Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

KHGD môn GDCD 6 SÁCH CÁNH DIỀU PHỤ lục I,II, III (22 23)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.97 KB, 33 trang )

MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
PHỤ LỤC I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI LỚP 6
(Năm học 2022 - 2023)
- Học kì I: 18 tuần - 18 tiết
- Học kì II: 17 tuần - 17 tiết
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 9.;
- Số học sinh: … ;
- Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ:
- Số giáo viên: 3 ;
- Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 3.; Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 03; Khá:..0 ; Đạt:.0..............; Chưa đạt:...0......................
3. Thiết bị dạy học:

STT

Thiết bị dạy học/ Dụng cụ

Số lượng
(Bộ)


Các bài thí nghiệm/thực
hành

Ghi chú


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

1

- Máy tính/Tivi( máy chiếu)
- Tranh thể hiện truyền thống của gia
01
đình, dịng họ
- Giấy A0/ bút lông

Bài 1: Tự hào về truyền
thống gia đình ,dịng họ

- Máy tính cá nhân

2

- Máy tính/Tivi( máy chiếu)
- Giấy A0/ bút lông
- Tranh thể hiện sự yêu thương, quan 01
tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc
sống, học tập và sinh hoạt.

Bài 2: Yêu thương con

người

- Máy tính cá nhân

3

- Máy tính/Tivi( máy chiếu)
- Giấy A0/ bút lông
- Bộ tranh về những việc làm thể
01
hiện sự chăm chỉ siêng năng, kiên trì
trong học tập, sinh hoạt hàng ngày.

Bài 3: Siêng năng kiên trì - Máy tính cá nhân

4

- Máy tính/Tivi ( máy chiếu)
- Giấy A0/ bút lơng
01
- Video/clip về tình huống trung thực

Bài 4: Tơn trọng sự thật

- Máy tính cá nhân

5

- Máy tính/Tivi( máy chiếu)
- Giấy A0/ bút lơng

- Video/clip về tình huống tự lập

Bài 5: Tự lập

- Máy tính cá nhân

6

01

- Máy tính/Tivi( máy chiếu)
01
- Giấy A0/ bút lơng
- Video tình huống về việc tự giác
làm việc nhà
- Bộ dụng cụ thực hành tự nhận thức

Bài 6: Tự nhận thức bản
thân.


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
bản thân

7

- Máy tính/Tivi( máy chiếu)
- Giấy A0/ bút lơng
- Bộ tranh hướng dẫn các bước
phịng tránh và ứng phó với tình

01
huống nguy hiểm.
- Bộ dụng cụ cho học sinh thực hành
ứng phó với các tình huống nguy
hiểm

Bài 7: Ứng phó với tình
huống nguy hiểm.

- Máy tính cá nhân

8

- Máy tính/Tivi( máy chiếu)
- Giấy A0/ bút lơng
- Video/clip tình huống về tiết kiệm
01
- Bộ tranh thể hiện những hành vi tiết
kiệm điện, nước
- Bộ dụng cụ, thực hành tiết kiệm

Bài 8: Tiết kiệm

- Máy tính cá nhân

9

- Máy tính/Tivi( máy chiếu)
- Giấy A0/ bút lông
- Bộ tranh thể hiện mô phỏng mối

01
quan hệ giữa nhà nước và công dân
- Video hướng dẫn về quy trình khai
sinh cho trẻ em

Bài 9: Cơng dân nước
cộng hịa XHCN Việt
Nam

- Máy tính cá nhân

10

- Máy tính/Tivi( máy chiếu)
- Giấy A0/ bút lơng
01
- Bộ tranh về các nhóm quyền của trẻ
em

Bài 11: Quyền cơ bản của
- Máy tính cá nhân
trẻ em.

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bài tập:


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
STT

1


Tên phòng

- Sân thể dục

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

- Học sinh biết thực hiện
một số bước đơn giản và
Bài 7: Ứng phó với tình huống
phù hợp để phịng, tránh
nguy hiểm.
và ứng phó với các tình
huống nguy hiểm.

