4.4*. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa hệ nhôm – sunfat theo số mol Ba(OH)2
Câu 1. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,4M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al 2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị của V gần nhất là
A. 1,20.
B. 1,10.
C. 0,85.
D. 1,25.
Câu 2. Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào cốc đựng dung dịch Al 2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối
lượng kết tủa (m gam) vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 (V lít) được biểu diễn trên đồ thị sau:
Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,4.
C. 0,8.
D. 0,6.
Câu 3. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3, sự phụ thuộc của khối lượng
kết tủa vào số mol dung dịch Ba(OH)2 được minh họa theo đồ thị dưới đây.
Giá trị của a là
A. 0,012.
B. 0,024.
C. 0,020.
D. 0,016.
Câu 4. Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO 4. Đồ thị biểu diễn số
mol kết tủa theo giá trị của a như sau:
Giá trị của b là
Trang 1
A. 0,08.
B. 0,11.
C. 0,12.
D. 0,1.
Câu 5. Nhỏ rất từ tử dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X chứa đồng thời Al2(SO4)3, K2SO4 và lắc
nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung
dịch Ba(OH)2 0,5M như sau:
Giá trị của x là
A. 800.
B. 400.
C. 600.
D. 900.
Câu 6. Cho từ từ từng giọt dung dịch Ba(OH)2 loãng đến dư vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3 và b mol
Na2SO4. Khối lượng kết tủa (m gam) thu được phụ thuộc vào số mol Ba(OH) 2 (n mol) được biểu diễn
theo đồ thị như hình sau:
Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 1 : 1.
B. 2 : 3.
C. 1 : 2.
D. 2 : 5.
Câu 7. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp Na2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:
Dựa vào đồ thị hãy xác định giá trị của x là
A. 0,40 mol
B. 0,30 mol
C. 0,20 mol
D. 0,25 mol
Trang 2
Câu 8. (Trích đề thi THPTQG năm 2018) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa m
gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH) 2 (x
mol) được biểu diễn trong đồ thị dưới đây
Giá trị của m là
A. 7,68.
B. 5,55.
C. 12,39.
D. 8,55.
Câu 9. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và Al(NO3)3.
Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH) 2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của m là
A. 5,97.
B. 7,26.
C. 7,68.
D. 7,91.
Câu 10. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự
phụ thuộc của khối lượng kết tủa ( y gam) vào số mol Ba(OH) 2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của m là
A. 10,68.
B. 9,18.
C. 12,18.
D. 6,84.
Câu 11. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch X chứa đồng thời x mol AlCl3 và y mol Al2(SO4)3,
ta có đồ thị sau:
Trang 3
Giá trị của x là
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,03.
D. 0,06.
Câu 12. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl 3 và Al2(SO4)3 ta có đị thị biểu
diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol Ba(OH)2 như sau:
Tổng giá trị của (x+y) bằng
A. 162,3gam
B. 136,2 gam
C. 163,2 gam
D. 132,6 gam
Câu 13. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x (mol/l) và Al2(SO4)3 y (mol/l).
Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau
Tỷ lệ x : y là
A. 2 : 3.
B. 2 : 1.
C. 1 : 2.
D. 3 : 2.
Câu 14. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (a mol) và Al 2(SO4)3 (b mol).
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Tỉ lệ a : b bằng
A. 14 : 5.
B. 11 : 5.
C. 12 : 5.
D. 9 : 5.
Câu 15. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch chứa đồng thời a mol HCl và b mol Al2(SO4)3 ta có
đồ thị sau:
Trang 4
Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 21,5.
B. 20,0.
C. 23,5.
D. 24,8.
Câu 16. Hòa tan hồn tồn một lá nhơm vào dung dịch chứa 0,07 mol H 2SO4, thu được 0,03 mol khí H2
và dung dịch E. Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào E, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (m gam) vào số
mol Ba(OH)2 (n mol) được biểu diễn trên đồ thị dưới đây.
Tỉ lệ của a : b tương ứng là
A. 5 : 11.
B. 1 : 2.
C. 3 : 7.
D. 4 : 9.
Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 0,012 mol Al vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch E. Cho từ từ dung
dịch Ba(OH)2 vào E, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol dung dịch Ba(OH) 2 được minh họa
theo đồ thị dưới đây.
