Tiết 10. SÓNG ÂM
1. Mức độ I
Câu 1. Hộp đàn trong các nhạc cụ, than kèn, sáo có tác dụng
A. lọc bớt tạp âm và tiếng ồn. B. làm tăng độ cao và độ to của âm.
C. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.
D. vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng cho âm do nhạc cụ đó phát ra.
Câu 2. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân khơng.
D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
Câu 3. Độ cao là một đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào
A. tần số âm.
B. cường độ âm. C. biên độ âm. D. đồ thị dao động âm.
Câu 4. So sánh giữa sóng âm, hạ âm và siêu âm
A. Bản chất sóng âm, hạ âm và siêu âm giống nhau, đều là sóng cơ lan truyền trong mơi trường vật chất
B. Chu kì sóng âm lớn hơn chu kì sóng hạ âm
C. Chu kì sóng âm nhỏ hơn chu kì sóng siêu âm
D. Cả 3 đều đúng.
Câu 5. Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì ?
A. Ben
B. Đêxiben
C. W/m2
D. N/m2
Câu 6. Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm
A. từ 0 dB đến 1000 dB.
B. từ 10 dB đến 100 dB.
C. từ -10 dB đến 100dB.
D. từ 0 dB đến 130 dB.
Câu 7: Đồ thị dao động âm của hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình bên, phát biểu nào
sau đây đúng?
A. Hai âm có cùng tần số.
B. Độ to của âm 2 lớn hơn âm 1.
C. Hai âm có cùng âm sắc.
D. Độ cao của âm 2 lớn hơn âm 1.
Câu 8. Chọn phát biểu sai
A. Những âm như tiếng búa đập, tiếng sấm… khơng có tần số xác định gọi là các tạp âm.
B. Nếu mức cường độ âm là 2 (dB) nghĩa là cường độ âm I lớn gấp 5 10 lần cường độ âm chuẩn I0.
C. Đồ thị dao động của nhạc âm ln có dạng là các đường hình sin hoặc đường hình cos.
D. Tần số âm cơ bản là f1 thì các họa âm của nó có tần số là bội số nguyên lần của f1.
mức độ II.
Câu 1. Tại điểm A có mức cường độ âm là 70dB. Ngưỡng nghe của âm đó là I0=10-10W/m2. Cường độ âm tại A của âm đó
là
A. 10-3 W/m2.
B. 0,1nW/m2.
C. 0,1 mW/m2.
D. 10-4W/m2.
Câu 2. Khi cường độ âm tăng gấp 10000 lần nhưng tần số âm không đổi thì mức cường độ âm tăng
A. 20 dB.
B. 30 dB.
C. 50 dB.
D. 40 dB.
-5
Câu 3: Cường độ âm tại điểm A trong môi trường truyền âm là I = 10 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2.
Mức cường độ âm tại điểm A bằng: A. 60 dB. B. 50 dB.
C. 70 dB.
D. 80 dB.
Với I0 = 10–12 W/m2 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm là L = 10 B thì
A. I = 100 W/m2
B. I = 1 W/m2
C. I = 0,1 mW/m2
D. I = 0,01 W/m2
Câu 4. Một nguồn âm O, phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng đi qua nguồn
O và cùng bên so với nguồn. Khoảng cách từ B đến nguồn lớn hơn từ A đến nguồn bốn lần. Nếu mức cường độ âm tại A là
60 dB thì mức cường độ âm tại B xấp xỉ bằng:
A. 48 dB
B. 15 dB
C. 20 dB
D. 160 dB
Câu 5. Một sóng âm có biên độ 1,2 mm có cường độ âm tại một điểm bằng 1,80 W/m2. Hỏi một sóng âm khác có cùng tần
số nhưng biên độ bằng 0,36 mm thì cường độ âm tại điểm đó là bao nhiêu?
A. 0,6 W/m2
B. 2,7 W/m2
C. 5,4 W/m2
D. 16,2 W/m2
Câu 6. Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 40 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
A. 102.
B. 4.103.
C. 4.102.
D. 104.
Câu 7: Một nguồn âm đăng hướng đặt tại điểm O trong một môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm tại điểm A cách
O một đoạn 1m là IA=10-6 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2. Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà tại đó
mức cường độ âm bằng 0 là.
A. 750m.
B. 2000m.
C. 1000m.
D. 3000m.
Câu 8: Hai điểm M và N nằm trên cùng 1 phương truyền âm từ nguồn âm O. Tại M và N có mức cường độ âm lần lượt là LM =
30 dB, LN = 10 dB. Coi nguồn phát âm đẳng hướng và môi trường không hấp thụ âm. Tỉ số OM/ON bằng
A. 1/3.
B. 10
C. 1/10.
D. 1/100.
3. Mức độ III+IV
Câu 1: Một nguồn phát âm coi là nguồn điểm phát âm đều theo mọi phương. Mức cường độ âm tại điểm M lúc đầu là 80
dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 20% thì mức cường độ âm tại M là bao nhiêu?