01

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
HỌC KÌ I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết
STT

Tiết

Bài học/Chủ đề


Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

1,2,3

BÀI 1: TỰ
HÀO VỀ
TRUYỀN
THỐNG GIA
ĐÌNH, DỊNG
HỌ

3

1. Kiến thức:
- Nêu được một số truyền thống của gia đình, dịng họ.
- Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình,
dịng họ.
- Biết giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dịng họ bằng những việc
làm cụ thể phù hợp.
2. Năng lực:
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được
giao nhiệm vụ; biết xác định được những công việc có thể hồn thành tốt
nhất bằng hợp tác theo nhóm.
Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận
cơng việc phù hợp với bản thân. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành
phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm

tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Nhận thức chuẩn mực hành vi (Nhận biết được mục đích, nội dung,


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

2

4,5

BÀI 2: YÊU
THƯƠNG
CON NGƯỜI

2

phương thức giao tiếp và hợp tác trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản
thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt hằng ngày)
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu truyền thống, văn hóa dân tộc:
+ Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình, dịng họ, quê hương;
+ Tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của gia đình, dịng
họ, q hương
- Nhân ái: Tơn trọng sự đa dạng về văn hố của các dân tộc trong cộng
đồng dân tộc Việt Nam.
- Chăm chỉ:
+ Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
+ Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong
sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người.
- Trình bày được giá trị của tình yêu thương con người.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương con người.
- Đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người.
- Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người.
2. Năng lực:
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được
giao nhiệm vụ; biết xác định được những công việc có thể hồn thành tốt
nhất bằng hợp tác theo nhóm.
Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận
cơng việc phù hợp với bản thân. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành
phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm
tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản,


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó
+ Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi tích cực; phê phán, đấu tranh
với những thái độ, hành vi tiêu cực về đạo đức và pháp luật.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái:
+ Khơng đồng tình với cái ác, cái xấu; không cổ xuý, không tham gia các
hành vi bạo lực; sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thịi,...
+ Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục
vụ cộng đồng; Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
- Chăm chỉ:
+ Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
+ Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong

sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
3

6,7,8

BÀI 3: SIÊNG
NĂNG, KIÊN
TRÌ

3

1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm và biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
- Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện siêng năng, kiên trì trong học
tập, lao động.
- Đánh giá được sự siêng năng, kiên trì của bản thân và người khác trong
học tập, lao động.
- Quý trọng những người siêng năng, kiên trì; góp ý cho những bạn có
biểu hiện lười biếng, nản lịng để khắc phục hạn chế này.
2. Năng lực:
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được
giao nhiệm vụ; biết xác định được những công việc có thể hồn thành tốt
nhất bằng hợp tác theo nhóm.
Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

4


9

KIỂM TRA
GIỮA HỌC
KỲ I

1

công việc phù hợp với bản thân. Biết chủ động và gương mẫu hồn thành
phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm
tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập, lao
động; Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện; Biết rèn
luyện, khắc phục những hạn chế của bản thân hướng tới các giá trị xã hội.
- Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn
luyện; tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học
tập và sinh hoạt hằng ngày.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ:
+ Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; Thích đọc sách,
báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
+ Tham gia cơng việc lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu cầu thực
tế, phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân; Luôn cố gắng đạt kết
quả tốt trong lao động ở trường lớp, cộng đồng.
1. Về kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở góp phần giúp giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện

của học sinh.
2. Về năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản,
phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nẩy sinh
trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù
hợp với lứa tuổi.


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

5

10,11

BÀI 4: TÔN
TRỌNG SỰ
THẬT

2

- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và
thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù
hợp cho qua trình học tập.
- Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức; Nhận biết
được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến
đạo đức; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thơng tin để tìm hiểu một số
hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức; Lựa chọn, đề xuất được cách giải
quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn

đề về đạo đức, kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống
mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
- Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập;
nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học
tập để điều chỉnh cho phù hợp.
1. Kiến thức:
- Nhận biết sự thật là gì và biểu hiện của tơn trọng sự thật.
- Hiểu vì sao phải tơn trọng sự thật.
- Ln nói thật với người thân, thầy cơ, bạn bè và người có trách nhiệm.
- Khơng đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật.
2. Năng lực:
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được
giao nhiệm vụ; biết xác định được những công việc có thể hồn thành tốt
nhất bằng hợp tác theo nhóm.
Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận
cơng việc phù hợp với bản thân. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành
phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm
tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Điều chỉnh hành vi: Đồng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi tích cực;


