CuSO4
(d) Cho Mg vào dung dịch HCl Số phản ứng có tạo thành kim loại là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 10: Một mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, Cl-. Chất làm mềm mẫu nước cứng
trên là?
A. NaHCO3.
B. Na3PO4.
C. HCl.
D. BaCl2.
Câu 11: Có thể dùng CaO mới nung để làm khô các chất khí
A. N2, Cl2, O2, H2.
B. NH3, O2, N2, H2.


Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:

Câu 15:
Câu 16:

Câu 17:

Câu 18:


Câu 19:

Câu 20:

C. NH3, SO2, CO, Cl2.
D. N2, NO2, CO2, CH4.
Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm
màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Cơng thức hố học của phèn chua là
A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Trong các phát biểu sau về nước cứng, phát biểu nào khơng đúng?
A. Nước chứa ít Ca2+, Mg2+ hay khơng có chứa 2 loại ion này là nước mềm.
B. Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ là nước cứng.
C. Nước cứng có chứa đồng thời các ion HCO3-, SO42-, Cl- là nước cứng tồn phần.
D. Nước có chứa Cl- hay SO42- hoặc cả 2 loại ion này là nước cứng tạm thời.
Điện phân (với cực điện trơ)một dung dịch gồm NaCl và CuSO 4 có cùng số mol,đến
khi catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân.Trong cả q trình điện phân trên,sản
phẩm thu được ở anot là
A. Khí Cl2 và O2.
B. Khí H2 và O2.
C. Khí Cl2 và H2.
D. Chỉ có khí
Cl2.
Hàm lượng sắt có trong quặng xiderit là
A. 48,87%.
B. 63,33%.
C. 46,67%.
D. 77,78%.

Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng dung dịch thu được chứa
những chất tan nào?
A. HNO3; Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)2
và Fe(NO3)3.
Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thốt ra khí NO và NO2 thu được
dung dịch X và một phần kim loại Cu không tan. Muối trong dung dịch X là
A. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
B. Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)3.
D. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.
Cho các phát biểu sau
(1) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ số mol tương ứng 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(2) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(3) Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, chất cầm màu trong công nghiệp
nhuộm vải.
(4) Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng sắt, người ta gắn các tấm kẽm vào vỏ tàu.
(5) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu. Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện khơng có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư).

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Có các thí nghiệm sau
(1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4;
(2) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(3) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;
(4) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3;


Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 21: Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất:
(NH4)2CO3, KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần
lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau:
Chất
X
Y
Z
T
Thuốc thử
Khơng có hiện Kết tủa trắng, có
dd Ca(OH)2
Kết tủa trắng Khí mùi khai
tượng

khí mùi khai
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X là dung dịch NaNO3.
B. T là dung dịch (NH4)2CO3.
C. Y là dung dịch KHCO3.
D. Z là dung dịch NH4NO3.
Câu 22: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau
điệ
nphâ
n


cómà
ng ngă
n
(1) X1 + H2O
X2 + Y↑ + Z↑


(2) CO2 + X2
X3


(3) CO2 + 2X2
X4 + H2O


(4) X3 + X5
T + X2 + H2O



(5) 2X3 + X5
T + X4 + 2H2O
Hai chất X2, X5 lần lượt là
A. K2CO3, BaCl2. B. KOH, Ba(HCO3)2.
C. KHCO3, Ba(OH)2. D.
KOH,
Ba(OH)2.
Câu 23. Cho dãy gồm các chất sau: CO 2, NO2, P2O5, MgO, Al2O3 và CrO3. Số chất trong dãy
tác dụng với dung dịch NaOH loãng là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 24. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau (theo đúng tỉ lệ số mol):
o

o

t
CaO, t
→ Y + Z + H2O (b) Y + 2NaOH 
→ CH4 + 2Na2CO3
(a) X + 2NaOH 
enzim
→ T+HO
(c) Z + O2 
2

Biết dung dịch chứa T có nồng độ khoảng 5% được sử dụng làm giấm ăn. Công thức phân tử

của X là
A. C5H8O4.
B. C4H8O2.
C. C7H12O4.
D. C5H6O4.
Câu 25. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp Fe và KNO 3 trong khí trơ.
(2) Cho luồng khí H 2 đi qua bột CuO
nung nóng.
(3) Đốt dây Mg trong bình kín chứa đầy CO 2.
(4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO 3
loãng.
(5) Cho K2Cr2O7 vào dung dịch KOH.
(6) Dẫn khí NH3 qua CrO3 đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là


