Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Các nguyên tắc giao tiếp sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.69 KB, 4 trang )

NGUYÊN T ẮC GIAO TI ẾP S Ư PH ẠM
1.

2.

Tôn trọng
- Khái niệm: là phải coi học sinh là một cá nhân, một con người và đầy đủ
các quyền được vui chơi, học tập, nhận thức,....với những đặc điểm tâm lí
riêng, bình đẳng với mọi người trong các quan hệ xã hội.
- Biểu hiện:
+ Biết lắng nghe:
• Học sinh nói chuyện, trình bày ý muốn, nhu cầu, nguyện vọng,..
• Khơng ngắt lời bằng các cử chỉ, điệu bộ như phẩy tay, xem đồng hồ
hoặc ngoảnh mặt đi chỗ khác với vẻ mặt khó chịu
• Các em khó nói, khó diễn đạt, nên gợi ý nhẹ nhàng nếu cần thiết hoặc
biểu hiện thái độ khích lệ, động viên các em nói được suy nghĩ, mong
muốn của mình.
+ Khơng áp đặt, ép buộc học sinh phải tuân theo ý kiến của mình.
+ Hành vi, ngôn ngữ: không dùng những từ, câu xúc phạm đến nhân
cách các em nhất là trước lớp học hay nơi đông người.
+ Trang phục: gọn gàng, sạch sẽ và lịch sự.
- Biện pháp:
+ Lắng nghe, tôn trọng ý kiến, khích lệ ưu điểm.
+ Sử dụng ngơn ngữ phù hợp.
+ Trang phục lịch sự.
+ Hành vi, thái độ văn hóa.
Vì sao phải tơn trọng học sinh?
Vì HS đang trong độ tuổi ảnh hưởng, tơn trọng giúp học sinh có động lực cố
gắng phấn đấu, cái nhìn tích cực.
Mơ phạm (mẫu mực)
- Khái niệm: Thực chất của nguyên tắc này là sự mẫu mực trong nhân


cách của người giáo viên.
- Biểu hiện:
+ Sự mẫu mực trong trang phục: trang phục giáo viên cần lịch sự, gọn
gàng, phù hợp với quy định.
+ Ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ, điệu bộ: Tất cả phải thể hiện được sự
chuẩn mực, làm gương cho hs noi theo.
+ Lời nói và hành động thống nhất với nhau
+ Sự mẫu mực còn thể hiện ở cách ứng xử, sự xử lí tình huống và các
giải quyết vấn đề trong hd nghề nghiệp và các mối quan hệ khác.


Biện pháp: gv phải ý thức được vị trí, trách nhiệm của mình trong nghề
nghiệp, tích cực phấn đấu tồn diện về chuyên môn và lối sống, làm chủ
được bản thân mình.
Vì sao phải làm tn theo ngun tắc mơ phạm?
- Giáo viên hàng ngày giao tiếp với học sinh, mọi hành vi, cử chỉ, cách
nói năng… của thầy, cơ dù có chủ định hay khơng đến tác động trực tiếp
với các em.
- Học sinh lứa tuổi nhỏ thường bắt chước cả cái hay lẫn cái dở về hành
vi, cử chỉ, cách nói năng . . . của thầy cơ. Nhân cách của giáo viên phải là
nhân cách mẫu mực để học sinh noi theo
Làm chủ bản thân
- Khái niệm: là đánh giá được điểm mạnh, yếu; làm chủ những gì xuất phát
từ bản thân: suy nghĩ, nhận thức, hành động.
- Biểu hiện:
+ Tự đánh giá vấn đề thận trọng
+ Biết kiểm chế cảm xúc, giữ vững tâm trạng, thông cảm và chia sẻ
+ Biết điều khiển hành vi phù hợp
+ Biết chấp nhận.
- Biện pháp để thực hiện tốt:

+ Ln bình tĩnh, biết nhìn nhận mình để rút kinh nghiệm.
+ Chủ động trong giao tiếp.
+ Luôn kiềm chế cảm xúc của mình trong mọi hồn cảnh. Khơng giận cá
chém thớt.
+ Không trút giận lên học sinh bằng những hành động vơ lý hoặc lời lẽ
mắng nhiếc thiếu văn hóa.
Vì sao phải làm chủ bản thân?
Nếu không biết làm chủ bản thân thì chủ thể giao tiếp thiếu sáng suốt, dễ
trở nên lúng túng, thiếu tự tin dẫn đến dễ thất bại trong giao tiếp.
Linh hoạt
- Khái niệm: tùy thuộc vào nội dung, hoàn cảnh, đối tượng mà lựa chọn
cách ứng xử phù hợp.
- Biểu hiện:
+ Linh hoạt trong việc xác định mục đích tác động, điều khiển, điều
chỉnh quá trình tác động.
+ Linh hoạt trong việc tiếp nhận và xử lí thơng tin.
- Biện pháp:
+ Tìm hiểu kĩ tâm lí đối tượng giao tiếp trong hồn cảnh cụ thể, nắm chắc
nguyên nhân bản chất.
-

3.