Giá trị của a là
A. 0,012.
B. 0,016.
C. 0,014.
D. 0,010.
Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Al vào 100 mL dung dịch gồm H 2SO4 0,3M và HCl 0,8M, thu được
khí H2 và dung dịch T. Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào T, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (m gam)
vào số mol Ba(OH)2 (n mol) được biểu diễn trên đồ thị dưới đây.
Trang 5
Tỉ lệ của a : b tương ứng là
A. 3 : 8.
B. 2 : 5.
C. 4 : 9.
D. 1 : 3.
(Câu 19. Hịa tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch gồm a mol H 2SO4 loãng và b mol HCl, thu được khí
H2 và dung dịch E.
Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào E, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol Ba(OH) 2 được biểu
diễn trên đồ thị dưới đây.
Tỉ lệ của a : b tương ứng là
A. 3 : 4.
B. 2 : 5.
C. 4 : 7.
D. 5 : 6.
Câu 20. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch gồm a mol H 2SO4 loãng và b mol HCl, thu được khí
H2 và dung dịch T.
Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào T, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol Ba(OH) 2 được biểu
diễn trên đồ thị dưới đây.
Tỉ lệ của a : b tương ứng là
A. 3 : 8.
B. 2 : 5.
C. 4 : 9.
D. 1 : 7.
Câu 21. Hịa tan hồn tồn 0,02 mol Al vào 100 mL dung dịch gồm H 2SO4 0,6M và HCl 0,2M, thu được
khí H2 và dung dịch E. Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào E, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (m gam)
vào số mol Ba(OH)2 (n mol) được biểu diễn trên đồ thị dưới đây.
Trang 6
Giá trị của x là
A. 0,04.
B. 0,05.
C. 0,07.
D. 0,06.
(Câu 22. Cho x mol Al tan hết trong V lít dung dịch H 2SO4 1M và HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho từ
từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào Y, khối lượng kết tủa tạo thành phụ thuộc vào số mol Ba(OH) 2 được
biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a/x có giá trị là
A. 3,0.
B. 2,5.
C. 3,2.
D. 2,4
Câu 23. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3. Đồ thị biểu
diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol dung dịch Ba(OH)2 như sau:
Giá trị nào sau đây của a là đúng?
A. 0,63
B. 0,78
C. 0,68
D. 0,71
Câu 24. Hoàn tan hoàn toàn 3,792 gam phèn chua vào dung dịch HCl, thu được dung dịch E. Cho từ từ
dung dịch Ba(OH)2 vào E, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol dung dịch Ba(OH) 2 được minh
họa theo đồ thị dưới đây.
Trang 7
Giá trị của a là
A. 0,032.
B. 0,040.
C. 0,038.
D. 0,036.
Câu 25. Hoàn tan hoàn toàn 3,792 gam phèn chua vào 80 mL dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch
E. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào E, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol dung dịch
Ba(OH)2 được minh họa theo đồ thị dưới đây.
Giá trị của m là
A. 3,884.
B. 4,196.
C. 4,040.
D. 3,728.
Câu 26. Hoà tan hoàn toàn 9,48 gam phèn chua KAl(SO 4)2.12H2O vào 200 mL dung dịch HCl 0,1M, thu
được dung dịch T.
Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào T, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol Ba(OH) 2 được biểu
diễn trên đồ thị dưới đây.
Tỉ lệ của a : b tương ứng là
A. 1 : 3.
B. 1 : 5.
C. 1 : 6.
D. 1 : 4.
Câu 27. Dung dịch T có chứa các ion: H+ (x mol), Al3+ (y mol), SO42- (z mol) và Cl- (0,14 mol).
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào T, sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol Ba(OH) 2 được biểu
diễn trên đồ thị dưới đây.
Mối liên hệ nào sau đây là đúng?
A. 2x = z.
B. 2x = 3y.
C. z = 3x.
D. 2y = 5z.
Trang 8
Trang 9