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

6

12,13

BÀI 5: TỰ

LẬP

2

phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi tiêu cực về đạo đức và
pháp luật.
3. Phẩm chất:
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi người;
khách quan, công bằng trong nhận thức, ứng xử; Đấu tranh với các hành
vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm tự lập.
- Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập.
- Hiểu vì sao phải tự lập.
- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.
- Tự thực hiện nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày,
hoạt động tập thể ở nhà trường và trong sinh hoạt cộng đồng; không dựa
dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Biết chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của bản thân trong
học tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa
dẫm, ỷ lại.
+ Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được các nguồn tài liệu
học tập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt, bằng bản
đồ khái niệm, bảng, các từ khoá; ghi chú bài giảng của giáo viên theo các
ý chính; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn
trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết đặt các câu hỏi khác nhau
về một sự vật, hiện tượng, vấn đề; biết chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông

tin, ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc; biết quan tâm tới các chứng cứ khi
nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện tượng; biết đánh giá vấn đề, tình huống
dưới những góc nhìn khác nhau.


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

7

14,15,16,1
7

BÀI 6: TỰ
NHẬN THỨC
BẢN THÂN

4

- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự thực hiện và giúp đỡ bạn bè thực hiện
được một số hoạt động cơ bản, cần thiết để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ
bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống.
- Năng lực phát triển bản thân: Xác định được lí tưởng sống của bản thân;
lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện phù hợp theo hướng dẫn;
tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và
sinh hoạt hằng ngày.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường,
trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng
ngày.
- Trách nhiệm: Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc

sức khoẻ.
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân; biết được ý nghĩa của tự
nhận thức bản thân.
- Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối
quan hệ bản thân.
- Biết tôn trọng bản thân; xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh và
khắc phục điểm yếu của bản thân.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ & tự học:
+ Nhận biết tình cảm, cảm xúc của bản thân và hiểu được ảnh hưởng của
tình cảm, cảm xúc đến hành vi.
+ Nhận thức được sở thích, khả năng của bản thân; Nhận ra và điều chỉnh
được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo viên, bạn bè góp ý
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản
thân; Nhận biết được mâu thuẫn giữa bản thân với người khác có thiện
chí dàn xếp và biết cách dàn xếp mâu thuẫn.


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

9

18

KIỂM TRA
HỌC KỲ I

1


- Năng lực điều chỉnh hành vi: Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí,
tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống.
- Năng lực phát triển bản thân:
+ Tự nhận biết được sở thích, điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí và các
quan hệ xã hội của bản thân.
+ Xác định được lí tưởng sống của bản thân; Xác định được hướng phát
triển phù hợp của bản thân sau trung học cơ sở với sự tư vấn của thầy
giáo, cô giáo và người thân.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
trong lao động ở trường lớp, cộng đồng;
- Trung thực: Nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và
chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân;
- Trách nhiệm: Không đổ lỗi cho người khác; có ý thức và tìm cách khắc
phục hậu quả do mình gây ra.
- Nhân ái: Tơn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của
những người khác.
1. Về kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở, căn cứ góp phần giúp giáo viên đánh giá q trình học tập và
rèn luyện của học sinh.
2. Về năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản,
phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nẩy sinh
trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù



MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
hợp với lứa tuổi.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và
thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù
hợp cho qua trình học tập.
- Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức; Nhận biết
được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến
đạo đức; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thơng tin để tìm hiểu một số
hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức; Lựa chọn, đề xuất được cách giải
quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn
đề về đạo đức, kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống
mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
- Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập;
nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học
tập để điều chỉnh cho phù hợp.
HỌC KÌ II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết
10

19,20,21,2
2

BÀI 7: ỨNG
PHĨ VỚI
TÌNH HUỐNG
NGUY HIỂM

4


1. Kiến thức:
- Nhận biết được các tình huống nguy hiểm và hậu quả của các tình huống
nguy hiểm đối với trẻ em.
- Nêu được cách ứng phó với một số tình huống nguy hiểm.
- Thực hành được cách ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm để
đảm bảo an tồn.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những
kiến thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề
trong những tình huống mới.


