Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

CỎ DẠI TRÊN RUỘNG MÍA (HẬU GIANG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 11 trang )

KHOA NƠNG NGHIỆP

HỌC PHẦN
CỎ DẠI

CHUN ĐỀ :
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CỎ DẠI GÂY HẠI
TRÊN RUỘNG MÍA TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP
TỈNH HẬU GIANG

Cán bộ hướng dẫn :
Ts. Châu Nguyễn Quốc Khánh

Sinh viên thực hiện :
Đỗ Thanh Nhơn B1811695
Lê Văn Thái
B1181704
Nguyễn Văn Quy B1811701
Lưu Thị Yến Nhi
B1811693
Cao Thanh Tùng
B1804549
Nguyễn Văn Có
B1811
1


I. GIỚI THIỆU

 Tỉnh Hậu Giang đã quy hoạch và phát triển mía đường với
diện tích 10.842 ha (năm 2016).


 Mía là loại nơng sản chủ lực đứng thứ hai tỉnh Hậu Giang.
 Khó khăn ngành mía đường đó chính là quy mô sản xuất
nhỏ lẻ, đầu tư thiếu đồng bộ, chi phí gia tăng chưa mang lại
hiệu quả cao.
 Đặc điểm của cây mía là khi cây bị sâu bệnh hại, cỏ dại,
ngoài thiệt hại trực tiếp đến sự phát triển và khối lượng của
cây, phản ứng của cây mía sẽ chuyển đường từ thân mía ra
dự trữ ở lá và sau đó sẽ bị loại bỏ trên ruộng

2


1.1 PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP

 Địa điểm : Đường Tỉnh Lộ 928 Xã tân Phước, H. Phụng Hiệp, Tỉnh
Hậu Giang.
 Tọa độ : 9°71’96.04"N và 105°77’34.49"E
 Giống mía : ROC 16 (đang ở giai đoạn nhảy bụi).
 Phương pháp điều tra : Điều tra trên 5 điểm chéo góc, mỗi điểm
điều tra trên 1 m dài hàng mía.

3


II. NỘI DUNG ĐIỀU TRA

BẢNG CỎ DẠI GÂY HẠI TRÊN RUỘNG MÍA

1


Tên thường
gọi
Cỏ sữa lá bang

2
3
4

Cỏ vịi voi
Diệp hạ châu
Cỏ đuôi phụng

5

Cỏ thuốc hàn

6

Cỏ chác lác

Cyperaceae

7

Lữ đằng

Lindernia procumbens

STT


Tên khoa học

Số cây/m2

Euphorbia thymifolia L.

5

Tần số
xuất hiện
5/5

Heliotropium indicum
Plyllanthis debilis
Leptochloa chinensis
Struchium
sparganophorum

3
3
2

4/5
3/5
3/5

1

2/5


2-3 bụi nhỏ/ 23m
1 cây/5-6m

1/5
1/5

4


2.1 Các loại cỏ dại gây hại trên ruộng mía
2.1.1 Cỏ đuôi Phụng (Leptochloa chinensis)
a)


Phân bố
Thuộc loại cỏ dại hằng năm, một loại thực vật có hoa trong họ Hịa Thảo. Sống
bám dưới nước, mọc thành khóm cao 30 - 100 cm. Ở Việt Nam, phổ biến ở ao hồ,
ruộng cây trồng ít chăm sóc và tập trung nhiều dọc theo bờ mương ruộng.

b)





Đặc điểm thực vật
Cỏ có bản lá hẹp, dài, gân phụ song song với gân chính chạy dài từ đầu lá tới cổ lá
Thân thường tròn và bọng ruột, lá mọc cách, đính trên thân theo hai hàng.
Rễ thường là rễ chùm, ăn nông
Lá và bông đôi khi có màu đỏ hoặc tím. Phiến lá dẹt, nhỏ, nhọn, dài 10 - 30 cm,

rộng 0,3 - 1 cm, lá thìa dài 1 - 2 cm, chẻ sâu nhiều thuỳ.
 Sinh sản bằng hạt.

