Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Bài thi nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.22 KB, 43 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÀ RỊA - VŨNG
TÀU KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
….∞.∞...

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Một số biện pháp nâng cao chất
lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
4-5 tuổi ở trường mầm non

1


Học viên thực hiện: Dương Yến Nhi – 24M2
Giảng viên hướng dẫn: TH.S Phạm Văn Hiếu

Năm 2022
A. PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết, ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện thế hệ trẻ đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu
phát triển của người học, nền giáo dục đã và đang được đổi mới mạnh
mẽ. Nhất là việc nâng cao giáo dục kĩ năng sống cho trẻ. Với học sinh
2

mầm non, đây là giai đoạn đầu tiên hình thành nhân cách cho các em,
giúp các em có một kĩ năng sống tốt cho tương lai cuộc sống sau này.



Kỹ năng sống là những kỹ năng cần có cho hành vi lành mạnh cho phép
bạn đối mặt với những thách thức của cuộc sống hằng ngày, kỹ năng sống
bắt nguồn từ cuộc sống, nhưng không phải chỉ là những kỹ năng để sống
mà là công cụ để một người đạt đến thành công trong cuộc sống cá nhân,
công việc và cuộc sống xã hội và cách mỗi người sử dụng công cụ ấy sẽ
tạo ra sự khác biệt.
Ngày nay cuộc sống tấp nập hơn cha mẹ mải lo kiếm thật nhiều tiên
mà họ đã quên mất đến việc chăm sóc và dạy con cái. Họ thuê giúp việc
chăm sóc con họ và yêu cầu giúp việc bón cơm, tăm rửa mặc quần áo,
mặc dù những cơng việc đó con họ có thể tự làm được. Chính vì vậy mà
khi gặp khó khăn con họ sẽ khơng tự giải quyết được vấn đề. Thực trạng
hiện nay, việc rèn kĩ năng sống của các em ở trường mầm non còn nhiều
hạn chế. Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh chưa có nét chuyển biến,
ngun do chính là trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chú trọng đến
việc dạy kiến thức, việc rèn kĩ năng sống cho học sinh còn hạn chế, giáo
viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng sống cho
học sinh lớp mình đang dạy.
Đối với trẻ Mầm non, chúng ta muốn con trẻ lớn lên trở thành những
con người tốt, sống có sức khỏe, có đủ phẩm chất và năng lực làm việc,
trước hết chúng ta phải nhìn nhận lại bản thân mình trước khi dạy trẻ: bản
thân chúng ta cần gì? thiếu gì? Làm thế nào để nâng cao kĩ năng sống cho
trẻ? Làm thế nào để học sinh biết cách vận dụng kĩ năng sống vào trong
cuộc sống hằng ngày? nắm bắt được những nhu cầu của bản thân qua đó
chúng ta áp dụng dạy trẻ những điều trẻ mong muốn.
Với mong muốn góp phần
3
vào việc luận giải những vấn đề nói trên, tơi
suy nghĩ rằng việc dạy kỹ năng sống cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non là
một việc làm rất cần thiết và cực kỳ quan trọng nên tôi lựa chọn đề tài:



“Một số biện pháp giúp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi ở trường mầm non” .
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Tiến hành nghiên cứu thực trạng kỹ năng sống của trẻ trong độ tuổi Mầm
non hiện nay. Từ đó tơi đề xuất một số biện pháp dạy kỹ năng sống cho
trẻ mầm non nhằm tạo được sự chuyển biến tích cực về các mặt phát triển
của trẻ ở lớp mẫu giáo nhỡ, hình thành kỹ năng sống cho trẻ, giúp trẻ có
những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống và áp dụng trong thực tế hàng
ngày ở trường mầm non.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi
3.2 Khách thể nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu thực trạng: 90 trẻ 4-5 tuổi ở trường Mầm Non
Lêkima
- Khách thể nghiên cứu thực nghiệm: 40 trẻ
4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
4.1. Hiện nay, trong các nhà trường đã chú trọng việc đưa nội dung giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ vào các hoạt động hàng ngày dưới nhiều hình
thức. Tuy nhiên, ở một số giáo viên chưa thực sự quan tâm tới việc giáo
dục rèn kĩ năng sống cho4 trẻ, chưa hiểu nhiều về nội dung phải dạy trẻ lứa
tuổi mầm non những kỹ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từ
những kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ


mầm non. Bên cạnh đó phụ huynh vì bận nhiều cơng việc nên ít quan tâm
giúp đỡ con em trong các hoạt động cần thiết, làm cho các em rất rụt rè
thiếu tự tin khi giao tiếp họăc tham gia các hoạt động bởi các em bị cuốn

hút theo các trò chơi điện tử. Đây là những trò chơi làm cho các em xa
lánh với môi trường sống thực tế và thiếu sự tương tác giữa con người với
con người, kĩ năng xã hội của học sinh ngày càng kém. Điều này dẫn đến
tình trạng học sinh trở nên ích kỉ, khơng quan tâm đến cộng đồng.
4.2. Có thể quan tâm đến việc đề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng
giáo dục cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non và định ra một số biện pháp
tác động sư phạm phù hợp để tư vấn cho phụ huynh cũng như giáo viên
đứng lớp có kinh nghiệm và bài học để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
một cách tốt nhất.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Hệ thống hóa những vấn đề để xây dựng cơ sở lý luận về việc nâng
cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
5.2 Mô tả kết quả thực trạng về việc nghiên cứu năng cao chất lương giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non

5.3 Bước đầu đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp tác động sư phạm
nhằm năng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở
trường mầm non
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6.1 Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc nâng cao chất lượng giáo dục kỹ
5

năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non


6.2 Tiến hành nghiên cứu ở trường mầm non Lekima thuộc khu vực TP
Bà Rịa
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
7.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết

Thu thập thông tin tài liệu từ các lý thuyết (đọc sách, báo chí giáo dục và
các trang mạng về giáo dục uy tín, tham khảo các đề tài nghiên cứu có
liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài) nhằm xây dựng hệ thống
cơ sở lý luận một cách hoàn chỉnh
7.1.2 Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết
Sắp xếp tri thức khoa học thành hệ thống cơ sở theo một mơ hình lý
thuyết hợp lí: Hứng thú học tập, tạo điều kiện cần thiết giúp trẻ nâng cao
kỹ năng sống của trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non
7.2 Các phương pháp thực tiễn
7.2.1 Phương pháp anket (điều tra)
Sử dụng phiếu câu hỏi để tiến hành điều tra một số ý kiến phụ huynh và
giáo viên về việc nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5
tuổi ở trường mầm non thơng qua các hoạt động: đón trẻ và trả trẻ để điều
tra, tìm hiểu, thu thập thơng tin từ phụ huynh và giáo viến về vấn đề trên
7.2.2 Phương pháp thực nghiệm
6

Triển khai tiến hành thực nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non bằng một số


biện pháp chủ động để tác động vào đối tượng nhằm tạo ra một sự biến
đổi tích cực về một mặt nào đó hay làm xuất hiện một nhân tố mới ở một
đối tượng nghiên cứu thoe giả thuyết ban đầu đặt ra. Xác định lựa chọn
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng để kiểm chứng hiệu quả của một
số biện pháp tác động sư phạm.
7.2.3 Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn, trò chuyện một cách trực tiếp nhằm trao đổi đối với trẻ và
giáo viên thông qua các hoạt động ngồi giờ trên tiết để có thể tìm ra các
phương pháp, biện pháp sư phạm để nâng cao kỹ năng sống cho trẻ một

cách hợp lí và hiệu quả nhất
7.2.4 Phương pháp quan sát
Việc dự giờ, quan sát quá trình hoạt động của trẻ mẫu giáo nhỡ trong giờ
học, giờ ăn, giờ chơi, cũng như các biện pháp sư phạm của giáo viên
trong cơng tác chăm sóc, giáo dục của các cháu mẫu giáo nhỡ, quan sát
hoạt động dạy, tổ chức các loại hình hoạt động của giáo viên và phụ
huynh trong quá trình nhận thức tình hình thực tế về việc nâng cao kỹ
năng sống cho trẻ
7.2.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá, tổng kết thực tiễn
Trên cơ sở thơng tin thu thập được xác định q trình nhận thức các tình
hình thực tế về việc nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 45 tuổi ở trường mầm non một cách chính xác, cũng là căn cứ để phân
tích, đánh giá nhằm tổng kết được kết quả nghiên cứu
7

7.3 Các phương pháp thống kê toán học


Bằng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu, rút ra kết luận phù
hợp, ý nghĩa của kết quả được tin cậy (khẳng định cắn cứ vào các giá trị
tốn học thống kê đã được cơng nhận: tính trung bình, phần trăm, độ lệch
tiêu chuẩn, hệ số tương quan..)
B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam
1.2 Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
1.2.1 “Nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống” và “Giáo dục kỹ
năng sống”
1.2.2 Khái niệm “Nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống” và khái

niệm “Giáo dục kỹ năng sống”
1.2.1.2 Thế nào là “Nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống”
1.2.1.2.1 Giáo dục kỹ năng sống
1.2.1.2.2 Phân loại giáo dục kỹ năng sống
1.2.2 Vì sao cần phải nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
mẫu giáo nhỡ
8

1.2.2.1 Vai trò của việc nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ mẫu giáo nhỡ


1.2.3 Các mặt thuận lợi và khó khăn khi dạy trẻ kỹ năng sống
1.2.4 Các kỹ năng cần dạy cho trẻ
1.2.5.1 Kỹ năng sống tự tin
1.2.5.2

Kỹ năng vệ sinh cá nhân

1.2.5.3

Kỹ năng lao động tự phục vụ

1.2.5.4

Kỹ năng sống hợp tác

1.2.5.5

Kỹ năng giao tiếp


1.2.5.6 Dạy trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi
CHƯƠNG 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Kết quả nghiên cứu thực trạng một số biện pháp nâng cao chất lượng
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non nhằm giúp trẻ
phát triển toàn diện trong tương lai
2.2 Giúp cho trẻ bước đầu hình thành nhân cách đạo đức tốt, trở thành
một nhân tố tốt cho xã hội, giúp ích cho đất nước
2.3 Tương quan kết quả đạt được giữa việc dạy kỹ năng sống cho trẻ mẫu
giáo nhỡ trong q trình chăm sóc, giảng dạy, giáo dục của giáo viên và
phụ huynh.
2.4 Nhận định, đánh giá,9 tổng kết kết quả nghiên cứu (phân tích - tổng
hợp thực trạng) về phía giáo viên, học sinh.


2.5 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm một số biện pháp tác động sư phạm
nhằm dạy trẻ kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non.
C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
2.Kiến nghị
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................1

10


1. Lý do chọn đề tài...............................................................................1

11



2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................2

12


3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .................................................2

13


3.1 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................2

14


3.2 Khách thể nghiên cứu..................................................................... 2

15


4 Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................2

16


4.1 ........................................................................................................2

17



4.2 .........................................................................................................3

18


5 Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................3

19


5.1 .........................................................................................................3

20


5.2 .........................................................................................................3

21


5.3 .........................................................................................................3

22


6 Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3

23



6.1 .........................................................................................................3

24


6.2 .........................................................................................................3

25


×