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

11

23,24,25

BÀI 8: TIẾT
KIỆM

3

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết được
những tình huống phát sinh trong cuộc sống hàng ngày.
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự thực hiện và giúp đỡ bạn bè thực hiện
được một số hoạt động cơ bản, cần thiết để nhận thức, phát triển, tự bảo vệ
bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:

- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở
nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và
đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm:
+ Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật
về giao thơng.
+ Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền về
biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu.
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm tiết kiệm và những biểu hiện của tiết kiệm.
- Giải thích được vì sao phải tiết kiệm.
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện tiết kiệm của bản thân và người
xung quanh.
- Phê phán những biểu hiện của lãng phí trong cuộc sống và trong học tập.
- Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống và trong học tập.
2. Năng lực:
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được
giao nhiệm vụ; biết xác định được những công việc có thể hồn thành tốt
nhất bằng hợp tác theo nhóm.
Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận
cơng việc phù hợp với bản thân. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành
phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm
tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
động kinh tế - xã hội.
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được sự cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền;
cách lập kế hoạch chi tiêu và tiêu dùng thông minh.

+ Tự điều chỉnh và nhắc nhở bản thân, bạn bè khơng đua địi, ăn diện lãng
phí
+ Tiết kiệm tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện nước
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm:
+ Có ý thức bảo quản và sử dụng hợp lí đồ dùng của bản thân.
+ Có ý thức tiết kiệm thời gian; sử dụng thời gian hợp lí; xây dựng và thực
hiện chế độ học tập, sinh hoạt hợp lí.
+ Có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu của cá nhân và gia đình.

12

26

KIỂM TRA
GIỮA HỌC
KỲ II

1

1. Về kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở góp phần giúp giáo viên đánh giá q trình học tập và rèn luyện
của học sinh.
2. Về năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản,
phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó

+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nẩy sinh
trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù
hợp với lứa tuổi.


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

13

27,28

BÀI 9: CÔNG
DÂN NƯỚC
CỘNG HÒA
XHCN VIỆT
NAM

2

- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và
thực hiện kế hoạch hồn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù
hợp cho qua trình học tập.
- Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, pháp luật;
Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội
liên quan đến đạo đức, pháp luật; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thơng
tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức, pháp luật; Lựa
chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề
thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo đức, kĩ năng sống, tình huống nguy
hiểm, tình huống pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống
mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng.

3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
- Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập;
nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học
tập để điều chỉnh cho phù hợp.
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm công dân.
- Nêu được căn cứ xác định công dân nước CHXHCNVN.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Hiểu biết về quyền, nhu cầu cá nhân; biết
phân biệt quyền, nhu cầu chính đáng và khơng chính đáng.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được
giao nhiệm vụ; biết xác định được những cơng việc có thể hồn thành tốt
nhất bằng hợp tác theo nhóm.
Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận
công việc phù hợp với bản thân. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành
phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm
tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

14

29,30

BÀI 10:
QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ


2

- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản,
phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó.
+ Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh được
cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và
lứa tuổi; sống tự chủ, khơng đua địi, ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn
quấy, không làm những việc xấu (bạo lực học đường, mắc tệ nạn xã hội,...)
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được
một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế,
pháp luật
.3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở
rộng hiểu biết.
- Nhân ái:
+ Tôn trọng danh dự, sức khoẻ và cuộc sống riêng tư của người khác;
+ Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những
người khác.
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi người;
khách quan, công bằng trong nhận thức, ứng xử;
- Trách nhiệm:
+ Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi cơng cộng; chấp hành tốt pháp luật
về giao thơng; có ý thức khi tham gia các sinh hoạt cộng đồng, lễ hội tại
địa phương
+ Tham gia, kết nối Internet và mạng xã hội đúng quy định; không tiếp tay
cho kẻ xấu phát tán thông tin ảnh hưởng đến danh dự của tổ chức, cá nhân
hoặc ảnh hưởng đến nếp sống văn hố, trật tự an tồn xã hội.
1.Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được quy định của Hiến Pháp nước CHXHCNVN về quyền và

nghĩa vụ của công dân.