A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 26. Cho các phát biểu sau:
(a) Gang là hợp kim của sắt với cacbon, chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Các kim loại K, Al và Mg chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.
(d) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm.
(e) Tất cả các kim loại đều tác dụng được với khí oxi ở trong điều kiện thích hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(a) Các hiđrocacbon chứa liên kết pi (π) trong phân tử đều làm mất màu dung dịch brom.
(b) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(c) Có thể sử dụng quỳ tím để phân biệt hai dung dịch alanin và anilin.
(d) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(e) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là các polime bán tổng hợp có nguồn gốc từ xenlulozơ.
(g) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic là lên men giấm.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 28. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau đó để
Y
Dung dịch có màu xanh lam.
nguội và thêm tiếp CuSO 4 vào.
X
AgNO3 trong dung dịch NH3
Tạo kết tủa Ag.
Z
Dung dịch Br2
Kết tủa trắng.
T
Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu đỏ
X, Y
Dung dịch Br2
Mất màu
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Gluczơ, saccarozơ, phenol, metylamin.
B. Fructozơ, triolein, anilin, axit axetic.
C. Glucozơ, triolein, anilin, axit axetic. D. Glucozơ, tristearin, benzylamin, axit fomic.
Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho a gam bột nhơm vào dung dịch H 2SO4 (lỗng, dư), thu được V1 lít khí
khơng màu.
- Thí nghiệm 2: Cho a gam bột nhôm vào dung dịch KOH (dư), thu được V 2 lít khí khơng
màu.
- Thí nghiệm 3: Cho a gam bột nhơm vào dung dịch HNO 3 (lỗng, dư), thu được V3 lít khí
khơng màu (hóa nâu trong khơng khí, sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, thể tích các khí đo ở cùng đktc. So sánh nào sau đây đúng?
A. V1 = V2 = V3. B. V1 > V2 > V3. C. V3 < V1 < V2. D. V1 = V2 > V3.
Câu 30. Cho dung dịch Al2(SO4)3 (dư) lần lượt tác dụng với các dung dịch: NaOH,
Ba(OH)2, BaCl2, NH3, H2SO4. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 31. Cho các dung dịch sau: Na2CO3 (1); NaHSO4 (2); AgNO3 (3); NaOH (4). Số
dung dịch phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 32. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?

A. Các peptit thường ở thể rắn, dễ tan trong nước.


B. Nếu phân tử peptit có chứa 3 gốc α-amino axit thì sẽ có số đồng phân là 6.
C. Khi thay đổi trật tự các gốc α-amino axit trong peptit sẽ dẫn đến có các đồng phân
peptit.
D. Trong phân tử peptit mạch hở nếu có 3 gốc α-amino axit thì sẽ có 2 liên kết peptit.
Câu 33. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong mật ong chứa nhiều glucozơ và fructozơ.
B. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo.
C. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH là chất rắn ở điều kiện thường.
D. Dung dịch lysin không làm hồng dung dịch phenolphtalein.
Câu 34. Tiến hành điện phân bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp các dung dịch sau:
(2) Na2SO4.
(3) NaOH;
(1) CuSO4;
(4) NaNO3;
(5) NaCl.
(6) HCl.
Ngay sau khi bắt đầu điện phân, số dung dịch mà H2O tham gia điện phân ở cả hai cực là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35. Phản ứng nào sau đây mà hợp chất của sắt vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính
oxi hóa?
A. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O.
B. FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag.
C. 3FeSO4 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + 2H2O.
D. 2FeCl2 + Na2Cr2O7 + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + Na2SO4 + 2Cl2

+ 7H2O.
Câu 36. Cho các phản ứng:
H3N+-CH2-COO- + HCl → ClH3N-CH2-COOH;
(a)
H
N+-CH
-COO+
NaOH

H2N-CH2-COONa + H2O. Hai phản ứng
(b) 3
2
trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. có tính oxi hóa và tính khử.
B. chỉ có tính bazơ.
C. chỉ có tính axit.
D. có tính chất lưỡng tính.
Câu 37. Cho các phát biểu sau:
(a)
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều phân tử nhỏ liên kết
tạo nên;
(b) Các phân tử tạo nên polime gọi là monome;
(c) Trong phân tử amilozơ, các mắt xích –C6H10O5– nối với nhau thành mạch không phân
nhánh;
(d) Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải là hợp chất tạp chức.
Phát biểu đúng là
A. (a),(b),(c),(d).
B. (c).
C. (b),(c).
D. (b),(c),(d).

Câu 38. Este X có cơng thức phân tử C5H8O4; este Y có có cơng thức phân tử là C 4H6O2
(X, Y chỉ chứa một loại nhóm chức). Đun nóng hỗn hợp chứa X và Y với dung dịch NaOH
dư, thu được hai muối của hai axit cacboxylic đều no, có cùng số nguyên tử cacbon. Công
thức cấu tạo của X, Y là
A. CH3OOC-CH2-COOCH3 và CH3COOC2H3.
B. CH3COO-CH2-COOCH3 và CH3COOC2H3
C. C2H5OOC-COOCH3 và CH3COOC2H3.
D. CH3COO-CH2-COOCH3 và C2H3COOCH3.
Câu 40. Cho các nhận định sau:


Hỗn hợp Na và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(1)
Hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 2) tan hết trong dung dịch HCl loãng, dư.
(2)
Hỗn hợp NaNO3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư.
(3)
Hỗn
hợp
Fe

Fe2(SO4)3 (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư. Số
(4)
nhận định đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.




×