4.


5.

6.


+ Có khả năng phản ứng nhanh nhẹn, khơng máy móc.
Vì sao phải làm linh hoạt?
Vì giao tiếp sự phạm rất đa dạng và phong phú, mối người có đặc điểm
tâm lý riêng, hồn cảnh riêng. Bên cạnh đó, mục đích hành động có thể
thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau nên nhà giáo dục phải linh
hoạt trong quan hệ ứng xử với đối tượng giao tiếp.
Thiện ý
- Khái niệm: là ý tốt của thầy cô giáo đối với học sinh, thể hiện sự yêu
thương, tin tưởng các em, tạo mọi điều kiện thuận lợi, mọi tình cảm tốt
đẹp cho học sinh, khuyến khích các em tích cực hồn thành tốt nhiệm vụ
trong học tập và trong các hoạt động khác ở trường.
- Biểu hiện trong:
+ Đặt quyền lợi của học sinh lên trên hết. Chuẩn bị kĩ giáo án, sưu tầm
nhiều tài liệu để hướng dẫn các em tiếp thu tri thức bằng sự nhiệt tình của
mình.
+Tin tưởng, khích lệ động viên học sinh. Khơng được định kiến với
học sinh, không phân biệt đối xử. Dù cho các học sinh chưa ngoan, yếu
kém thì gv phải đối với học sinh nhẫn nại, nghĩ rằng nét tính cách này
chua hoàn thiện, yêu thương giúp đỡ các em
+ Đánh giá, nhận xét: cơng bằng, khách quan, khích lệ động viên các
em giỏi vươn lên, những học sinh trung bình yếu cố gắng hết sức, tạo
niềm tin cho các em tin vào chính mình.
+ Giao cơng việc: tùy vào tình huống, hồn cảnh và khả năng của từng
em mà giao cơng việc phù hợp. Không nhạo báng, giễu cợt, chê bai.
+ Phân xử: khen thưởng và phê bình trách phạt phải công minh.
Biện pháp:
+ Biết thông cảm và hiểu biết học sinh
+ Tạo ra ấn tượng tốt đẹp
+ Luôn tin tưởng ở học sinh, không định kiến.
+ Không chê cười khuyết điểm của học sinh.

Vì sao phải làm có thiện ý?
Thiện chí sẽ giúp các em học sinh thêm tin tưởng chính mình, việc thực
hiện ngun tắc thiện chí sẽ giúp cho học sinh thêm động lực để phát
triển và vươn lên phía trước.
Đồng cảm


-

-

-

Khái niệm: giáo viên biết đặt mình vào vị trí của học sinh, để hiểu được
những suy nghĩ, tâm tư tình cảm của các em, từ đó mới có những hành vi
ứng xử phù hợp.
Biểu hiện:
+ Sự tương đồng về mặt cảm xúc của giáo viên và học sinh.
+ GV biết đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu những suy nghĩ,
tình cảm và hành động của các em.
+ GV ln quan tâm, tìm hiểu hồn cảnh gia đình. Dựa vào hồn cảnh
gia đinh mà biết được diễn biến tâm lý bao gồm cả suy nghĩ, cảm xúc,
hành vi của các em.
+ GV luôn cảm thông không chỉ cho hồn cảnh mà cả những biểu
hiện mang tính chất mất cân bằng, lệch chuẩn: dựa vào đó mà gv có
thể giúp các em có động lực để tự điều chỉnh nhằm tạo ra sự phát triển
nhân cách đúng hướng, hồn thiện hơn.
+ GV khơng ngừng hồn thiện sự hiểu biết của mình về tâm lý lăus
tuổi để tương tác, giáo dục.
Biện pháp:

+ Nắm vững đặc điểm tâm lí lứa tuổi hsth.
+ Tìm hiểu hồn cảnh gia đình và đặc điểm tâm lí riêng : trình độ nhận
thức, thói quen, đặc điểm tâm sinh lí.
Vì sao phải thực hiện ngun tắc đồng cảm?
- Giáo viên tạo ra được sự gần gũi, thân mật với học sinh và tạo ra được
cảm giác an tồn nơi họcsinh
- Thầy cơ có biện pháp giảng dạy, giáo dục có hiệu quả.
- Giáo viên có cơ sở để hình thành hành vi ứng xử nhân hậu, độ lượng,
khoan dung.



×