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
CƠ BẢN CỦA
CÔNG DÂN

- Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân phù hợp với lứa tuổi.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Hiểu biết về quyền, nhu cầu cá nhân; biết
phân biệt quyền, nhu cầu chính đáng và khơng chính đáng.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được
giao nhiệm vụ; biết xác định được những cơng việc có thể hồn thành tốt
nhất bằng hợp tác theo nhóm.
Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận
công việc phù hợp với bản thân. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành
phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm
tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản,
phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó.
+ Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh được
cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và
lứa tuổi; sống tự chủ, khơng đua địi, ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn
quấy, khơng làm những việc xấu (bạo lực học đường, mắc tệ nạn xã hội,...)
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội:
+ Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống,
kinh tế, pháp luật
+ Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội
liên quan đến đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống và kinh tế phù hợp với lứa

tuổi.
.3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở
rộng hiểu biết.
- Nhân ái:
+ Tôn trọng danh dự, sức khoẻ và cuộc sống riêng tư của người khác;


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

15

31,32

BÀI 11:
QUYỀN CƠ
BẢN CỦA
TRẺ EM

2

+ Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những
người khác.
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi người;
khách quan, công bằng trong nhận thức, ứng xử;
- Trách nhiệm:
+ Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi cơng cộng; chấp hành tốt pháp luật
về giao thơng; có ý thức khi tham gia các sinh hoạt cộng đồng, lễ hội tại
địa phương
+ Tham gia, kết nối Internet và mạng xã hội đúng quy định; không tiếp

tay cho kẻ xấu phát tán thông tin ảnh hưởng đến danh dự của tổ chức, cá
nhân hoặc ảnh hưởng đến nếp sống văn hố, trật tự an tồn xã hội.
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được các quyền cơ bản của trẻ em.
- Nêu được ý nghĩa quyền trẻ em và thực hiện quyền trẻ em.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Hiểu biết về quyền, nhu cầu cá nhân; biết
phân biệt quyền, nhu cầu chính đáng và khơng chính đáng.
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản,
phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó.
+ Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh được
cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với pháp luật và lứa tuổi; sống tự chủ,
không đua địi, ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy, khơng làm những
việc xấu (bạo lực học đường, mắc tệ nạn xã hội,...)
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết
được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến
đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống và kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

16

33,34

BÀI 12: THỰC
HIỆN QUYỀN

TRẺ EM

2

rộng hiểu biết.
- Nhân ái:
+ Tôn trọng danh dự, sức khoẻ và cuộc sống riêng tư của người khác;
+ Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những
người khác.
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi người;
khách quan, công bằng trong nhận thức, ứng xử;
- Trách nhiệm:
+ Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật
về giao thơng; có ý thức khi tham gia các sinh hoạt cộng đồng, lễ hội tại
địa phương
+ Tham gia, kết nối Internet và mạng xã hội đúng quy định; không tiếp tay
cho kẻ xấu phát tán thông tin ảnh hưởng đến danh dự của tổ chức, cá nhân
hoặc ảnh hưởng đến nếp sống văn hoá, trật tự an toàn xã hội.
1.Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trong thực hiện
quyền trẻ em.
- Phân biệt được hành vi thực hiện và hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em.
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hiện quyền trẻ em của gia đình, nhà
trường và xã hội; bày tỏ được nhu cầu thực hiện tốt quyền trẻ em.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: Hiểu biết về quyền, nhu cầu cá nhân; biết
phân biệt quyền, nhu cầu chính đáng và khơng chính đáng.
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản,

phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó.
+ Tự điều chỉnh và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, người thân điều chỉnh được
cảm xúc, thái độ, hành vi phù hợp với pháp luật và lứa tuổi; sống tự chủ,


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

18

35

KIỂM TRA
HỌC KỲ II

1

khơng đua địi, ăn diện lãng phí, nghịch ngợm, càn quấy, không làm những
việc xấu (bạo lực học đường, mắc tệ nạn xã hội,...)
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết
được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến
đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống và kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở
rộng hiểu biết.
- Nhân ái:
+ Tôn trọng danh dự, sức khoẻ và cuộc sống riêng tư của người khác;
+ Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những
người khác.
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi người;
khách quan, công bằng trong nhận thức, ứng xử;