5


2.1.2 Cỏ Vòi Voi (Heliotropium indicum)
a) Phân bố
 một loại thực vật thuộc họ Vòi voi (Borraginaceae). Cây mọc hoang khắp
miền nhiệt đới Á Châu, cỏ sống hàng năm, mọc đứng, phân nhiều cành, cao
25-40 cm.
b) Đặc điểm thực vật
 Toàn thân có nhiều lơng nhám. Thân rỗng ở tủy, màu xanh lục, tiết diện trịn
 Lá hình trứng, lá đơn, khơng có lá kèm, dài 6,5-8 cm, rộng 4-6 cm. mặt trên
lá sẫm, mặt dưới nhạt
 Phiến lá có răng cưa nhỏ men dọc theo hai bên cuống lá, cuống lá dài 4-5
cm. Gân lá hình lơng chim nỗi rõ ở mặt dưới, 6-8 cặp gân thứ cấp hướng lên
trên.
 Cụm hoa giống hình bị cạp. Hoa nhỏ, đều, lưỡng tính, màu tím nhạt, khơng
cuống, mọc so le thành 2 hàng trên trục phát hoa.

6


2.2 Các loại cỏ xuất hiện bên ngồi ruộng mía
2.2.1 Cây Thuốc hàn: Struchium Sparganophorum (L .) O.Ktze ( Ethulia sparganophorum L .)
- Xuất hiện rất ít ( 10 -15m có 1 cây )
2.2.2 Cây Lữ đằng: Linderniaceae
- Xuất hiện ít ( 5 - 6m có 1 cây nhỏ ).
2.2.3 Chác lác: Cyperaceae

- Xuất hiện tương đối nhiều ( 1-2m có đến 2-3 cây)

7


2.3 Tác hại của của dại
 Ảnh hưởng trực tiếp : Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng, nước, dinh dưỡng với cây mía và là một
trong những nguyên nhân làm giảm năng suất cây trồng.
 Ảnh hưởng gián tiếp : Cỏ dại là ký chủ của nhiều loại dịch hại (sâu, rầy); làm ảnh hưởng
đến độ màu mỡ của đất (trừ cây họ đậu); làm tăng chi phí sản xuất (phịng trừ cỏ); làm cản
trở q trình chăm sóc, thu hoạch mía. Từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng mía ngun
liệu.

2.4 Biện pháp phịng trừ
 Biện pháp thủ cơng: Làm cỏ tay bằng cuốc…
 Biện pháp cơ giới: Dùng máy (hoặc trâu bị) cày xới giữa hàng mía để cắt, vùi lấp những loại cỏ hằng
niên nhỏ…
 Biện pháp hóa học: Dùng thuốc hóa học để phun diệt cỏ.

8


III. Kết Luận
Mía là một trong những cây trồng có giá trị kinh tế cao đang được chú
trọng đầu tư phát triển. Nhiệm vụ chính của cây mía là sản xuất đường.
Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất đường là
tình hình dịch hại như sâu bệnh và cỏ dại,...trên cây mía. Nên việc quản lí cỏ
dại trên nơi trồng mía là một việc hết sức quan trọng và cần thiết nhằm khống
chế những loài cỏ dại cạnh tranh nước, chất dinh dưỡng,…với cây mía và có thể
tiêu diệt được nơi trú ẩn của sâu bệnh để cây mía có thể sinh trưởng và phát triển

tốt, gia tăng được năng suất đem lại giá trị cao cho nông dân.

9


IV. Đề Nghị
a) Thăm đồng thường xuyên :
- Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, nắm được diễn biến về sinh trưởng phát
triển của cây trồng, dịch hại, cỏ dại… nhằm có cách phịng trị thích hợp
b) Trồng và chăm cây khoẻ :
- Chọn giống tốt, phù hợp với điều kiện địa phương.
- Chọn cây khoẻ, đủ tiêu chuẩn.
- Trồng, chăm sóc đúng kỹ thuật để cây sinh trưởng tốt có sức chống chịu và
cho năng suất cao.

10


Cảm ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe



×