A. 95 dB.
B. 125 dB.
C. 80,8 dB.
D. 62,5 dB.
Câu 2. Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một khoảng bằng
a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm
M thì mức cường độ âm tại N là
A. 12 dB.
B. 7 dB.
C. 11 dB.
D. 9 dB.
Câu 3. Mức cường độ âm do một nguồn âm S gây ra tại một điểm M là L. Nếu tiến thêm một khoảng d = 50 m thì mức
cường độ âm tăng thêm 10 dB. Khoảng cách SM là
A. 73,12 cm.
B. 7,312 m.
C. 73,12 m.
D. 7,312 km.
Câu 4. Nguồn âm đặt tại O có cơng suất truyền âm khơng đổi. Trên cùng nửa đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C theo
thứ tự có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là b (B); mức cường độ âm
tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3b (B). Biết 4OA = 3OB. Coi sóng âm là sóng cầu và mơi trường truyền âm đẳng hướng.
OC
346
256
276
75
Tỉ số
bằng:A.
B.
C.
D.
OA
56
81
21
81
Câu 5. Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, khơng hấp thụ âm, có 9 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát
âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. M là một điểm thuộc OA sao cho OM = OA/5. Để M có mức
cường độ âm là 40 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt tại O bằng
A. 4. B. 36. C. 10. D. 30.
Câu 6. Sóng âm truyền trong khơng khí với tốc độ 340 m/s. Một cái ống có chiều cao 15 cm đặt thẳng đứng và có thể rót
nước từ từ vào để thay đổi chiều cao cột khí trong ống. Trên miệng ống đặt một cái âm thoa có tần số 680 Hz. Đổ nước vào
ống đến độ cao cực đại bao nhiêu thì khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất?
A. 2,5 cm.
B. 2 cm.
C. 4,5 cm.
D. 12,5 cm.
Câu 8 (2017). Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng
hướng ra mơi trường. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường
độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là
Io=10-12 W/m2. M là điểm trên trục Ox có tọa độ x = 4 m. Mức cường độ âm
tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,4 dB.
B. 24 dB. C. 23,5 dB.
D. 23 dB.
Câu 8 (2016). Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một mơi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường
thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có cơng suất khơng đổi, phát âm đẳng
hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB.
Mức cường độ âm tại P là: A. 43,6 dB B. 38,8 dB
C. 35,8 dB
D. 41,1 dB
Câu 9: Có một số nguồn âm điểm giống nhau với công suất phát âm không đổi trong môi trường đẳng hướng không hấp
thụ âm. Nếu tại điểm A, đặt 4 nguồn âm thì tại điểm B cách A một đoạn là d có mức cường độ âm là 60 dB. Tại điểm C
cách B là
2d
đặt 6 nguồn âm thì tại điểm B có mức cường độ âm bằng
3
A. 74,45 dB.
B. 65,28 dB.
C. 69,36 dB.
D. 135 dB.
Câu 10. Một nguồn âm S phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm M, N nằm trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm
lần lượt là 40dB và 30dB. Điểm P nằm trong mơi trường truyền sóng sao cho MNP vuông cân ở M. Mức cường độ âm
tại P gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 38,46dB
B. 37,54dB.
C. 35,54dB
D. 32,46dB.
Câu 11. Trong giờ thực hành về hiện tượng sóng dừng trên dây hai đầu cố định, sử dụng máy phát dao động tần số có thể
thay đổi được dễ dàng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây giữ ở mức
F = 1,5 N và đặt tần số của máy phát ở giá trị f = 50 Hz thì học sinh quan sát được hiện tượng sóng dừng xuất hiện với n bó
sóng. Khi thay đổi lực căng dây đến giá trị F’ = 3 N và muốn quan sát được số bó sóng như ban đầu thì phải thay đổi tần số
máy phát một lượng là:
A. tăng thêm 20,3 Hz B. tăng thêm 20,71 Hz
C. giảm đi 20,71 Hz
D. giảm đi 20,3 Hz
Câu 12: Một vận động viên hàng ngày đạp xe trên đoạn đường thẳng từ điểm A đúng lúc còi báo thức bắt đầu kêu, khi đến
điểm B thì cịi vừa dứt. Mức cường độ âm tại A và B lần lượt là 60 dB và 54 dB. Cài đặt tại điểm O phát âm đăng hướng với
công suất không đổi và mơi trường khơng hấp thụ âm: Cho góc AOB bằng 120o. Do vận động viên này khiếm thính nên chỉ
nghe được mức cường độ âm từ 61,94 dB trở lên và tốc độ đạp xe không đổi. Biết thời gian còi báo thức kêu là 120 s. Trên
đoạn đường đi vận động viên nghe thấy tiếng còi báo thức trong khoảng thời gian xấp xỉ bằng
A. 43,18 s
B. 41,71 s
C. 4 2,67 s
D. 44,15 s
Câu 13: Cho một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng với công suất không đổi ra môi trường không hấp thụ âm. Một người
cầm một máy đo mức cường độ âm đứng tại A cách nguồn âm một khoảng d thì đo được mức cường độ âm là 50 dB. Người
đó lần lượt di chuyển theo hai hướng khác nhau Ax và Ay. Khi đi theo Ax, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là
57 dB. Khi đi theo hướng Ay, mức cường độ âm lớn nhất người đó đo được là 62 dB. Góc xAy có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây
A. 500
B. 400
C. 300
D. 200