- Trách nhiệm:
+ Tôn trọng và thực hiện nội quy nơi công cộng; chấp hành tốt pháp luật
về giao thơng; có ý thức khi tham gia các sinh hoạt cộng đồng, lễ hội tại
địa phương
+ Tham gia, kết nối Internet và mạng xã hội đúng quy định; không tiếp
tay cho kẻ xấu phát tán thông tin ảnh hưởng đến danh dự của tổ chức, cá
nhân hoặc ảnh hưởng đến nếp sống văn hố, trật tự an tồn xã hội.
1. Về kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã được học
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở, căn cứ góp phần giúp giáo viên đánh giá q trình học tập và
rèn luyện của học sinh.
2. Về năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi:


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
+ Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản,
phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nẩy sinh
trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù
hợp với lứa tuổi.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và
thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù
hợp cho qua trình học tập.
- Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức; Nhận biết
được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến
đạo đức; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thơng tin để tìm hiểu một số
hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức; Lựa chọn, đề xuất được cách giải

quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn
đề về đạo đức, kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống
mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
- Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập;
nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học
tập để điều chỉnh cho phù hợp.
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra,
Thời
đánh giá
gian
Giữa Học kỳ 45 phút
1

Thời
điểm
Tuần 9

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

1. Về kiến thức
Kiểm tra trắc nghiệm
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã được học
kết hợp với tự luận
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong thực tiễn cuộc sống.



MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

Cuối Học kỳ
1

45 phút

Tuần 18

- Là cơ sở góp phần giúp giáo viên đánh giá quá trình học tập và
rèn luyện của học sinh.
2. Về năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ
thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các
chuẩn mực hành vi đó
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
nẩy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy
nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân;
lập và thực hiện kế hoạch hồn thiện bản thân nhằm có những
điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập.
- Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức;
Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống
xã hội liên quan đến đạo đức; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí
thơng tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo
đức; Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải
quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo

đức, kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống
mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
- Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong
học tập; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân
trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
1. Về kiến thức
Kiểm tra trắc nghiệm
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã được học
kết hợp với tự luận
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736

Giữa Học kỳ
2

45 phút

Tuần 26

sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở, căn cứ góp phần giúp giáo viên đánh giá quá trình
học tập và rèn luyện của học sinh.
2. Về năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ
thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các

chuẩn mực hành vi đó
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
nẩy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy
nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân;
lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những
điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập.
- Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức;
Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống
xã hội liên quan đến đạo đức; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí
thơng tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo
đức; Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải
quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo
đức, kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống
mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
- Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong
học tập; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân
trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
1. Về kiến thức
Kiểm tra trắc nghiệm
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã được học
kết hợp với tự luận


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở góp phần giúp giáo viên đánh giá q trình học tập và

rèn luyện của học sinh.
2. Về năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ
thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các
chuẩn mực hành vi đó
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
nẩy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy
nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân;
lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những
điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập.
- Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức,
pháp luật; Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề
của đời sống xã hội liên quan đến đạo đức, pháp luật; Bước đầu
biết cách thu thập, xử lí thơng tin để tìm hiểu một số hiện tượng,
sự kiện, vấn đề đạo đức, pháp luật; Lựa chọn, đề xuất được cách
giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp
hoặc một số vấn đề về đạo đức, kĩ năng sống, tình huống nguy
hiểm, tình huống pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong những
tình huống mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
- Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong
học tập; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân
trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.


MUA TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
Cuối Học kỳ

2

45 phút

Tuần 35

1. Về kiến thức
Kiểm tra trắc nghiệm
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản đã được học
kết hợp với tự luận
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy
sinh trong thực tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở, căn cứ góp phần giúp giáo viên đánh giá quá trình
học tập và rèn luyện của học sinh.
2. Về năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
+ Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ
thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các
chuẩn mực hành vi đó
+ Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề
nẩy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy
nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân;
lập và thực hiện kế hoạch hồn thiện bản thân nhằm có những
điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập.
- Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức;
Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống
xã hội liên quan đến đạo đức; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí
thơng tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo
đức; Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải

quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo
đức, kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống
mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
- Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong
học tập; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân


×